Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quả
Trang 1Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thơng mại quốc tế, nó ợc hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay.Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra nhiềuhình thức khác nhau nh buôn bán đối lu, xuất khẩu uỷ thác, xuất khẩu theo nghịđịnh th.
đ-Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian vàthời gian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dàihàng năm; nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốcgia Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàngtiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nớctham gia.
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đàu tiêncủa TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế của từng quốc gia cũng nh của toàn thế giới Do những điều kiệnkhác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnhvực khác, vì vậy để có thể khai thác đợc lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quátrình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trênlý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốc gia cóhiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sảnphẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của chínhmình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất
Trang 2các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loạimặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loạimặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn” Nói cách khác, mộtquốc gia trong tình huống bất lợi vãn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác.Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuấtkhẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốcgia khai thác đợc lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm đợc nguồnnhân lực nh vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá Do đó,tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ đợc gia tăng.
2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính chonhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Sựtăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tàinguyên, vốn và kỹ thuật Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiệnđó và để giải quyếttình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tốmà trong nớc cha có đủ khả năng đáp ứng Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có đủngaọi tệ cho việc nhập khẩu này.
Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nớc và đặc biệt làcác nớc đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính nh: đầu t nớc ngoài,vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu.
Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ thìkhông ai có thể phủ nhận đợc Nhng khi sử dụng những nguồn vốn này thì nhữngnớc đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này haycách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nớc ngoài Bởi vậy nguồn vốn quan trọngnhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu đợc từ hoạt động xuất khẩu Vìvậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quymô và tăng trởng của nhập khẩu.
ở các nớc kém phát triển, vật cản trở sự tăng trởng kinh tế là thiếu tiềmlực và vốn Ngoài vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là cơ sở chính nhng mọi cơhội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủđầu t và ngời cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nớc đó, vì đây là nguồnchính đảm bảo nớc đó có thể trả nợ đợc Xuất khẩu góp phần vào quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu sẽ giúp các nớc kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nôngnghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển cuả nền kinh tế thế giới.
2.3 Đối với một doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vàocuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng sản phẩm – những
Trang 3yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thịtrờng Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện côngtác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại quá trình sản xuấtkhông những về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiềulao động, tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động tạo ra ngoại tệ để chấp nhậnmáy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại lợinhuận cao.
3 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu phải tạo ra đợc nguồn vốn nớc ngoài cần thiết đểnhập khẩu vật t kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá, phải phát huy và sử dụng tốthơn lao động và tài nguyên của đất nớc, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thunhập quốc dân.
Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá, phải phát huy và sử dụng tốthơn lao dộng và tài nguyên của đát nớc, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thunhập quốc dân.
Xuất khẩu phải phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế nâng caovật chất và tinh thần cho ngời lao động.
Hoạt động xuất khẩu phải nhằm mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nângcao uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế, góp phần thực hiện đờng lối đốingoại của Nhà nớc.
Tất cả các nhiệm vụ trên đối với hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạtđộng thơng mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay là góp phần tích cực nhất vàoviệc thắng lợi đờng lối đổi mới và xây dựng kinh tế của nớc ta.
4 Các hình thức xuất khẩu
4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá - dịch vụ do chính doanh nghiệpsản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu cácsản phẩm này ra thị trờng nớc ngoài Ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ vớinhau bằng cách gặp mặt, qua th từ, điện tín để bàn bạc, thoả thuận một cách tựnguyện Nội dung thoả thuận không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc việcmua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán.
Hoạt động xuất khẩu theo phơng thức này chỉ khác với hoạt động nôi ơng ở chỗ: bên mua và bên bán có quốc tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán là
Trang 4th-ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, hàng hoá đợc di chuyển qua biên giới Trong giao dịch, ngời ta làm một loạt các công việc nh: nghiên cứu tiếp cận thịtrờng, ngời mua hỏi giá và đặt hàng, ngời bán chào giá Sau đó 2 bên hoàn giávà chấp nhận giá, cuối cùng là ký kết hợp đồng Trong thơng mại quốc tế nagỳnay thì hình thức này có xu hớng tăng lên vì nó đảm bảo đợc các điều kiện antoàn chung hơn cho bên mua và bên bán.
4.2 Xuất khẩu gia công uỷ thác
Trong hình thức này, đơn vị ngoại thơng đứng ra bán nguyên liệu hoặcbán thành phẩm mẫu cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi lại sản phẩm để xuấtkhẩu ra nớc ngoài.
Hình thức này bao gồm các bớc:
- Ký kết hợp đồng với bên nớc ngoài và nhập nguyên liệu- Ký kết hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nớc- Giao nguyên vật liệu gia công theo định mức
- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất và nhận phí uỷ thác giacông đợc hởng.
Hình thức này có u điểm là không cần bỏ nhiều vốn vào kinh doanh nhngvẫn thu đợc nhiều lợi nhuận, rủi ro ít, việc thanh toán đảm bảo vì đầu ra chắcchắn Nhng nó cũng đòi hỏi các cán bộ dày dặn kinh nghiệm và phải làm nhiềuthủ tục xuất khẩu.
4.3 Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thơng đóng vai trò trunggian xuất khẩu, làm thay cho đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuấthàng và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã đợc thoả thuận.
4.4 Buôn bán đối lu
Đây là một phơng thức giao dịch trong đó kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩuvà nhập khẩu Ngời bán đồng thòi là ngời mua, lợng hàng hoá dịch vụ trao đổivới nhau có giá trị tơng đơng Mục đích của hình thức này không phải là thu vềkhoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá dịch vụ khác có giá trị tơngđơng.
Hình thức buôn bán này phải đảm bảo các cân bằng:- Cân bằng về mặt hàng
- Cân bằng về giá cả
- Cân bằng về điều kiện giao hàng
Trong buôn bán đối lu, có 2 nghiệp vụ chủ yếu là hàng đổi hàng và nghiệpvụ bù trừ.
Trang 5- Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Bartev): hai bên trực tiếp trao đổi với nhauhững hàng hoá có giá trị tơng đơng và thời gian trao đổi hầu nh diễn ra đồngthời Hình thức này cũng có thể có nhiều bên cùng tham gia.
- Nghiệp vụ bù trừ (Compensation): là nghiệp vụ ma hai bên trao đổi hànghoá với nhau trên cơ sở quan hệ giá trị hàng giao Đến cuối kỳ hạn, hai bên mớiso sánh đối chiếu giá trị hàng giao với giá trị hàng nhận, nếu sau khi bù trừ tiềnhàng mà còn có số d thì số tiền đó đợc giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bênchủ nợ của nớc bị nợ Nghiệp vụ này là hình thức phát triển nhanh nhất của buônbán đối lu.
Ngoài ra, trong buôn bán đối lu còn một số nghiệp vụ khác nh nghiệp vụmua đối lu, nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ hoặc giao dịch bồi hoàn Nhữngnghiệp vụ này đợc áp dụng theo tùng trờng hợp cụ thể và nó đảm bảo đợc tínhlinh hoạt của hàng hoá trong thơng mại quốc tế.
4.5 Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc ký theo nghị định th giữa 2chính phủ Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đãi hơn nh khả năng thanhtoán chắc chắn do Nhà nớc trả, giá cả hàng hoá tơng đối cao việc sản xuất thumua có nhiều sự ủng hộ u tiên Song trên thực tế, hình thức này đợc sử dụng chủyếu ở các nớc XHCN trớc đây còn hiện nay ít đợc áp dụng.
4.6 Xuất khẩu tại chỗ
Hình thức này mới nhng đang đợc phổ biến rộng rãi Đặc điểm của hìnhthức này là hàng hoá không bắt buộc phải vợt ra biên giới quốc gia do vậy giảmđợc chi phí cũng nh rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá; thủtục xuất khẩu trong hình thức này cũng đơn giản, không nhất thiết phải có cáchợp đồng phụ trợ nh hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá và thủ tụchải quan.
4.7 Tạm nhập – tái xuất
Đây là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây nhngcha qua chế biến Để tiến hành đợc hoạt động này cần phải có ít nhất 3 chủ thểthuộc 3 quốc gia khác nhau đó là: nớc xuất khẩu – nớc tái xuất khẩu và nớcnhập khẩu Hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất khẩu rồi sang nớcnhập khẩu hoặc có thể đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu Còn tiềnsẽ đợc nớc tái xuất thu từ nớc nhập khẩu và trả cho nớc xuất khẩu Trong trờnghợp này nớc tái xuất sẽ thu đợc một khoản chênh lệch giữa khoản tiền bỏ ra đểnhập khẩu với số tiền thu đợc sau khi xuất khẩu Ngoài ra họ có thể hởng thunhập do sử dụng đồng tiền chiếm dụng vì đã thu của nớc nhập khẩu nhng cha trảcho nớc xuất khẩu.
