Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
40,57 KB
Nội dung
Một số vấn đề lý luận chợ mô hình tổ chức quản lý chợ I Chợ vai trò chợ kinh tế xã hội nước ta Khái niệm, đặc trưng chợ 1.1 Khái niệm: Trên thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có nhiều khái niệm khác chợ: - Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt lưu hành: "Chợ nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày buổi định"(1); "Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên) - Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội" - Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ "Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư" (1) Phạm vi chợ: khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác) đường bao quanh chợ (2) Chợ đầu mối: chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hoá lớn từ nguồn sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác (1)(1) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138) (2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hố Thơng tin - 2004 (tr.155) (2) Điểm kinh doanh chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu m2/điểm Từ điểm hội tụ chung nhiều định nghĩa, ta rút kết luận: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định 1.2 Đặc trưng chợ: Chợ có đặc trưng sau: - Chợ nơi (địa điểm) công cộng để mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ dân cư, có nhu cầu đến mua, bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ với - Chợ hình thành yêu cầu khách quan sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ dân cư, chợ hình thành cách tự phát trình nhận thức tự giác người Vì thực tế có nhiều chợ hình thành từ việc quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ cấp quyền ngành quản lý kinh tế kỹ thuật Nhưng có nhiều chợ hình thành cách tự phát nhu cầu sản xuất trao đổi hàng hoá dân cư, chưa quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ - Các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ chợ thường diễn theo quy luật chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) định Chu kỳ họp chợ hình thành nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ tập quán vùng, địa phương quy định 1.3 So sánh chợ với siêu thị: Theo từ điển Kinh tế thị trường: "Siêu thị cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình loại vật dụng cần thiết khác" Như vậy, nét đặc trưng siêu thị khác với chợ là: - Siêu thị cửa hàng bán lẻ - Siêu thị áp dụng phương thức tự phục vụ - Giá siêu thị niêm yết công khai - Siêu thị thường trọng nghệ thuật trưng bày hàng hố - Siêu thị áp dụng hình thức quản lý, bán hàng toán tiến khoa học, công nghệ (tin học, điện tử, khoa học xã hội bán hàng…) Phân loại chợ mạng lưới chợ nước ta Hiện nước ta tồn nhiều loại chợ khác nhau, dựa theo tiêu thức khác ta có cách phân loại sau: 2.1 Theo địa giới hành chính: Có hai loại chợ tồn theo tiêu thức chợ đô thị chợ nông thôn 2.1.1 Chợ đô thị: Là loại chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn Do đây, đời sống trình độ văn hố có phần cao nông thôn, chợ thành phố có tốc độ đại hố nhanh hơn, văn minh thương mại chợ trọng, sở vật chất ngày tăng cường, bổ sung hoàn chỉnh Phương tiện phục vụ mua bán, hệ thống phương tiện truyền thông dịch vụ chợ thường tốt chợ khu vực nông thôn 2.1.2 Chợ nông thôn: Là chợ thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức mua bán chợ đơn giản, dân dã (có nơi, số vùng núi, người dân tộc thiểu số hoạt động trao đổi vật chợ), quầy, sạp có quy mô nhỏ lẻ, manh mún Nhưng chợ nông thôn thể đậm đà sắc truyền thống đặc trưng địa phương, vùng lãnh thổ khác 2.2 Theo tính chất mua bán: Dựa theo tiêu thức này, ta phân chia thành hai loại chợ bán buôn bán lẻ 2.2.1 Chợ bán buôn: Là chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vị trí cửa ngõ thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động rộng, tập trung vói khối lượng hàng hố lớn Hoạt động mua bán chủ yếu thu gom phân luồng hàng hoá nơi Các chợ thường nơi cung cấp hàng hoá cho trung tâm bán lẻ, chợ bán lẻ khu vực, nhiều chợ nơi thu gom hàng cho xuất Các chợ có doanh số bán bn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), đồng thời có lẻ tỷ trọng nhỏ 2.2.2 Chợ bán lẻ: Là chợ thuộc phạm vi xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư, hàng hoá qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng 2.3 Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Có chợ tổng hợp chợ chuyên doanh 2.3.1 Chợ tổng hợp: Là chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành hàng khác Trong chợ tồn nhiều loại mặt hàng như: hàng tiêu dùng (quần áo, giày dép, mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng gia dụng…), công cụ lao động nông nghiệp (cuốc, xẻng, liềm búa…), trồng, vật ni…, chợ đáp ứng tồn nhu cầu khách hàng Hình thức chợ tổng hợp thể khái quát đặc trưng chợ truyền thống, nước ta loại hình chiếm ưu số lượng thời gian hình thành phát triển 2.3.2 Chợ chuyên doanh: Là loại chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, mặt hàng thường chiếm doanh số 60% đồng thời có bán số mặt hàng khác, loại hàng có doanh số 40% tổng doanh thu Hình thức chợ tồn nước ta chợ vải, chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ rau quả, chợ giống trồng… 2.4 Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ: Dựa theo cách phân loại Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ chợ chia thành loại: chợ loại 1, chợ loại chợ loại 2.4.1 Chợ loại chợ phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; - Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác 2.4.2 Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 200 diểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; - Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên; - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường 2.4.3 Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố; - Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận 2.5 Theo tính chất quy mơ xây dựng: Theo tiêu chí này, chợ chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm: 2.5.1 Chợ kiên cố: Là chợ xây dựng hoàn chỉnh với đủ yếu tố cơng trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng 10 năm) Chợ kiên cố thường chợ loại có diện tích đất 10.000 m chợ loại có diện tích đất từ 6000-9000 m2 Các chợ kiên cố lớn thường nằm tỉnh, thành phố lớn, huyện lỵ, trị trấn có thời gian tồn lâu đời, thời kỳ dài trung tâm mua bán vùng rộng lớn 2.5.2 Chợ bán kiên cố: Là chợ chưa xây dựng hoàn chỉnh Bên cạnh hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) cịn có hạng mục xây dựng tạm lán, mái che, quầy bán hàng…, độ bền sử dụng không cao (dưới 10 năm) thiếu tiện nghi Chợ bán kiên cố thường chợ loại 3, có điện tích đất 3000-50000 m2 Chợ chủ yếu phân bổ huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi, chợ liên xã, liên làng, khu vực thành phố lớn 2.5.3 Chợ tạm: Là chợ mà quầy, sạp bán hàng lều qn làm có tính chất tạm thời, khơng ổn định, cần thiết dỡ bỏ nhanh chóng tốn Loại chợ thường hay tồn vùng quê, xã, thơn, có chợ dựng lên để phục vụ thời gian định (như tết, lễ hội…) Vai trò chợ kinh tế - xã hội nước ta Trong năm qua, mạng lưới chợ nước ta đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90 Đây giai đoạn mà mạng lưới siêu thị trung tâm thương mại chưa hình thành phát triển, chợ nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp sản xuất nơi mua sắm chủ yếu người dân Tuy nhiên, chợ giữ vai trò quan trọng thể mặt sau: 3.1 Về mặt kinh tế Chợ phận quan trọng cấu thành mạng lưới thương nghiệp xã hội : - Đối với vùng nông thôn: Chợ vừa nơi tiêu thụ nơng sản hàng hố, tập trung thu gom sản phẩm, hàng hoá phân tán, nhỏ lẻ để cung ứng cho thị trường tiêu thụ lớn nước, vừa nơi cung ứng hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân số loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp nông thôn - Ở khu vực thành thị: Chợ nơi cung cấp hàng hoá tiêu dùng, lương thực thực phẩm chủ yếu cho khu vực dân cư Tuy nhiên xuất nhiều hình thức thương mại cạnh tranh trực tiếp với chợ, bên cạnh việc mở rộng hay tăng thêm số lượng chợ đầu tư nâng cấp chất lượng hoạt động chợ đầu tư nâng cấp chất lượng dịch vụ chợ Hoạt động chợ làm tăng ý thức kinh tế hàng hoá người dân, rõ nét miền