Giải pháp của chính phủ ấn độ nhằm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

3 424 0
Giải pháp của chính phủ ấn độ nhằm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải pháp phủ Ấn Độ nhằm giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập: 1.Mô hình kinh tế - cải cách kinh tế Tháng 7/1991, cải cách mạnh mẽ toàn diện Chính phủ phát động thực ngày Quá trình thực cải cách kinh tế Ấn Độ từ năm 1991 đến chia thành hai giai đoạn Giai đoạn đầu (từ 1991 đến 1999), Ấn Độ tập trung vào cải cách mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thực sách nhằm tự hoá kinh tế lĩnh vực tài chính, công nghiệp, thương nghiệp tích cực gắn kết Ấn Độ với kinh tế giới Giai đoạn (từ 1999 đến nay), song song với sách đổi kinh tế Ấn Độ trọng đến cải cách xã hội y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo… nhằm nâng cao chất lượng sống vốn thấp người dân Ấn Điểm đặc biệt biện pháp cải cách Ấn Độ chủ yếu thực từ lên giành nhiều thành tựu 10 năm sau cải cách, năm 2002, 25% số người sống ngưỡng nghèo Giảm nghèo 13% vòng 10 năm tổng số tỉ người (khác với nước vài chục triệu người) chuyện nhẹ nhàng, là nước nông nghiệp với 60% lực lượng lao động nông thôn Tất nhiên, giải toán nông nghiệp dễ, nước công nghiệp hàng đầu Mỹ, EU trợ cấp ạt cho nông dân mình, thành lớn cải cách Những định cải cách kinh tế Chính phủ Ấn Độ khôi phục lòng tin nhà đầu tư toàn cầu vào kinh tế Ấn Độ Các sáng kiến cải cách Chính phủ Ấn Độ, có định mở cửa 51% lĩnh vực bán lẻ đa thương hiệu cho đầu tư trực tiếp nước (FDI), 49% cho lĩnh vực hàng không dân dụng, nâng trần FDI vào lĩnh vực truyền thông từ 49% lên 74% lĩnh vực bảo hiểm từ 26% lên 49% góp phần tăng thêm đầu tư từ nơi giới Thay theo sách lược cổ điển thường thấy châu Á tập trung lao động phục vụ xuất khẩu, sản xuất hàng hóa gia công rẻ mạt cho phương Tây, Ấn Độ hướng đến thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, đến tiêu thụ nội địa đầu tư nước ngoài, đến dịch vụ công nghiệp, đến kỹ thuật cao gia công với tay nghề thấp Mô hình kinh tế hướng đến tiêu thụ nội địa “thân thiện” với dân chúng sách lược kinh tế khác Nhờ đó, kinh tế Ấn Độ thoát khỏi chao đảo kinh tế toàn cầu, mức độ ổn định đáng nể tỉ lệ tăng trưởng Kết bất bình đẳng xã hội Ấn Độ thấp nước phát triển khác 2.Chính sách xã hội a.Chương trình việc làm công (NREGA) Bộ luật bảo đảm việc làm nông thôn thức thông qua vào ngày 25/8/2005 nhằm đảm bảo công việc cho người nông thôn độ tuổi làm Bộ Phát Triển Nông Thôn với quyền địa phương triển khai giám sát thực luật Đây chương trình giảm nghèo mang tính phát triển chương trình nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn thông qua việc thu hút vào hoạt động lao động xây dựng công trình địa phương Thay việc cung cấp ngân sách cho nhà thầu, doanh nghiệp, Chính phủ trả trực tiếp cho người lao động cần việc làm vùng nông thôn Hiệu việc đầu tư có ý nghĩa xã hội lớn nhiều đầu tư cho nhà thầu Mục tiêu chương trình: - Nhằm cải thiện nhu cầu công việc người nông dân hình thức đảm bảo 100 ngày làm việc năm cho công việc thủ công không đòi hỏi trình độ cho người nông dân, thông qua giảm khoảng cách người giàu người nghèo - Chương trình đặc biệt hướng đến đối tượng lao động phụ nữ (1/3 lao động phải ưu tiên cho phụ nữ) Nội dung Chương trình: - Chương trình đảm bảo cho hộ gia đình phép làm việc 100 ngày năm phân chia thành viên gia đình - Các hộ gia đình phải đăng ký tham gia chương trình Người lao động thuộc hộ gia đình tham gia chương trình đăng ký tìm việc thời điểm năm - Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nộp đơn xin việc, người dân có việc làm Các công việc bố trí phạm vi 5km so vơi nơi Trường hợp không bố trí việc làm người dân hưởng trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp 25% khoản tiền lương tối thiểu cho 30 ngày đầu tiên, trợ cấp thất nghiệp cho ngày 50% lương tối thiểu, tùy theo tổng số ngày hưởng theo tiêu chuẩn - Công việc phải kéo dài 14 ngày không ngày/tuần Tiền lương trả hàng tuần không muộn ngày thứ tính từ ngày công việc hoàn tất b.Chương trình BHYT cho người nghèo Năm 2004, BHYT Ấn Độ dành cho người có thu nhập cao (chiếm khoảng đến 5% dân số) Những người nghèo bị mắc nợ trả chi phí khám chữa bệnh Ấn Độ ngày tăng Trong lực bệnh viện không đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh người dân Trước tình hình đó, Chính phủ Ấn Độ giao Bộ Lao động Việc làm nghiêm cứu, đề xuất Chương trình BHYT cho người nghèo Chi phí toán: - Chi phí: tối đa 30.000 Rs/năm (khoảng 650 $ US) cho hộ gồm nhân - Chương trình BHYT cho người nghèo thực chi trả chi phí khám chữa bệnh nội trú, chưa thực chi trả chi phí khám chữa bệnh ngoại trú Ngoài ra, người nghèo chi trả khoản chi phí: trước ngày nhập viện; sau 05 ngày viện chi phí lại 1000 Rs tương đương với 22 $ Sự khác biệt chương BHYT người nghèo Ấn Độ với chương trình BHYT giới là: - Đây chương trình sử dụng CNTT lớn áp dụng nông thôn - Chương trình tạo nhiều lựa chọn cho người nghèo khám, chữa bệnh bệnh viện công bệnh viện tư - Chương trình bắt đầu vài huyện, sau nhân rộng ... tế khác Nhờ đó, kinh tế Ấn Độ thoát khỏi chao đảo kinh tế toàn cầu, mức độ ổn định đáng nể tỉ lệ tăng trưởng Kết bất bình đẳng xã hội Ấn Độ thấp nước phát triển khác 2 .Chính sách xã hội a.Chương... nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn thông qua việc thu hút vào hoạt động lao động xây dựng công trình địa phương Thay việc cung cấp ngân sách cho nhà thầu, doanh nghiệp, Chính phủ trả trực... người nghèo Năm 2004, BHYT Ấn Độ dành cho người có thu nhập cao (chiếm khoảng đến 5% dân số) Những người nghèo bị mắc nợ trả chi phí khám chữa bệnh Ấn Độ ngày tăng Trong lực bệnh viện không đáp

Ngày đăng: 05/12/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan