Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
31,01 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGCHOVAYDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANHCỦANGÂNHÀNG 1.1.Hoạt độngchovayngânhàng thương mại 1.1.1.Khái niệm vềhoạtđộngchovaycủangânhàng thương mại Hoạtđộngchovay là hoạtđộngcơbảncủangânhàng thương mại. Bất kì mộtngânhàng thương mại nào hoạtđộngchovay luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng hoạtđộng sử dụng vốn. Trong lịch sử của ngành ngân hàng, các ngânhàng đã thực hiện chovay ngày từ thời kỳ đầu. Theo thời gian và sự phát triển của xã hội, hoạtđộngchovay ngày một phát triển và vẫn giữ một vị trí quan trọng. Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì : “Cho vay ,còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tác khác (bên đi vay), trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên chovay trong một thời hạn thoả thuận và kèm theo lãi suất”. Theo luật của Hoa Kỳ: “ Chovay là việc người đi vay nhận một khoản tiền từ người cho vay, khoản tiền này phải hoàn trả lại có thể theo từng khoản trả thường xuyên trong suôt kỳ cho vay. Hoạtđộng này được hỗ trợ bởi khoản chi phí, đó là lãi trên khoản nợ. Người đi vay cũng phải chịu mộtsố quy định như một sự thoả thuận của khoản vay trong suốt kỳ hạn vay vốn”. Đối với Việt Nam, khái niệm vềchovay được quy định trong quy chế chovaycủa các tổ chức tín dụng.Trong đó, theo điều 3 quy chế chovay quy định: “ Chovay là một hình thức cấp tín dụng theo đó, tổ chức tín dụng giao cho khách hàngvaymột khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian xác định theo thoả thuận với nguyên tắc trả cả gốc và lãi.” 1.1.2.Các hình thức chovaycủangânhàng thương mại: 1.1.2.1.Căn cứ vào mục địch sử dụng vốn vay: Theo căn cứ này, chovaycủangânhàng thương mại chia thành: Chovay nông nghiệp: Là hình thức chovay với các doanhnghiệphoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệpđể mua sắm phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống, con giống, gia cầm, trầu bò kéo… Chovay công nghiệp và thương mại: Chovay công nghiệp và thương mại là hình thức chovayđểdoanhnghiệp mua sắm các tài sản lưu động phục vụ chohoạtđộng sản xuất và kinh doanh. Những tài sản lưu động như: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá để kinh doanh thương mại… Chovay đầu tư bất động sản: Chovay đầu tư bất động sản nhằm tài trợ cho việc xây dựng các công trình kiến trúc của những doanhnghiệphoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản hoặc chovay đối với các doanhnghiệp sản xuất có nhu cầu xây dựng mới, sửa chữa lại nhà cửa, phân xưởng sản xuất, nhà máy phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Cho vay bất động sản thường chiếm tỷ trọng lớn do quy mô của nguồn vốn chovay thường rất lớn, thường lớn hơn nhiều so với các loại hình chovay khác. Chovay bất động sản thường có thời gian dài, thường là từ 10 năm đến 20 năm. Do đó, chovay bất động sản thường chứa đựng nhiều rủi ro như sự thay đổi của nền kinh tế, chính trị, sức khoẻ, khả năng tài chính của người chovay trong thời hạn cho vay. 1.1.2.3.Căn cứ vào thời hạn cho vay: Theo cách phân chia theo thời hạn, chovaycủangânhàng chia thành: Chovayngắn hạn: Chovayngắn hạn là hình thức chovaycó thời hạn dưới 1 năm. Việc doanhnghiệpvayngắn hạn ngânhàng nhằm đầu tư, mua sắm tài sản lưu động phục vụ chohoạtđộng sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, nhu cầu của chính phủ, hộ gia đình. Chovayngắn hạn đối với nhà nước trong trường hợp tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Hình thức phổ biến là ngânhàng mua trái phiếu do kho bạc phát hành. Khả năng hoàn trả của chính phủ là rất cao do chính phủ có thể thu thuế để trả nợ chongân hàng. Ngânhàng thương mại còn chovay đối với tổ chức tài chính như ngân hàng, các công ty tài chính, quỹ tín dụng… nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Ngânhàng thương mại chovay đối với doanh nghiệm nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. Doanhnghiệp là khách hàng chiến số lượng lớn nhất củangânhàng thương mại. Chovay trung hạn: Là hình thức chovaycó thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Doanhnghiệpvay trung hạn nhằm đầu tư vào các tài sản cố định, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ, đầu tư vào các dự án…Nhà nước cũng là khách hàngcủangânhàng trong các khoản vay trung hạn. Nhà nước vay trung hạn để đầu tư phát triển, xây dựng cơsở hạ tầng: Đường xá, giao thông, thuỷ điện…Ngân hàng cũng cho người tiêu dùng vay trung và dài hạn nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá tiêu dùng lâu bền như: nhà cửa, phương tiện vận chuyển. Chovay dài hạn: Chovay dài hạn là hình thức chovaycó thời hạn trên 5 năm. Đây là hình thức chovay được sử dụng với các dự án lớn như: cầu, đường, cơsở hạ tầng…Khách hàngvay dài hạn ngânhàng là: Chính phủ, doanh nghiệp. 