Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
37,14 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNVỀSỰCHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾ I. CƠCẤUKINHTẾ VÀ PHÂN LOẠI CƠCẤUKINHTẾ 1. Khái niệm cơcấukinhtế Trong các tài liệu kinhtếcó nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơcấukinh tế. Các cách tiếp cận này thường bắt đầu từ khái niệm “cơ cấu”. Là một phạm trù triết học, khái niệm cơcấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơcấu được biểu hiện như là những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơcấu là thuộc tính của một hệ thống. Do đó, khi nghiên cứu cơcấu phải đứng trên quan điểm hệ thống. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thể hiểu: cơcấukinhtế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinhtế của nền kinhtế quốc dân, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cả vềsố lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này, cơcấukinhtế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơcấu xã hội và chế độ xã hội. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơcấukinhtế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinhtế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinhtế - xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng, cả vềsố lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế. Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh được mặt bản chất chủ yếu của cơcấukinh tế. Đó là các vấn đề: - Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố câú thành hệ thống kinhtế của một quốc gia. - Số lượng và tỷ trọng các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành hệ thống kinhtế trong tổng thể nền kinhtế đất nước. - Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố .hướng vào các mục tiêu đã xác định. Cơcấukinhtế còn là một phạm trù trừu tượng; muốn nắm vững bản chất của cơcấukinhtế và thực thi các giải pháp nhằm chuyểndịchcơcấukinhtếmột cách có hiệu quả cần xem xét từng loại cơcấu cụ thể của nền kinhtế quốc dân. 2. Phân loại cơcấukinhtế 2.1. Cơcấungànhkinhtế Trong bàI viết chú trọng nghiên cứu cơcấungànhkinh tế. Cơcấungành của nền kinhtế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinhtế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Các chỉ tiêu đánh giá: - Loại chỉ tiêu dịnh lượng thứ nhất:tỷ trọng các ngànhso với tổng thể các ngành của nền kinh tế. - Chỉ tiêu định lượng thứ hai:Có thể mô tả được phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngànhkinh tế, đó là các hệ số trong bảng can đối liên ngành (của hệ MPS) hay bảng Vào- Ra (I/O)(của hệ SNA). Cơcấungành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinhtế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơcấungành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển. Khi phân tích cơcấungành của một quốc gia người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành (khu vực): + Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. + Nhóm ngành công nghiệp:bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng. + Nhóm ngànhdịch vụ: bao gồm các ngành thương mại, bưu điện, du lịch . Trong công nghiệp cần chú ý đến các hệ số liên hệ phía “thượng nguồn” và các hệ số liên hệ phía “hạ nguồn”. * Các ngành công nghiệp “thượng nguồn”:là những ngành công nghiệp tạo nguyên liệu và sản phẩm trung gian, đòi hỏi vốn đầu tư cao và công nghệ cơ bản, công nghệ cao. * Các ngành công nghiệp “hạ nguồn”:là những ngành công nghiệp sản xuất ra sản phẩm cuối cùng cho tiêu dùng, thường đòi hỏi vốn đầu tư ít, sử dụng nhiều lao động, có thể có quy mô sản xuất vừa và nhỏ. Những ngành công nghiệp thượng nguồn và hạ nguồn nêu trên có mối quan hệ dọc rất chặt chẽ. Trong mộtchuyênngành nhất định có thể cómột hình thức tổ chức khép kín từ công nghiệp thượng nguồn đến hạ nguồn của một quốc gia hay theo sự phân công lao động quốc tế (theo thương mại hay hợp đồng gia công) giữa các quốc gia. 2.2. Cơcấu lãnh thổ Nếu cơcấukinhtế hình thành từ sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản suất thì cơcấukinhtế lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Cơcấu lãnh thổ và cơcấu địa lý thực chất là hai mặt