Trang 6II Nội dung của hoạt động xuất khẩu rau quả
Tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu trên thị trờng quốc tế các ơng nhân phải tiến hành một loạt các hoạt động, thủ tục để có thể đảm bảo đợcvới yêu cầu, với quy luật của thị trờng Hoạt động xuất khẩu rau quả nói riêng vàhoạt động xuất khẩu nói chung thờng bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
th Nghiên cứu thị trờng quốc tế- Lập phơng án kinh doanh- Nguồn hàng cho xuất khẩu- Đàm phán ký kết hợp đồng
1 Nghiên cứu thị trờng quốc tế
Việc nghiên cứu thị trờng quốc tế có thể đợc coi là hoạt động đầu tiên cầntiến hành hết sức cẩn thận và chu đáo Nghiên cứu thị trờng tốt sẽ tạo điều kiệncho các nhà kinh doanh giải quyết tôt những vấn đề kinh doanh liên quan theoyêu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh hàng hoá Công việcnghiên cứu thị trờng bao gồm các nghiên cứu sau:
1.1 Nghiên cứu thị trờng mặt hàng rau quả thế giới
Thị trờng là phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất lu thông hàng hoá,ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng Nghiên cứu thị tr-ờng rau quả thế giới bao gồm cả trong lĩnh vực sản xuất - trồng trọt, lu thông vàtrong tiêu dùng Tiến hành nghiên cứu nhằm đem lại sự hiểu biết về quy luật vậnđộng của chúng, những quy luật này thể hiện thông qua những biến đổi về nhucầu cung cấp và giá cả rau quả trên thị trờng Nắm chắc đợc các quy luật này tacó thể vận dụng để giải quyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinh doanh, đápứng đợc nhu cầu của thị trờng và có những biện pháp thâm nhập, chiếm lĩnh thịtrờng.
1.2 Dung lợng thị trờng và các yếu tố ảnh hởng
Dung lợng thị trờng RQ là khối lợng mặt hàng rau quả đợc giao dịch trênmột phạm vi thị trờng nhất định, nhng nó không xác định mà còn thay đổi dotổng hợp các nhân tố trong những giai đoạn nhất định Có thể có những nhân tốảnh hởng tới dung lợng thị trờng nh sau:
- Các nhân tố làm cho dung lợng của thị trờng RQ biến đổi có tính chấtchu kỳ nh sự vận động của tình hình kinh tế các nớc trên thế giới, đặc biệt là cácnớc phơng Tây Các quốc gia này có một tiềm lực kinh tế to lớn và nh vậy mộtsự xáo trộn nhỏ về kinh tế cũng ảnh hởng đến tình hình kinh tế các nớc khác.
Trang 7- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờng nh tiếnbộ khoa học kỹ thuật và công nghệ phục vụ cho nhân giống, trồng trọt, sản xuất,chế biến rau quả nhng sự biến đổi này sẽ ngày càng đợc rút ngắn.
- Các nhân tố ảnh hởng mà ta không thể kiểm soát đợc do thiên nhiên: bãolụt, hạn hán
Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần đánh giá đúng mức độ ảnh hởng củacác nhân tố bởi vì nó ít nhiều ảnh hởng tới sự vận động của thị trờng rau qủatrong giai đoạn hiẹn tại và tơng lai Trong kinh doanh xuất khẩu rau quả, nắmvững dung lợng thị trờng sẽ giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc để đề ranhững quyết định kịp thời, chính xác và nhanh chóng chớp đợc thời cơ giao dịchnhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh
Trong kinh doanh, lựa chọn đối tác kinh doanh nhằm mục đích lựa chọnbạn hàng sao cho công tác kinh doanh an toàn và có lợi Nội dung cần thiết đểnghiên cứu lựa chọn đối tác bao gồm:
- Quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó- Lĩnh vực kinh doanh của họ
1.4 Nghiên cứu giá cả mặt hàng rau quả trên thế giới
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, đồng thời là biểu hiện một cáchtổng quát các hoạt động kinh tế, các mói quan hệ kinh tế nh quan hệ cung cầuhàng hoá, tích luỹ tiêu dùng Giá cả luôn gắn với thị trờng và chịu tác động cảunhiều nhân tố khác.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng rất phức tạp do việc buôn bándiễn ra ở các khu vực khác nhau và trong một thời gian dài Mặt khác, mặt hàngnày đợc vận chuyển qua nhiều nớc có các chính sách thuế khác nhau nên giá cảcũng khác nhau Do vậy để thích ứng với sự biến động của thị trờng các nhà kinh
Trang 8doanh phải thực hiện việc định giá linh hoạt và phù hợp với mục đích cơ bản củadoanh nghiệp Việc định giá thờng dựa trên các cơ sở chủ yếu nh giá thành, chiphí sản xuất, sức mua và nhu cầu của ngời tiêu dùng và các cơ sở khác Nghiêncứu giá cả đợc coi là vấn đề chiến lợc tối u vì nó ảnh hởng trực tiếp tới sức tiêuthụ và lợi nhuận cảu doanh nghiệp Định giá đúng sẽ đem lại thắng lợi cho nhàxuất khẩu, tránh cho họ những rủi ro và thua lỗ.
1.5 Thanh toán trong thơng mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩurau quả Hiệu quả kinh doanh phần lớn phụ thuộc vào sự lựa chọn phơng thứcthanh toán Thanh toán đảm bảo cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền và ngời nhậpkhẩu nhận đợc hàng.
Thanh toán quốc tế có thể hiểu đó là việc chi trả những khoản tiền tệ, tíndụng có liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá đã đợc thoả thuận trong hợpđồng kinh tế Để giảm bới rủi ro trong kinh doanh, khi thanhtoán ta phải xem xétkỹ vấn đề tiền tệ trong thanh toán quốc tế, thời hạn thanh toán, phơng thức thanhtoán và các điều kiện đảm bảo thanh toán.
2 Lập phơng án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu lợm đợc trong qúa trình nghiên cứu thị ờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình Phơng án kinh doanhlà kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu xác địnhtrong kinh doanh Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:
tr Đánh giá chung tình hình thị trờng, phác hoạ bức tranh tổng quát vềhoạt động kinh doanh và đa ra những khó khăn - thuận lợi.
- Lựa chọn cụ thể những mặt hàng rau quả mà thị trờng đang có nhu cầu,điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựa chọn này phải có tínhthuyết phục dựa trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
- Đề ra các mục tiêu cụ thể: khối lợng, giá cả, cơ cấu loại rau quả và thịtrờng xuất khẩu.
- Đa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó.
- Sơ bộ đánh giá hiệu qủa kinh tế cảu việc kinh doanh thông qua các chỉtiêu chủ yếu nh: tỷ xuất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn
3 Nguồn hàng cho xuất khẩu
Chúng ta đều biết rằng, việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt sẽ gópphần đáp ứng kịp thời, chính xác, đầy đủ những nhu cầu của thị trờng và thựchiện đúng thời hạn hợp đồng với chất lợng tốt.
Trang 9Nguồn hàng rau quả cho xuất khẩu là toàn bộ các loại rau quả cảu mộtcông ty, một địa phơng, một vùng hay toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đ-ợc Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếpvào nuôi trồng, chăm sóc hoặc có thể ký các hợp đồng thu gom với các đơn vịsản xuất này để có đợc nguồn hàng phục vụ cho xuất khẩu.
Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinhdoanh của các doanh nghiệp Thông thờng ngời ta tìm nguồn hàng cho xuất khẩuthông qua việc nắm bắt các khả năng cung ứng hàng xuất khẩu cảu các đơn vịtrong và ngoài ngành.
4 Đàm phán ký kết hợp đồng.
4.1 Các hình thức đàm phán
Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng Thông thờng trongkinh doanh quốc tế có thể các hình thức: đàm phán trực tiếp, đàm phán qua thtín, đàm phán qua điện thoại Hoạt động xuất khẩu rau quả thờng thực hiện cáccuộc giao dịch đàm phán trực tiếp Khi đàm phán ta cần tiến hành theo các bớcsau:
- Chào hàng: đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng củamình, là lời đề nghị ký kết hợp đồng.
- Hoàn giá: khi ngời mua nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấpnhận hoàn toàn đơn chào hàng đó mà đa ra một lời đề nghị mới thì lờiđề nghị này đợc gọi là hoàn giá.
- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào hàng màphía bên kia đa ra Sau đó tiến hành ký kết hợp đồng.