núi, vùng cao từ thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi Trong phiên chợ, buổi chợ hội người dân giao lưu trao đổi, mua bán, lưu thông hàng hố mình, cập nhật thơng tin, ý thức xã hội, làm tăng khả phản ứng người dân với thị trường, với thời tự ý thức cơng việc làm ăn bn bán cơng đổi Chợ nguồn thu quan trọng Ngân sách Nhà nước Mặc dù Nhà nước chưa nâng cấp đủ hệ thống chợ nước ta, chưa đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển, chợ nước đem lại cho Ngân sách Nhà nước khoảng 300.000 triệu đồng năm (chưa kể nguồn thu từ thuế trực tiếp) Sự hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản xuất Đây tiền đề hội tụ dịng người từ miền đất nước tập trung để làm ăn, bn bán Chính q trình làm xuất trung tâm thương mại khơng số trở thành đô thị sầm uất 3.2 Về giải việc làm Chợ nước ta giải số lượng lớn việc làm cho người lao động Hiện tồn quốc có 2,3 triệu người lao động buôn bán chợ số người tăng thêm tới 10%/năm Nếu người trực tiếp bn bán có thêm đến người giúp việc (phụ việc bán hàng, tổ chức nguồn hàng để đưa chợ, đưa hàng tới mối tiêu thụ theo yêu cầu khách…) số người lao động có việc chợ gấp đơi, gấp ba lần số lượng người buôn bán chợ, chợ giải số lượng lớn công việc cho người lao động hoạt động 3.3 Về việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có thể nói, chợ mặt kinh tế - xã hội địa phương nơi phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng dân cư Tính văn hố chợ thể rõ miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa - Đối với người dân: Đồng bào đến chợ mục tiêu mua bán lấy chợ làm nơi giao tiếp, gặp gỡ, thăm hỏi người thân, trao đổi công việc, kể việc dựng vợ gả chồng cho Chợ cịn nơi hị hẹn lứa đơi, người dân miền núi thường gọi "chơi chợ" thay cho từ chợ mua sắm người xuôi thường gọi Các phiên chợ thường tồn từ lâu đời, sắc văn hố vơ đặc trưng dân tộc nước ta - Đối với quyền: miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa chợ địa điểm hội tụ đông người Tại chợ có đại diện lứa tuổi, tất thơn dân tộc Vì thế, từ lâu, Chính quyền địa phương biết lấy chợ nơi phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nơi tuyên truyền cảnh giác đấu tranh với phần tử xuyên tạc đường lối Đảng Từ phong trào kế hoạch hố gia đình đến kỹ thuật chăm sóc trồng vật ni, vệ sinh phịng dịch… phổ biến cách hiệu Chính lý đó, chợ miền núi hay miền xi bố trí trung tâm cụm, xã (nhất miền núi) Trong chợ giành vị trí trung tâm làm cơng tác tun truyền Trên thực tế, số chợ truyền thống có từ lâu đời trở thành địa điểm thu hút khách du lịch (như Chợ Tình Sa Pa, chợ Cầu Mây Nam Định…) Nếu đầu tư thoả đáng cở sở vật chất quan tâm quản lý Nhà nước, địa danh hấp dẫn khách du lịch ngồi nước, tiềm kinh tế du lịch quốc gia Hiện nay, mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ hình thành phát triển mạnh, có tầm quan trọng sinh hoạt người dân, khơng mà chợ vai trị mà nói chợ hồn thành vai trị lịch sử phát triển mạng lưới chợ hỗ trợ cho hình thành phát triển loại hình kinh doanh mới, siêu thị trung tâm thương mại II Một số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý 1.1 Khái niệm: Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ: "Ban quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí hoạt động thường xun, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng có tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước, thực chức quản lý hoạt động chợ tổ chức kinh doanh dịch vụ chợ theo quy định pháp luật" Căn vào tính chất, đặc điểm quy mô chợ, Uỷ Ban Nhân Dân cấp có thẩm quyền định lập giao cho Ban quản lý chợ quản lý chợ (liên chợ) địa bàn theo phân cấp quản lý Trường hợp lập Ban quản lý liên chợ chợ lập Ban hay tổ điều hành chợ Ban quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản Nhà nước hoạt động phạm vi chợ chợ; thực ký kết hợp đồng với thương nhân thuê, sử dụng điểm kinh doanh; kinh doanh dịch vụ chợ; tổ chức bảo đảm cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ; xây dựng Nội quy chợ trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ; điều hành chợ hoạt động tổ chức phát triển hoạt động