của một thể thống nhất và đều là sự biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Cơcấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cơcấungành và thống nhát trong vùng kinh tế. Trong cơcấu lãnh thổ, cósự biểu hiện của cơcấungành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Xu hướng phát triển kinhtế lãnh thổ thường là phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có ưu tiên một vài ngành và gắn liền sự hình thành phân bổ dân cư phù hựp với các đIều kiện, tiềm năng phát triển kinhtế của lãnh thổ. Việc chuyểndịchcơcấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triể có hiệu quả của các ngànhkinh tế, các thành phần kinhtế theo lãnh thổ và trên phạm vi cả nước, phù hợp với đặc đIểm tự nhiên ngànhkinhtế xã hội, phong tục tập quángành truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó. 2.3. Cơcấu thành phần kinhtế Nếu như phân công lao động xã hội đã là cơsở hình thành cơcấungành và cơcấu lãnh thổ, thì chế độ sở hữu là cơsở hình thành cơcấu thành phần kinh tế. Mộtcơcấu thành phần kinhtế hợp lý pháI dựa trên cơsở hệ thống tổ chức kinhtế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phats triển của lực lượng sản xuất, thúc đấy phân công lao động xã hội .Theo nghĩa đó, cơcấu thành phần kinhtế cũng là một nhân tố tác động đến cơcấungànhkinhtế và cơcấu lãnh thổ. Sự tác động đó là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loạI cơcấu trong nền kinh tế. Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơcấukinhtế là cơcấungànhkinh tế, cơcấu thành phần kinh tế, cơcấu lãnh thổ có quan hệ chặt chễ với nhau. Trong đó cơcấungànhkinhtếcó vai trò quan trọng hơn cả. Cơcấungành và thành phần kinhtế chỉ có thể được chuyểndịch đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh thổ và trên phạm vi cả nước. Mặt khác, việc phân bố không gian lãnh thổ một cách hợp lýcó ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành và thành phần kinhtế trên lãnh thổ. II. CHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾ 1. Khái niệm chuyểndịchcơcấukinhtế Khái niệm: Sự thay đổi của cơcấukinhtế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển được coi là sựchuyểndịchcơcấukinh tế. * Khái niệm chuyểndịchcơcấungànhkinhtếChuyểndịchcơcấungànhkinhtế là quá trình chuyểncơcấungànhkinhtế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, sự phát triển của lực lượng sản xuất và các nhu cầuvềkinh tế-xã hội của đất nước. Chuyểndịchcơcấu đem tính khách quan thông qua thông qua những nhận thức chủ quan của con người, trong quá trình chuyểndịchcơcấu đã hình thành các khái niệm: - Điều chỉnh cơ cấu:Đó là quá trình chuyểndịchcơcấu trên cơsở thay đổi mộtsố mặt, mộtsố yéu tố cơ cấu, làm cho nó thích ứng với điều kiện khách quan từng thời kỳ không tạo ra sự thay đổi đột biến, tức thời. - CảI tổ cơ cấu:Đó là quá trình chuyểndịchcơcấucơcấu trên cơsở thay đổi mộtsố mặt bản chất so với thực trạng cơcấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến. Cơcấukinhtế nói chung và cơcấungànhkinhtế nói riêng luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành. Đó là sự thay đổi vềsố lượng các ngành hoặc sự thay đổi tỷ lệ giữa các ngành do sự xuất hiện hoặc sự biến mất của mộtsốngành và và sự tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành là không đồng đều. Đây không chỉ đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà còn là sự biến đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu. Việc chuyểndịchcơcấungành phải dựa trên cơsởmộtcơcấu hiện có, do đó nội dung của chuyểndịchcơcấu là cảI tạo cơcấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơcấu mới tiên tiến, hoàn thhiện và bổ sung cơcấu cũ nhằm biến cơcấu cũ thành cơcấu mới hiện đại và phù hợp hơn. 2. Sự cần thiết chuyểndịchcơcấungànhkinhtếCơcấungànhkinhtế luôn luôn biến đổi cùng với qúa trình phát triển của nền kinh tế. Mỗi thời kỳ, với những điều kiện cụ thể các ngànhkinhtế tăng trưởng với tốc độ khác nhau dẫn đến cơcấungành thay đổi. Các điều kiện này vừa có những tác động tích cực vừa có tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, cần chủ động chuyểndịchcơcấungành phát huy những thuận lợi và hạn chế những khó khăn do điều kiện hiện tại đặt ra để thúc đẩy phát triển kinhtế nhanh và bền vững là vấnđề dặt ra đối với tất cả các quốc gia ở tất cả các giai đoạn phát triển. 