Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
43,91 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ QUẢNLÝVẬTTƯKỸTHUẬTTRONGDOANHNGHIỆP I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC VẬT TƯ- KỸ THUẬT. 1.Khái niệm, đặc điểm của vậttưkỹthuậtVậttưkỹthuật hay còn gọi là vậttư đó là những sản phẩm của lao động bao gồm nguyên vật liệu, năng lượng, thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng thay thế nó đang vận động từ nơi sản xuất ra nó đến nơi tiêu thụ nó. Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm mới, vậttư được tiêu dùng toàn bộ, tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới. 2. Vai trò của vậttưkỹthuật Nguyên vật liệu là mộttrong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm do chúng có đặc điểm chỉ dùng một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm. Nguyên vật liệu bao gồm cả nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ đều ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất, nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành thực thể của sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Do đó cũng có thể nói, đảm bảo chất lượng của nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp quantrọngđể nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu xét về mặt giá trị thì tỷ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành. Xét về mặt tài chính ta còn thấy vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lưu động của doanh nghiệp( khoảng từ 40%-60% trong tổng số vốn lưu động). Nếu xét về chi phí quảnlý thì quảnlý nguyên vật liệu cần một lượng chi phí tương đối lớn trong tổng chi phí quản lý. Đứng trên góc độ này ta có thể rút ra kết luận: nguyên vật liệu không những giữ vai trò quantrọngtrong quá trình sản xuất mà nó còn giữ vai trò quantrọngtrong lĩnh vực quảnlý giá thành và tài chính trong các doanh nghiệp. 3. Phân loại vậttưkỹthuậtVậttư sử dụng trong mỗi doanhnghiệp thường rất đa dạng về chủng loại và mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng vậttư có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân loại vật tư. a. Căn cứ vào nhóm vậttư thuộc đối tượng lao động: vậttư được chia thành: - Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất như bông, sợi, quặng, gỗ . - Vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quảnlý sản xuất như thuốc nhuộm, sơn, dầu, chỉ khâu… - Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng như than, củi, xăng dầu…Thực chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ nhưng do vai trò quantrọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹthuậtvề bảo quản sử dụng, về đặc tính sinh lý hóa hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ khác nên nhiên liệu được tách riêng thành một loại. - Bán thành phẩm: là sản phẩm đã được hoàn thiện ở mộtsố giai đoạn nhất định theo tiêu chuẩn nhưng chưa được hoàn thiện ở giai đoạn sản xuất cuối cùng. - Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng, chi tiết được sử dụng thay thế, sửa chữa các máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của doanh nghiệp. b. Căn cứ vào tính chất của việc sử dụng toàn bộ vậttưkỹthuật chia thành vậttư công dụng và vậttư chuyên ngành. - Vậttư công dụng: là vật liệu phổ biến cho các ngành như sắt, thép, len . - Vậttư chuyên ngành: là những loại vật liệu dùng riêng cho từng ngành, từng doanhnghiệp như hóa chất, điện, than . 4. Nhiệm vụ của công tác vậttưkỹthuật Nguyên vật liệu là mộttrong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành được. Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn. Vấnđề đặt ra với yếu tố này là phải thực hiện các nhiệm vụ sau trong công tác quảnlývật tư: - Phải đảm bảo việc cung ứng vậttư kĩ thuật đúng tiến độ, số lượng , chủng loại, quy cách và đúng yêu cầu cho sản xuất. - Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển vậttư cả về giá trị và hiện vật.tính toán đúng đắn giá trị vốnthực tế của vật tư, nhập, xuất kho,nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quảnlýdoanh nghiệp. - Giám sát chặt chẽ việc sử dụng vậttư . - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vậttư , kế hoạch sử dụng vật tư, kế hoạch sử dụng vậttư cho sản xuất, tình hình kho tàng để kịp thời báo cáo cho bộ phận thu mua có biện pháp khấc phục kịp thời. - Chấp hành tốt chế đọ quảnlývậttư và triệt để thực hành tiết kiệm vậttư ảnh hưởnglớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp,ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. - Phát hiện, ngăn chặn, đề xuất các biện pháp xử lý tình trạng thừa, thiếu, ứ đọng kém chất lượng của vậttư . - Phân tích tình hình thu mua, bảo quả và sử dụng vậttư nhằm hạ giá thành sản phẩm. - Phân tích bảo vận chuyển, tình hình xuất dùng vậttư . - Tham gia kiểm kê và đánh giá vậttư theo chế