chợ; tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước theo hướng dẫn Bộ Thương mại Trưởng BQL chợ Phó BQL Đội bốc xếp vận chuyển Bộ phận tổng hợp Đội bảo Các vệ tổ dịch vụ Tổ cung cấp thông tin thị trường Tổ kiểm định số lượng chất lượng Tổ kiểm tra Tổ trông giữ bảo quản tài sản Tổ điện nước Tổ vệ sinh môi trường Tổ quản lý ngành hàng Tổ y tế 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý chợ: Theo thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng năm 2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ, Ban quản lý chợ có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: - Trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý chợ định: • Phê duyệt Phương án sử dụng địa điểm kinh doanh bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh chợ • Quy định cụ thể việc sử dụng, thuê, thời hạn với biện pháp quản lý điểm kinh doanh chợ • Phê duyệt Nội quy chợ • Phê duyệt Phương án bảo đảm Phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ • Phê duyệt Kế hoạch sửa chữa lớn, nâng cấp sở vật chất phát triển hoạt động chợ có nhu cầu - Quyết định việc tổ chức đấu thầu theo quy định Pháp luật để lựa chọn thương nhân sử dụng thuê địa điểm kinh doanh chợ theo Phương án duyệt Trong trường hợp số thương nhân đăng ký số điểm kinh doanh có, Ban quản lý chợ quyền định việc lựa chọn thương nhân, tổ chức đấu thầu - Ký hợp đồng với thương nhân sử dụng thuê điểm kinh doanh chợ theo Phương án duyệt - Tổ chức quản lý, điều hành chợ hoạt động, tổ chức thực Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ - Phối hợp với quyền địa phương quan chuyên mơn tổ chức đảm bảo phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự an tồn thực phẩm phạm vi chợ - Tổ chức kinh doanh, phát triển dịch vụ hỗ trợ như: trông giữ phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hoá, cho thuê kho bảo quản cất giữ hàng hoá, cung cấp thông tin thị trường, kiểm định số lượng, chất lượng hàng hố, vệ sinh mơi trường ăn uống, vui chơi, giải trí hoạt động khác phạm vi chợ phù hợp với quy định pháp luật theo hướng ngày văn minh đại - Tổ chức thu, nộp tiền thuê, sử dụng điểm kinh doanh thương nhân loại phí, lệ phí chợ theo quy định pháp luật - Phối hợp với quyền địa phương quan, đồn thể tổ chức thơng tin kinh tế - xã hội, phổ biến hướng dẫn việc thực sách, quy định pháp luật nghĩa vụ Nhà nước thương nhân kinh doanh chợ; tổ chức hoạt động văn hoá xã hội chợ - Chịu trách nhiệm quản lý tài sản kết tài Ban quản lý chợ theo quy đinh pháp luật - Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước theo quy định Bộ Thương mại 1.3 Về tổ chức Ban quản lý chợ có Trưởng ban có đến hai Phó trưởng ban Trưởng ban, Phó trưởng ban Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật Trưởng Ban quản lý chợ chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền toàn hoạt động chợ Ban quản lý chợ Phó trưởng ban có trách nhiệm giúp trưởng ban chịu trách nhiệm trước Trưởng ban thực nhiệm vụ Trưởng ban phân cơng Căn tính chất, đặc điểm, khối lượng cơng việc khả tài chính, Trưởng ban quản lý chợ định việc tổ chức phận chuyên môn nghiệp vụ giúp việc quản lý, điều hành chợ hoạt động tổ chức dịch vụ chợ; ký hợp đồng tuyển dụng lao động, hợp đồng khác với quan, doanh nghiệp đảm bảo vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy, an ninh trật tự… phạm vi chợ theo quy định pháp luật 1.4 Các khoản thu từ hoạt động chợ Ban quản lý chợ thu khoản sau: Thu cho thuê, sử dụng địa điểm kinh doanh chợ; cung cấp dịch vụ, hàng hoá: - Thu tiền thuê, sử dụng điểm kinh doanh chợ theo hợp đồng sử dụng, thuê điểm kinh doanh; - Thu từ việc cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hoá, kho bãi để lưu giữ hàng hoá, dịch vụ bảo vệ theo hợp đồng cụ thể dịch vụ khác; - Thu khác: Thu trích để lại theo hợp đồng uỷ nhiệm thu (thu phí, thu tiền điện, nước khoản có liên quan đến hoạt động kinh doanh chợ); thu tiền phạt, tiền bồi thường hợp đồng (nếu có) tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh chợ vi phạm quy định hợp đồng kinh tế ký kết với Ban quản lý chợ Các loại phí theo quy định Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001, bao