- Xác nhận: sau khi hai bên thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch,có thể ghi lại tất cả các thoả thuận gửi cho bên kia Đó là văn kiện cóchữ ký của cả hai bên.
4.2 Hợp đồng kinh tế
Đối với quan hệ mua bán rau quả, sau khi các bên mua và bên bán tiếnhành giao dịch, đàm phán có kết quả thì phải lập và ký kết hợp đồng trong đóquyền hạn và nghĩa vụ các bên phải đợc quy định rõ ràng và đầy đủ Hình thứchợp đồng đợc thể hiện bằng văn bản và khi ký kết cần phải chú ý:
- Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh đúng nội dung đãthoả thuận, không để tình trạng mập mờ và tránh suy luận.
- Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc phải áp dựng tậpquán để giải quyết những vấn đề bên kia đề cập đến Trong hợp đồng
Trang 10không đợc có những điều khoản trái pháp luật, luạt lệ hiện hành ở cảhai nớc xuất khẩu và nhập khẩu.
- Ngời tham gia ký kết phải là ngời thực sự có thẩm quyền.
- Ngôn ngữ trong hợp đồng là ngôn ngữ phổ biến mà hai bên đều thôngthạo.
4.3 Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng đợc ký kết thì các đơn vị kinh doanh xuất khẩu pahỉ thực hiệntheo các quy định ghi trong hợp đồng, tiến hành sắp xếp lại những phần việcphải làm, ghi thành bảng biểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo những bớc sau:
III Thị trờng Mỹ và các nhân tố ảnh hởng đến xuấtkhẩu vào thị trờng Mỹ
1 Những nét cơ bản về thị trờng Mỹ.
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một liên bang gồm 50 bang trong đó có 2bang tách rời là ALASKA (ở cực Tây Bắc lục địa Mỹ) và đảo Hawai (ở giữa tháiBình Dơng) Phía bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mêhicô, phía đông giáp ĐạiTây Dơng và phía Tây giáp Thái Bình Dơng Vị trí địa lý tạo cho Hoa Kỳ nhữngđiều kiện thuận lợi trong thông thơng với các nớc cùng châu lục nhng ngợc lại,
Kiểm nghiệm hàng hoá
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết khiếu nại
Thanh lý hợp đồng
Trang 11có nhiều khó khăn và rủi ro với các nớc thuộc châu á, Âu, Phi Tuy nhiên, đốivới mặt hàng rau quả thì trên thị trờng Hoa Kỳ đã xuất hiện từ rất lâu năm với rấtnhiều chủng loại sản phẩm phong phú.
Nằm trong xu hớng chung của các nớc công nghiệp phát triển dân số nớcMỹ hiện nay đang trở lên lão hoá do tỷ lệ sinh giám và tuổi thọ tăng lên, điềunày phản ánh sự quan tâm cảu toàn xã hội đối với sức khoẻ Nhu cầu về thuốcmen, lơng thực thực phẩm cũng nh nhiều mặt hàng khác nhấn mạnh đến dinh d-ỡng, tăng lực, chống bệnh tật và kéo dài tuổi thọ nhận đợc sự quan tâm thực sựcủa ngời tiêu dùng Các sản phẩm về mặt hàng rau quả chứa nhiều các loạivitamin A, B, C và các khoáng chất khác nên ngời Mỹ rất quantam đến mặthàng rau quả này và rau quả ở đây rất đợc ngời mỹ a chuộng.
Thu nhập bình quân đầu ngời của Mỹ vào loại cao nhất thế giới với bìnhquân là 30.000 USD/ngời Tổng chi tiêu cá nhân là trên 3000 tỷ USD, hàng nămthị trờng tiêu thụ đợc bổ sung khoảng vài ba triệu ngời làm cho quy mô thị trờngkhông ngừng đợc mở rộng.
Nớc Mỹ có sức mạnh kinh tế to lớn và có ảnh hởng sâu rộng về chính trịtrên phạm vi toàn bộ Tuy nhiên Mỹ và Việt Nam đã cắt đứt quan hệ từ hơn 20năm nay Buôn bán giữa Việt Nam và Mỹ chỉ bắt đầu từ năm 1992 một phần quacon đờng viện trợ nhân đạo phi chính phủ, một phần buôn bán trực tiếp du vậyhạm ngạch còn rất nhỏ và chủ yếu Việt Nam nhập hàng từ Mỹ.