1.1.2.3.Căn cứ vào phương thức hoàn trả Chovay trả góp: là hình thức chovay mà khách hàng phải trả gốc và lãi theo định kì đã thoả thuận giữa ngânhàng và khách hàng. Chovay trả góp thường được áp dụng cho những khoản tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng hoá lâu bền, áp dụng cho những khoản vay trung và dài hạn. Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ và thường được tính toán từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập sau thuế của dự án. Các ngânhàng thương mại thường chovay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Chovay trả góp có đặc điểm là rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay do đó nếu người vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ củangânhàng cũng bị ảnh hưởng. Chovay trả một lần: là hình thức chovay mà khách hàng phải thanh toán một lần tại thời điểm quy định trong hợp đồngcho vay.Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức chovay tương đối phổ biến củangânhàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Mội lần khách hàng phải làm đơn và trình ngânhàng phương án sử dụng vốn vay. Ngânhàng sẽ phân tích khách hàng ký hợp đồngcho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần. 1.1.2.4.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: Chovay không có đảm bảo: Là hình thức chovay không có tài sản đảm bảo thế chấp hoặc cầm cố hay sự bảo lãnh của bên thứ 3. Trong hình thức đi vay không có đảm bảo, người đi vay dựa vào uy tín và mối quan hệ truyền thống của mình với ngânhàngđể được ngânhàng chấp nhận cho vay. Những khách hàngcủa hình thức này chủ yếu là những khách hàng tốt, có uy tín, tài chính vững vàng hay đã có bề dày quan hệ với ngân hàng. Chovaycó đảm bảo: Là hình thức chovay mà khoản tiền ngânhàngcho khách hàngvay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố hay được đảm bảo dưới sự bảo lãnh của bên thứ 3. Những khách hàngvay vốn theo hình thức có đảm bảo chủ yếu là những người chưa có mối quan hệ mật thiết với ngân hàng, những khách hàng mới chưa có uy tín với ngân hàng. 1.1.3.Nguyên tắc chovayHoạtđộngchovaycủangânhàng chứa nhiều rủi ro. Những rủi ro mà hoạtđộngchovay gây ra đối với các ngânhàng thương mại có thể khiến các ngânhàng này lâm vào tình trạng nguy hiểm có thể dẫn đến sụp đổ. Sự sụp đổ củamột hoặc mộtsốngânhàng thương mại có thể gây nên tình trạng xấu cho hệ thống tài chính và cho cả nền kinh tế quốc dân củamộtquốc gia. Chính vì vậy, hoạtđộngchovaycủa tất cả các ngânhàng thương mại cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất quán nhằm đảm bảo an toàn cho các ngân hàng. Có 3 nguyên tắc chovay buộc các ngânhàng thương mại phải tuân thủ: Nguyên tắc 1: Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc và lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng củangânhàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngânhàngvay mượn. Ngânhàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết. Do vậy, ngânhàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện đểngânhàng tồn tại và phát triển. Nguyên tắc 2: Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác củangânhàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạtđộngcho các ngân hàng. Bên cạnh đó mỗi ngânhàngcó thể có mục đích và phạm vi hoạtđộng riêng. Nguyên tắc 3: Ngânhàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả. Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất. Phương án hoạtđộngcó hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi vốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng. 1.1.4.Quy trình cho vay: Quy trình chovay được đưa ra với mục đích giúp cho quá trình vay diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi rovà nâng cao chất lượng cho vay. Quy trình chovay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo theo trình tự: Gồm 3 bước lớn Thẩm định trước khi cho vay: Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích cho vay. Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay: Sau khi hợp đồngchovay đã được ký kết, ngânhàng phải có trách nhiệm cấp tiền cho khách hàng như đã thoả thuận. Kèm theo việc cấp vốn vay, ngânhàng kiểm soát khách hàng: sử dụng tiền vaycó đúng mục đích, đúng tiến độ hay không, quá trình sản xuất kinh doanhcó những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗ không…Quá trình trong bước này cũng giúp ngânhàng thu thập được thêm các thông tin về khách hàng. Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay: Quan hệ vay mượn kết thúc khi ngânhàng thu hồi hết gốc và lãi. Ngânhàng thực hiện việc thanh lý hợp đồng tín dụng, giải toả tài sản đảm bảo. Ngoài các khoản vay đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản vay an toàn thì còn có trường hợp các khoản vay đã không hoàn trả hoặc không hoàn trả đầy đủ, đúng hạn. Ngânhàng đưa ra quyết định mới: gia hạn nợ, giảm lãi hoặc chovay thêm; có thể ngânhàng thực hiện phong toả và bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi… 1.1.4.1.Thẩm định trước khi cho vay: Gồm 13 bước nhỏ Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàngvề điều kiện tín dụng và hồ sơvay vốn: Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng các điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay. Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Cán bộ tín dụng kiểm tra các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơvay Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay: Trong bước này, cán bộ tín dụng kiểm tra lại hồ sơ cũng như mục đích vay mà khách hàng ghi trong hồ sơ xin vay. Bước 3: Điều tra, thu thập thông, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh: Về khách hàngvay vốn: Cán bộ tín dụng đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanhcủa khách hàngđể tìm hiểu thông tin về: Ban lãnh đạo của khách hàngvay vốn Tình hình nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện cócủa khách hàng. Tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanhcủa khách hàng. Đánh giá tài sản đảm bảo Về phương án sản xuất kinh doanh: Tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản phẩm của phương án sản xuất kinh doanh. Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thị sản phẩm tương tự của phương án sản xuất kinh doanh. để đánh giá tình hình đầu ra, đầu vào. Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ các cơ quan quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp. Tìm hiểu qua báo cáo tài chính củadoanhnghiệp Bước 4: Kiểm tra, xác minh thông tin: Thông qua: Hồ sơvay vốn trước đây của khách hàng: Thông quá các hồ sơvay vốn mà khách hàng đã thực hiện tại Ngânhàng công thương Việt Nam ( Có thể là trong cùng chi nhánh hoặc ở những chi nhánh khác nhau trong hệ thống ). Thông qua trung tâm thông tin tín dụng. Các bạn hàng, đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp vật liệu thiết bị cho khách hàng. Các ngânhàng mà khách hiện vay vốn và trước đó đã vay vốn: Mối quan hệ làm ăn trước đây của khách hàng sẽ có quan hệ vay vốn với Ngânhàng công thương Việt nam là rất quan trọng và được phân tích kỹ lưỡng. Bước 5: Phân tích ngành: Các doanhnghiệp chịu tác động trực tiếp từ những điều kiện của ngành mà doanhnghiệp nằm trong. Một sự sa sút đột ngột của ngành có thể làm thay đổi những tính toán ban đầu, từ đó có thể dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của khách hàng. Nghiên cứu, phân tích ngành như phân tích chu kỳ kinh tế của ngành, lợi nhuận trung bình của các doanhnghiệp trong ngành kinh tế đó, phân tích các rủi ro đặc thù của từng ngành… Bước 6: Phân tích, thẩm định khách hàng: Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức bố trí lao động trong doanh nghiệp. Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng. Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng. Bước 7: Dự kiến lợi ích củangânhàng nếu khoản vay được phê duyệt Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Bước 8: Lập báo cáo thẩm định cho vay: trên cơsở kết quả thẩm định theo nội dung trên, cán bộ tín dụng phải lập báo cáo thẩm định cho vay. Bước 9: Tái thẩm định khoản vay. Bước 10: Xác định phương thức cho vay. Bước 11: Phê duyệt khoản vay. Bước 12: Ký hợp đồng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo. Bước 13: Giả ngân. 1.1.4.2.Kiểm tra và giám sát trong khi chovay Kiểm tra và giám sát là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi chovay nhằm hướng dẫn đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp khi người vay không thực hiện đầy đủ các cam kết. 1.1.4.3.Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay: Thu hồi nợ gốc và lại hoặt đưa ra các quyết định mới có liên quan đến khoản vay Thanh lý hợp đồng tín dụng Giải chấp tài sản đảm bảo 1.2.Mở rộng hoạtđộngchovayngânhàng thương mại đối với doanhnghiệpngoàiquốc doanh: 1.2.1.Doanh nghiệpngoàiquốc doanh: 1.2.1.1.Khái niệm vềdoanhnghiệpngoàiquốc doanh: Theo điều 4 trong luật doanhnghiệp năm 2005 có định nghĩa doanhnghiệpngoàiquốcdoanh như sau: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh.” Theo điều 4 trong luật doanhnghiệp năm 2005 đưa ra khái niệm doanhnghiệpngoàiquốcdoanh như sau: “ Doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là một bộ phận của nền kinh tế, lấy sở hữu tư nhân làm nền tảng, được tồn tại lâu dài, được bình đẳng trước pháp luật và có tính sinh lợi hợp pháp chủ động trong mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật.” 1.2.1.2.Phân loại doanhnghiệpngoàiquốc doanh: Doanhnghiệpngoàiquốcdoanh bao gồm các loại hình sau: Doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã. Doanhnghiệp tư nhân: Theo điều 99 luật doanhnghiệp năm 2005 quy định “Doanh nghiệp tư nhân là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng kinh doanhcủadoanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty được thành lập bởi 50 thành viên góp vốn thành lập. Thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ, các nghĩa vụ tài sản củadoanhnghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là doanhnghiệp trong đó vốn điều lệ được hình thành từ nhiều phần vốn góp bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông. Cổđông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản củadoanhnghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Hợp tác xã: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao độngcó nhu cầu, có lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 1.2.2. Sự cần thiết mở rộng chovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốc doanh: Trong thời kì mở của hội nhập với thế giới, cùng với chính sách kinh tế nhiều thành phần của chính phủ, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Với số lượng ngày một tăng, hoạtđộng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực, đóng góp một tỷ trọng lớn vào GDP, các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã khẳng định được vai trò quan trọng và chiến lược của mình. Nhu cầu vay vốn củamộtsố lượng lớn các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong nền kinh tế là rất nhiều. Do đó, hoạtđộngchovayngânhàng thương mại đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh rất tiềm năng và sẽ phát triển mạnh. Số lượng các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh tăng lên không ngừng, đây chính nguồn cung khách hàng dồi dào cho các ngânhàng thương mại. Các ngânhàng thương mại sẽ không còn thiếu khách hàngđể cấp vốn hoạtđộng nữa. Thêm vào đó, đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo thời gian thì nhu cầu vốn của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh cũng tăng lên. Mỗi khách hàng đều đòi hỏi nhu cầu vốn tăng theo thời gian, ngânhàng thương mại sẽ mở rộng được chovay đối với các khách hàng hiện hữu của mình, do đó tăng doanh thu và lợi nhuận chongân hàng. Những năm gần đây, khi nói đến các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh người ta nghĩ đến một bộ phận kinh tế làm ăn có hiệu quả, năng động và sáng tạo trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, trái ngược hẳn với bộ phận doanhnghiệpquốc doanh. Không phải ngẫu nhiên mà suy nghĩ đó tồn tại. Chính sự hiệu quả và đóng góp củadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã xây dựng được uy tín trong lòng mọi người. Do vậy, chovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh cũng ít rủi ro hơn doanhnghiệpquốcdoanh đối với các ngânhàng thương mại. Sự hiệu quả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanhđồng nghĩa với khả năng hoàn [...]