độ quy định, lập báo cáo vềvậttư phục vụ cho công tác quản lý. 5.Yêu cầu của công tác tổ chức quảnlývậttư kĩ thuậtĐể đúng vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt thì các doanhnghiệp phải quảnlý chặt chẽ các chi phí quảnlý của mình nhằm tối thiểu hóagiá thành sản xuất. Muốn vậy, các doanhnghiệp phải đặt nhiệm vụ hàng đầu là tiết kiệm chi phí sản xuất, cụ thể là các chi phí liên quan đến nguyên vật liệu.Sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả là việc làm cần thiết ở tất cả các khâu, thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng… Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vậttư , sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả và tiết kiệm. Phải phục vụ đắc lực cho sản xuất, tổ chức cung ứng vậttư kĩ thuật cho sản xuất, phải đảm bảo vềsố lượng, chát lượng, chủng loại nhu cầu quy cách phẩm chất của vậttư đúng thời hạn góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Phải chủ động đảm bảo vậttư cho sản xuất nhằm khai thác triệt để mọi khả năng vậttư có sẵn, tích cực sử dụng vậttư thay thế, những vậttư khan hiếm hoặc phải nhập khẩu. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sản xuất đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh tế của sản xuất và thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế. II.NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢNLÝVẬTTƯ - KĨ THUẬT. 1. Xây dựng định mức tiêu dùng vậttư kĩ thuật 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của định mức tiêu dùng vậttưkỹ thuật. a. Khái niệm. Mức tiêu dùng vậttư là lượng vậttư tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành tốt công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và kĩ thuật nhất định. b. Cơ cấu của định mức tiêu dùng vậttư kĩ thuật. Mức tiêu dùng được xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, động lực.Trong đó quantrọng và phức tạp hơn cả là xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính. Do vậy khi xây dựngmức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cần nghiên cứu cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Cơ cấu đó bao gồm: - Mức tiêu dùng thuần túy có ích: là phần hao phí cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm. - Mức phế liệu sinh ra do tính chất công nghệ chia làm hai phần: phế liệu còn sử dụng được và phế liệu bỏ đi. + Phế liệu còn sử dụng được chia thành hai loại: loại được dùng để sản xuất ra chính sản phẩm đó( phế liệu dùng lại) và loại để sản xuất ra sản phẩm khác. + Phế liệu bỏ đi: là những phế liệu không sử dụng lại được. Lượng vậttư hao tổn trong quá trình quản lý: là phần hao phí cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm. Để tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính người ta căn cứ vào công thức sau: H = H 1 + H 2 Trong đó: H 1 : là lượng nguyên vật liệu tiêu dùng thuần túy có ích H 2 là mức phế liệu nguyên vật liệu sinh ra do có tính chất công nghệ H là mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính Nghiên cứu cơ cấu tiêu dùng nguyên vật liệu chính nhằm hạn chế mức tổn thất của chúng trong quá trình sản xuất sản phẩm. c. Ý nghĩa Định mức tiêu dùng vậttư là cơ sởđể xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hòa, cân đối lượng vậttư cần dùng trongdoanh nghiệp. Từ đó xác định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và ký kết hợp đồng giữa các doanhnghiệp với nhau và giữa các doanhnghiệp với các đơn vị kinh doanhvật tư. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trực tiếp để tiến hành kế hoạch cung ứng và sử dụng vậttư tạo tiền đề cho việc thực hiện chế độ hạch toán trongdoanh nghiệp. Định mức tiêu dùng vậttư là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát vậttư hợp lý, kịp thời cho các phân xưởng, bộ phận sản xuất về nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục. Định mức tiêu dùng vậttư là cơ sởđể tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sởđể tính toán giá thành chính xác, đồng thời là cơ sởđể tính toán nhu cầu về vốn lưu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý. Định mức tiêu dùng vậttư là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra. Định mức tiêu dùng vậttư là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học, kỹthuật và ứng dụng kỹthuật mới, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra, định mức tiêu dùng vậttư còn là cơ sởđể xác định các mục tiêu cho các phong trào thi đua hợp lý hóa sản xuất và cải tiến kỹthuậttrong các doanh nghiệp. Ngoài những ý nghĩa quantrọng nêu trên còn một điều quantrọng nữa đối với cán bộ công nhân viên chức trongdoanhnghiệp là phải nhận thức được rằng: định mức tiêu dùng vậttư là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thường xuyên được đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, sự đổi mới và hoàn thiện của các mặt quản lý, sự đổi mới công tác tổ chức sản xuất và trình độ lành nghề của công nhân không ngừng được nâng cao. Nếu không nhận thức được vấnđề này thì ngược lại là sự cản trở và kìm hãm sản xuất. 1.2. Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vậttư Các phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vậttư bao gồm: a. Phương pháp thống kê kinh nghiệm. Là phương pháp xây dựng định mức từ những số liệu thống kê về mức tiêu dùng vậttư của những thời kỳ trước. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễvận dụng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất. Song nó có nhược điểm là chưa thật sự khoa học chính xác đôi khi chứa đựng các yếu tố lạc hậu của kỳ trước. Trong thực tế, phương pháp này thường áp dụng ở những doanhnghiệp mặt hàng sản xuất không ổn định. b. Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp được tiến hành trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trường. Sau đó tiến hành nghiên cứu các điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kết quả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử trongmột thời gian. Phương pháp này có ưu điểm là chính xác, khoa học hơn. Tuy nhiên có nhược điểm là chưa tiến hành phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hưởng đến mức trong chừng mực nhất định, phương pháp này còn phụ thuộc vào các điều kiện thí nghiệm chưa phù hợp với điều kiện sản xuất. Phương pháp này áp dụng cho các xí nghiệp hóa chất, luyện kim, thực phẩm . c. Phương pháp phân tích Là phương pháp khoa học nhất có đầy đủ căn cứ kỹthuật do đó được coi là phương pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Thực chất của phương pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế và kỹthuật với việc phân tích toàn diện các điều kiện sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu hao nguyên vật liệu, quảnlý tiên tiến và kết hợp với các biện pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất. Về nội dung tiến hành, phương pháp phân tích được tiến hành qua ba bước: - Bước 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mức, trong đó đặc biệt chú ý tới các tài liệu về thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, đặc tính kinh tế, kỹthuật của nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm, chất lượng máy móc, thiết bị, trình độ kỹthuật của công nhân và các số liệu thống kê về tình hình thực hiện mức của kỳ báo cáo. - Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hưởng tới nó để tìm giải pháp xóa bỏ mọi lãng phí, khắc phục các khuyết tật về công nghệ, cải tiến thiết kế sản phẩm để tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật liệu. - Bước 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu của mức, tính hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trongkỳ kế hoạch. 2. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu Muốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục thường xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu, năng lượng, thiết bị máy móc . đủ vềsố lượng, kịp về thời gian, đúng về quy cách phẩm chất. Đấy là mộtvấnđề bắt buộc nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm được. Doanhnghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lượng .mới tồn tại được. Vì vậy, đảm bảo nguyên vật liệu, năng lượng .cho sản xuất là một tất yếu khách quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội. Đảm bảo lượng nguyên vật liệu cần dùng, dự trữ và cần mua có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng Lượng nguyên vật liệu cần dùng là lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm nhất. Lượng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về hiện vật và giá trị, đồng thời doanhnghiệp cũng cần phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới, tư trang, tự chế, sửa chữa máy móc thiết bị. Lượng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà phải tính cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại, quy cách, cỡ, loại của nó sau đó tổng hợp lại cho toàn xí nghiệp. Tính toán nguyên vật liệu dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trongkỳ kế hoạch. 2.1.1. Tính lượng nguyên vật liệu cần dùng( V cd ) ∑ = −+ n i PdiPkixDviSixDvi 1 ])()[( Trong đó: V cd lượng nguyên vật liệu cần dùng S i số lượng sản phẩm loại i kỳ kế hoạch D vi định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm loại i P i số lượng phế phẩm cho phép của loại sản phẩm i kỳ kế hoạch Vcd = P di lượng phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i K pi tỷ lệ phế phẩm cho phép loại sản phẩm i kỳ kế hoạch K di tỷ lệ phế liệu dùng lại loại sản phẩm i kỳ kế hoạch 2.1.2. Tính lượng nhiên liệu cần dùng Để xác định lượng nhiên liệu thực tế mà doanhnghiệp sử dụng cần phải xác định hệ số tính đổi( K) K = N 700 0 Trong đó: N nhiệt lượng của loại nhiên liệu mà doanhnghiệp sử dụng - Tính lượng nhiên liệu cần dùng cho quá trình công nghệ, áp dụng công thức. NLcd = Dm x Si Ki Trong đó: NL cd lượng nhiên liệu cần dùng cho quá trình công nghệ D m định mức tiêu dùng nhiên liệu i cho một sản phẩm S i sản lượng sản phẩm loại i K i hệ số tính đổi loại nhiên liệu i - Lượng nhiên liệu cần dùng để chạy máy áp dụng công thức: [...]... sắm nguyên vật liệu, tăng khối lượng sản phẩm… ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢNLÝVẬTTƯKỸTHUẬT Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quảnlývậttưkỹthuật rất đa dạng và phong phú Để nâng cao hiệu quả quảnlý và sử dụng vậttư thì việc tính toán các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình quảnlývậttư là một tất yếu... kỹthuật Các doanhnghiệp cần quan tâm đến chất lượng nhà kho để không gây ảnh hưởng đến chất lượng nguyên vật liệu Dự trữ vậttư cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến công tác quảnlývậttưkỹthuật Nếu lượng dự trữ vậttư quá lớn sẽ gây ứ đọng vốn, còn nếu lượng vậttư dự trữ ít qúa gây lên tình trạng quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn, không được liên tục Vì vậy cần phải dự trữ lượng vậttư họp lý. .. doanhnghiệp Mọi vậttư tiếp nhận đều phải có giấy tờ hợp lệ, sắp sếp vậttư tùy tình hình và đặc điểm của từng loại kho Bảo quảnvậttư sau khi tiếp nhận phải đúng quy định Xây dựng và thực hiện tốt nội quybảo quản, nội quy nhập xuất nguyên vật liệu, nội quy về an toàn trong bảo quản trách nhiệm kiểm tra Lựa chọn và bố trí đúng cán bộ làm công tác quảnlý kho tàng Bảo đảm cơ sởvật chất kỹthuật cho... cầu vềsố lượng vậttư lên phòng vật tư, đối chiếu theo yêu cầu đó và lượng vậttưtrong kho dựa trên hệ thống định mức là nhiệm vụ được giao, phòng vậttư lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh vậttư - Cấp phát theo định mức: căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng vật tư, căn cứ vào số lượng, chủng loại sản phẩm đã được xác định trong kế hoạch và tiến độ sản xuất, phòng vậttư lập... doanh của doanhnghiệp + Nếu lượng mua về quá nhiều so với nhu cầu sử dụng và do vậy lượng dự trữ của doanhnghiệp quá lớn , sẽ gây lên tình trạng ứ đọng vốn Mặt khác, điều đó còn làm cho chi phí của doanhnghiệp tăng lên, do doanhnghiệp phải bỏ thêm chi phí phục vụ cho việc bảo quản các loại nguyên vật liệu , cho kho bãi của doanhnghiệp + Trong việc đáp ứng yêu cầu vềsố lượng, doanhnghiệp phải... thế cạnh tranh cho doanhnghiệp Vì vậy nguồn nguyên vật liệu xa hay gần, nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến việc định vị doanhnghiệp và việc cung ứng nguyên vật liệu cho hoạt động của doanhnghiệp Nhân tố về khí hậu: khí hậu thất thường cũng ảnh hưởng đến chất lượng vậttư Bên cạnh những nhân tố này, thì tùy thuộc vào tính chất sản xuất của mỗi doanhnghiệp mà việc quảnlý nguyên vật liệu còn chịu ảnh... và tiếp nhận nguyên vật liệu Sau khi ký hợp đồng mua nguyên vật liệu, công tác mua và vận chuyển về kho của doanhnghiệp do phòng vậttư đảm nhận Giám đốc hoặc các phân xưởng có thể ký kết hợp đồng với phòng vậttưvề việc mua và vận chuyển nguyên vật liệu Phương tiện vận chuyển dù ở doanhnghiệp hay đi thuê đều phải khoán chi phí vận chuyển và phải cân đo đong đếm, kiểm tra vềsố lượng, chất lượng... quânmột ngày đêm tdbh số ngày dự trữ bảo hiểm c Tính lượng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa (thời vụ) Một số doanh nghiệp dựa vào nguyên vật liệu do nông nghiệp cung ứng như xí nghiệp đường, thuốc lá thì cần phải dự trữ theo mùa Nguyên vật liệu dự trữ theo mùa được tính theo công thức: Vdtm = Vnd + tdtm Trong đó: Vdtm lượng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa Vnd số lượng vật liệu cần dùng bình quan một. .. nhau, nhưng đều có khả năng bảo đảmlượng nguyên vật liệu doanhnghiệp cần mua với chất lượng theo yêu cầu và theo cùng một mặt bằng giá Trong tình huống này, doanhnghiệp cần phải có sự cân nhắc là mua của nhiều người hay tập trung mua của một người Mỗi mộttrongsố các sự lựa chọn ấy có thể có lợi và có thể bất lợi, tùy tính chất của loại nguyên vật liệu, lượng nguyên vật liệu cần mua, doanhnghiệp cần... sắm nguyên vật liệu chiếm phần đa trong vốn lưu động Trước hết để có đánh giá hợp lý thường tiến hành kiểm tra kế hoạch cung ứng vậttưtrongdoanhnghiệp có phù hợp với nhu cầu sản xuất hay không Nhu cầu mua nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng sản xuất, sự dồi dào về nguyên vật liệu trên thị trườngcung ứng, khoảng cách từ nguồn cung ứng đến doanhnghiệp Lượng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC VẬT TƯ-. VẬT TƯ- KỸ THUẬT. 1.Khái niệm, đặc điểm của vật tư kỹ thuật Vật tư kỹ thuật hay còn gọi là vật tư đó là những sản phẩm của lao động bao gồm nguyên vật liệu,