1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tới thị trường lao động việt nam

93 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Một số lý luận thị trường lao động 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động 1.1.2 Các đặc điểm thị trường lao động 1.1.3 Các yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến thị trường lao động 1.2 Tổng quan Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) .19 1.2.1 Khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 19 1.2.2 Vai trò sứ mệnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 20 1.2.3 Những nội dung AEC tác động đến thị trường lao động 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) TỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM .29 2.1 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam 29 2.1.1 Cung lao động 29 2.1.2 Cầu lao động .33 2.1.3 Giá sức lao động 39 2.1.4 Đánh giá chung thị trường lao động Việt Nam .43 2.2 Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới thị trường lao động Việt Nam 45 2.2.1 Tác động đến quy mô lao động 47 2.2.2 Tác động đến cấu lao động 49 2.2.3 Tác động đến chất lượng lao động 52 2.3 Đánh giá tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới thị trường lao động Việt Nam .55 2.3.1 Tác động tích cực 55 2.3.2 Tác động tiêu cực 60 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SAU KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 67 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam thời gian tới 67 3.2 Một số giải pháp phát triển thị trường lao động sau Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 70 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện thể chế thị trường lao động 70 3.2.2 Giải pháp phát triển cung lao động 73 3.2.3 Giải pháp tăng cầu lao động, giảm thất nghiệp 79 3.2.4 Giải pháp kết nối cung - cầu sức lao động 83 3.2.5 Giải pháp phát triển hệ thống an sinh xã hội 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn giá sức lao động 16 Hình 2.1: Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo vùng năm 2014 32 Hình 2.2: Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 34 Hình 2.3: Tiền lương bình quân/tháng năm 2012 nước ASEAN .40 Hình 2.4: Thu nhập bình quân hàng tháng năm 2013 theo số ngành kinh tế Việt Nam .42 Hình 2.5: Thay đổi tiêu kinh tế thị trường việc làm Việt Nam hội nhập AEC, so với bối cảnh không hội nhập, năm 2025 48 Hình 2.6: Thay đổi việc làm theo ngành năm 2025 .49 Hình 2.7: Dự báo 10 ngành có nhu cầu việc làm cao giai đoạn 2010-2025 51 Hình 2.8: Dự báo 10 nghề có nhu cầu cao nhất, thay đổi theo tỷ lệ phần trăm giai đoạn 2010-2015 51 Hình 2.9: Ước tính thay đổi nhu cầu lao động với trình độ kỹ khác nhau, 2010-2025 52 Hình 2.10: Thay đổi suất lao động Việt Nam từ hội nhập AEC, 2010-2025 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt lộ trình giảm loại bỏ thuế quan phi thuế quan tiến tới AEC năm 2015 22 Bảng 2.1: Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2014 29 Bảng 2.2: Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam chia theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn 2010-2014 30 Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo năm 2014 35 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn năm 2014 36 Bảng 2.5: Một số tiêu kinh tế thị trường lao động Việt Nam .47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA Khu vục mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN-6 Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand CEPT Hiệp định Hợp tác Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung CLMV Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNCTAD Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc USD Đô la Mỹ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VNĐ Việt Nam Đồng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập liên kết kinh tế khu vực trở thành xu phát triển thời đại ngày Trong bối cảnh chung đó, xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững kinh tế nội ASEAN nhu cầu nâng cao vị với cộng đồng giới, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thống việc thành lập cộng đồng kinh tế chung – Cộng đồng Kinh tế ASEAN gọi tắt AEC vào cuối năm 2015 Sự kiện biểu rõ nét việc Việt Nam tham gia sâu vào hội nhập khu vực Một vấn đề đáng quan tâm sau hội nhập tác động đến thị trường lao động Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam hình thành với trình đổi (1986), đến trải qua gần 30 năm, đạt nhiều thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), gia nhập vào sân chơi sâu rộng khu vực, thị trường lao động Việt Nam có nhiều hội phát triển Trở thành thành viên AEC, nước ta có điều kiện thuận lợi việc thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển xuất từ tạo nhiều việc làm cho lao động nước Tham gia AEC thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, từ thay đổi cấu việc làm lao động, làm cho việc phân bổ sử dụng lao động hiệu Bên cạnh đó, vấn đề tiền lương, tiền công phản ánh giá trị sức lao động hệ tất yếu trình hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh hội mà hội nhập kinh tế khu vực mang lại, trình tạo thách thức khơng nhỏ thị trường lao động nươc ta Sự cạnh tranh quốc gia khu vực lĩnh vực ngày gay gắt lợi tài ngun, vị trí địa lý khơng có ý nghĩa trước Vũ khí cạnh tranh có hiệu chất lượng nguồn nhân lực việc sử dụng nguồn nhân lực tốt Đây tốn khó thị trường lao động non trẻ nước ta Bên cạnh đó, tham gia AEC đồng nghĩa với việc hội nhập vào thị trường lao động khu vực, di chuyển lao động khu vực diễn tự dễ dàng Số lượng lao động từ nước khác khu vực vào làm việc Việt Nam chắn tăng lên, gây nhiều khó khăn cho lao động nước Vì vậy, thời gian tới, để chủ động hội nhập thị trường lao động khu vực đòi hỏi phải nhận thức rõ ràng tác động thị trường lao động Việt Nam Việt Nam tham gia AEC Chỉ sở đó, nắm bắt hội, vượt qua thách thức chủ động hội nhập vào thị trường lao động khu vực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em lựa chọn đề tài: “Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới thị trường lao động Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các tài liệu tham khảo báo, tạp chí thường xuyên đề cập tới vấn đề thị trường lao động Việt Nam trước tác động việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN) Đây vấn đề đáng quan tâm không nhà hoạch định sách mà tất người lao động Việt Nam người lao động người chịu tác động trực tiếp trình hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng đến công ăn việc làm đời sống Khóa luận sâu phân tích tác động tích cực tiêu cực việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thị trường lao động Việt Nam kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập, nắm bắt tác động tích cực vượt qua tác động tiêu cực mà thị trường phải đối mặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề Cộng đồng Kinh tế ASEAN, từ sâu phân tích tác động việc tham gia AEC thị trường lao động Việt Nam thực trạng thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 20102014 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý luận qua tài liệu - Phương pháp điều tra, phương pháp thống kê kinh tế, đối chiếu – so sánh, phân tích – tổng hợp - Khái quát hóa đối tượng nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương lớn: Chương 1: Một số lý luận thị trường lao động tổng quan Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Chương 2: Phân tích tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới thị trường lao động Việt Nam Chương 3: Kiến nghị số giải pháp phát triển thị trường lao động sau Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Do hạn chế kiến thức thực tế nguồn tài liệu, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy để hồn thiện đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt cô giáo TS Nguyễn Thị Thùy Vinh tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2015 CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Một số lý luận thị trường lao động 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động 1.1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế học, đời phát triển gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Trong q trình trao đổi hàng hóa, theo nghĩa thơng thường “Thị trường nơi mua bán hàng hóa, nơi gặp gỡ để tiến hành mua bán người bán người mua” (Nguyễn Tiệp, 2006, tr 9) Theo Adam Smith, “Thị trường không gian trao đổi, người mua người bán gặp thỏa thuận trao đổi hàng hóa dịch vụ đó” (Nguyễn Tiệp, 2006, tr 9) Ở thị trường không bó hẹp khơng gian cụ thể mà đâu có trao đổi thỏa thuận mua bán có thị trường Theo David Begg (giáo sư kinh tế học trường tổng hợp London), “Thị trường tập hợp thỏa thuận, người mua người bán trao đổi với loại dịch vụ đó” (Nguyễn Tiệp, 2006, tr 10) Khái niệm coi thị trường q trình, người mua người bán hàng hóa, dịch vụ tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ cần trao đổi Ngày nay, với phát triển công nghệ kỹ thuật, phương thức mua bán thị trường ngày phong phú như: quảng cáo, thương mại điện tử, Internet… Người mua người bán không cần phải gặp trực tiếp để thực giao dịch phương thức truyền thống Do thị trường định nghĩa khái quát theo nghĩa rộng: “Thị trường mơi trường kinh doanh, hay nói cách khác thị trường mơi trường mua bán hàng hóa dịch vụ” 1.1.1.2 Khái niệm thị trường lao động Trong hệ thống thị trường thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai… thị trường lao động đóng vai trò quan trọng lao động nhu cầu người; lao động nguồn gốc tạo phần lớn cải vật chất xã hội lao động nhân tố định hoạt động phát triển tất thị trường Có nhiều định nghĩa khác thị trường lao động định nghĩa nhấn mạnh vào phương diện thị trường Ví dụ, theo Adam Smith, “Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) bên người sử dụng lao động bên người lao động” (Nguyễn Tiệp, 2006, tr 11) Khái niệm nhấn mạnh vào địa điểm, không gian, nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán sức lao động Còn theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), “Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thông qua trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” (Nguyễn Tiệp, 2006, tr 12) Khái niệm lại nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thông qua việc làm tiền công Mặc dù có điểm khác biệt, song, định nghĩa thống với nội dung thị trường lao động thị trường có: người cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động (người lao động); người cần mua sức lao động (người sử dụng lao động); quan hệ cung – cầu lao động, giá sức lao động Từ đó, hiểu: “Thị trường lao động nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua hình thức xác định giá (tiền công, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp động hay thỏa thuận khác” (Nguyễn Tiệp, 2006, tr 14) 1.1.2 Các đặc điểm thị trường lao động 1.1.2.1 Hàng hóa thị trường lao động loại hàng hóa đặc biệt Hàng hóa trao đổi thị trường lao động sức lao động, loại hàng hóa đặc biệt Tính đặc biệt sức lao động thể khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động khơng thể tách rời người lao động Ngoài ra, dù trao đổi hay chưa, sức lao động đòi hỏi phải thường xuyên cung cấp điều kiện vật chất tinh thần để tồn phát triển Người lao động giữ quyền kiểm soát số lượng chất lượng sức lao động tích lũy, sáng tạo q trình lao động, vậy, việc trì phát triển mối quan hệ lao động cần thiết, nhằm nâng cao suất hiệu trình lao động Giá trị giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có đặc thù riêng Về nguyên lý giá trị loại hàng hóa thời gian lao động xã hội cần thiết kết tinh hàng hóa Tuy nhiên, hàng hóa sức lao động, giá trị khơng phải thời gian lao động cần thiết để sản xuất mà thời gian lao động xã hội cần thiết để trì phát triển Có thể giải thích điều sau: Thứ nhất, khơng thể tính hết chi phí cho hình thành sức lao động thứ hai, sức lao động khơng tách khỏi người mang nên khơng thiết phải tính lượng thời gian Đối với hàng hóa thơng thường giá trị sử dụng hàng hóa biểu cơng dụng tiêu dùng Còn với hàng hóa sức lao động giá trị sử dụng biểu chỗ: sử dụng yếu tố đầu vào trình sản xuất, tiêu dùng sức lao động, định số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất 1.1.2.2 Hàng hóa sức lao động thị trường lao động không đồng Nếu loại hàng hóa, dịch vụ thơng thường thường chuẩn hóa cao, đảm bảo tính đồng mẫu mã chất lượng hàng hóa sức lao động khơng đồng Mỗi khác tuổi tác, giới tính, trí thơng minh, khéo léo, thể lực, động lực làm việc… người lao động ảnh hưởng đến suất hiệu làm việc người lao động Bên cạnh đó, khác trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật mà người lao động có nguyên nhân dẫn đến không đồng hàng hóa sức lao động Khơng đồng nên giá sức lao động có khác biệt, phụ thuộc vào khả kết lao động người lao động 1.1.2.3 Cung thị trường lao động có nhiều điểm khác biệt với cung thị trường khác Cung thị trường khác gắn chủ yếu với sản xuất cung thị trường lao động lại chịu chi phối trực tiếp yếu tố dân số vượt qua giới hạn Nếu quy mô dân số lớn cung lao động dồi dào, tốc độ sở đào tạo nước không đáp ứng chất lượng đào tạo, khơng có chương trình phù hợp việc lựa chọn doanh nghiệp sinh viên đầu vào hạn chế Đặc biệt, chương trình đào tạo cần phải linh hoạt nội dung thời gian đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp để thực tiễn hóa nội dung đào tạo * Doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần hỗ trợ sở đào tạo thông qua việc xây dựng thông tin nhu cầu tuyển dụng, hỗ trợ thực tập, hỗ trợ sở vật chất, môi trường thực hành, mơ sản phẩm, nghiệp vụ, quy trình, kinh nghiệm thực tế … đưa yêu cầu đào tạo theo nhu cầu sở đào tạo theo chương trình đính sẵn đầu tư hiệu tiết kiệm Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn nhân lực lại tốn khó cho doanh nghiệp Hiện nay, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp cạnh tranh nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cấp cao cấp trung thường có xu hướng chuyển dịch từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Cái khó doanh nghiệp giữ người tài, có lực thơng qua chế lương thưởng, môi trường làm việc, hội thăng tiến… Hầu hết doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực, trì quan điểm quản lý nhân túy Điều hạn chế lớn cho doanh nghiệp đưa nhu cầu cho nguồn nhân lực Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải chấp nhận sẵn sàng đương đầu với thực tế, chuyển dịch lao động doanh nghiệp nội ngành chí khác ngành nhu cầu đáng lao động (thay đổi mơi trường làm việc, nhu cầu thu nhập, hội kinh doanh…) Chính doanh nghiệp cần phải coi trọng sớm đưa vào áp dụng giải pháp quản trị nguồn nhân lực (HRM) – cấu phần quan trọng hệ thống quản lý tài nguyên doanh nghiệp (ERP) Trong thời gian tới, doanh nghiệp mặt cần nâng cao quản trị nguồn nhân lực cho gắn với hiệu kinh doanh, mặt khác cần thơng qua thỏa thuận thức, tham gia phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo để thực hóa chủ trương “Đào tạo theo nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường lao động Việt Nam nói chung thân doanh nghiệp Việt Nam trình phát triển hội nhập nói riêng b Phát triển chất lượng lao động phổ thông Trong cấu lao động, lao động qua đào tạo nghề chiếm vị trí quan trọng Dạy nghề có đặc điểm khác với loại hình đào tạo khác nhằm mục tiêu đào tạo lao động có kỹ thực hành, gắn với thực tiễn điều kiện sử dụng lao động Dạy nghề góp phần giải việc làm chỗ, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nơng thơn; xóa đói giảm nghèo Vì vậy, bối cảnh hội nhập nay, để nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, phát triển đào tạo nghề coi vấn đề then chốt, nhằm tạo đơi ngũ lao động kỹ thuật có trình độ chun mơn, có kỹ lĩnh trị vững vàng phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Những giải pháp cần thực để phát triển dạy nghề thời gian tới là: Phát triển hệ thống sở đào tạo nghề theo hướng chuẩn hóa, bao gồm: sở đào tạo nghề cơng