7/1993 Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố không ngăn cản việc các tổchức tài chính nối lại viện trợ cho Việt Nam cho phép các công ty Mỹ tham giađấu thầu các dự án đợc các cơ quan tài chính quốc tế tài trợ cho Việt Nam.
2/1994, tổng thống Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận buôn bán kéo dài ởViệt Nam và tuyên bố cho phép có những giao dịch tài chính, thơng mại và cácgiao dịch khác với Việt Nam và các công dân Việt Nam Việc bãi bỏ cấm vận cónghĩa là các giới kinh doanh Mỹ có thể sang thăm Việt Nam không hạn chế vàđầu t vào Việt Nam hoặc các xí nghiệp Việt Nam càng có thể mua các sản phẩmMỹ.
28/1/1995 Mỹ và Việt Nam tuyên bố chính thức mở cơ quan ngoại giao ởthủ đô hai nớc.
11/7/1995 tổng thống mỹ tuyên bố bình thừơng quan hệ giữa hai quốc giavà hợp tác thơng mại sẽ là trọng tâm của mối quan hệ này.
14/7/2000 Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan và CharleenBarshefski đại diện thơng mại thuộc chính phủ Hoa Kỳ đã thay mặt chính phủ 2nớc đã ký HĐTM giữa nớc CHXHCN Việt Nam và hợp chủng quốc Hoa Kỳkhép lại một quá trình đàm phán phức tạp kéo dài 4 năm, đánh dấu một bớc tiến
Trang 12mới trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ Hiệp định thơngmạiViệt – Mỹ đã đợc ký kết có những nội dung chủ yếu sau:
Theo nhận xét cuả thứ trởng Bộ Thơng mại Việt Nam Mai văn Dâu:“Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết đáp ứng lòng mong mỏi không chỉcủa riêng các doanh nghiệp Mỹ và Việt Nam mà cả các doanh nghiệp nớc ngoàikhác Chẳng những có lợi cho cả 2 nớc mà còn có lợi cho sự hợp tác ở ĐôngNam á, châu á - Thái Bình Dơng cững nh trên thế giới Ký kết hiệp định thơngmại Việt – Mỹ là thành tựu mới của việc triển khai đờng lối đối ngoại, độc lập,tự chủ, mở rộng đa phơng, đa dạng hoá của Đảng và Nhà nớc là một bớc mớitrong quá trình Việt Nam chủ động hội nhập với các nền kinh tế thế giới ”.
2 Thị trờng nhập khẩu rau quả cảu Mỹ và các quy định về nhập khẩu rauquả.
2.1 Thị trờng rau quả của Mỹ
Hoa Kỳ là một nớc có nền nông nghiệp phát triển với sản lợng sản phẩmnông nghiệp luôn dứng đầu thế giới Với các điều kiện thuận lợi về thời tiết, đấtđai cùng với các tiến bộ khoa học tiên tiến thì sản phẩm nông nghiệp của Mỹ vôcùng phong phú và đa dạng cả về sản phẩm tơi lẫn sản phẩm chế biến Tuy nhiêndo dân số đông và nhu cầu của ngời dân đối với sản phẩm nông nghiệp (bao gồmcả rau và quả) luôn ở mức cao do vậy nhu cầu nhập khẩu rau quả cuả Mỹ cũngkhá lớn.
Kim ngạch nhập khẩu rau tơi các loại cảu thị trờng Mỹ đạt 2,6 tỷ USDnăm 1998 (tăng 12% so với năm 1992); năm 1999 và năm 2000 mỗi năm tăng24% đạt 4 tỷ USD năm 2000.