3. Những lýluậncơ bản vềchuyểndịchcơcấungànhkinhtế 3.1. Những yếu tố cơ bản có liên quan đến xu thế phát triển kinhtế của đất nước a. Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel Ngay từ đầu thế kỷ 19, nhà kinhtế học người Đức E.Engel đã nhận thấy rằng khi thu nhập của gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương thực, thực phẩm giảm đi. Do chức năng chính của khu vực nông nghiệp là sản xuất lương thực, thực phẩm nên có thể suy ra là tỷ tọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinhtế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên. Quy luật của E.Engel được phát hiện cho tiêu dùng lương thực, thực phẩm nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho việc nghiên cứu tiêu dùng các loại sản phẩm khác. Các nhà kinhtế học gọi lương thực, thực phẩm là các sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, và việc cung cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp. Qua qúa trình nghiên cứu, họ phát hiện ra xu hướng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăngnhanh hơn tốc độ tăng thu nhập. Như vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hướng của việc chuyểndịchcơcấukinhtế trong qúa trình phát triển. b. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher Năm 1935, trong cuốn “Các quan hệ kinhtế của tiến bộ kỹ thuật”, A. Fisher đã giới thiệu kháI niệm việc làm ở khu vực thứ nhất, thứ hai, thứ ba. A. Fisher quan sát thấy rằng, các nước có thể phân theo tỷ lệ phân phối tổng lao động của từng nước vào ba khu vực. Khu vực thứ nhất bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và theo mộtsố quan điểm còn bao gồm cả khai thác mỏ. Khu vực thứ hai bao gồm công nghiệp chế biến và xây dựng. Khu vực thứ ba gồm cóvận tải, thông tin, thương nghiệp, dịch vụ nhà nước, dịch vụ tư nhân. Theo A.Fisher, tiến bộ kỹ thuật đã có tác động đến sự phân bố lao động vào ba khu vực này. Trong qúa trình phát triển, việc tăng cường sử dụng máy móc và các phương thức canh tác mới đã tạo điều kiện cho nông dân nâng cao năng suất lao động. Kết quả là, để bảo đảm lượng lương thực, thực phẩm cần thiết cho xã hội thì không cần đến lượng lao động như cũ và do vậy, tỷ lệ của lực lượng lao động trong nông nghiệp giảm. Dựa vào số liệu thống kê thu thập được, A. Fisher cho rằng tỷ lệ giảm này có thể giảm từ 80% đối với các ngành chậm phát triển nhất xuóng 11-12 % ở các nước công nghiệp phát triển và trong điều kiện đặc biệt có thể xuống tới 5%. Ngược lại, tỷ lệ lao động được thu hút vào khu vực thứ hai và khu vực thứ ba ngày càng tăng do tính co giãn về nhu cầu sản phẩm của hai khu vực này và khả năng hạn chế hơn của viẹc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là đối với khu vực thứ ba. c. Vai trò của khoa học vai trò nghệ trong thúc đẩy chuyểndịchcơcấu Khoa học và công nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong qúa trình chuyểndịchcơcấukinh tế, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi mà nền kinhtế thế giới đang chuyển từ nền kinhtế công nghiệp sang nền kinhtế tri thức. Sự phát triển của khoa học và công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển của các ngành mà còn làm phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc và đưa đến sự phân chia các ngành thành nhiều ngành nhỏ hơn, xuất hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinhtế mới, từ đó làm thay đổi cơ cấu, vị trí giữa các ngành, hay thúc đẩy các ngànhchuyểndịchcơcấukinhtế theo hướng: + Các ngành sản xuất vật chất (nông nghiệp, công nghiệp)đều tăng lên về sản lượng tuyệt đối, nhưng về tỷ trọng trong GDP so với các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) lại giảm tương đối. + Cơcấukinhtế trong, nội bộ mỗi ngành cũng biến đổi theo hướng ngày càng tăng mạnh quy mô sản xuất ở các ngànhcó hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao. d. Xu thế kinhtế thế giới * Xu thế hoà bình hợp tác Nhìn tổng quát, có thể dự báo xu thế hoà bình hợp tác phát triển trên thế giới và khu vực tiếp tục gia tăng