1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở

7 2,1K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 16,92 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1. Một số quan điểm và định hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển Việt Nam. Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân trong nháng năm qua nước ta về bản là tích cực, đúng hướng. Song bên cạnh đó, vẫn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm làm chậm quá trình chuyển dịch đó. Để đến năm 2020 về bản nước ta trở thành một nước công nghiệp tức là cấu kinh tế ngành của ta lúc đó phải đặc điểm là: công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (40%) và giá vai trò "đầu tầu" trong nền kinh tế. Khi đó theo lý thuyết phát triển của Rostow thì Việt Nam đang giai đoạn cất cánh hoặc giai đoạn trưởng thành. Để thực hiện được điều đó, chúng ta cần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực tế hiện nay một số định hướng và quan điểm sau: 3.1.1. Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải tiến tới một cấu hợp lý, đó là một cấu đa ngành, trong đó hình thành các ngành trọng điểm mũi nhọn. - Tập trung sức phát triển mạnh và toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn liền với chế biến sản phẩm bằng công nghệ ngày càng tiến bộ, hiện đại. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh diện tích và sản lượng cây công nghiệp, cây ăn qu ả, từng bước công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh thuỷ lợi hoá, từng bước giới hoá, điện khi hoá và ứng dụng rộng rãi khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Tăng thu nhập, tăng sức mua của dân cư trên thị trường nông thôn, tạo sở cho thị trường đầu ra của công nghiệp phát triển với nhịp độ nhanh trong cấu ngành kinh tế. - Trong các ngành công nghiệp, nổi lên hàng đầu là vai trò của công nghiệp chế tạo và chế biến phát triển nhanh một số ngành, một số lĩnh vực lợi thế như: chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, khí chế tạo. - Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống kinh doanh. 3.1.2. Kết hợp tối ưu giá cấu ngành với cấu vùng lãnh thổ và cấu thành phần kinh tế: - cấu ngành phải kết hợp với cấu thành phần kinh tế thể hiện ở: chiến lược và chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, trong đó nhấn mạnh vai trò kinh tế của Nhà nước. - cấu ngành gắn liền với cấu vùng thông qua các biện pháp: + Xây dựng các khu công nghiệp (trong đó khu chế xuất), các trung tâm công nghiệp, các cụm doanh nghiệp để tạo động lực cho phát triển kinh tế và coi đó là phương tiện để thực hiện đô thị hoá nông thôn. + Đi đôi với phát triển kinh tế thành thị và công nghiệp trung ương cần phát triển công nghiệp địa phương và công nghiệp nông thôn theo hướng phát huy thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phương, thực hiện phân công lao động tại chỗ, gắn công nghiệp với nông nghiệp. Công nghiệp địa phương và công nghiệp nông thôn phải nằm trong chiến lược quy hoạch phát triển chung công nghiệp của cả nước. 3.1.3. Hình thành và phát triển các ngành trọng điểm và mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Ngành trọng điểm là ngành: + vai trò, vị trí quan trọng với nền kinh tế quốc dân, phát triển các ngành này thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế quốc dân. + khả năng và lợi thế phát triển. + hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cao, thể hiện là ngành hệ số ICOR thấp. + Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. + khả năng phát triển hiện tại và lâu dài. Ngành trọng điểm thể là những ngành mới, nháng ngành truyền thống, những ngành gặp thuận lợi, những ngành gặp khó khăn trong sự phát triển, những ngành hướng về xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Như vậy, phạm vi đối tượng của ngành trọng điểm tương đối rộng, miễn là nó nằm trong sự ưu tiên phát triển của Nhà nước. Với quan niệm như vậy, trong thời kỳ 2000-2010 ngành kinh tế trọng điểm thể là các ngành: điện lực, than, trồng lúa, chăn nuôi, lâm nghiệp, du lịch, lắp ráp sản xuất ô tô - xe máy, xi măng, hoá chất bản, khí, sản xuất thép, các ngành chế biến lương thực, thực phẩm (như: mía, chè, cà phê, bánh kẹo .) - Ngành mũi nhọn là ngành đáp ứng các tiêu chuẩn sau: + Là ngành ý nghĩa quan trọng, sự phát triển của nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành khác của nền kinh tế quốc dân. + Là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cấu kinh tế. + Là ngành tốc độ tăng trưởng vượt trội các ngành khác. + Là ngành hiệu quả kinh tế - xã hội cao, thể hiện hệ số ICOR thấp, tỷ lệ lợi nhuận cao, giải quyết đựoc nhiều việc làm. + Là ngành phát huy lợi thế so sánh của đất nước, là ngành đại diện cho tiến bộ khoa học - công nghệ. + Là ngành tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách. + Là ngành hướng về xuất khẩu và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Điều kiện công nhận ngành mũi nhọn khó khăn hơn so với ngành trọng điểm. Nên kinh tế phải phát triển đến một trình độ nào đó mới ngành kinh tế mũi nhọn. Xung quanh vấn đề đã hình thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta chưa? và nháng ngành nào là ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, hiện nay ý kiến còn khác nhau. Theo một số chuyên gia kinh tế giai đoạn 2000-2010 các ngành kinh tế sau đây thể được chọn là ngành mũi nhọn: công nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp dệt may, khai thác và chế biến thuỷ sản, khai thác và lọc dầu. 3.2. Một số giải pháp. Xuất phát từ kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế của một số nước trong khu vực và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế trong quá trình phát triển. Theo em, cần tập trung vào một số vấn đề sau đây nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế: 3.2.1. Cần lựa chọn mô hình phát triển hợp lý, nâng cao chất lượng các chiến lược, quy hoạch phát triển ngành. - Gắn chiến lược phát triển ngành với chiến lược sản phẩm và chiến lược thị trường của các doanh nghiệp thuộc ngành. - Đánh giá đầy đủ nguồn lực, hội, thách thực, khả năng cạnh tranh. 