gồm: - Phí chợ; - Phí trơng giữ xe; - Phí vệ sinh Mức thu loại phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo hướng dẫn chung Bộ Tài - Phí phịng cháy, chữa cháy 1.5 Quản lý, sử dụng khoản thu, chi chợ Ban quản lý chợ sử dụng khoản thu để chi cho nội dung sau: 1.5.1 Đối với chợ loại loại 2: - Chi hoàn trả vốn đầu tư xây dựng chợ - Chi cho người lao động: Chi tiền lương, tiền công, tiền ăn ca, khoản phụ cấp lương, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định - Chi quản lý hành chính: Vật tư văn phịng, điện, nước, thơng tin liên lạc, họp bàn, hội nghị tổng kết, sửa chữa thường xuyên sở vật chất: nhà cửa, máy móc, thiết bị… - Chi cho hoạt động tổ chức thu (kể thu theo hợp đồng uỷ nhiệm thu) - Chi cho hoạt động cung ứng dịch vụ (kể chi nộp thuế, trích khấu hao tài sản cố định) - Chi khác Ban quản lý chợ thực chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu 1.5.2 Đối với chợ loại 3: - Chi trả hoàn vốn đầu tư xây dựng chợ - Chi tiền công cho người lao động - Chi quản lý hành chính: Vật tư văn phịng, điện, nước, thông tin liên lạc, sửa chữa thường xuyên sở vật chất: nhà cửa, máy móc, thiết bị… - Chi cho hoạt động tổ chức thu (kể hoạt động thu theo hợp đồng uỷ nhiệm thu) - Chi cho hoạt động cung ứng dịch vụ (kể chi nộp thuế, khấu hao tài sản cố định) - Chi khác Ban quản lý chợ sử dụng số thu để chi khoản theo quy định, số thu lại nộp ngân sách Nhà nước theo quy định phân cấp quản lý ngân sách hành 1.6 Quyết toán khoản thu, chi hoạt động Ban quản lý chợ - Hàng năm, Ban quản lý chợ xây dựng dự toán, lập báo cáo toán thu, chi kinh phí hoạt động trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ - Ban quản lý chợ thực công tác kế tốn, thống kê báo cáo tài theo quy định Nhà nước chế độ kế toán, thống kê áp dụng cho đơn vị hành nghiệp Tổ chức quản lý chợ theo mô hình doanh nghiệp (Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ) 2.1 Khái niệm: Để hiều doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ trước hết cần phải định nghĩa khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp danh từ chung để đơn vị kinh doanh thuộc loại hình khác doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp tác xã, công ty, doanh nghiệp vừa nhỏ… Theo Luật doanh nghiệp Quốc hội khố X thơng qua năm 1999 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Vậy tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp (doanh nghiệp kinh doanh, khai thác quản lý chợ) gì? Ta coi chợ tổ chức hoạt động kinh doanh bình thường, cơng ty, cá nhân, tổ chức có mong muốn tham gia đầu tư tiến hành xây dựng chợ, cấp quyền địa phương thơng báo mời thầu Các tổ chức, cá nhân có khả tham gia đấu thầu Thơng qua đấu thầu chọn tổ chức, cá nhân có lực để tiến hành đầu tư, kinh doanh, khai thác, tổ chức quản lý chợ Khi đó, địa phương sở chủ sở hữu đất cho th, thu phí hàng năm, ngồi cịn thu thêm Thuế Doanh nghiệp theo quy định pháp luật (vì doanh nghiệp đầu tư để kinh doanh chợ) Doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh chợ có doanh thu từ khoản phí cho thuê địa điểm chợ, sạp chợ, dịch vụ chợ… phải hoạt động độc lập doanh nghiệp kinh doanh khác, chịu ảnh hưởng điều chỉnh Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, tổ chức, cá nhân tiến hành kinh doanh phải thu phí với mức phí hợp lý, để đảm bảo cho hộ kinh doanh bn bán chợ Ngồi cịn yêu cầu phía đơn vị kinh doanh lấy lao động trực tiếp địa phương nhằm giải việc làm cho lao động địa phương Vậy: Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ doanh nghiệp thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh chợ, đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phịng Phịng Kinh doanh Kế tốn Đội bốc xếp Các tổ dịch vụ Phịng Hành - tổ chức Tổ kiểm tra Tổ điện nước Phòng Quản lý chợ Đội vệ sinh môi Đội bảo vệ Tổ quản lý ngành 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn doanh nghiệp kinh doanh, khai thác quản lý chợ Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác quản lý chợ đơn vị kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp văn quy định pháp luật, có trách nhiệm quyền hạn tổ chức