đi đôi với những cọ sát đấu tranh, cạnh tranh ngày càng gay gắt, có thể có những bùng nổ khó lường. Các nước lớn, các trung tâm phát triển lớn đang và sẽ giằng co, tranh giành ảnh hưởng, lấn át kinhtế đối với các nước khác. Bên cạnh đó, trình độ phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất cũng như kinhtế nói chung của thế giới đã tạo ra những cơ hội hợp tác, hội nhập để khai thác các nguồn lực quốc tế phục vụ cho nhu cầu phát triển quốc gia. Mỗi nước với trình độ phát triển khác nhau đều tìm thấy lợi thế của mình qua các quan hệ kinhtế quốc tế và có thể tham gia opj tác phát triển dưói nhiều hình thức. * Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ Trong thế kỷ XXI, với dự báo cách mạng khoa học và công nghệ sẽ có những nhảy vọt khó lường, yêu cầu mới và cũng là khả năng mới trong điều kiện nhân loại đang bứoc vào nền kinhtế tri thức. Trong điều kiện đó, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải triển khai theo tư duy mới, phù hợp với giai đoạn mới. Việt Nam có những lới thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và dồi dào về nguồn nhân lực, nếu được phát huy sẽ là nhân tố tích cực để tiếp nhận khoa học và công nghệ gây dựng năng lực nội sinh. * Toàn cầu hoá và khu vực hoá Là xu thế khác quan ngày càng tác động mạnh, thậm chí chi phối phát triển kinhtế của các nước. Trong bối cảnh đó, chúng ta cần thấy hết mặt tích cực, thuận lợi, cả mặt tiêu cực, khó khăngành thách thức và có chiến lược thích ứng và lợi dụng qúa trình này có hiệu quả nhất. Dòng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) đến các nước đang phát triển: Từ những năm đầu của thạp kỷ 90, toàn cầu hoá và khu vực hoá đã tạo điều kiện cho các dòng vốn FDI đến với các nền kinhtế đang phát triển. Nguồn vốn này tăng liên tục qua các năm, tuy có suy giảm do tác động của khủng hoảng kinhtế năm 97. Dòng vốn hỗ trợ chính thức với các điều kiện ưu đãi (ODA) đến các nước đang phát triển có xu hướng giảm dần. Quốc tế hoá thương mại, vốn và sản xuất. Bốn mươi năm qua kim ngạch thương mại hàng hoá của toàn thế giới đã tăng 6%/năm trong khi đó sản xuất hàng hoá chỉ tăng 3,7%. Mức độ mở cửa của các nước tăng. Sau thương mại vốn đầu tư cũng đã nhanh chóng được quốc tế hoá. Cạnh tranh thương mại và thu hút đầu tư trên thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ. 3.2. Các lý thuyết phát triển Với tư các là loạI lý thuyết chủ yếu nghiên cứu các con đường hay các mô hình phát triển kinhtế của các nước chạm phát triển hiện đang nỗ lực tiến hành công nghiệp hoá, các lý thuyết phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp đều bàn tới một trong những nội dung cơ bản nhất của công nghiệp hoá là chuyểndịchcơcấu ngành. Song, do bản thân thế giới chậm phát triển bao gồm nhiều quốc gia với các đặc đIểm đặc thù khác nhau, do xuất phát từ các quan điểm và các góc độ nghiên cứu khác nhau nên cách giảI quyết vấnđềchuyểndịchcơcấungành trong qúa trình công nghiệp hoá của các loạI lý thuyết phát triển cũng rất khác nhau. Có thể thấy đIều này qua mộtsốlý thuyết phát triển chủ yếu sau. a. Lý thuyết phân kỳ phát triển kinhtế Tư tưởng cơ bản của người chủ xưởng lý thuyết này Walt Rostow cho rằng, qúa trình phát triển kinhtế của bất kỳ quốc gia nào cũng đều trảI qua 5 giai đoạn tuần tự như sau: 1/ Xã hội truyền thống: Với đặc trưng là nông nghiệp giữ vai trò thống trị trong đời sống kinh tế, năng suất lao động thấp và xã hội kém linh hoạt. 2/ Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Với những thay đổi quan trọng là trong xã hội đã xuất hiện tầng lớp chủ xí nghiệp có khả năng đổi mới, kết cấu hạ tầng sản xuất, nhất là giao thông đã phát triển. Bắt đầu hình thành những khu vực đầu tầu có tác động lôI kéo nền kinhtế phát triển. 3/ Giai đoạn cất cánh: với những dấu hiệu quan trọng như tỷ lệ đầu tư so với thu nhập quốc dân đạt mức 10%, xuất hiện những ngành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trưởng cao, có những chuyển biến mạnh mẽ trong thể chế xã hoọi, thuận lợi cho sự phát triển của khu vực sản xuất hiện đai và kinhtế đối ngoại. 