lập, ngồi cơng lập sở đào tạo nghề thuộc doanh nghiệp Tập trung đầu tư xây dựng, đại hóa số trường dạy nghề để đếngiai đoạn 2016-2020 tăng quy mô dạy nghề khoảng 7%/năm, trình độ trung cấp cao đẳng nghề tăng khoảng 16%/năm, vào năm 2020 đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 55% Mạng lưới sở dạy nghề đến năm 2015 có khoảng: 190 trường cao đẳng nghề (60 trường ngồi cơng lập, chiếm 31,5%), có 26 trường chất lượng cao; 300 trường trung cấp nghề (100 trường ngồi cơng lập, chiếm 33%) 920 trung tâm dạy nghề (320 trung tâm ngồi cơng lập, chiếm 34,8%) Mỗi tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có trường cao đẳng nghề trung tâm dạy nghề kiểu mẫu; quận/huyện/thị xã có trung tâm dạy nghề trường trung cấp nghề Đến năm 2020 có khoảng: 230 trường cao đẳng nghề (80 trường ngồi cơng lập, chiếm 34,8%), có 40 trường chất lượng cao; 310 trường trung cấp nghề (120 trường ngồi cơng lập, chiếm 38,8%) 1.050 trung tâm dạy nghề (350 trung tâm cơng lập, chiếm 33,3%), có 150 trung tâm dạy nghề kiểu mẫu Khuyến khích phát triển sở đào tạo nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp sở đào tạo nghề có vốn đầu tư nước Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển thức ODA cho dạy nghề Hợp tác với nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tích cực tham gia vào hoạt động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề giới Mở rộng quy mơ loại hình đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nguyện vọng học tập suốt đời lao động Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề để cung cấp lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng nhu cầu việc làm Phát triển mạnh mẽ đào tạo nghề theo hai hướng Một là, đào tạo trọng điểm, tăng tỷ trọng đào tạo lao động có trình độ cao đẳng nghề trung cấp nghề tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp cho xuất lao động Hai là, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn, đặc biệt phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho người lao động để tăng hội tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo Đổi mạnh mẽ chế quản lý đào tạo nghề nhằm tạo bước đột phá lĩnh vực đào tạo nghề, đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động để thường xuyên nắm bắt nhu cầu lao động, có lao động trình độ cao, lao động lành nghề theo nghề, nhóm nghề cụ thể doanh nghiệp để kịp thời có kế hoạch đào tạo, cung ứng lao động phù hợp 3.2.2.2 Quản lý gia tăng dân số theo hướng hợp lý Hiện nước ta đứng hàng thứ 13 giới quy mô dân số Trong năm tới đây, dân số tiếp tục tăng, trung bình năm tăng thêm gần triệu người, dân số tỉnh trung bình Đáng ý tình trạng sinh thứ ba tăng lên địa phương, khu vực nông thôn Trong kết giảm tỷ lệ sinh nước đạt 0,25% khơng hồn thành tiêu quốc hội đề 0,3% Trong 35 tỉnh/thành phố có số trẻ sinh năm 2014 tăng so với năm 2013, nhiều tỉnh tăng 5%, chí có tỉnh tăng 17,1% Tỷ lệ sinh cao thường tập trung khu vực nông thôn, nơi có nguồn cung lao động dồi thiếu kỹ năng, thiếu trình độ chun mơn kỹ thuật Do đó, tỷ lệ thất nghiệp khu vực nơng thơn cao khu vực thành thị, dẫn đến tình trạng ngày nhiều người lao động nông thôn kéo thành phố để tìm việc làm Trước khó khăn thách thức gia tăng dân số chưa hợp lý thị trường lao động, giai đoạn tới cần tập trung đẩy mạnh công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình theo định hướng sau: Tập trung nỗ lực, kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch hàng năm giảm tỷ lệ sinh Quốc hội giao, đồng thời phải nâng cao chất lượng dân số giải cấu dân số Giảm nhanh tỷ lệ sinh, tỷ lệ sinh thứ ba trở lên phấn đấu đạt mức sinh thay vào trước năm 2020 nhóm 23 tỉnh có mức sinh cao, giãn khoảng cách sinh để chủ động kiểm soát tốc độ gia tăng dân số nhóm 18 tỉnh đơng dân có mức sinh chưa ổn định, trì vững mức sinh thay nhóm 23 tỉnh có mức sinh thấp Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác dân số Đây yếu tố định thành công công tác dân số Nhận thức rõ tính chất khó khăn, phức tạp lâu dài công tác dân số, kiên chống tư tưởng chủ quan thỏa mãn, thiếu quan tâm lãnh đạo, đạo Nâng cao trách nhiệm tăng cường phối hợp cấp ngành, đoàn thể nhân dân Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh hình thực cơng tác dân số Củng cố tổ chức máy chun mơn hóa cán làm cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh, huyện, xã, đặc biệt cán xã, phường, thị trấn, cộng tác viên dân số thôn, làng, cụm dân cư Đẩy mạnh truyền thơng, giáo dục tư vấn Tích cực vận động giáo dục sách pháp luật dân số, cung cấp kiến thức, kỹ thực hành cho nhóm đối tượng sử dụng đồng hiệu kênh truyền thơng Nâng cao vai trò đội ngũ cộng tác viên dân số sở để đưa nội dung Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đến dân gia đình 3.2.3 Giải pháp tăng cầu lao động, giảm thất nghiệp 3.2.3.1 Cải thiện môi trường kinh doanh Cần đẩy mạnh giải việc làm thông qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể địa phương, vùng, miền; cải thiện môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; cải thiện khu vực phi thức, thúc đẩy hội nhập khu vực vào chuỗi giá trị gia tăng quốc gia; Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2016-2020 cần hướng đến mục tiêu “việc làm xanh” việc làm bền vững; bảo đảm tiền lương, thu nhập thực tế người lao động; tăng cường cải thiện