thực quy định sau: - Được tổ chức kinh doanh dịch vụ chợ phạm vi doanh nghiệp quản lý - Đảm bảo cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phạm vi chợ - Xây dựng Nội quy trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ, tổ chức điều hành chợ hoạt động theo Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ - Bố trí, xếp khu vực kinh doanh đảm bảo yêu cầu trật tự, vệ sinh, văn minh thương mại phù hợp với yêu cầu thương nhân kinh doanh chợ - Ký kết hợp đồng với thương nhân việc thuê, sử dụng điểm kinh doanh chợ dịch vụ khác theo quy định pháp luật - Tổ chức thơng tin kinh tế, phổ biến sách, quy định pháp luật nghĩa vụ Nhà nước thương nhân kinh doanh chợ theo hướng dẫn quan chức - Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước theo hướng dẫn Bộ Thương mại 2.3 Các khoản thu từ hoạt động chợ Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ thu khoản giống Ban quản lý chợ, bao gồm: Thu cho thuê, sử dụng địa điểm kinh doanh chợ; cung cấp dịch vụ, hàng hoá: - Thu tiền thuê, sử dụng điểm kinh doanh chợ theo hợp đồng sử dụng, thuê diểm kinh doanh - Thu từ việc cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hoá, kho bãi để lưu giữ hàng hoá, dịch vụ bảo vệ theo hợp đồng cụ thể dịch vụ khác - Thu khác: Thu trích để lại theo hợp đồng uỷ nhiệm thu (thu phí, thu tiền điện, nước khoản có liên quan đến hoạt động kinh doanh chợ); thu tiền phạt, tiền bồi thường hợp đồng (nếu có) tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh chợ vi phạm quy định hợp đồng kinh tế ký kết với Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ 2 Các loại phí theo quy định Pháp lệnh Phí lệ phí ngày 28 tháng năm 2001, bao gồm: - Phí chợ - Phí trơng giữ xe - Phí vệ sinh Mức thu loại phí nêu thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng dẫn chung Bộ Tài 2.4 Quản lý, sử dụng khoản thu, chi chợ: - Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ thu khoản thu nêu - Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ phải xây dựng kế hoạch kinh doanh phương án tài cho hoạt động Việc xây dựng phương án tài dựa sở khoản thu để sử dụng chi cho mục đích hồn trả vốn đầu tư xây dựng chợ, chi phí cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp - Tuỳ thuộc vào loại hình tổ chức (doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, công ty cổ phần…) quy mô hoạt động loại chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ áp dụng với quy định hành phù hợp với loại hình để tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê, quản lý sử dụng khoản thu, chi liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ phải thực chế độ tốn báo cáo tài doanh nghiệp theo quy định pháp luật Nhận xét chung: Mơ hình tổ chức quản lý chợ chủ yếu nước ta Ban quản lý chợ Một số nơi mạnh dạn thành lập doanh nghiệp quản lý chợ thuộc thành phần kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Cần Thơ, Đồng Nai, Thành phố Hà Nội Đã có cá nhân, Công ty cổ phần, Hợp tác xã tiến hành đầu tư, kinh doanh khai thác quản lý chợ, có số chợ gọi cơng ty chợ Công ty cổ phần chợ Đồng Xuân - Hà Nội Nhìn chung, cơng tác quản lý chợ theo hình thức doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ có hiệu hơn, khai thác triệt để nguồn thu, cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự… quan tâm đảm bảo Sự xuất loại hình quản lý (cụ thể hai loại hình trên) thấy rõ rằng, quản lý chợ nước ta chuyên nghiệp hoá cách bố trí sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu hơn, hiệu cơng tác quản lý Nó hợp lý hố cách phân bổ lực lượng lao động quản lý, phân cấp quản lý tạo nên thống nhất, gắn trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ cụ thể cho cá nhân, tập thể, để họ hoạt động cách độc lập, thống hiệu Số lượng chợ hoạt động hiệu ngày tăng hình thức quản lý chuyên nghiệp, tạo nên phát triển vững mạnh mạng lưới chợ nước ta Số lao động quản lý chợ ngày tăng, có tình chun môn, nghiệp vụ điều kiện thuận lợi cho phát triển chợ thời điểm tương lai Khi công tác quản lý chợ thực cách chuyên nghiệp, hoạt động chợ lên kế hoạch cách hợp lý, hệ thống hạch tốn kinh doanh cho biết kết