Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
89,32 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀCƠBẢN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪACỦANHTM 1.1. TỔNG QUAN VỀDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.1.1. Khái niệm vềdoanhnghiệpnhỏvàvừa Trong nền kinh tế quốc dân thì cácdoanh ngiệp vừavànhỏ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng cácdoanhnghiệp cả nước. Và càng ngày thì cácdoanhnghiệp này đã không ngừng phát triển, từng bước khẳng định vai trò và vị trí trong nền kinh tế đất nước. Thông thường khi xác định quy mô củamộtdoanh nghiệp, các quốc gia căn cứ vào mộtsố tiêu chí sau: Vốn sản xuất doanh thu, số lao động thường xuyên, lợi nhuận đạt được, giá trị của công ty … Tuy nhiên, tiêu chí để xác định quy mô của DNVVN cũng khác nhau tuỳ theo từng ngành, từng thời kỳ, tuỳ vào trình độ phát triển kinh tế của từng nước. Bởi vì mộtdoanhnghiệp đạt trong môi trường kinh tế của nước này là DNNVV nhưng trong môi trường kinh tế của nước khác thì lại là doanhnghiệp lớn hoặc lại là doanhnghiệp rất nhỏ. Nhưng trên thực tế các nước căn cứ chủ yếu vào hai tiêu chí cơbản là vốn sản xuất, số lượng lao động thường xuyên để phân biệt DNNVV vớicácdoanhnghiệp lớn. Ở Việt Nam hai tiêu thức chính vẫn được sử dụng là vốn sản xuất vàsố lao động thường xuyên. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ khác nhau thì các tiêu chí đánh giá lại có giới hạn khác nhau để phù hợp với tình hình phát triển phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế. Công vănsố 681/CP-KTN ban hành ngày 20/6/1998, theo đó DNNVV là cácdoanhnghiệpcósố công nhân dưới 200 người vàsố vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra mục đích xây dựng một bức tranh chung nhất vềcác DNNVV ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt cácdoanhnghiệp vừa, nhỏvà cực nhỏ. Vì vậy, tiếp đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 đã đưa ra định nghĩa chính thức vềcác DNVV như sau: “Doanh nghiệpnhỏvàvừa là cáccơsở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế cụ thể của từng ngành, từng địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả 2 chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.” Theo định nghĩa trên thì ở Việt Nam các DNNVV bao gồm: - Cácdoanhnghiệp thành lập vàhoạtđộng theo Luật doanhnghiệp gồm cócác loại hình doanhnghiệp sau: Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp doanh, doanhnghiệp tư nhân. - Cácdoanhnghiệp thành lập vàhoạtđộng theo luật doanhnghiệp nhà nước. - Các hợp tác xã thành lập vàhoạtđộng theo luật hợp tác xã - Hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về dăng ký kinh doanh. 1.1.2. Các chỉ tiêu vềdoanhnghiệpnhỏvàvừa Trên thế giới, định nghĩa về DNNVV được hiểu và quy định khác nhau tuỳ theo từng nơi. Các chỉ tiêu để phân loại doanhnghiệpcó hai nhóm đó là các nhóm chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc điểm cơbảncủadoanhnghiệp ví dụ như: chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp . Các chỉ tiêu này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất củavấnđề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơsởđể tham khảo trong việc kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm chỉ tiêu định lượng có thể dựa vào các chỉ số như: số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động : có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên, lao động thực tế. - Tài sản hay vốn : có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này). Trong các nước APEC chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất là số lao động. Còn các chỉ tiêu khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước. Tuy nhiên sự phân loại doanhnghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đốivà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Trình độ phát triển kinh tế củamột nước : trình độ phát triển càng cao thì trị sốcác tiêu chí càng tăng lên. Ví dụ như mộtdoanhnghiệpcó 400 lao động ở Việt Nam không được coi là DNNVV nhưng lại được tính là DNNVV ở CHLB Đức. Ở các nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ sốvề lao động, vốn để phân loại doanhnghiệpvừavànhỏ sẽ thấp hơn sovớicác nước phát triển. - Tính chất ngành nghề : do đặc điểm của từng ngành khác nhau, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá chất, điện . Do đó cần tính đến tính chất này đểcó sự so sánh đối chứng trong phân loại các DNNVV giữa các ngành với nhau. Tuy nhiên thực tế, ở nhiều nước, người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành vớicác tiêu chí phân loại khác nhau. Bảng 1.1. Tham khảo về chỉ tiêu DNNVV ở mộtsố nước TÊN NƯỚC TIÊU CHÍ DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA ÚC - Sản xuất : dưới 100 LĐ - Phi sản xuất: dưới 20 LĐ MỸ - Doanhnghiệp nhỏ: dưới 100 LĐ - Doanhnghiệp vừa: 101-499 LĐ NHẬT - Sản xuất:dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên - Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc dưới 10 triệu Yên CHLB ĐỨC - Dưới 500 LĐ ĐÀI LOAN - Công nghiệp, xây dựng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 300 LĐ - Khai khoáng: vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 500 LĐ - Thương mại, vận tải và dịch vụ khác: dưới 40 triệu NT$,doanh thu, dưới 50 LĐ (Nguồn : số liệu tổng hợp ) Trong lĩnh vực ngân hàng, việc phân chia doanhnghiệpcácdoanhnghiệp là đối tác chính, góp phần vào sự thành công hay thất bại của ngân hàng. Vì vậyđòi hỏi ngân hàng phải đưa ra các chỉ tiêu để phân loại doanh nghiệp. Một trong những phương pháp phân loại quy mô doanhnghiệp được sử dụng phổ biến ở các ngân hàng là dùng thang điểm để chấm điểm quy mô doanhnghiệp . Quy mô củacácdoanhnghiệp được xác định dựa vào các tiêu chí sau: nguồn vốn kinh doanh, số lượng lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách Nhà nước. Trong đó : - Lao động là số lao động thực tế sử dụng tính bình quân trong 3 năm gần nhất. - Giá trị nộp ngân sách Nhà nước: được lấy theo số thực nộp vào ngân sách Nhà nước theo số phát sinh trong kỳ bao gồm các loại thuế vàcác khoản nộp khác theo quy định của Nhà Nước trong năm báo cáo. Có thể xem xét bảng chấm điểm quy mô củadoanhnghiệp được áp dụng ở nhiều NHTM Việt Nam như sau: Bảng 1.2. Bảng chấm điểm quy mô củadoanhnghiệp STT Tiêu chí Trị số Điểm 1 Nguồn vốn kinh doanh - Từ 50 tỷ VND trở lên 30 - Từ 40 tỷ VND đến dưới 50 tỷ VND 25 - Từ 30 tỷ VND đến dưới 40 tỷ VND 20 - Từ 20 tỷ VND đến dưới 30 tỷ VND 15 - Từ 10 tỷ VND đến dưới 20 tỷ VND 10 - Dưới 10 tỷ VND 5 2 Lao động - Từ 1500 người trở lên 15 - Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12 - Từ 500 người đến dưới 1000 người 9 - Từ 100 người đến dưới 500 người 6 - Từ 50 người đến dưới 100 người 3 - Dưới 50 người 1 3 Doanh thu thuần - Từ 200 tỷ VND trở lên 40 - Từ 100 tỷ VND đến dưới 100 tỷ VND 30 - Từ 50 tỷ VND đến dưới 100 tỷ VND 20 - Từ 20 tỷ VND đến dưới 50 tỷ VND 10 - Từ 5 tỷ VND đến dưới 20 tỷ VND 5 - Dưới 5 tỷ VND 2 4 Nộp ngân sách - Từ 10 tỷ VND trở lên 15 - Từ 7 tỷ VND đến dưới 10 tỷ VND 12 - Từ 5 tỷ VND đến dưới 7 tỷ VND 9 - Từ 3 tỷ VND đến dưới 5 tỷ VND 6 - Từ 1 tỷ VND đến dưới 3 tỷ VND 3 - Dưới 1 tỷ VND 1 (Nguồn: Sổ tay tín dụng Ngân hàng công thương Việt Nam) Căn cứ vào thang điểm trên, cácdoanhnghiệp được xếp loại thành quy mô lớn, vừavànhỏ như sau : Điểm Quy mô Từ 70 - 100 điểm Doanhnghiệp lớn Từ 30 - 69 điểm Doanhnghiệpvừa Dưới 30 điểm Doanhnghiệpnhỏ 1.1.3. Đặc trưng củacácdoanhnghiệpnhỏvàvừa DNNVV ở Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Theo số liệu thống kê được thì cả nước có gần đến 200.000 doanhnghiệp trong đó DNNVV chiếm tới hơn 93,5%. Mặc dù quy mô không lớn nhưng cácdoanhnghiệp này đã huy động được gần 30 tỷ USD, sử dụng gần 3 triệu lao động (hầu hết các DNNVV cósố lao động trung bình là 41 người), tạo 49% việc làm phi nông nghiệp ở các vùng nông thôn và sử dụng 26% lao động trên khắp cả nước, đóng góp hơn 40% GDP và 29% tổng kinh ngạch xuất khẩu cả nước. Cùng với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới,và trong tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay vai trò củacác DNVVN trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quan trọng. Bên cạnh những đặc điểm vốn cócủamộtdoanh nghiệp, thì các DNNVV còn có những đặc điểm riêng biệt sau đây: Thứ nhất : DNNVV là loại hình doanhnghiệpcó vốn đầu tư ban đầu thấp, thu hồi vốn nhanh. Đây là một lợi thế củacác chủ đầu tư vì việc đầu tư vốn sản xuất không yêu cầu quá lớn, hơn nữa chu kỳ sản xuất củacácdoanhnghiệp này thường ngắn nên vòng quay của mỗi đồng vốn là nhanh. Tuy nhiên hầu hết các DNNVV hoạtđộng chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự cóvàcác nguồn vốn đi vay từ thị trường tài chính phi chính thức, ít có khả nâng tiếp cận được vớicác nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Do cácdoanhnghiệp này không đảm bảo được các điều kiện cần thiết về tài sản thế chấp vàcác điều kiện vay vốn khác. Theo như số liệu thống kê thu được, khoảng 60% DNNVV không có đủ vốn pháp định theo luật định, 50% doanhnghiệp không đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô. Thứ hai : DNNVV hoạtđộng đa dạng ở mọi ngành nghề, năng động, nhạy bén vàdễ thích nghi với sự thay đổicủa thị trường. Với quy mô nhỏ, các DNNVV có thể hoạtđộng kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực, vớicác mức giá cả hợp lý đáp ứng mọi nhu cầu sản xuất, tiêu dùng dù là nhỏ nhất củacác tầng lớp xã hội. Ngoài ra, vớicởsở vật chất không lớn, bộ máy quản lý gọn nhẹ nên các DNNVV có thể dễ dàng thay đổi ngành nghề, mặt hàng kinh doanh sản xuất khi có sự biến độngcủa thị trường. Vì vậy, các DNNVV có thể phân tán được rủi ro, tiết kiệm được chi phí trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả công việc. Đây là một mặt manh mà các DNNVV có thể khai thác hết tiềm năng để đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu. Thứ ba : Công nghệ và thiết bị lạc hậu, thủ công, không phù hợp với thời buổi công nghệ kỹ thuật cao. Thực tế cho thấy các DNNVV Việt Nam có hệ thống máy móc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu khoảng 20 - 30 năm sovớicác nước đang phát triển trong khu vực. Trong khi đó, tỷ lệ đổi mới trang thiết vị trung bình hàng năm chỉ ở mức khiêm tốn 5 - 7 % (trên thế giới là 20 %) vàcó tới 57% DNVVN sử dụng thiết bị công nghệ trung bình. Nguyên nhân chủ yếu của hệ thống máy móc lỗi thời như thế này là do các DNNVV không đủ vốn để đầu tư, nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, máy móc. Đồng thời công tác nghiên cứu công nghệ áp dụng chocác DNNVV cũng rất ít được thường xuyên chú ý tới. Mặt khác, việc triển khai thương mại điện tử còn hạn chế, nhiều doanhnghiệp chưa có trang thông tin riêng đểcó thể quảng bá thương hiệu của mình. Một điểm mạnh ở các DNNVV tại Việt Nam tại đó là cácdoanhnghiệp này có thể kết hợp cả những công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, sản xuất những sản phẩm chất lượng cao trong điều kiện sản xuất không thuận lợi. Thứ tư : Trình độ của người lao động còn hạn chế, công tác quản lý còn yếu kém. Phần lớn lao động tại các DNNVV thường ít được đào tạo cơbản qua các trường lớp chính quy mà chủ yếu thường được đào tạo theo phương pháp truyền nghề theo kiểu cha truyền con nối, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong cáccơsở kinh doanh nhỏ. Hầu hết các DNNVV ở Việt Nam hoạtđộng mang tính chất tự phát, thiếu sự định hướng, việc tổ chức sản xuất kinh doanh thiếu khoa học vì khả năng chuyên môn của người lao động không đủ đểcó thể sử dụng các máy móc dây chuyền công nghệ hiện đại. ở Việt Nam, trong các DNNVV có khoảng 75% lao động chưa tốt nghiệp phổ thông và 30% chủ doanhnghiệp chưa qua các trường lớp đào tạo, chỉ quản lý doanhnghiệp theo kinh nghiệm và suy nghĩ chủ quan. Vì thế cho nên việc gia nhập cộng đồng kinh tế thế giới càng làm chocác chủ doanhnghiệp trở nên bỡ ngỡ trước những cơ hội kinh doanh mới. Bởi vậy, muốn khắc phục những mặt hạn chế này thì bản thân doanhnghiệp phải có sự tự vậnđộngvà kết hợp chặt chẽ với sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc đào tạo đội ngũ công nhân, thợ lành nghề có kỹ thuật cao, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi mới có thể đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh, hội nhập trong thời kỳ mới. Thứ năm: Thị trường tiêu thụ củacác DNNVV nhỏ hẹp và khả năng cạnh tranh thấp. Nguyên nhân là do sự độc quyền củacácdoanhnghiệp lớn và bên cạnh đó là việc các sản phẩm bị làm nhái, làm giả và hàng nhập lậu. Vì các DNNVV có quy mô vốn nhỏ nên rất hạn chế trong việc tiếp thị và khai thác ở thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa các DNNVV vớicácdoanhnghiệp lớn, các dự án liên doanh còn thấp, khiến cho thị trường tiêu thụ củacácdoanhnghiệp này chỉ bó hẹp ở trong thị trường nội địa. Ngoài ra, do việc yếu kém trong việc tiếp cận thông tin thị trường, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cùng với sự hạn chế về mặt tài chính cho nên việc nhập khẩu nguyên liệu sản xuất cũng như xuất khẩu sản phẩm sang cácđối tác nước ngoài hết sức khó khăn. Có thể nói, năng lực cạnh tranh củacác DNNVV là còn quá thấp. Trong nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, cácdoanhnghiệp phải trực tiếp đối mặt vớicácđối thủ cạnh tranh mới, đó là các công ty xuyên quốc gia, các công ty đa quốc gia có tiềm lực rất lớn về tài chính, công nghệ và năng lực cạnh tranh cao. Điều này quả thực là một sự thách thức lớn đốivớicác DNNVV của Việt Nam vốn nhỏvề quy mô và năng lực cạnh tranh. Một nguyên nhân rất quan trọng khiến các DNNVV không có đủ sức cạnh tranh là do khả năng tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng. Hiện nay, chỉ có 32% doanhnghiệp tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng, trong khi đó 32% khó tiếp cận và 36% không có khả năng tiếp cận. Đây là vấnđề được các ngân hàng cũng như Chính phủ hết sức quan tâm để khai thác tốt số lượng khách hàng tiềm năng này, mở rộng tín dụng để tăng thu nhập và phát triển trên thị trường. 1.1.4. Vai trò củadoanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế Thứ nhất: Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp. Nguyên nhân là do cáccơsở DNNVV rất thích hợp vớicác phương pháp tiết kiệm vốn vàcho nên chúng được công nhận là giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất. Do đặc tính phân bố rải rác của chúng. Cácdoanhnghiệp loại này thường phân tán nên có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động khác nhau, đặc biệt là ở các vùng chưa phát triển kinh tế, vớicácđối tượng lao độngcó trình độ tay nghề thấp. Nhờvậyvừa giải quyết thất nghiệpvừa góp phần giảm lượng người chuyển về thành phố tìm việc làm. Ngoài ra, nhờ tính linh hoạt, uyển chuyển cho nên trong trường hợp có biến động xảy ra các DNNVV sẽ dễ dàng thích ứng với sự thay đổicủa thị trường. Trong khi đó, cácdoanhnghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, và giải pháp đưa ra thường sẽ là sa thải bớt lao độngđể cắt giảm chi phí đến mức tối thiểu nhằm có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện khó khăn. Còn các DNNVV vẫncó thể tồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động. Thứ hai : Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể cả về chất lượng, số lượng và chủng loại. Các DNNVV thu hút một lượng lớn lao độngvà tài nguyên của xã hội để sản xuất ra hàng hoá. Đểcó thể có sức cạnh tranh trực tiếp vớicácdoanhnghiệpvà tập đoàn lớn, cácdoanhnghiệp này tăng cường sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội được lựa chọn. Bên cạnh đó con đi sâu vào các thị trường nhỏ mà cácdoanhnghiệp lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ Thứ ba : Gieo mầm chocác tài năng quản trị kinh doanh. Mộtsố những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn làm việc trong cácdoanhnghiệp lớn mà muốn mở công ty riêng. Vì thế mà các DNNVV rất thích hợp đốivới họ trong việc thử sức của mình. Các DNNVV còn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực chocácdoanhnghiệp lớn. Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lý, được đánh giá cao như : Điều hành kinh doanh, kiểm soát, quản lý nhân viên, bán hàng và tiếp thị, xúc tiến sản phẩm và dịch vụ, … Thứ tư : Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương. Nhìn chung các DNNVV được mở ra ở địa phương nào đều có công nhân và chủ doanhnghiệp là người của địa phương đó. Khi cácdoanhnghiệp loại đó được mở ra thì người dân lao động ở địa phương sẽ có công ăn việc làm, có nguồn thu nhập.Nhờ đó mà quỹ tiền tiết kiệm đầu tư của địa phương được bổ sung. Thứ năm : Góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự phát triển cả vềsố lượng lẫn chất lượng củacác DNNVV đã làm cho nền kinh tế đa thành phần ở Việt Nam trở nên hết sức hấp dẫn đốivớicác nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. DNNVV hầu như xuất hiện ở các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Về ngành nghề, cácdoanhnghiệp tập trung nhiều nhất vào các ngành thương mại, sửa chữa động cơ, xe máy (40,6%), các ngành chế biến (20,9%), xây dựng (13,2%), vàcác ngành còn lại là kinh doanh tài sản, khách sạn, nhà hàng, tư vấn (25,3%). Điều này đã góp phần hết sức to lớn trong việc bổ sung những thiếu hụt từ khu vực kinh tế quốc doanh, khơi dậy nguồn tiềm năng sáng tạo [...]... tích cực và khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế 1.2 HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.2.1 Khái niệm vềchovaycủa ngân hàng thương mại đốivớicác doanh nghiệpnhỏvàvừa Có rất nhiều quan điểm khác nhau vềchovayvà rất khó có thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ, rõ ràng vềchovay Chúng ta có thể sử dụng định nghĩa sau để nghiên cứu : Chovay là... chovay Mở rộng chovay là việc phản ánh sự gia tăng về khối lượng chovayđốivớicác DNNVV cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Mở rộng theo chiều rộng là sự tăng lên về quy mô củađối tượng các khoản vay như: số dư nợ, khách hàng Mở rộng chovay theo chiều sâu là sự thay đổivề tính chất, cơ cấu theo hướng hợp lý củacác khoản vay như: cơ cấu các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, tỷ trọng nợ chovay của. .. mở rộng hoạtđộngchovaycủa ngân hàng 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng chovay Việc mở rộng chovay được phản ánh qua các nhóm chỉ tiêu sau: 1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô - Doanhsốchovay : chỉ tiêu này phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng, phản ánh qui mô tuyệt đốicủahoạtđộngchovaycủa ngân hàng Quy mô và tốc độ tăng củadoanhsốchovay lớn cho thấy được... ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Đồng thời đảm bảo lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng; trợ giúp ngân sách nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước 1.3.3 Vai trò của việc mở rộng chovaycủa ngân hàng thương mại đốivớicác doanh nghiệpnhỏvàvừa 1.3.3.1 Đốivớicác doanh nghiệpnhỏvàvừa Vốn vay đáp ứng phần lớn các nhu cầu vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu... động sản: là loại hình chovay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản: nhà ở, đất đai, bất động sản trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ * Chovay công nghiệpvà thương mại: là loại chovay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu độngchocácdoanhnghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ * Chovay nông nghiệp: là loại hình chovayđể trang trải các chi phí sản xuất như:... giữa các nước với nhau Ở Việt Nam, theo quy chế chovaycủa tổ chức tín dụng đốivới khách hàng và quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN/ngày 31/12/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: + Chovay ngắn hạn: Loại chovay này có thời hạn đến dưới 1 năm và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu độngcủacácdoanhnghiệp + Chovay trung hạn: Có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.Thông thường được các doanh. .. phương Một trong những điểm mạnh củacác DNNVV theo sự đánh giá của ngân hàng thế giới đó là sự bứt phá trong sản xuất kinh doanh Chỉ trong vòng vài năm (kể từ khi luật doanhnghiệp được ban hành) đã có trên 200.000 doanhnghiệp được thành lập Theo dự kiến sốdoanhnghiệp tham gia đăng ký kinh doanh vào năm 2010 sẽ tăng lên đến 500.000 doanhnghiệp Cùng với sự gia tăng vềsố lượng, cácdoanh nghiệp. .. phát hành thẻ tín dụng * Cho thuê: bao gồm 2 loại cho thuê vận hành vàcho thuê tài chính Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản, trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị 1.2.3 Quy trình chovaycủa ngân hàng thương mại đốivới doanh nghiệpnhỏvàvừa Tín dụng là hoạtđộng thương mại mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng thương mại nhưng bản thân nó cũng chứa nhiều rủi ro chohoạtđộng ngân hàng Vì vậy ngân... hoạtđộng tín dụng củaNHTM sẽ chịu sự ảnh hưởng rất lớn của môi trường kinh tế mà nó hoạtđộngVấnđề đặt ra đốivớicác ngân hàng là phải làm tố công tác dự báo và cung với đó là khả năg thích ứng nhanh khi có sự biến động xảy ra nhằm bảo đảm hiệu quả trong hoạtđộng tín dụng Môi trường pháp lý CácNHTM khi hoạtđộng phải tuân thủ tất cả các quy định về luật pháp của Nhà nước cũng như của Ngân hàng Nhà... gia súc, lao động, nhiên liệu, * Chovaycác định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng chocác ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính, các quỹ tín dụng vàcác định chế tài chính khác * Chovay cá nhân: Là loại hình chovayđể đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như: mua sắm các vật dụng tiêu dùng, vàcác khoản chovayđể trang trải chi phí thông thường củađời sống thông . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NHTM 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1. Khái niệm về doanh. ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1. Khái niệm về cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp nhỏ