điều kiện làm việc người lao động Để tăng tổng cầu lao động, cần cải thiện môi trường kinh doanh để thúc đẩy đầu tư tạo việc làm cho kinh tế Môi trường kinh doanh thuận lợi tạo hội động lực cho doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo cơng ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Những năm vừa qua, nhờ thực nhiều cải cách, môi trường kinh doanh Việt Nam có tiến Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) Tập đoàn tài quốc tế (IFC) mơi trường kinh doanh năm 2015, vị trí xếp hạng Việt Nam 78/189 nước, tăng đáng kể so với mức 99/189 năm 2013 Môi trường kinh doanh cải thiện có tác động lớn việc thúc đẩy thu hút đầu tư, phát triển khu vực dân doanh hộ kinh doanh cá thể, tạo nhiều việc làm cho người lao động Vì vậy, biện pháp tăng cầu lao động giải việc làm cho người lao động cải thiện môi trường kinh doanh Thứ cần tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý: hoàn thiện thực thi tốt Luật Đầu tư chung, Luật Doanh nghiệp thống nhất, Luật Đất đai; hoàn thiện sách tài chính, tiền tệ, cải cách hệ thống thuế hồn thiện sách tín dụng ngân hàng; triển khai thực luật cạnh tranh, độc quyền, sửa đổi luật phá sản số luật khác thương mại điện tử, quyền sở hữu công nghiệp… Thứ hai cần tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh tế vĩ mô Để làm điều nhà nước ta cần phải tiếp tục xây dựng đồng hệ thống thị trường, hoàn thiện khung pháp luật cho việc tạo lập vận hành có hiệu loại thị trường Đối với thị trường hàng hóa dịch vụ: tổ chức tốt việc triển khai thực Luật Cạnh tranh Kiểm soát độc quyền Thực tự hóa thương mại đầu tư phù hợp với cam kết AEC theo thông lệ quốc tế Tập trung phát triển thị trường dịch vụ, thị trường dịch vụ chất lượng cao Đối với thị trường bất động sản: thực sách để dễ dàng chuyển quyền sử dịch đất thành hàng hóa, nhờ đất đai thực trở thành, nhờ đất đai thực trở thành nguồn lực nguồn vốn cho phát triển Hình thành chế bất động sản theo thị trường Nhà nước điều tiết giá đất theo sách kinh tế vĩ mơ thích hợp theo quan hệ cung cầu Nhà nước cần sớm ban hành Luật kinh doanh bất động sản, Luật đăng ký bất động sản Đối với thị trường khoa học – cơng nghệ: thực sách ưu đãi, công nhận cấp băng sáng chế cơng trình khoa học hoạt động sáng tạo Hình thành doanh nghiệp khoa học, công nghệ Thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ Gắn kết hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ với hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cường dịch vụ hỗ trợ sở hữu trí tuệ, tư vấn, mua bán công nghệ, giám dịnh, đánh giá, chuyển giao cơng nghệ Đối với thị trường tài chính: phát triển thị trường tài theo hướng có cấu hồn chỉnh, quy mơ phạm vi hoạt dộng rộng, an toàn, quản lý, giám sát chặt chẽ, bảo vệ lợi ích hợp pháp đối tượng tham gia đầu tư, chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế Phát triển thị trường chứng khốn, bước làm cho thị trường trở thành kênh huy động vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển Các doanh nghiệp thuộc thành phàn kinh tế đáp ứng đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu huy động qua thị trường chứng khoán Thứ ba cần tạo mơi trường trị - văn hóa xã hội thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tiếp tục giữ vững ổn định trị, xã hội, tạo niềm tin hấp dẫn nhà đầu tư Thừa nhận khuyến khích Đảng viên làm kinh tế tư nhân góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận đánh giá xã hội doanh nhân; củng cố niềm tin công chúng, cộng đồng nhà đầu tư vai trò, vị bình đẳng tồn lâu dài thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Từ đó, thơi thúc họ dốc toàn tâm toàn lực vào đầu tư kinh doanh dài hạn với quy mô ngày lớn Làm rõ vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước mà khơng làm hạn chế vai trò thành phần kinh tế khác Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước cần hiểu sau: (1) Chủ đạo khơng có nghĩa tỷ trọng lớn mà suất, chất lượng khả thúc đẩy chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp nhà nước thành lập phát triển lĩnh vực cơng nghệ cao mà tư nhân chưa có khả đảm nhận lĩnh vực này; (2) Kinh tế nhà nước đóng vai trò hỗ trợ tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, đòi hỏi vốn lớn mà kinh tế tư nhân chưa đầu tư được; (3) Kinh tế nhà nước tập trung vào lĩnh vực khơng có nghĩa hạn chế, ngăn cản khơng cho kinh tế tư nhân tham gia, trái lại Nhà nước phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia Xóa bỏ triệt để chế độ “tập trung quan liêu bao cấp” Đối xử công tạo bình đẳng hội thành phần kinh tế, chủ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường lực Hiệp hội doanh nghiệp Nếu triển khai thực đồng ba nhóm giải pháp góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, khơng thúc đẩy hoạt động đầu tư, tạo mở nhiều việc làm mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực tiến công xã hội 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng việc làm ngành nông nghiệp đa dạng hóa việc làm ngành sản xuất chế tạo Như nêu Luật Việc làm, Việt Nam cần ưu tiên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng suất lao động ngành nông nghiệp Điều bao gồm đầu tư vào hệ thống thủy lợi sở hạ tầng để hỗ trợ sở sản xuất nơng nghiệp nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng Đồng thời, cần kết nối sách phát triển ngành sách việc làm nhằm trì tăng trưởng ngành dệt may thúc đẩy ngành sản xuất chế tạo khác mà có tiềm tạo việc làm suất cao Các giải pháp có hiệu gắn liền với sáng kiến nhằm tăng cường dịch vụ tư vấn việc làm, chương trình việc làm cơng nhằm vào nhóm yếu thế, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời phải đẩy mạnh thương lượng tập thể nhằm tăng cường liên kết thu nhập suất, giảm thiểu xung đột quan hệ lao động Để tận dụng tiềm mà AEC đem lại cho Việt Nam việc nâng cao chất lượng ngành kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng hệ thống thương lượng tập thể đại mà làm giảm thiểu xung đột quan hệ lao động tạo môi trường kinh doanh ổn định Thương lượng tập thể giúp Việt Nam đạt lợi ích suất AEC mang lại, tạo điều kiện để việc tăng suất lao động dẫn tới thu nập cao điều kiện làm việc tốt Để đạt mục tiêu đó, việc nâng cao lực tổ chức đại diện cho người lao động chủ sử dụng lao động việc đàm phán để đạt thỏa hiệp tập thể tất yếu quan trọng, nâng cao tính hiệu hệ thống giải tranh chấp 3.2.3.3 Phát triển thị trường làm việc nước Để mở rộng phát triển thị trường lao động nước cần: Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật xung quanh vấn đề xuất lao động Xây dựng chiến lược tổng thể đào tạo dạy nghề cho xuất lao động Nâng cao lực hoạt động hệ thống doanh nghiệp xuất lao động Tăng cường phối hợp quan hữu quan để tạo điều kiện thuận lợi mở rộng chương trình xuất lao động thời gian tới Khi đó, cần tăng cường bảo trợ cơng nhận trình độ kỹ lao động di cự Sự tham gia mạnh mẽ Việt Nam vào chế khu vực ASEAN thúc đẩy hành động bảo vệ quyền lao động di cư mở rộng công nhận trình độ kỹ quốc gia, đặc biệt ngành có trình độ kỹ mức thấp trung bình ngành xây dựng Việt Nam cần hợp tác với bên có liên quan khu vực nhằm triển khai thỏa thuận đặt Tuyên bố Cebu lao động di cư, thiết lập khung trình độ nghề quốc gia kết nối hệ thống với Khung trình độ tham chiếu ASEAN nhằm tạo điều kiện cho công nhận trình độ kỹ lao động di cư 3.2.4 Giải pháp kết nối cung - cầu sức lao động 3.2.4.1 Nâng cao lực hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm Những năm gần đây, hoạt động Hội chợ việc làm mang lại kết đáng khích lệ, tạo nên kênh giao dịch quan trọng thị trường lao động người lao động người sử dụng lao động Hoạt động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã hội địa phương tổ chức nên khơng có chủ động đơn vị cần tuyển dụng lao động Các đơn vị tham gia “khách mời” mà thực tế, họ phải “người chủ” Vì vậy, nhiệm vụ đặt cần hoàn thiện hệ thống giao dịch thị trường lao động cách quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận Trước mắt, đầu tư đại hóa trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam đạt tiêu chuẩn khu vực, sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp, chống tiêu cực, lừa đảo lao động, tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động; hình thành hồn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia nối mạng, trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung cho xuất lao động; xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn nước để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời 3.2.4.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Cần phát triển hệ thống định hướng nghề nghiệp; phát triển hệ thống dịch vụ việc làm; phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Cần nâng cao nhận thức đối tác xã hội thị trường lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa nâng cao hiệu quản lý thị trường lao động Tầm quan trọng thông tin thị trường lao động trình hoạt động thị trường lao động kinh tế thể khía cạnh: - Thơng tin thị trường lao động giúp cho Chính phủ cộng đồng xã hội đánh giá trợ cấp chi phí hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động trợ cấp thất nghiệp, đền bù việc làm, đào tạo tái hòa nhập thị trường lao động, hưu trí… - Đối với trung tâm dịch vụ việc làm, người lao động, người sử dụng lao động, thông tin thị trường lao động việc làm, tiền công, điều kiện làm việc, địa điểm phân bổ việc làm lợi ích liên quan khác bao gồm đào tạo phát triển - Các nhà đầu tư xem xét kỹ lưỡng thông tin thị trường lao động đến định tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp theo số lượng, chất lượng lao động, kỹ nghề nghiệp, tiền lương theo pháp luật lao động Trong điều kiện phát triển nhanh thị trường lao động vùng, thị trường lao động nước kết nối mạnh mẽ thị trường lao động nước ta với thị trường lao động nhiều nước giới, yêu cầu đặt không ngừng đại hóa hệ thống thơng tin thị trường lao động Do đó, cần phải quan tâm thực nhiệm vụ sau: Xác lập mơ hình cung cấp thơng tin thị trường lao động hiệu Có nhiều mơ hình cung cấp thơng tin thị trường lao động, phổ biến thông tin thị trường lao động cung cấp từ quan Chính phủ; Trung tâm dịch vụ việc làm; Doanh nghiệp, Cơng đồn, tổ chức Phi phủ, tổ chức quốc tế; giới truyền thơng Các bên cung cấp sử dụng thông tin kết nối với hệ thống dựa nhu cầu Nhà nước cung cấp thông tin phải đáp ứng nhu cầu cách thu thập, tổng hợp, phân tích cung cấp thơng tin Thúc đẩy phát triển mạng thông tin quốc gia thị trường lao động Mạng thông tin quốc gia thị trường lao động tập hợp cấu trúc thông tin thành tố thị trường lao động kết nối với môi trường định để lưu trữ, chia sẻ phổ biến thông tin