Đối với nhập khẩu quả và hạt các loại: kim ngạch nhập khẩu năm 1998 đạt3,4 tỷ USD; năm 1999 đạt 3,6 tỷ USD và năm 2000 là 3,72 tỷ USD Nh vậynhập khẩu quả và hạt của Mỹ qua các năm đều tăng, bình quân khoảng 4,7%.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ
hoá I
Quyềnsở hữu
trí tuệ
Pháttriểnquanhệ đầu
Tạođiềukiệnthuậnlợi cho
Các quyđịnh liênquan tớitình hình
minhbạchcôngkhai và
NhữngđiềukhoảnchungVII
Trang 13Về thị trờng nhập khẩu rau quả của Mỹ: Mexicovà Canada là 2 nớc xuấtkhẩu rau quả tơi lớn nhất sang thị trờng Mỹ nhờ 2 nớc này có vị trí địa lý thuậnlợi; năm 1998 rieng Mexico xuất khẩu vào Mỹ đạt 1,6 tỷ USD chiếm 62%, sauđó là Australia, New Zealand và các nớc châu á trong đó có Việt Nam nhng tỷtrọng nhỏ Về rau quả chế biến các loại: hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 2tỷ USD rau quả chếbiến (khô và đóng hộp) các loại trong đó khoảng 500 – 600triệu USD là quả chế biến (khô và đóng hộp) Các sản phẩm chế biến này HoaKỳ nhập khẩu từ Canada là 12,3%, Mexico 11%, Tây Ban Nha 10,6% và cáckhu vực thị trờng khác Việt Nam cũng đang đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chêsbiến sang thị trờng Mỹ với 1,14 triệu USD năm 1998; 2,1 triệu USD năm 1999l2,9 triệu USD năm 2000 và năm 2001 là 2,75 triệu USD.
Nh vậy ta thấy thị trờng nhập khẩu rau quả của Mỹ là rất đa dạng nhng tỷtrọng lớn nhất và quan trọng nhất là Canada và Mexico Rau quả của Việt Namngày càng trên thị trờng thế giới đang đợc mở rộng và phát triển trong đó có cảthị trờng Mỹ với nhiều chủng loại sản phẩm nhng kim ngạnh còn rất nhỏ bé bởinhiều nguyên nhân khác.
2.2 Các quy định về nhập khẩu rau quả của Mỹ
Toàn bộ hoạt động thơng mại cảu Mỹ là một hệ thống tổng hợp các đạoluật cơ bản, các quy chế, thể lệ điều tiết Vào thị trờng Mỹ các doanh nghiệpphải nắm đợc các đạo luật chính yếu này trong đó đi sâu tìm hiểu nhiều luật lệđiều tiết nhập khẩu, luật thuế và hải quan, đó là những luật trực tiếp liên quanđến hoạt động xuất khẩu của mình.
2.2.1 Những chính sách chung về quản lý nhập khẩu của Mỹ2.2.1.1 Chính sách thuế quan
Hoa Kỳ áp dụng thuế quan tính theo phần trăm (còn gọi là thuế tính theogiá hàng – ad valorem duty) trên cơ sở giá FOB trong khi phần lớn các nớckhác tính thuế theo giá CIF Vì giá FOB thấp hơn giá CIF nên mức độ bảo hộbằng thuế quan của Hoa Kỳ do vậy cũng thấp hơn các nớc khác.
Biểu thuế quan năm 1999 của Hoa Kỳ bao gồm 10.173 dòng thuế, cấp độHS 8 số.
Miễn thuế:
Năm 1999, 29,7% số dòng thuế của Hoa Kỳ (không kể các mức thuế tronghạn ngạch thuế quan “in-quota tariffs”) có mức thuế bằng 0% Khi Hoa Kỳ thựchiện miễn thuế các sản phẩm công nghệ thông tin, theo Hiệp định Công nghệThông tin (ITA) của WTO, thf sẽ có thêm 1,4% số dòng thuế nữa có thuế suấtbằng 0%.
Thuế cụ thể (specific duty)
Trang 14Thuế cụ thể (specific duty) và thuế kết hợp (compuond tariff) là một nétđặc thù của biểu thuế quan Hoa Kỳ Năm 1999, các loại thuế này đợc áp dụngcho 12,9% số dòng thuế và chủ yếu đánh vào hàng nông sản, thực phẩm chếbiến, giày dép, thiết bị chính xác, hoá chất, hàng dệt So với thuê stính theo phầntrăm (ad valorem duty) thuế cụ thể (specific duty) và thuế kết hợp (compuondtariff) có tính bảo hộ cao hơnvà gây nhiều khó khăn hơn cho các nàh xuất khẩu.Nếu quy đổi tơng đơng với mức thuế tính theo phần trăm thì mức độ bảo hộ cảucác thuế suất cụ thể này từ 40,6% đến 232,2% Tuy nhiên, Hoa Kỳ đều tính toánvà công khai giá trị tơng đơng thuế phần trăm đối với phần lớn các mức thuế cụthể Các mức giá trị tơng đơng này do cơ quan USITC tính và cung cấp cho cácdoanh nghiệp có nhu cầu.