4/ Giai đoạn chuyển tới sự chín muồi kinhtế là giai đoạn mà tỷ lệ đầu tư trên thu nhập quốc dân đạt mức cao(từ 10-20%) và xuất hiện nhiều cực tăng trưởng mới. 5/ Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt:là giai đoạn kinhtế phát triển cao, sản xuất đa dạng hoá, thị trường linh hoạt và có hiện tượng suy giảm nhịp độ tăng trưởng. Theo lý thuyết phân kỳ phát triển này hầu hết các nước đang phát triển đang tiến hànhcông nghiệp hoá hiện nay nằm ở giai đoạn 2và 3, tuỳ theo mức độ phát triển của từng nước. NgoàI những dấu hiệu kinhtế - xã hội khác, về mặt cơ cấu,phải bắt đầu hình thành mộtsốngành công nghiệp chế biến có khả năng lôi kéo toàn bộ nền kinhtế tăng trưởng. Đồng thời, cùng với sựchuyển tiếp từ giai đoạn 2 sang 3 là sự thay đổi của những lĩnh vực đóng vai trò đầu tàu. Nghĩa là trong chính sách cơcấu cần xét đến trật tự ưu tiên phát triển những lĩnh vực có thể đảm trách vai trò đó qua mỗi giai đoạn phát triển cụ thể. Do tiếp cận vấnđề góc độ khái quát lịch sử của nhiều nước, lý thuyết phân kỳ phát triển kinhtế không mô tả sâu những khía cạnh đặc thù của từng nước hay từng nhóm nước, song những nhận xét khái quát chung ấy có thể xem như những gợi ý rất có ý nghĩa đối vấnđềchuyểndịchcơcấu trong qúa trình công nghiệp hoá của từng nước đang phát triển hiện nay. b. Lý thuyết nhị nguyên Lý thuyết nhị nguyên do A. Lewis (giải thưởng Nobel năm 1979) khởi xướng, tiếp cận vấnđề từ đời sống kinhtế của các nước đang phát triển. Ông đã có những kiến giải khá cụ thể vềsựchuyểndịchcơcấungànhkinhtế trong thời kỳ công nghiệp háo hiện nay. Lý thuyết nhị nguyên cho rằng ở các nền kinhtế này có hai khu vực kinhtế song song tồn tại: khu vực kinhtế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và khu vực kinhtế công nghiệp hiện đại, du nhập từ bên ngoài. Khu vực truyền thống có đặc đIểm là trì trệ, năng suất lao động thấp và dư thừa lao động. Vì thế, có thể chuyểnmột phần lao động từ khu vực này sang khu vực công nghiệp hiện đạI mà không ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp. Do có năng suất cao nên khu vực công nghiệp hiện đạI có thể tự tích luỹ để mở rộng sản xuất một cách độc lập mà không phụ thuộc vào những điều kiện chung của toàn bộ nền kinh tế. Kết luận đương nhiên rút ra từ những nhận định này là để thúc đẩy phát triển kinhtế của những nước chậm phát triển, cần phải bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp hiện đại càng nhanh càng tốt mà không cần quan tâm tới khu vực nông nghiệp truyền thống. Sự gia tăng của khu vực công nghiệp hiện đại tự nó sẽ rút dần lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biến nền sản xuất nông nghiệp xã hội từ trạng thaí nhị nguyên thành một nền kinhtế công nghiệp phát triển. PhảI nói răng những kết luận của lý thuyết nhị nguyên đã gây được ấn tượng mạnh mẽ đối với các quốc gia chậm phát triển đang mong muốn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá. Trên thực tế, chính sách công nghiệp hoá và cơcấukinhtế ở nhiều quốc gia chậm phát triển từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II đến thời gian gần đây đã ít nhiều chịu ảnh hưởng của lý thuyết này. Lý thuyết kinhtế nhị nguyên còn được nhiều nhà kinh tế(J. Fei, G.Raní, Haris, Todaro, .)tiếp tục nghiên cứu và phân tích. Luận đIểm phát triển của họ là khả năng phát triểnvà thu nạp lao động của khu vực công nghiệp hiẹen đại. Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn kỹ thuật, trong đó có những loạI kỹ thuật có hệ sốsử dụng lao động cao, nên về nguyên tắc, có thể thu hút được lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp truyền thống. Nhưng việc di chuyển lao động được giả định là do sự chênh lẹch về mức thu nhập của lao động từ hai khu vực kinhtế trên quyết định. Có nghĩa là, khu vực công nghiệp hiện đại chỉ có thể thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp trong trường hợp đang có nạn nhân mãn khi nó có mức lương cao hơn mức thu nhập khi họ còn ở nông thôn. Nhưng khả năng duy trì sự chênh lệch này sẽ cạn dần cho đến khi nguồn lao động dư thừa ở nông thôn không còn nữa. Đến lúc đó, việc tiếp tục di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp sẽ làm cho sản lượng nông nghiệp giảm đi, khiến cho giá cả hành hoá nông phẩm tiêu dùng tăng