... khách hàngcủangânhàng ngày một tăng lên, hoạtđộngchovay mở rộng Thêm nữa, mở rộng hoạt độngchovay không chỉ là sự tăng lên của những con số như: Dư nợ cho vay, doanhsốcho vay, tốc độ tăng dư nợ, thị phần củangân hàng, mà còn là sự tăng lên về chất lượng dịch vụ chovay mà ngânhàng cung cấp Chất lượng dịch vụ chovay tốt, đa dạng và đáp ứng được các nhu cầu củadoanhnghiệp thì uy tín của ngân. .. phục vụ củangânhàng Trên cơsở đó, ngânhàngcó được nguồn vốn huy động lớn Đây là nguồn lực quan trọng cho việc mở rộng hoạt độngchovay của ngânhàng Uy tín củangânhàng cũng có thể coi là chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng hoạt độngchovay của ngânhàng 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngchovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh 1.3.1.Nhân tố từ bên ngoài 1.3.1.1.Tình trạng của nền... chovay kỳ trước Mở rộng chovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là sự tăng lên của chỉ tiêu dư nợ đối với doanhnghiệpngoàiquốc doanh: dư nợ kỳ này cao hơn dư nợ kỳ trước đó.Nghĩa là, lượng tăng dư nợ chovay là dương Điều này do doanhsốchovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong kỳ đang xét cao hơn doanhsố thu nợ trong kỳ đó Trường hợp tiếp, doanhsốchovay với doanh nghiệp. .. cán bộ ngânhàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng Uy tín củangânhàng trong lòng khách hàng được xây dựng thông qua từng giao dịch Mộtngânhàngcó uy tín tốt trong suy nghĩ hay tiềm thức của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh khi họ đến vay vốn cũng đồng nghĩa với hoạt độngchovay của ngânhàng được mở rộng Khi ngânhàngcó được chỗ đứng trong lòng doanhnghiệp sẽ có sự giới thiệu cho các doanh nghiệp. .. cầu vay vốn ngânhàng phục vụ cho quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh sẽ hạn chế và khả năng chovaycủangânhàng cũng thấp Ngược lại, xã hội ổn định, trật tự sẽ tạo sự tin tưởng cho nhà đầu tư, nhu cầu vay vốn ngânhàng cao, tạo điều kiện mở rộng hoạtđộngchovaycủa các ngânhàng thương mại Yếu tố văn minh của xã hội cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộngchovaycủangânhàngVăn minh của. .. trưởng dư nợ chovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh cao, điều này đồng nghĩa với tốc độ mở rộng chovaycủangânhàng đối với loại hình doanhnghiệp này là nhanh Ngược lại, tốc độ tăng trưởng dư nợ thấp đồng nghĩa với tốc độ mở rộng chovaycủangânhàng là chậm Lượng tăng thị phần chovayngân hàng: Lượng tăng thị phần cho vay= Thị phần củangânhàng kỳ này - Thị phần củangânhàng kỳ trước... chovaycủangânhàng Thị phần chovay kỳ này _ Thị phần chovay kỳ trước = Thị phần chovay kỳ trước Tốc độ tăng trưởng thị phần chovaycủangânhàng phản ánh tốc độ mở rộng chovay nhanh hay chậm xét trên khía cạnh mở rộng thị phần chovaycủangânhàng thương mại Nếu tốc độ tăng trưởng thị phần chovay đối với doanhnghiệpngoàiquốcdoanh cao, điều này đồng nghĩa với việc tốc độ mở rộng cho vay. .. cho các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Chính vì vậy các ngânhàng thương mại sẽ ngày một vững mạnh có thể đua tranh với các ngânhàngngoài lãnh thổ Việt Nam 1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng chovay đối với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh 1.2.3.1.Chỉ tiêu định lượng Lượng tăng dư nợ cho vay: Dư nợ chovay là số tiền mà ngânhàng hiện đang chovay tính đến một thời điểm cụ thể nào đó Dư nợ cho vay. .. ngân hàng: 1.3.2.1.Nguồn vốn củangân hàng: Đểcó được lượng vốn cho khách hàng vay, ngânhàng cũng phải có các hoạtđông huy động vốn, đóng góp bên phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán củangânhàng Trên cơsởcó được nguồn vốn huy động lớn, ngânhàng mới có thể mở rộng hoạtđộngchovaycủa mình Do đó nguồn vốn huy động là điều kiện tất yếu ảnh hưởng đến hoạtđộngchovay và là nguyên liệu của. .. Mức tăng số lượng khách hàng là chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng về quy mô chovaycủangânhàng thương mại đối với doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Mức tăng số lượng khách hàng tăng lên so với kỳ trước có nghĩa là ngânhàng đáp ứng được càng nhiều nhu cầu vay vốn của càng nhiều doanhnghiệp hơn so với kỳ trước Số lượng khách hàng đến vay vốn kỳ này lớn hơn số lượng khách hàng đến vay vốn ngânhàng kỳ . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1 .Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm về hoạt. hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Bất kì một ngân hàng thương mại nào hoạt động cho