MẪU KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Hoạt động kiểm soát:

Một phần của tài liệu 238 Quy trình kiểm toán khoản phải thu do Công ty kiểm toán PKF thực hiện (Trang 42 - 46)

- Gửi thư xác nhận:

MẪU KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Hoạt động kiểm soát:

• Giám sát hoạt động kiểm soát

D4.4 D4.4 D4.6 D4.6 D4.4 Y

Bảng 1.12 Mẫu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

KHÁCH HÀNG: Tham chiếu E130 NIÊN ĐỘ: Chữ ký Ngày Người thực hiện Long 3/3/09 Người soát xét vân 5/3/09

MẪU KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁTHoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát:

ĐÁNH GIÁ

Tư liệu về hoạt động kiểm soát

Mô tả ngắn gọn

Các tài liệu sổ sách về khoản mục phải thu khách hàng có đầy đủ và được ghi chép hợp lý

Rủi ro liên quan

Hoạt động kiểm soát này nhắm đến loại rủi ro kiểm toán nào?

Rủi ro kiểm soát

Mục đích kiểm soát

Mục đích của kiểm soát là gì, nó được vận hành ra sao?

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Hoạt động kiểm soát có được thiết kế phù hợp?

Hoạt động kiểm soát hiện hữu có được thiết kế phù hợp để đạt được mục tiêu để ra hay không?

Hoạt động kiểm soát được thiết kế phù hợp

Ai tham gia quá trình kiểm soát?

Nhân sự có được bố trí hợp lý, ví dụ phân công nhiệm vụ hợp lý

Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, kế toán trưởng

Hoạt động kiểm soát có được thực hiện hay không?

Có bằng chứng cho thấy trên thực tế hoạt động kiểm soát được thực thi đầy đủ hay không (vd qua quan sát hoặc kiểm tra tài liệu)

Hoạt động kiểm soát được thực thi đầy đủ

KTV có muốn thử nghiệm hoạt động kiểm soát

Ghi chú: Nó chỉ cần thiết và phù hợp để đánh giá hoạt động kiểm soát. Trong trường hợp khác chúng ta có thể không cần kiểm tra, có thể dừng lại bước này. 1.3.3.1.3 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

* Để xác định mức độ trọng yếu công ty đã thực hiện hai bước:

- Ước lượng mức độ trọng yếu: Ước lượng mức độ trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở mức độ đó các BCTC có thể bị sai nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng.

Theo văn bản hướng dẫn đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC tại công ty PKF, các chỉ tiêu được sử dụng làm mức độ trọng yếu là: lợi nhuận trước thuế, tổng doanh thu, tổng tài sản, tài sản lưu động và nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu Mức trọng yếu

1. Lợi nhuận trước thuế 3% - 7%

2. Doanh thu 0,5% - 0,8%

3. TSNH 0,4% - 0,8%

4. Nợ ngắn hạn 1,5% - 2,5%

5. Tổng tài sản 0,8% - 1%

Theo nguyên tắc thận trọng, KTV sẽ chọn chỉ tiêu có mức trọng yếu thấp nhất trong các chỉ tiêu được sử dụng để ước lượng mức độ trọng yếu. Xem xét bảng ước lượng mức độ trọng yếu của công ty XYZ, KTV nhận thấy mức trọng yếu của lợi nhuận trước thuế là nhỏ nhất, đây là một chỉ tiêu quan trọng trên báo cáo tài chính của công ty, nó cho biết kết quả kinh doanh lãi lỗ của doanh nghiệp. Vì vậy, KTV quyết định lựa chọn mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán BCTC của công ty dựa trên chỉ tiêu LNTT. Theo đó, mức trọng yếu được xác định là 67.314.669. Theo đó, tổng sai phạm được phát hiện trong báo cáo tài chính của công ty XYZ nếu lớn hơn 67.314.669 thì sẽ được coi là trọng yếu, nếu nhỏ hơn 67.314.669 thì sẽ coi là không trọng yếu và không cần thiết đưa ra bút toán điều chỉnh.

Bảng 1.13 Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục tại công ty XYZ STT Chỉ tiêu Giá trị chỉ tiêu Ước lượng ban đâu tính trọng yếu

Tối thiểu Tối đa

1 Lợi nhuận trước thuế 2.243.822.319 3 67.314.669 7 157.067.562 2 Doanh thu thuần 54.924.555.100 0,5 274.622.775 0,8 439.396.440

3 TSNH 20.548.123.557 0,4 82.192.494 0,8 164.384.988

4 Nợ ngắn hạn 5.887.187.578 1,5 88.307.813 2,5 147.179.689 5 Tổng tài sản 34.139.455.023 0,8 273.115.640 1 341.394.550

- Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục:

KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản trên BCTC dựa trên kinh nghiệm kết hợp với các yếu tố: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát.

Theo kinh nghiệm của KTV, tại công ty XYZ, rủi ro tiềm tàng là cao, rủi ro kiểm soát thấp, chi phí thu thập bằng chứng là cao nên được đưa vào nhóm 3 với hệ số là 3. Cách tính phân bổ trọng yếu: Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục

= Ước lượng ban đầu về trọng yếu

Tổng số dư khoản mục nhân với hệ số đi kèm

Như vậy, mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu là:

X 5.676.734.193X 3 = 11,904,787

Như vậy, nếu sai phạm xảy ra ở khoản mục phải thu khách hàng lớn hơn 18.006.463 thì được coi là trọng yếu, ngược lại nếu sai phạm nhỏ hơn 18.006.463 thì không coi là trọng yếu.

KHOẢN MỤC hệ số Quy mô

Mức trọng yếu ước lượng ban đầu

Báo cáo thừa Báo cáo thiếu

Tiền 1 3.564.650.809 2,491,832 2,491,832

Hàng tồn kho 1 9.546.321.889 6,673,258 6,673,258

Phải thu khách hàng 3 5.676.734.193 11,904,787 11,904,787 67.314.669

Tài sản ngắn hạn khác 2 2.145.461.003 2,999,525 2,999,525 Tài sản cố định 2 15.887.133.334 22,211,473 22,211,473

Đầu tư dài hạn 3 300.600.000 630,394 630,394

Nợ phải trả ngắn hạn 1 5.887.187.578 4,115,378 4,115,378 Nguồn vốn CSH 1 23.300.570.000 16,288,023 16,288,023

Tổng cộng 67,314,669 67,314,669

* Đánh giá rủi ro kiểm toán: rủi ro kiểm toán trên toàn bộ báo cáo tài chính được đánh giá dựa trên rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.

Đánh giá rủi ro tiềm tàng công ty XYZ: công ty là khách hàng mới của PKF, do đó, KTV thu thập thông tin về thông tin ban đầu của khách hàng dựa vào bảng hỏi và phỏng vấn trong. KTV liên lạc với kiểm toán các năm trước và tìm hiểu nguyên nhân mà khách hàng không lựa chọn công ty kiểm toán năm trước để kiểm toán năm nay và được biết lý do là công ty kiểm toán năm trước đã tăng phí kiểm toán một cách bất bình thường vào năm nay. Bởi bì đây là lần đầu tiên PKF thực hiện kiểm toán công ty XYZ nên KTV xác định mức rủi ro tiềm tàng cao. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thông qua quá trình tìm hiểu và tiếp xúc, phỏng vấn công ty XYZ.

Đánh giá rủi ro phát hiện: dựa vào mô hình đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV đánh giá rủi ro phát hiện đối với khoản mục nợ phải thu được đánh giá ở mức cao.

Bảng 1.14 Thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tại công ty XYZ

Khoản mục Số liệu trước kiểm toán năm

2009

Số liệu sau kiểm toán năm

2008

Chênh lệch

Giá trị %

Phải thu khách hàng 5.676.734.193 6.345.770.987 (669.036.794) 89,45 Trả trước người bán 894.330.235 685.578.000 208.752.235 130,44 Các khoản phải thu

khác

Một phần của tài liệu 238 Quy trình kiểm toán khoản phải thu do Công ty kiểm toán PKF thực hiện (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w