lên, kéo theo mức tăng lương tương ứng trong khu vực sản xuát công nghiệp. Chính sự tăng lương của khu vực sản xuất công nghiệp sẽđặt ra giới hạn về mức cầu tăng thêm về lao động của bản thân nó. Như vậy mặc dù về mặt kỹ thuật- công nghệ khu vực công nghiệp hiện đại có thể có khả năng thu dụng không hạn chế nhân lực, nhưng về mặt thu nhập và độ co dãn cung cầu nhân lực của hai khu vực thì sức thu nạp lao động từ khu vực nông nghiệp của công nghiệp là có hạn. Một hướng phát triển khác dựa trên lý thuyết nhị nguyên là phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra khu vực công nghiệp- thành thị. Quá trình dịchchuyển lao động chỉ trôi chảy khi “ tổng cung” về lao động từ nông nghiệp phù hợp với “tổng cầu” ở khu vực công nghiệp. Sự di chuyển này không chỉ phụ thuộc vào sự chênh lệch thu nhập mà còn phụ thuộc vào sác xuất tìm được việc làm đối với những người lao động nông nghiệp. Khi đưa thêm yếu tố “ sác xuất tìm được việc làm” vào phân tích, người ta thấy xuất hiện các tình huống làm yếu đi khả năng di chuyển lao động giữa hai khu vực như sau: - Sự năng động của bản thân khu vực công nghiệp:Về mặt này, so với nền công nghiệp ở các nước phát triển, khu vực gọi là ” công nghiệp hiện đạ “ ở các nước chậm phát triển yếu kém hơn rất nhiều. Vì vậy, để vừa có khả năng cạnh tranh với nền công nghiệp nước ngoài khác, vừa làm đầu tàu lôi kéo sự tăng trưởng của toàn bộ nền kinhtế thì khu vực công nghiệp phảI hướng tới những ngành kỹ thuật cao. Nhưng những ngành này cần tăng hàm lượng vốn đầu tư hơn là tăng hàm lượng lao động. Vì thế, khu vực “công nghiệp hiện đạI” ở các nước chậm phát triển cũng có nguy cơ gặp phải vấnđề dư thừa lao động chứ không riêng gì khu vực nông nghiệp. - Khả năng đáp ứng nhu cầuvề kỹ thuật của người lao động nông nghiệp khi chuyển sang lĩnh vực công nghiệp. Về mặt này, một thực tế là lao động nông thôn có trình độ học vấn thấp hơn nhiều so với lao động thành thị, thậm chí chưa quen với môi trường lao động công nghiệp. Việc đào tạo lao động công nghiệp kỹ năng cao chẳng những đòi hỏi nhiều thời gian mà phải có đầu tư lớn, đến mức người ta xem như một trong những lĩnh vực đầu tư quan trọng nhất đối với một nền kinh tế. Với những phân tích trên, người ta thấy rằng xác suất tìm được việc làm mới ở khu vực công nghiệp đối với người nông dân rời bỏ ruộng đồng là có giới hạn. Tóm lại, khi phân tích sựchuyểndịchcơcấukinhtế của hai lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng nhất của các nền kinhtế chậm phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, các lý thuyết nhị nguyên đã đi từ chỗ cho rằng chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không chú ý tới nông nghiệp đến chỗ chỉ ra những giới hạn của chúng và vì thế, cần quan tâm thích đáng tới nông nghiệp trong qúa trình chuyểndịchcơcấukinhtế này c. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành Những người ủng hộ quan điểm này như R. Nurkse, P.Rosenstein-Rodan ., cho rằng để nhanh chóng công nghiệp hoá, cần thúc đẩy phát triển đồng đều ở tất cả mọi ngànhkinhtế quốc dân. Họ chủ yếu dựa trên những luận cứ sau: - Trong qúa trình phát triển, tất cả các ngànhkinhtế liên quan mật thiết với nhau trong chhu trình “đầu ra” của ngành này là “đầu vào” của ngành kia. Vì thế sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi sự cân bằng cung cầu trong sản xuất. - Sự phát triển cân đối giữa các ngành như vạy giúp tránh được ảnh hưởng tiêu cực của những biến động của thị trường thế giới và hạn chế mức độ phụ thuộc vào các nền kinhtế khác, tiết kiệm nguồn ngoại tệ vốn rất khan hiếm và thiếu hụt. - Một nền kinhtế dựa trên cơcấu cân đối hoàn chỉnh như vậy chính là nền tảng vững chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nước thuộc thế giới thứ ba chống lại chủ nghĩa thực dân. Lý cuốicùng tỏ ra rất hấp dẫn đối với nhiều quốc gia chậm phát triển mới giành được độc lập về chính trị những năm sau Đại chiến thế giới lần thứ hai. Vì thế, mô hình phát triển theo cơcấu cân đối khép kín-mô hình công nghiệp hoá “hướng nội” hay thay thế “nhập khẩu” đã trở thành trào lưu phổ biến thời kỳ đó. Tuy nhiên, thực tế đã dần dần cho thấy những yếu đIểm rất lớn của mô hình lý thuyết này. ở đây có hai vấnđề cần đặc biệt cần được xem xét là: - Thứ nhất, việc phát triển mộtcơcấukinhtế cân đối, hoàn chỉnh đã đưa nền kinhtế đến chỗ khép kín và khu biệt với thế giới bên ngoài. Điều này chẳng những ngược với xu hướng chung của tất thảy mọi nền kinhtế trong điều kiện hiện đại là khu vực háo và toàn cầu hoá, mà trong lúc ngăn ngừa những ứac động tieu cực cua thị trường thế giới, đã bỏ qua những ảnh hưởng tích cực do bên ngoài đem lại. - Thứ hai, các nền kinhtế chậm phát triển không đủ khả năng về nhân tài, vật lực đểcó thể thực hiện được những mục tiêu cơcấu đặt ra ban đầu. Cả hai yếu tố này đều góp phần làm cho sựchuyểndịchcơcấungành theo hướng công nghiệp hoá gặp khó khăn, bởi lẽ cách tiếp cận trên đã làm phân tán các nguồn lực phát triển rất có hạn của các quốc gia, khiến cho ngay cả việc sửa chữa lại di sản cơcấukinhtế què quặt của thời kỳ thuộc địa cũ cũng bị trở ngại. Chính vì thế, chỉ sau một thời kỳ tăng trưởng, các nền kinhtế theo đuổi mô hình cơcấu cân đối này đã nhanh chóng rơi vào tình trạng thiểu năng. d. Lý thuyết phát triển cơcấungành cân đối hay các “cực tăng trưởng” Ngược lại với quan điểm phát triển nền kinhtế theo mộtcơcấu cân đối khép kín nêu trên, lý thuyết phát triển cơcấungành không cân đối (A.Hirschman, F.Perrons, G.Destanne de Bernis .)cho rằng không thể và không nhất thiết phải đảm bảo tăng trưởng bền vững cách duy trì cơcấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia, với những luận cứ chủ yếu sau: - Việc phát triển cơcấu không cân đối gây lên áp lực, tạo ra sự kích thích đầu tư. Trong mối tương quan giữa các ngành, nếu cung bằng cầu thì sẽ triệt tiêu động lực khuyến khích đầu tư nâng cao năng lực sản xuất. Do đó, nếu có những dự án đầu tư lớn hơn vào mộtsố lĩnh vực thì thì áp lực đầu tư sẽ xuất hiện bởi cầu lớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì cung lớn hơn cầu ở mộtsố lĩnh vực. Chính những dự án đó có tác dụng lôi kéo đầu tư theo kiểu lý thuyết số nhân. - Trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá, vai trò “cực tăng trưởng” của các ngành trong nền kinhtế là không giống nhau. Vì thế, cần tập trung những nguồn lực khan hiếm cho mộtsố lĩnh vực trong một thời điểm nhất định. - Do trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, các nước đang phát triển rất thiếu vốn, lao động kỹ thuật, công nghệ và thị trường nên không đủ điều kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại. Vì thế, việc phát triển cơcấu không cân đối là mộtsự lựa chộn bắt buộc. Lúc đầu lý thuyết này tỏ ra không hấp dẫn lắm vì dường như nó bỏ qua những lỗ lực xây dựng một nền kinhtế độc lập cócơcấungành cân đối để chống lạI chỉ nghĩa thực dân. Mặt khác, đằng sau cách dặt vấnđề xây dựng mộtcơcấu không cân đối và mở cửa ra bên ngoài là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế-mà thường thì các nền kinhtế chậm phát triển gặp phải nhiều bất lợi hơn. Song, do những hạn chế ngày càng trở nên rõ ràng của ý tưởng thực hiện mô hình công nghiệp hoá hướng nội cócơcấungành cân đối hoàn chỉnh và những thành công “thần kỳ” của mộtsố nước đi tiên phong, điển hình là nhóm NICs Đông á,lý thuyết phát triển cơcấungành không cân đối hay các cực tăng trưởng ngày càng được thừa nhận rộng rãi. Trên thực tế, mô hình công nghiệp mở cửa, hướng ngoại đã trở thành một xu hướng chính yếu ở các nước chậm phát triển từ thập niên 1980 trở lại đây. e. Lý thuyết phát triển theo mô hình “đàn nhạn bay” Từ sự phân tích thực tế lịch sử phát triển kinhtế của các quốc gia và dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh trong quan hệ kinhtế quốc tế, người khởi xướng lý thuyết này, giáo sư Kaname Akamatsu đã đưa ra những kiến giảivề quá trình “đuổi kịp” các nước tiên tiến nhất của các nước kém phát triển hơn. Trong những ý tưởng vềsự “đuổi kịp” này, vấnđềcơcấungànhcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xét trên góc độ phát triển của toàn bộ nền [...]... Việc đề cao vấnđềcơcấu được xem là một trong những thành công trong lý thuyết phát triển kinhtế hiện đại Bởi nó khắc phục được sự phiến diện trong nhìn nhận vấnđềkinhtế của các nước chậm phát triển khi chỉ xoay quanh chỉ tiêu tăng trưởng kinhtế -tức là mức độ tăng lên củ GNP và GNP đầu người Việc quan tâm đến vấnđềcơcấukinhtế thông qua việc chỉ ra tính chất “không liên kết bên trong” ở một. .. những ngành cụ thể 6- Đểcócơcấungành hợp lý, các chính phủ phải đánh giá được các nguồn lực bên trong, đồng thời phải được với các nguồn lực bên ngoàI trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinhtế thế giới Về điểm này, Kinhtế học phát triển” cho rằng đối với mộtsố quốc gia dân số ít, nhỏ bé, chính điều kiện bên ngoài mới là yếu tố quyết định cơcấungành của họ 3.3 Lý thuyết về chu kỳ sống của... thành nên chu kỳ sống của sản phẩm Nó xác định tính chất yếu vềkinhtế và kỹ thuật cho sự tồn tại của một ngành, một sản phẩm Đây chính là khuôn khổ lý thuyết tổng quát về qúa trình chuyểndịchcơcấukinhtế trên phạm vi thế giới Trong phạm vi một nước đIều này cũng đúng khi xét trong quan hệ giữa các ngành và công ty Khi quan sát qúa trình này, người ta thấy qúa trình di chuyểncơcấu là liên tục... thuộc vềcơcấu Người ta nhận thấy rằng trong những nước không thành công, cơcấucó tình trạng không liên kết bên trong G.Grellet nhận xét “ Tình trạng không liên kết bên trong ấy thê hiện một ma trận về giao lưu liên ngành công nghiệp và một ma trận về giao lưu liên vùng hầu như hoàn toàn trống rỗng” Như vậy, kinhtế học của sự phát triển”đã đặt vấnđềcơcấu và một trong những vị trí cơ bản trong lý. .. trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinhtế Khái niệm về mức độ “hợp lý trong cơcấungànhkinhtế giữa các quốc gia là một kháI niệm có tính co giãn lớn, phụ thuộc trước hết vào những đặc đIểm đặc thù của mỗi quốc gia như cư dân, cơcấu và trình độ kinhtế kỹ thuật hiện có, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá và các mối quan hệ kinhtế quốc tế v.v Rõ ràng là cần cósự giải thích cụ thể hơn trong... nhiên, có thể tổng hợp lại thành những điều mà đã đề cập đến vấnđềchuyểndịchcơcấungành trong qúa trình phát triển (hay công nghiệp hoá) như sau: 1-Các lý thuyết phát triển đều quan tâm việc xác định các tiền đề cần thiết của qúa trình công nghiệp hoá 2-Chúng không những chỉ coi chuyển dịchcơcấucơcấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng của sự phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá mà còn... trong” ở mộtsố nền kinhtế chậm phát triển nào đó mang hàm ý vềmột giải pháp mang tính nguyên tắc:phải xây dựng mộtcơcấukinhtếcósự liên kết, thúc đẩy, lôi kéo lẫn nhau trong qúa trình phát triển Mộtcơcấu như vậy vừ là điều kiện cho sự phát triển hay công nghiệp hoá, đồng thời lại vừa là kết quả, là một chỉ sốđể xem xét mức độ thành công của công nghiệp hoá và phát triển 4- Kinhtế học phát... hướng nội Với mục tiêu là phát huy tính chủ động của chính phủ trong quản lýkinh tế, bảo đảm và duy trì sự phát triển của các ngành sản xuất truyền thống của dân tộc, nhiều nước trên thế giới đã thực hiện chính sách chuyểndịchcơcấucơcấukinhtế theo mô hình hướng nội Mô hình hướng nội là chính sách chuyểndịchcơcấukinhtế có xu hướng hướng nội, có chiến lược đóng cửa nhiều hơn Nó khuyến khích... sức ép về cạnh tranh hơn, làm cho cơcấu ít nhạy bén hơn, đông cứng hơn Ngoài ra chiến lược dựa trên cơsở bảo hộ mậu dịch và thay thế nhập khẩu có xu hướng kèm theo sự hối lộ và độc đoán, gây trì trệ cho quá trình phát triển, ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng b Chuyểndịchcơcấukinhtế theo mô hình hướng ngoại Mô hình hướng ngoại là mô hình với chính sách chuyểndịchcơcấu đưa nền kinhtế phát... hàm nghĩa mộtsự dượt đuổi thật sựvề sản phẩm và công nghệ-kỹ thuật giữa các nước Trong cuộc dượt đuổi này xuất hiện hai khả năng cho những nước đi sau Đó là:Thứ nhất, rút ngắn khoảng thời gian của mỗi thời kỳ trong toàn bộ chu kỳ Thứ hai, có thể bỏ qua nhiều loại sản phẩm đểchuyển nhanh sang loại sản phẩm mới 3.4 Các mô hình chuyển dịchcơcấukinhtế trên thế giới a Chuyển dịchcơcấukinhtế theo . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ PHÂN LOẠI CƠ CẤU KINH TẾ 1. Khái niệm cơ cấu kinh tế Trong các. là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. * Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển cơ cấu ngành kinh tế