3.2.2. Phát triển mạnh mẽ thị trường. - Phát triển đồng bộ các loại thị trường: sản phẩm, nguyên vật liệu, công nghệ, thông tin, lao động, vốn - bao gồm cả thị trường chứng khoán. - Nhà nước và doanh nghiệp đều phải trách nhiệm phát triển thị trường trong nước và nước ngoài. 3.2.3. Đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư. - Đầu tư trọng điểm, tránh tràn lan. Hướng ưu tiên là đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng và đầu tư cho các ngành trọng điểm, mũi nhọn. - Chuyển hướng từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu trong tất cả các ngành kinh tế, đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật mới và thiết bị máy móc mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài. 3.2.4. Đổi mới và phát triển công nghệ. - Tập trung đổi mới công nghệ cho một số ngành kinh tế mũi nhọn: khai thác chế biến dầu khí, điện tử - tin học, chế biến thuỷ sản, dệt may. - Đi ngay vào công nghệ tiên tiến hiện đại với một số ngành nhu cầu, điều kiện và khả năng như: bưu chính viễn thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới. - Đối với vùng nông thôn rộng lớn cần hiện đại hoá công nghệ truyền thống và áp dụng các công nghệ phù hợp. 3.2.5. Về sở hạ tầng: Phát triển và nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nhất là điện và đường giao thông, tạo điều kiện để đưa khoa học - kỹ thuật thông tin thị trường đến người sản xuất, gắn công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp. 3.2.6. Về chính sách vĩ mô: Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, trước hết là chính sách tài chính, tiền tệ. Vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế trị trường chủ yếu nhờ vào việc sử dụng chính sách tài chính. Thông qua chính sách này Nhà nước thể tăng thuế đối với nháng ngành, nghệ, lĩnh vực không cần thiết; ngược lại, giảm hoặc miễn thuế đối với những ngành nghề, dịch vụ thực sự ích cho nền kinh tế quốc dân, phục vụ đắc lưc cho quá trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3.2.7. Về quan hệ quốc tế: Phát triển kinh tế đối ngoại trên tất cả các ngành và lĩnh vực: thương mại, đầu tư, hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế, nhằm mở rộng thị trường, thu hút vốn, khoa học công nghệ mới và kinh nghiệm phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta cần nhiều vốn. Vì vậy, chúng ta cần tận dụng thời thu hút các nguồn vốn đầu tư, viện trợ, cho vay ưu đãi của các nước và tổ chức quốc tế. Trong khi tranh thủ và tập trung thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODA, vốn vay của ADB, WB, cần chú ý sử dụng nguồn vốn đó hiệu quả. Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào những ngành và vùng trọng điểm tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cấu kinh tế cả nước, như công nghiệp, du lịch, xây dựng sở hạ tầng và chuyển giao công nghệ, muốn vậy, cần đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép và miễn giảm thuế vào nháng ngành và vùng cần thu hút vốn FDI. KẾT LUẬN Ngày nay, trong chiến lược phát triển của các quốc gia trên thế giới thì yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế chiếm một vị trí tương đối quan trọng. Thực tế cho thấy nhiều nước trên thế giới đã sự tăng trưởng cao nhờ lựa chọn cho mình một cấu kinh tế hợp lý như: NICs, Nhật Bản, . đối với Việt Nam qua hơn 10 năm đổi mới các chuyên gia kinh tế đều nhận xét rằng chuyển dịch cấu kinh tế đã bước chuyển biến bản. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,67% năm 1990 tăng lên 33,5% năm 1999, tỷ trọng ngành dịch vụ từ 38,59% năm 1990 tăng lên 40,7% năm 1999, còn tỷ trọng nông nghiệp từ 38,74% năm 1990 giảm xuống còn 25,8% năm 1999 Nước ta đã chuyển sang một thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh phát triểnchuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2000 về bản nước ta trở thành một nước công nghiệp như Đại hội VIII đã đề ra. Tuy nhiên trong quá trình phát triển cũng như chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam vẫn còn một số những tồn tại cần được giải quyết. Đề án đã trình bày một số nguyên nhân của tình trạng trên và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mong đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Do trình độ và thời gian hạn, nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, để bài viết sau hoàn chỉnh hơn. . MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 3.1. Một số quan điểm và định hướng thúc đẩy. chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân trong nháng năm qua ở nước ta về cơ

Ngày đăng: 26/10/2013, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w