cách hệ thống thường xuyên phạm vi nước Mạng thông tin thị trường lao động phải thiết lập tảng phần cứng gồm máy chủ, máy trạm, thiết bị mạng, cáp mạng thiết bị khác Ngoài ra, hệ thống mạng thông tin thị trường lao động muốn tồn phát triển vấn đề đặt phải có đội ngũ cộng cung cấp chia sẻ thông tin thường xuyên liên tục Thông tin sản xuất phải đáp ứng thiết thực yêu cầu công tác quan chức đơn vị nhân kinh tế Để tổ chức khai thác sử dụng mạng thông tin quốc gia thị trường lao động cần thiết phải xây dựng hoàn thiện mặt tổ chức quy chế hoạt động mạng thông tin quốc gia thị trường lao động từ Trung ương đến địa phương; thực cung cấp dịch vụ thông tin thị trường lao động có hiệu cho đối tượng có nhu cầu thị trường lao động tạo lập mạng lưới chế phối hợp đơn vị khác để chia sẻ trách nhiệm việc phát triển hệ thống thông tin Đào tạo cán cho tồn hệ thống thơng tin thị trường lao động Việc đào tạo cán phải tiến hành kỹ càng, liên tục trình phát triển thị trường lao động quốc gia kinh tế Hiện nay, việc đào tạo thực theo mơ hình đào tạo tập trung trọng điểm cho số cán chủ chốt vận hành hệ thống Trạm Trung tâm thông tin Bộ Lao động – Thương binh xã hội cán tin học Sở Lao động – Thương binh Xã hội đào tạo chung từ nhà cung cấp dịch vụ, đào tạo theo dự án triển khai Các năm tới cần mở rộng đối tượng quy mô đào tạo cán làm công tác chuyên biệt làm kiêm công tác thông tin thị trường lao động ngành, lĩnh vực kinh tế 3.2.5 Giải pháp phát triển hệ thống an sinh xã hội Trong năm gần đây, Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội đầu tư khoản chiếm 6% GDP vào chi trả khoản bảo trợ xã hội công Bởi AEC góp phần đẩy mạnh dịch chuyển cấu kinh tế, tạo nhu cầu cho số ngành nghề giảm nhu cầu số ngành nghề khác - việc mở rộng độ bao phủ chương trình bảo hiểm thất nghiệp quốc gia giảm thiểu chi phí q trình chuyển dịch cấu tạo điều kiện cho lao động di chuyển sang ngành nghề có suất cao Tham gia AEC, Việt Nam phải thực nghĩa vụ thành viên, tức phải thực cam kết mở cửa thị trường, tự hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ… kinh tế vận hành mạnh mẽ theo nguyên tắc thị trường Do đó, cần có hệ thống an sinh xã hội để ngăn ngừa hạn chế vấn đề xã hội, rủi ro, vấn đề phát sinh thị trường, nghĩa hệ thống sách phải đồng thời đảm bảo tính “xã hội” tính “an sinh” Một hệ thống an sinh xã hội hữu hiệu phải đảm bảo bao phủ tối đa đối tượng, nhóm dân cư xã hội, hạn chế chống lại tối đa dạng rủi ro xã hội, cần phải xây dựng hoàn thiện tổ chức để thực thi sách an sinh xã hội nhằm đáp ứng cho nhiều đối tượng, đối tượng khó khăn nông dân, lao động khu vực phi thức…Cần bảo đảm bình đẳng giới; hỗ trợ nhóm yếu có việc làm, nâng cao thu nhập tham gia thị trường lao động; hoàn thiện bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; đẩy mạnh trợ giúp xã hội Chính sách an sinh xã hội nước ta gầm hai tiểu hệ thống: bảo hiểm xã hội hỗ trợ xã hội Bảo hiểm xã hội hình thức an sinh xã hội tự nguyện thực nguyên tắc có đóng, có hưởng kể hình thức bắt buộc hay tự nguyện bao gồm: y tế, nghề nghiệp, thai sản, tuổi già… Hỗ trợ xã hội hình thức an sinh xã hội thực ngun tắc khơng đóng hưởng, bao gồm: trợ cấp xã hội, trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội… Trong điều kiện nay, cần phải hoàn thiện phát triển hệ thống an sinh xã hội theo hai hướng: Xây dựng mạng lưới an sinh xã hội bao gồm chương trình biện pháp hỗ trợ ngắn hạn, mang tính chất tình hệ thống giải pháp hỗ trợ tài chính, hỗ trợ tự tạo việc làm, hỗ trợ chuyển đổi nghề, cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động… Về lâu dài phải xây dựng hệ thống an sinh xã hội đồng bộ, hoạt động hữu hiệu, đảm bảo bao phủ tối đa nhóm dân cư xã hội, chống lại tối đa rủi ro, phải thiết kế cho người lao động nông dân người lao động khu vực phi thức (hiện chiếm số đơng lực lượng lao động nước ta) tham gia Cùng với việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội theo hai hướng trên, cần tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thu nhập mức sống nhóm dân cư, lao động có tay nghề lao động giản đơn, lao động khu vực thức khơng thức, lao động nông thôn lao động thành thị… KẾT LUẬN Hội nhập khu vực quốc tế điều kiện đặt cho vấn đề có ý nghĩa chiến lược to lớn Sau gần 30 năm thực đường lối đổi mới, thành công lớn nước ta giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định nhiều năm, nhờ đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng, bước vào thời kỳ xây dựng phát triển Một nguyên nhân đóng góp cho thành cơng lao động, nguồn nhân lực Để tiếp tục phát huy thành tựu kinh tế thời gian tới, vấn đề phát triển thị trường lao động quan tâm hết Thị trường lao động nước ta non trẻ đạt thành tựu khơng thể phủ nhận tồn nhiều hạn chế Việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) động lực phát triển thị trường lao động nhận thức tác động thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tác động tích cực đến thị trường lao động Việt Nam qua việc phân bổ lại nguồn lực lao động hiệu hơn, tăng cầu lao động chất lượng cung lao động, giá trị sức lao động thể xác Đồng thời tham gia AEC mang lại tác động tiêu cực áp lực gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gia tăng khoảng cách thu nhập thách thức từ hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh Để nắm bắt tác động tích cực vượt qua tác động tiêu cực bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực, cần tôn trọng chế vận hành khách quan thị trường lao động, kết hợp chế thị trường với vai trò điều tiết Nhà nước vận hành thị trường lao động Việc phát triển thị trường lao động phải đảm bảo tính đồng phát triển với thị trường khác phải triển khai đồng bốn giải pháp chủ yếu: (1) Hoàn thiện thể chế thị trường lao động; (2) Phát triển cung lao động; (3) Tăng cầu lao động, giảm thất nghiệp; (4) Thúc đẩy giao dịch thị trường lao động Việc nhận thức rõ tác động thị trường lao động sau Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thực quan điểm giải pháp nêu chắn tạo bước phát triển thị trường lao động Việt Nam, góp phần đưa Việt Nam hội nhập sâu toàn diện vào thị trường lao động khu vực nói riêng kinh tế khu vực nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Dũng, 2014, Thị trường sức lao động khu vực Đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Sơn, 2009, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): nội dung lộ trình, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Thơm, 2006, Thị trường lao động Việt Nam-Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiệp, 2006, Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động-Xã hội Tổng cục Thống kê, 2011, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2010, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2012, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2013, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2014, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2015, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2014, Hà Nội 10 Mạc Văn Tiến, 2014, Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN http://www.hvct.edu.vn/co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-lao-dong-viet-nam-khigia-nhap-cong-dong-kinh-te-asean.aspx?tabid=466&a=2050 (truy cập ngày 16/03/2015) TIẾNG ANH ASEAN Secretariat, 2008, ASEAN Economic Community Blueprint ILO, 2014, ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity Philip Martin and Manolo Abella, 2013, Reaping the economic and social benefits of labour mobility: ASEAN 2015 Sanchita Basu Das, Jayant Menon, Rodolfo Severino and Omkar Lal Shrestha, 2013, The ASEAN Economic Community: A Work in Progress Siow Yue Chia, 2013, The ASEAN Economic Community: Progress, Challenges and Prospects Michael G Plummer, Peter A Petri and Fan Zhai, 2014, Assessing the impact of ASEAN economic intergration on labour markets WEBSITE Website ASEAN, http://www.asean.org/ Website Bộ Lao động Thương binh Xã hội, http://www.molisa.gov.vn Website Bộ Ngoại giao: Vụ ASEAN, http://asean.mofa.gov.vn/ Website Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/ Website Vietnamworks, http://hrinsider.vietnamworks.com/ Website Viện Khoa học Lao động Xã hội, http://www.ilssa.org.vn/ ... Chương 1: Một số lý luận thị trường lao động tổng quan Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Chương 2: Phân tích tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới thị trường lao động Việt Nam Chương 3: Kiến nghị... người lao động như: trình độ lao động, kinh nghiệm làm việc… tác động đến giả sức lao động 1.2 Tổng quan Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 1.2.1 Khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Kinh. .. VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Một số lý luận thị trường lao động 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động 1.1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế học, đời phát

Ngày đăng: 11/05/2020, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Dũng, 2014, Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dũng, 2014, "Thị trường sức lao động ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long
2. Nguyễn Hồng Sơn, 2009, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): nội dung và lộ trình, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Sơn, 2009, "Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): nội dung và lộ trình
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
3. Nguyễn Thị Thơm, 2006, Thị trường lao động Việt Nam-Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thơm, 2006, "Thị trường lao động Việt Nam-Thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
4. Nguyễn Tiệp, 2006, Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiệp, 2006, "Giáo trình thị trường lao động
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
5. Tổng cục Thống kê, 2011, Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, 2011, "Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2010
6. Tổng cục Thống kê, 2012, Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, 2012, "Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2011
7. Tổng cục Thống kê, 2013, Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, 2013, "Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2012
8. Tổng cục Thống kê, 2014, Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, 2014, "Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2013
9. Tổng cục Thống kê, 2015, Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Thống kê, 2015, "Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam năm 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w