trình hoạt động chợ, từ đưa phương án hiệu để xử lý khắc phục Các hoạt động chợ chủ động nắm bắt quy trình quản lý chợ cách hợp lý (như khâu: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm tra đánh giá tổng kết…) Nói tóm lại, thiết phải xây dựng hệ thống quản lý chợ nước, chợ phải có hình thức quản lý phù hợp nói hoạt động hiệu phát triển tương lai III Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ số nơi nước ta Trong bối cảnh chợ phải đối đầu cạnh tranh gay gắt với kênh bán lẻ khác siêu thị, cửa hàng đội quân bán hàng di động, không theo kịp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, mơ hình chợ bị thu hẹp dần Để vực dậy hoạt động chợ, chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ biện pháp khả thi mà số nơi tiến hành Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ Thành phố Hồ Chí Minh: tư nhân quản lý chợ Mặc dù chợ nơi cung cấp lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống hàng ngày người người dân, nhắc đến chợ nhiều người tỏ ngán ngẩm, chuyện vệ sinh mơi trường, lối nhỏ hẹp lầy lội, thêm vấn nạn tiểu thương nói thách, cân thiếu vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Tình trạng chợ dơ bẩn, nhếch nhác nói nhiều, loại chợ tạm, chợ cóc Do vậy, người dân thường chọn cách siêu thị, dù giá có nhỉnh chút mua sắm thoải mái Theo Báo cáo Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố có khoảng 120 chợ chưa phù hợp với quy hoạch (chưa kể chợ tự phát) nằm rải rác Quận quận Gị Vấp, quận Bình Thạnh, quận 8… Nhiều chợ khơng có bãi giữ xe họp chợ gần lòng lề đường, gây kẹt xe, trật tự địa bàn Ngoài Ban quản lý chợ lực cịn hạn chế nên khơng tổ chức quản lý tốt khơng đảm bảo tính văn minh thương mại chợ Trong bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh vịng 10 năm nay, có tới gần 50 siêu thị, chưa kể siêu thị thực phẩm nhỏ - minimart đời, thu hút dần lượng khách chợ Trước đây, siêu thị đánh giá nơi mua sắm dành cho người có thu nhập cao, theo thăm dò thống kê siêu thị, đa phần khách hàng thường xuyên siêu thị người có thu nhập trung bình Trước tình hình cạnh tranh găy gắt kênh bán lẻ truyền thống đại, tiểu thương nhiều chợ lâm vào cảnh ế ẩm Ở số Quận, với chợ Nhà nước quản lý, chợ tơn tạo, phía Nhà nước phải ln bù lỗ huồng nói tới việc thu nộp ngân sách Để thúc đẩy hoạt động chợ phát triển, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng dân việc nâng cấp, thay đổi cách quản lý chợ cần thiết Chính vậy, Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng khai thác chợ Trước mặt tư nhân đấu thầu kinh doanh chợ (do Nhà nước xây dựng, làm chủ đầu tư), chưa bỏ tiền để xây dựng toàn chợ Tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1992, Sở Thương Mại thành phố thí điểm cho tư nhân đấu thầu kinh doanh chợ, ban đầu đấu thầu phần (bãi giữ xe, thu lệ phí…) cuối năm 2004 có 18 chợ đấu thầu toàn phần Trước cho tư nhân quản lý, tổng doanh thu chợ thuộc số quận đủ bù đắp cho chi phí quản lý chợ, cịn chi phí đầu tư sửa chữa Ngân sách Nhà nước bỏ Nhưng sau tổ chức đấu thầu, tổng số thu nộp ngân sách tăng lên, chí tăng lên 10 lần so với trước Chợ Tân Phú (thuộc quận Tân Bình) chợ loại (quy mô 310 sạp), tổ chức đấu thầu vào cuối năm 2001 Người trúng thầu cá nhân Trước đấu thầu, chợ nộp ngân sách khoảng 4,5 triệu đồng/tháng, tăng lên gần 30 triệu đồng/tháng Ngồi ra, chi phí sửa chữa, tân trang chợ, thuê nhân viên chợ tự lo, khơng phải ngân sách cấp Cịn chọ Tân Hương (quận Tân Bình) đơn vị trúng thầu Hợp tác xã Tân Tiến Khi chợ thuộc quản lý phường, việc thu chi không cân đối đủ, chuyện sửa chữa chợ, dẫn đến tình trạng chợ xuống cấp, tiểu thương dân cư kêu ca Đến nay, việc nộp ngân sách Nhà nước năm chợ bỏ từ 50-60 triệu đồng để tu, sửa chữa quầy sạp Tư nhân trực tiếp đứng quản lý chủ động hoàn tồn vấn đề tài theo chủ trương Nhà nước, Nhà nước theo dõi hỗ trợ nên hiệu cao quản lý theo kiểu bao cấp Một tư nhân tự bỏ vốn đứng quản lý họ tìm phương án kinh doanh tốt để thu lợi nhuận cho mình, khơng họ bị phá sản Ngồi vấn đề tài chính, vấn đề vệ sinh mơi trường, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự… quản lý sâu sát