Tỉ lệ nghèo đói ở nước ta từ năm 2005 đến nay và một số giải pháp thúc đẩy quá trình xóa đói giảm nghèo ở nước ta.Môn: Kinh Tế Phát Triển Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Trọng Đắc Nhóm Sinh Vi
Trang 1Tỉ lệ nghèo đói ở nước ta từ năm 2005 đến nay và một số giải pháp thúc đẩy quá trình xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
Môn: Kinh Tế Phát Triển Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Trọng Đắc
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện: 13-Tổ 2
Trang 2Danh Sách Thành Viên
• Ngô Thị Thanh Huyền – 586630
• Nguyễn Thị Huyền – 586635
• Lưu Thị Thu Huyền – 586628
• Ngô Thị Thanh Huyền – 586630
• Nguyễn Thị Huyền – 586635
• Lưu Thị Thu Huyền – 586628
Trang 4I Đặt Vấn Đề
• Nghèo đòi là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước Trước vấn đề này đảng và nhà nướcta đã chú trọng công tác xóa đói giảm nghèo và đạt được nhiều thành tựu
• Chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm đã góp phần nâng cao mức thu nhập và mức sống của người
Trang 5• Mục Tiêu Nghiên Cứu
Nghiên cứu tình hình hộ nghèo từ năm 2004 đến nay.Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói
Một số thành tựu đạt được trong công tác xóa đói, giảm nghèo
Một số thành tựu đạt được trong công tác xóa đói, giảm nghèo
Những tồn tại, hạn chế trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nước ta và một số biện pháp cho công tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới.
Những tồn tại, hạn chế trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nước ta và một số biện pháp cho công tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới.
Trang 6II Nội Dung
1 Một số khái niệm và phương pháp:
- Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và
phong tục tập quán của từng địa phương
- Đói là một bộ phận của những người nghèo có
mức sống dưới mức tối thiểu: cơm không đủ ăn,
áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo duy trì cuộc sống.
Trang 8- Các phương pháp xác định hộ đói nghèo ở VN
• Theo bộ lao động thương binh và xã hội
• Theo phương pháp của tổng cục thống kê
• Phương pháp của trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Trang 9Việt Nam Trung
Quốc Thái Lan Philipi n Ấn Độ Malaysia Indonesia Myanma
9.8 8.5 12.6 25.2 21.9 1.7 11.3 25.6
Trang 10Tỉ lệ hộ nghèo của cả nước từ năm 2005-2014
số liệu của bộ lao động thương binh xã hội đơn vị tính: %
Trang 11Tỉ lệ nghèo đói ở nước ta từ năm 2005 - 2014
Số liệu của bộ lao động- thương binh và xã hội.
Trang 12Tỉ lệ nghèo của cả nước từ năm 2005 đến nay
=> Tỉ lệ hộ nghèo của cả nước từ năm 2005 đến 2009
giảm nhanh từ 22,31(2005) xuống 11,3(2009) và tăng vào năm 2010(14,2%) rồi giảm dần vào các năm sau đó.
0 5 10 15 20 25
Trang 14Theo vùng địa lý
• Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
• Khả năng quản lí của chính phủ và chính quyền địa phương
• Những tác động của chính sách vĩ mô đến người nghèo chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp
và nông thôn còn thấp
Trang 17Các nguy cơ rủi ro và thiên tai khác
• Thiên tai ở Việt Nam là tác nhân gây cản trở trực tiếp tới sự phát triển bền vững kinh tế xã hội, gia tăng đói nghèo.
• Mất việc , ốm đau…
• Những người nghèo sống ở khu vực có nhiều
thiên tai nhưng thiếu khả năng chống đỡ rủi ro thiên tai
Trang 184 Thành tựu
• Năm 2014, ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho người
nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo là 30.800/ 34.700 tỉ đồng
• Chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ người nghèo, cận nghèo về các vấn đề như nhà ở, chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề…
• Giai đoạn 2006 - 2010 có khoảng 8 triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phí và việc hỗ trợ này tăng dần qua các năm
• 2012, 100% người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đã được mua thẻ bảo hiểm y tế
Trang 194 Thành tựu
• Chính phủ còn có Chương trình 135 hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn
• Chương trình 134 hỗ trợ nhà ở, đất ở và đất sản
xuất cho hộ nghèo
• Hệ thống xóa đói giảm nghèo ngày càng hoàn
thiện.
• Việc đào tạo việc làm, vay vốn tín dụng cũng đạt được nhiều thành tựu
Trang 205 Hạn chế
• Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo rất lớn
• Tỉ lệ ở vùng sâu vùng xa cao gấp 4- 5 lần bình quân của cả nước.
• Chênh lệch thu nhập giàu –
nghèo và chênh lệch giữa các
vùng và địa phương ngày càng
tăng Hệ số gini cả nước 2010 là
0,43 trong khi đó 2002 là 0,418 ,
năm 2004 và 2006 là 0,42.
Trang 215 Hạn chế
• Một số chính sách mang
tính chất cho không đã ảnh hưởng đến hiệu quả của
công tác giảm nghèo, hạn chế tính sáng tạo, chủ động của dân
Trang 22• Phân định rõ ràng hơn giữa nguồn lực dành cho cơ sở hạ tầng
và nguồn lực dành cho giảm nghèo trực tiếp
• Phát huy vai trò của chính người dân và cộng đồng trong toàn
bộ quá trình
• Nhà nước cần sớm có quy định đối với các ngân hàng thương mại về nghĩa vụ cho vay đối với người nghèo, mức lãi suất ưu đãi và mức lãi suất thấp nhất
Trang 23IV Kết luận
• Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên để thoát nghèo
• Xóa đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân
phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trưởng tại chỗ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo
• Xóa đói giảm nghèo phải được coi là bản thân của
người nghèo, cộng đồng nghèo bởi chính sự tự nỗ lực vươn lên dể thoát nghèo chính là động lực, điều kiện thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nước.
Trang 24CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE