1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty

43 734 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 304,23 KB

Nội dung

Thương mại quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế quốc dân. Đối với tất cả quốc gia trên thế giới, trong tiến trình mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thì ưu tiên lớn nhất thường là vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường khu vực và quốc tế. Nhập khẩu cho phép bổ xung những sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không hiệu quả và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Xuất khẩu lại được khuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và tăng thu ngoại tệ. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng. Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước, các mối quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngõng gia tăng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sù giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nước trong khu vực và thế giới. Để khai thác triệt để lợi thế của việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực tiêu dùng nhằm từng bước nâng cao mức sống của người dân, việc đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực tiêu dùng và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên em là Trần Đỗ Thị Kim Oanh, lớp Kinh tế quốc tế 52E Em xin camđoan chuyên đề thực tập “Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng củacông ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Artex từ năm 2008 đến nay và một sốbiện pháp nhầm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của công ty” được thực hiệnvới sự tìm tòi và nghiên cứu của bản thân em, dưới sự hướng dẫn của Giảngviên-Th.s Lê Tuấn Anh và sự giúp đỡ của các anh chị Công ty cổ phần đầu tưxuất nhập khẩu Artex Em xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề là trungthực, không sao chép các bài chuyên đề của khóa trước Nếu vi phạm lời camđoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với Nhà trường và Viện Thươngmại và Kinh tế quốc tế

Sinh viên

Đỗ Thị Kim Oanh

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thương mại quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tếquốc dân Đối với tất cả quốc gia trên thế giới, trong tiến trình mở cửa thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế thì ưu tiên lớn nhất thường là vấn đề đẩymạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng vàchiếm lĩnh thị trường khu vực và quốc tế Nhập khẩu cho phép bổ xungnhững sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuấtkhông hiệu quả và đem lại lợi ích cho các bên tham gia Xuất khẩu lại đượckhuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và tăng thu ngoại tệ

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến trên con đường côngnghiệp hoá - hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tếđối ngoại đặc biệt quan trọng Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trương vàchính sách của Đảng và Nhà nước, các mối quan hệ đối ngoại ngày càng mởrộng và phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngõng gia tăng tạo nhiềuđiều kiện thuận lợi cho sù giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nướctrong khu vực và thế giới

Để khai thác triệt để lợi thế của việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vựctiêu dùng nhằm từng bước nâng cao mức sống của người dân, việc đánh giáhoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực tiêu dùng và đề ra giải pháp nhằmhoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt Do đó trong quá trìnhthực tập và tìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu tư xuất nhậpkhẩu tôi đã chọn đề tài nghiên cứu :" Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàngtiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty”

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trang 3

Mục đích nghiên cứu của đề tài là về hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêudùng của Công ty đầu tư XNK Artex nhằm đề ra các giải pháp giúp đẩy mạnhhoạt động Xuất nhập khẩu của công ty.

Nhiệm vụ của đề tài :

Nêu lên được những vấn đề lý luận chung của xuất nhập khẩu hàng tiêudùng nói chung của nước ta

Phân tích được thực trang hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng củaCông ty đầu tư xuất nhập khẩu Artex

Nêu ra định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất nhập khẩuhàng tiêu dùng của công ty đầu tư XNK Artex

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng là nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng bao

Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề tài được chia làm 3 chương chính:

Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX Chương 2: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX

Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT

NHẬP KHẨU ARTEX 1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX

Trang 4

• Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư XNK Artex

• Tên giao dịch: ARTEX IMPORT EXPORT INVESTMENTCORPORATION

• Người đại diện pháp lý: Tổng giám đốc Nguyễn Văn Bình

• Điện thoại: 04.629.59059 – 04.6270.2568

• Fax: acc-art@artexcorp.vn

• Năm thành lập: Được thành lập năm 2008 theo giấp phép kinh doanh

số 0102807441 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp

• Tên và địa chỉ ngân hàng giao dịch: Ngân hàng TMCP ngoại thươngViệt Nam-SGD

• Tên công ty viết tắt: ARTEX CORP

• xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

• Sản xuất, gia công, mua bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,

• Kinh doanh, môi giới, tư vấn, bất động sản

Công ty Cổ phần Đầu tư - XNK Artex được thành lập từ năm 2008, với sựtham gia góp vốn của các nhà đầu tư có nhiều năm kinh nghiệm trong công tácxuất nhập khẩu, đầu tư dự án và kinh doanh dịch vụ tổng hợp

Với ý tưởng thành lập một Công ty cổ phần 100% vốn góp của các Nhàđầu tư không có sự tham gia hỗ trợ của Nhà nước, ngành nghề kinh doanh của

Trang 5

công ty chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đầu tưvào các dự án và kinh doanh, tư vấn các dịch vụ tổng hợp.

Trải kinh doanh đa dạng, trong đó tập trung mũi nhọn vào các lĩnh vựckinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu tổng hợp và dịch vụ Hiện nay, kimnghạch XNK của công ty ước đạt 15 triệu qua nhiều năm xây dựng và trưởngthành, với hơn 10 cán bộ nhân viên chủ chốt ban đầu, nghề đô la Mỹ/năm.Trong đó, xuất khẩu ước đạt 5 triệu đô la Mỹ;đến nay đội ngũ cán bộ nhânviên đã lên tới gần 100 người, với nhiều phòng ban chức năng và các nghànhnhập khẩu ước ngoài ra công ty đang đầu tư vào các dự án bất động sản và đầu

tư vào các lĩnh vực đạt 10 triệu đô la Mỹ, khác

Nguồn: www.artex.com

Trang 6

Phương châm của Công ty là mở rộng thị trường và bạn hàng trong vàngoài nước trên quan điểm: “Hợp tác đầu tư hai bên cùng có lợi và cùng pháttriển”, chúng tôi mong muốn được hợp tác với các bạn hàng trong nước vàtrên thế giới để cùng nhau phát triển và mang lại hiệu quả tốt đẹp.

Trang 7

1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty

*Giám đốc

Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, chịutrách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nhiệm vụcủa mình

*Phó giám đốc kinh doanh

Chịu trách nhiệm về cung ứng vật tư và kinh doanh của công ty, trựctiếp chỉ đạo phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch

*Phó giám đốc sản xuất

Phụ trách về việc thực hiện kế hoạc điều hàng sản xuất của công ty, chỉđạo phòng quản lý chất lượng, phòng kỹ thuật và xưởng sản xuất công nghiệp

*Phòng hành chính – nhân sự

Trang 8

Xây dựng và quản lý mô hình tổ chức, kế hoạch, lao động tiền lương.Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, tuyển dụng,

bố trí sắp xếp cơ cấu nhân viên

Soạn thảo các quy chế quy định trong Công ty, tổng hợp tình hình hoạtđộng lập công tác cho giám đốc, quản lý, đảm bảo cơ sỏ vật chất phục vụ cáchoạt động kinh doanh của Công ty

Chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân viên

*Phòng tài chính kế toán

Xây dựng chiến lược phát triền kinh doanh, phát triển sản phẩm củacông ty và đề xuất phương án kinh doanh lên giám đốc Kiểm soát các hoạtđộng chiến lược kinh doanh của công ty theo định kỳ Lập kế hoạc Marketing

và tìm hiểu, nghiên cứu và phát triển thị trường, tìm kiếm khách hàng mới

*Phòng xuất - nhập khẩu

Lập các kế hoạch và thực hiện quản lý kế hoạch kinh doanh Tham mưucho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện nhập nguyênvật liệu, xuất khẩu sản phẩm

Nghiên cứu và nắm bắt thị trường để có những biện pháp, phương thứckinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao Xây dựng các mối quan hệ qua lạitốt đẹp với các nhà cung cấp và khách hàng, đảm bảo chữ tín, giải quyết và xử

lý những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu, tự do giao dịch chào hàng với khách hàng, chịu trách nhiệm cố vấncho các hoạt động xuất nhập khẩu

*Phòng kế hoạch

Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công

ty, của các phòng ban liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kếhoặc nhập vật tư, xuất bán sản phẩm trình cho giám đốc

*Phòng kỹ thuật

Phụ trách việc thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ, cải tiến sản phẩm

Trang 9

*Phòng quản lý chất lượng

Phòng thực hiện chức năng kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm thốngnhất trong toàn bộ nhà máy từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuấttrong các mặt: Hạch định - thực hiện ) kiểm tra - hoạt động điều chỉnh và cảitiến thong qua việc thực hiện các nội quy của công tác quản lý chất lượng đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy

*Xưởng sản xuất công nghiệp

Bao gồm các đội sản xuất có chức năng thực hiện các lệnh sản xuất tạo

ra sản phẩm với một chu trình khép kín từ khâu gia công phôi tới khâu hoànthiện

1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty Cổ phần đầu tư XNK Artex là công ty cổ phần, chế độ hạchtoán độc lập và có chức năng chủ yếu sau:

• Bán buôn tổng hợp: khăn mặt bông, xe máy, ô tô nhập khẩu,

đồ thủ công mỹ nghệ,…

• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

• sản xuất, gia công, mua bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,

• Kinh doanh, môi giới, tư vấn bất động sản

Nhiệm vụ của công ty thể hiện ở mét sè mặt cụ thể sau:

 Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu kinh doanh thương mại- dịch vụ gia cônglắp ráp kinh doanh khách sạn- du lịch, liên doanh liên kết… theo đúngpháp luật hiện hành của nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Bộthương mại Đồng thời xây dựng các phương án kinh doanh sản xuất vàdịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu của công ty

 Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng xuất lao động, áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào phục vụ cho hoạt động sản kinh doanh ngày càng tốthơn

Trang 10

 Chấp hành pháp luật Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách vềquản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản nguồn lực thực hiện hạchtoán kinh tế và phát triển vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhànước.

 Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký với tổ chứckinh tế trong và ngoài nước

1.4 Đặc điểm mặt hàng tiêu dùng

Hàng tiêu dùng là những sản phẩm được xem như khó phân biệt vớinhau, có rất ít dấu hiệu khác biệt trong nhận thức người tiêu dùng so với cácsản phẩm cạnh tranh khác Các mặt hàng này có thể dễ dàng được thay thế bởinhững sản phẩm cạnh tranh Chính vì thế khi mua sắm hàng tiêu dùng kháchhàng thường quyết định chủ yếu dựa vào giá thành Các nhà sản xuát mặt hàngnày thường cạnh tranh với nhau dự trên giá cả và số lượng sản phẩm Trongvòng đời sản phẩm, trợ giúp khách hàng không là yếu tố cần thiết, người tiêudùng hầu hết đã chấp nhận sản phẩm và thị trường phát triển đủ lớn mạnh đểtiếp nhận them nhiều đối thủ cạnh tranh khác, sau đó thị trường được mở rộngtrong khi giá thành của các sản phẩm ngày càng hạ tháp xuống do đòi hỏi củakhách hàng

Các nhà cung cấp hàng tiêu dùng cũng gặp phải một số vấn đề sau:

Sức mạnh gia tăng của nhà bán lẻ đã chèn ép các công ty sản xuất hàngtiêu dùng về việc kiểm soát giá Mọi người đều muốn sản phẩm của mình cómặt trong các cửa hàng cho nên họ bị chèn ép giá cả Các công ty này phải cảithiện cơ cấu chi phí để cạnh tranh với các nhà bán lẻ nhưng không có khả năngchuyển sự tăng giá lên vai của người tiêu dùng

Những lợi thế kinh tế của ngành

Bất chấp rủi ro, một trong những điểm đặc trưng của lĩnh vực đầy cạnhtranh này là việc các công ty thường có lợi thế kinh tế giúp duy trì sức mạnh

Lợi thế kinh tế về quy mô

Trang 11

Nhờ lợi thế về quy mô mà các công ty trong lĩnh vực này có thể mởrộng những nhà máy sản xuất trên thị trường, bằng những kỹ thuật và côngnghệ mới với giá rẻ Ở đây lưu ý là, mở rộng các nhà máy chứ không phảithành lập mới các công ty để khai thác thị trường đó.

Những thương hiệu lớn và mạnh

Những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thường đầu tư nhiều thời gian

và tiền bạc để xây dựng mối quan hệ vững chắc với người tiêu dùng cuối cùngdưới dạng các thương hiệu Thương hiệu mang rất nhiều ý nghĩa, bao gồm mộtcụm từ diễn giải một nhu cầu, một sự cam kết về chất lượng, một khát khaonào đó hay sự khẳng định về một hình tượng nào đó Những thương hiệumạnh nuôi dưỡng mối liên kết với người tiêu dùng để có thể tồn tại qua thờigian

Kênh phân phối và những mối quan hệ

Hệ thống mạng lưới mà nhà sản xuất sử dụng để phân phối hàng hóacủa họ đến được trên kệ của các cửa hàng có thể là một lợi thế mà rất khó chođối thủ trong việc sao chép lợi thế này

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU

ARTEX 2.1Tình hình xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam trong những năm gần đây

Năm 2009: Tháng 12, kim ngạch xuất khẩu (5,47 tỷ USD) và nhập

khẩu (7,4 tỷ USD) đạt mức cao nhất trong năm, nâng kim ngạch xuất khẩu cảnăm lên 57,1 tỷ USD, giảm 8,9%so với năm 2008 và nhập khẩu là 69,95 tỷUSD, giảm 13,3% Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng

cả nước năm 2009 là 127,05 tỷ USD, giảm 11,4% so với năm 2008, cán cânthương mại hàng hoá thâm hụt 12,85 tỷ USD, bằng 22,6% xuất khẩu

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và cán cân

thương năm 2009

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Năm 2010: Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấytổng trị giá xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam trong tháng 12/2010đạt 16,29 tỷ USD tăng 11,7%; trong đó xuất khẩu đạt gần 7,5 tỷ USD, tăng12,9% và nhập khẩu là 8,79 tỷ USD, tăng 10,7% so với tháng 11/2010

Hết năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của ViệtNam đạt gần 157 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2009 Trong đó, trị giá xuấtkhẩu đạt 72,19 tỷ USD, tăng 26,4% và nhập khẩu là 84,8 tỷ USD, tăng 21,2%.Nhập siêu là 12,61 tỷ USD, bằng 17,5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Trang 13

Năm 2011: Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch

xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của cả nước trong tháng 12/2011 đạt 18,44 tỷUSD, tăng xuất khẩu đạt 9,09 tỷ USD, tăng 2,6 % so với tháng 11/2011; nhậpkhẩu là 9,36 tỷ USD, giảm 0,7% Kết quả là cán cân thương mại hàng hóa củaViệt Nam trong tháng 12 thâm hụt 270 triệu USD, nhẹ 0,9% so với thángtrước đó và tăng 12,6% so với tháng 12/2010 Trong đó kim ngạch giảm mạnh52,4% so với tháng trước và bằng 3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam

Tính đến hết tháng 12 năm 2011 tổng kim ngạch hàng tiêu dùng xuấtnhập khẩu dùng xuất khẩu đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% và thực hiện vượt22% mức kế hoạch của cả năm 2011; trong khi đó,của cả nước đạt 203,66 tỷUSD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, trị giá hàng tiêu trị giáhàng hóa nhập khẩu là 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% và vượt 14,2% kế hoạchcủa cả năm Với kết quả trên thì cán cân thương mại hàng tiêu dùng của ViệtNam trong năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD, bằng 10,2% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam

Theo số liệu Thống kê Hải quan thì tổng kim ngạch hàng tiêu dùng xuấtnhập nước ngoài (FDI) trong năm 2011 đạt 96,71 tỷ USD, tăng 36% so với kếtquả thực hiện của năm trước khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trựctiếp Trong đó, trị cả nước Trị giá khẩu của của khu vực các doanh nghiệp này

là 48,84 tỷ USD, tăng 32,1%, chiếm 45,7% tổng kim ngạch nhập , tăng 28,7%

và nhập khẩu là 57,91 tỷ USD, tăng 21%.khẩu của cả nước Trong khi đó,khối doanh nghiệp trong nhập khẩu giá xuất khẩu là 47,87 tỷ USD, tăng40,3% và chiếm 49,4% tổng kim ngạch xuất nước xuất khẩu đạt 49,03 tỷUSD trong năm 2011

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính

Trang 14

Hàng thủy sản; gạo; cà phê; cao su; dầu thô; than đá; hàng dệt may;giày dép các loại; phụ ki ện sắt thép; điện thoại các loại và linh kiện.

Một số nhóm hàng nhập khẩu chính

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; Xăng dầu các loại; Sắt thép cácloại; Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày; Phân bón cácloại; Ô tô nguyên chiếc; Hàng điện gia dụng và linh kiện

Năm 2012: Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim

ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng tháng 12 đạt 20,2 tỷ USD, giảm nhẹ0,4% so với tháng trước Trong đó xuất khẩu đạt 10,36 tỷ USD, tăng 0,1% vànhập khẩu là 9,86 tỷ USD, giảm 1% Cán cân thương mại hàng hoá tháng 12thặng dư gần 500 triệu USD

Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng cả nước năm

2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, trong đó xuất khẩuđạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% và nhập khẩu là 113,79 tỷ USD, tăng 6,6%.Cán cân thương mại hàng tiêu dùng cả nước xuất siêu 780 triệu USD (trongkhi năm 2011 nhập siêu 9,84 tỷ USD)

Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nămqua là 124 tỷ USD, tăng 28,2% vàchiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước Trong đó, xuất khẩuđạt64,05 tỷ USD, tăng 33,8% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% sovới cùng kỳ năm trước

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính: Gạo, cà phê, hạt điều, cao su, sắn

và các sản phẩm từ sắn, thủy sản, dầu thô, than đá, hàng dệt may, điện thoạicác loại và linh kiện, giày dép các loại

Một số nhóm hàng nhập khẩu chính: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụtùng; Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Điện thoại các loại và linhkiện; Xăng dầu các loại; oto nguyên chiếc; Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu

Trang 15

ngành dệt may, da, giày; Phân bón, sắt thép các loại; Chất dẻo nguyên liệu;Thức ăn gia súc và nguyên liệu.

Năm 2012 là năm thứ 5 kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu, nền kinh tế thế giới vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và tăng trưởngtoàn cầu rất chậm (khoảng 3,2%)

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì nền kinh tế Việt Nam trongđiều kiện đó cũng chỉ tăng trưởng với tốc độ 5,03% trong năm 2012, mức thấpnhất từ năm 2000 Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương hàng tiêu dùng vẫnđược xem là lĩnh vực thành công với trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt gần228,31 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, trong đó xuất khẩu đạt 114,53 tỷUSD, tăng 18,2% (tương đương tăng 17,62 tỷ USD về số tuyệt đối); nhậpkhẩu đạt 113,78 tỷ USD, tăng 6,6% (tương đương tăng 7,03 tỷ USD) Trongnăm 2012, cán cân thương mại hàng hoá cả nước xuất siêu/thặng dư 749 triệuUSD (trong khi năm 2011 nhập siêu/thâm hụt 9,84 tỷ USD)

Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại

hàng tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2001-2012

Có 25 thị trường xuất khẩu và 14 thị trường nhập khẩu đạt kim ngạch trên

1 tỷ USD trong năm 2012.

Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam

Trang 16

Trong năm 2012, EU đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành thị trường xuấtkhẩu hàng tiêu dùng lớn nhất của Việt Nam.

Trung Quốc vẫn duy trì vị trí dẫn đầu về cung cấp hàng tiêu dùng choViệt Nam trong năm 2012

Trong năm 2012, có tới 11 thị trường Việt Nam xuất siêu trên 1 tỷ USDtrong khi số thị trường nhập siêu trên 1 tỷ USD chỉ là 5 thị trường

Năm 2013, thương mại hai chiều giữa Việt Nam với các châu lục đều

tăng cao ở mức hai con số (chỉ trừ châu Đại Dương tăng 3,9%)

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam năm 2013 đạt264,26 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2012 Trong đó, tổng trị giá xuất nhậpkhẩu với châu Á đạt 176,77 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012 Tiếp theo làvới châu Âu đạt 39,55 tỷ USD, tăng 15,7%; châu Mỹ: 37,84 tỷ USD, tăng19,4%; châu Đại Dương: 5,82 tỷ USD, tăng 3,9%; châu Phi: 4,29 tỷ USD,tăng 22,4% so với năm trước

Trang 17

Bảng 2.2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước

năm 2013

Thị trường

Trị giá (Tỷ USD)

So với 2012 (%)

Trị giá (Tỷ USD)

So với 2012 (%)

Trị giá (Tỷ USD)

So với 2012 (%)

Nguồn: Tổng cục Hải quan (năm 2013)

Trong năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tieu dùng sang châu Áchiếm tỷ trọng lớn nhất (67%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cảnước; trong đó chiếm 52% về xuất khẩu và 82% về nhập khẩu

Có 27 thị trường xuất khẩu và 17 thị trường nhập khẩu đạt kim ngạch

trên 1 tỷ USD trong năm 2013.

Trong năm 2013, Việt Nam có trao đổi hàng tiêu dùng với gần 240 quốc gia

và vùng lãnh thổ Số thị trường đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD của xuất khẩutăng từ 25 thị trường năm 2012 lên 27 thị trường năm 2013 và nhập khẩu tăng

từ 13 lên 17 thị trường Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của

Trang 18

các thị trường trên 1 tỷ USD chiếm gần 90% kim ngạch xuất khẩu và 88% kimngạch nhập khẩu cả nước.

Bảng 2.3: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013

Mức kim ngạch

Số thị trườn g

Trị giá (Tỷ USD)

Số thị trường

Trị giá (Tỷ USD)

Từ 1 tỷ USD- dưới 5 tỷ USD 23 60,60 10 19,91

Từ 500 triệu USD- dưới 1 tỷ

USD

Từ 100- dưới 500 triệu USD 35 8,10 24 5,60

Từ dưới 100 triệu USD 164 3,51 184 2,69

Nguồn: Tổng cục Hải quan (năm 2013)

Trong số các thị trường trên 1 tỷ USD, có 3 thị trường xuất khẩu trên 10

tỷ USD (chiếm tỷ trọng 38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu) là Hoa Kỳ,Nhật Bản, Trung Quốc và 3 thị trường nhập khẩu trên 10 tỷ USD (chiếm tỷtrọng 52% trong tổng kim ngạch nhập khẩu) là Trung Quốc, Hàn Quốc,NhậtBản

.Nhập khẩu hàng tiêu dùng trong năm 2013 đạt 132,13 tỷ USD, tăng

16,1% so với 1 năm trước đó, tương ứng tăng18,3 tỷ USD Trong năm 2013,

cả nước có 26 nhóm hàng nhập khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD với tổngkim ngạch gần 110,6 tỷ USD, chiếm 83,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của cảnước

Dẫn đầu kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng của cả nước trong năm

2013 là mặt hàng máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng với trị giá gần 18,7 tỷUSD, tăng 16,5% so với năm 2012; tiếp theo là mặt hàng máy vi tính, sảnphẩm điện tử và linh kiện đạt 17,7 tỷ USD, tăng 16,5% so với 1 năm trước đó.Tổng trị giá nhập khẩu của hai mặt hàng này chiếm 28% tổng kim ngạch nhập

Trang 19

khẩu của cả nước trong năm 2013 và đóng góp gần hơn 7,2 tỷ USD vào tăngnhập khẩu.

Ở ngưỡng từ 5-10 tỷ USD có 5 mặt hàng bao gồm: Vải các loại (đạt8,4 tỷ USD, tăng 19,3% so với năm 2012); điện thoại các loại và linh kiện(đạt 8,05 tỷ USD, tăng 59,6% so với năm 2012); xăng dầu các loại (đạt gần 7

tỷ USD, giảm mạnh 22% so với năm 2012); sắt thép các loại (đạt gần 6,7 tỷUSD, tăng 11,6% so với năm 2012) và chất dẻo nguyên liệu với kim ngạchđạt 5,7 tỷ USD, tăng 18,9% so với 1 năm trước đó Tỷ trọng của 5 mặt hàngnày trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước trong năm 2013 là 27%

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng ghi nhận có đến 19 mặthàng nhập khẩu trong năm 2013 có trị giá đạt từ 1 đến 5 tỷ Tổng kim ngạchnhập khẩu của nhóm hàng này là 38,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao nhất trongtổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước năm 2013 với29%

Năm 2013 chứng kiến mức tăng đột biến trong trị giá nhập khẩu củamột số mặt hàng Trong số đó phải kể đến những mặt hàng tiêu biểu như: hạtđiều với lượng nhập là 640,1 nghìn tấn tương đương trị giá 601,2 triệu USD,tăng mạnh 92,5% về lượng và 80,1% về trị giá so với 1 năm trước trước đó

Tuy vậy, sự sụt giảm mạnh về lượng nhập khẩu lẫn trị giá vẫn diễn ra ởmột số mặt hàng Xe máy là ví dụ điển hình khi năm 2013, lượng nhập củamặt hàng này chỉ đạt 18,9 nghìn chiếc, giảm gần 50% so với 1 năm trước đây

Sự suy giảm về lượng dẫn đến trị giá nhập khẩu của xe máy trong năm 2013cũng chỉ đạt gần 42,3 triệu USD, giảm 40,3% so với con số gần 70,8 triệuUSD của năm 2012

2.2Thực trạng xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng tại công ty ARTEX

Công ty thành lập năm 2008 nên trong năm này hoạt động chính củacông ty là hoàn thiện cơ cấu, tổ chức hành chính, cơ sở hạ tầng, và các hoạtđộng xuất nhập khẩu chưa mạnh Tổng giá trị xuất nhập khẩu thấp và ít mặthàng

2.2.1 Thực trạng nhập khẩu hàng tiêu dùng của công ty

Trang 20

Trong những năm qua, công ty đã có nhiều nỗ lực để đẩy mạnh hoạt độngnhập khẩu của mình Tuy còn khó khăn do ra đời còn trong thời gian ngắncùng với khủng hoảng kinh tế những năm gần đây nhưng công ty đã có từngbước vượt bậc từ giai đoạn khó khăn đến ổn định Cụ thể kim ngạch nhậpkhẩu năm 2009 đạt 80,809 tỷ VNĐ, năm 2010 đạt 101,063 tỷ VNĐ Đặc biệtnăm 2011 kim ngạch nhập khẩu đạt tới 184,575 tỷ VNĐ (tăng 82,6% so vớinăm 2010) Năm 2012 đạt 191,121 tỷ VNĐ và năm 2013 có sự sụt giảm so vớinhững năm nhưng không đáng kể trước đạt 185 tỷ VNĐ.

Bảng 2.4: Tổng giá trị xuất khẩu

Năm Tổng giá trị nhập khẩu (tỷ VND) Tăng trưởng

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm (tỷ VNĐ)

Trang 21

2009 2010 2011 2012 2013 0

Biểu đồ cho thấy rõ tốc độ tăng kim ngạch về nhập khẩu của công ty Năm

2010 kim ngạch nhập khẩu tăng 25% so với năm 2009, năm 2011 kimngạch nhập khẩu tiếp tục tăng lên một cách rõ rệt 82,6% so với năm 2010.Những năm sau tuy tốc độ có giảm đi nhưng vẫn giữ độ ổn định của nó.Điều đó chứng tỏ công ty đã nỗ lực không ngừng đẩy mạnh nhập khẩu về

số lượng mà còn cả về chất lượng, thể hiện qua kim ngạch nhập khẩu tăngqua các năm

Công ty không những nhập khẩu các sản phẩm để đi tiêu thụ ngoài thịtrường mà còn nhập khẩu nguyên vật liệu về sản xuất để xuất khẩu Nhưnhập khẩu sợi bông về sản xuất khăn mặt đi xuất khẩu Công ty cũng đãngày càng đa dạng hoá, tăng thêm sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trườngđước tốt hơn

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu  hàng tiêu dùng của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
Bảng 2.2 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam sang các châu lục và theo nước/khối nước (Trang 16)
Bảng 2.3: Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
Bảng 2.3 Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm 2013 (Trang 17)
Bảng 2.4: Tổng giá trị xuất khẩu - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
Bảng 2.4 Tổng giá trị xuất khẩu (Trang 19)
Bảng 2.5: Các sản phẩm nhập khẩu và giá trị từng mặt hàng của công ty  Artex (tỷ đồng) - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
Bảng 2.5 Các sản phẩm nhập khẩu và giá trị từng mặt hàng của công ty Artex (tỷ đồng) (Trang 20)
Bảng  2.5: Tổng giá trị xuất khẩu - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
ng 2.5: Tổng giá trị xuất khẩu (Trang 21)
Bảng  2.6:  Cơ cấu các mặt hàng theo các năm của công ty Artex - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
ng 2.6: Cơ cấu các mặt hàng theo các năm của công ty Artex (Trang 22)
Bảng  3.1: Chỉ tiêu các mặt hàng xuất khẩu 2014-2017 - Thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX từ năm 2008 đến nay và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của công ty
ng 3.1: Chỉ tiêu các mặt hàng xuất khẩu 2014-2017 (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w