Theo Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, trước (khi chưa tư nhân hoá) vấn đề phường, quận thực hiện, phải có phối hợp nhiều quan chức khác cho ngân sách địa phương nên thực cách lỏng lẻo Tại chợ giao thầu, vấn đề cải thiện so với chợ Nhà nước trực tiếp trực tiếp quản lý Ngoài quầy sạp bố trí ngăn nắp, gọn gàng nên số tiểu thương tăng đáng kể Sau thời gian thí điểm đạt hiệu quả, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy chế đấu thầu chợ (có hiệu lực từ ngày 30/09/2004) Trên sở đó, Sở Thương mại tiếp tục tổ chức đấu thầu nhiều chợ thời gian tới Việc cho tư nhân đầu thấu chợ chế quản lý tiến bộ, tăng ngân sách Nhà nước, giảm chi phí quản lý nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý chợ Tuy nhiên, từ nay, cá nhân khơng cịn tham gia đấu thầu mà phải tổ chức kinh tế (doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã…, trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Một tổ chức hay doanh nghiệp có kinh nghiệm quản lý tốt cá nhân, nữa, để trúng thầu phải có tiềm lực tài mạnh uy tín kinh doanh Sở Thương mại chọn lọc đối tượng dự thầu đầy đủ lực quản lý tổ chức đấu thầu minh bạch, công khai Khi tư nhân kinh doanh chợ, trước hết họ phải tìm cách thu hút tiểu thương (bằng sách, sở vật chất an ninh tốt) Nếu hoạt động chợ văn minh lịch người tiêu dùng chắn gắn bó với chợ, chợ vốn nét văn hoá độc đáo dân tộc Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ số tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long: Hợp tác xã quản lý chợ Theo Thống kê Thành phố Cần Thơ có 88 chợ, khoảng 50% chợ loại Nhiều chợ xã, phường, thị trấn tương đối kiên cố khơng nơi cịn nhếch nhác thiếu quan tâm tổ chức, quản lý, xếp ngành Nguồn phí chợ thu địa phương trích lại phần cho tái đầu tư phát triển chợ Bên cạnh đó, Ban quản lý chợ cịn yếu kém, kinh nghiệm, chu yếu lo tập trung vào thu lệ phí… khơng bận tâm đến cơng tác thăm dò thị trường, định kế hoạch phát triển khai thác chợ cho người bán mong muốn có chỗ chợ để bn bán thuận lợi, cịn người mua có nhu cầu nghĩ đến chợ "sạch ngăn nắp, giá phải chăng, cân đo trung thực" Đây trạng phổ biến Thành phố Cần Thơ Do để thúc đẩy hoạt động chợ phát triển, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng dân cư, việc thay đổi hình thức tổ chức quản lý tiến hành Uỷ ban nhân dân Thành phố Cân Thơ giao 17 chợ cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng, khai thác kinh doanh Mặc dù đến có số chợ Công ty Thương mại Tổng hợp Thành phố Cần Thơ khai thác được, số lại bị vướng mắc khâu giải phóng mặt chợ khai thác kinh doanh tốt, nộp ngân sách tăng nhanh Đến nay, Liên minh Hợp tác xã Thành phố Cần Thơ phối hợp với Sở Thương mại khảo sát mạng lưới chợ, chủ yếu chợ laọi toàn thành phố, tiến hành bước vận động tổ chức thí điểm Hợp tác quản lý chợ số chợ thuộc quận ninh Kiều Bên cạnh huyện Gị Cơng Tây (tỉnh Tiền Giang) có Hợp tác xã Bình Tây từ Hợp tác xã Nông nghiệp chuyển sang "đa ngành nghề" thực mơ hình khai thác chợ hiệu quả, đem lại việc làm thu nhập ổn định cho xã viên, hàng hoá đổ chợ ngày phong phú Hợp tác xã Bình Tây khơng quan tâm tạo chợ sầm uất mà làm đầu mối giao thương với vùng lân cận Hàng năm việc nộp ngân sách Nhà nước, Hợp tác xã đầu tư 30-40 triệu đồng cho việc nâng cấp, sửa chữa, tu quầy sạp chợ Hợp tác xã chợ - tổ chức thực tốt bước cải tiến mang tính đột phá công tác quản lý, hiệu đầu tư, thu hút mạnh vốn dân, đẩy mạnh giao thương, kích cầu tiêu dùng tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước ... II Một số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý 1.1 Khái niệm: Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ: "Ban quản lý chợ. .. Ban quản lý chợ quản lý chợ (liên chợ) địa bàn theo phân cấp quản lý Trường hợp lập Ban quản lý liên chợ chợ lập Ban hay tổ điều hành chợ Ban quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản Nhà nước... hình chợ bị thu hẹp dần Để vực dậy hoạt động chợ, chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ biện pháp khả thi mà số nơi tiến hành Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ Thành phố Hồ Chí Minh: tư nhân quản