Hạn ngạch thuế quan (tariff quota)
Thực hiện cam kết thuế hoá các biện pháp phi thuế cảu Vòng Uruguay,hiện nay Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với thịt bò, sản phẩm sữa, đ-ờng và một số các sản phẩm đờng, lạc, thuốc lá và bông Khoảng198 dòng thuếchịu áp dụng biện pháp này Mức thuế trong hạn ngạch trung bình là 9,5% trongkhi mức thuế ngoài hạn ngạch trung bình là 55,8%.
Thuế suất MFN
Mức thúê trung bình hiện nay cảu Hoa Kỳ thuộc vào loại thấp nhất thếgiới và đang có xu hớng nagỳ càng giảm Thuế suất áp dung (applied tariff)trung bình của Hoa Kỳ đã giảm từ 6.4% năm 1996 xuống 5,7% năm 1999 tuynhiên, mc thuế áp dụng đối với một số nhóm sản phẩm nh động vật sống, thịt,thực phẩm chế iến, nớc giải khát, thuốc lá lại có xu hớng tăng trong giai đoạn1996 –1999 Nhìn chung, mức thuế suất trung bình áp dụng với hàng nôngnghiệp là 10,7%, cao gấp 2 lần mức thuế áp dụng đối với hàng công nghiệp(4,7%).
Thuế leo thang (tariff escalation)
Mức thuế pá dụng đối với các sản phẩm hoàn chỉnh cao hơn chút ít so vớimức thuế áp dụng cho hàng sơ chế Tuy nhiên, giữa hàng sơ chế và nguên liệuthì sự chênh lệch về thuế suất là khá lớn, kể cả đối với các sản phẩm nôngnghiệp Trong thời gian tới khi Hoa Kỳ tiếp tục cắt giảm thuê stheo các cam kếttrong WTO thì sự chênh lệch này càng lớn Đây là một trong những cách thứcmà các nớc phát triển thờng áp dụng để khuyến khích nhập nguyên liệu, hạn chếviệc phát triển các ngành chế tạo có giá trị gia tăng cao ở các nớc khác mặc dùđãđợc nhiều lần nêu ra tại diễn đàn WTO, nhng hiện vẫn cha có cam kết cụ thểnào về vấn đề này.
Thuế u đãi
Trang 15Hoa Kỳ áp dụng thuế u đãi theo 2 phơng thức cơ bản: đơn phơng và u đãicó đi có lại.
Ưu đãi đơ phơng: Hoa Kỳ dành u đãi thuế chó các nớc đợc hởng quy chếGSP và các nớc thuộc các chơng trình CEBRA và ATPA.
Ưu đãi có đi có lại: Hoa Kỳ áp dụng mức thuế u đãi cho Canada vàMehico theo Hiệp định NAFTA và Israel theo Hiệp định Thơng mại tự do HoaKỳ – Israel.
Bảng 1: So sánh các mức thuế u đãi
Nhóm các nớc đối tác
Tỷ trọngnhậpkhẩu (%)
Thuế suấttrung bìnhđơn giản (%)
Thuế suất (%)Công
Đối với sản phẩm dệt, may Hoa Kỳ có quy định về xuất xứ riêng, đợc nêutrong phần phân tích riêng về ngành dệt, may dới đây.
2.2.1.2 Các biện pháp phi thuế quan.
Hiện nay Hoa Kỳ đang áp dụng các biện pháp phi thuế quan chính là cấmnhập khẩu, giấy phép nhập khẩu và hạn chế số lợng.
Cấm nhập khẩu:
Các sản phẩm sau đây bị cấm nhập khẩu:
- Sản phẩm có xuất xứ Cuba, Iran, Irac, CHDCND Triều Tiên, Libya,Sudan, trù khi có yêu cầu của Bộ Tài chính.
- Kim cơng Angola- Vũ khí, đạn dợc
Trang 16- Động vật hoang dã bị cấm săn bắt tại các nớc khác, động vật có xuấtxứ tại những nớc đợc Bộ Nông nghịêp Hoa Kỳ xác nhận là có bệnhdịch; loài rùa Đại Tây Dơng.
- Cá và động vật sống (kể cả các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng)- Nớc giải khát trng cất
- Rợu vang và nớc giải khát có mạch nha
- Nớc trng cất vì mục đích công nghiệp (bao gồm cả cồn nhiên liệu)- Vũ khí, đạn dợc, chất nổ, thiết bị nguyên tử và nguyên liệu
Hạn chế số lợng:
Theo phần 22 Luật Điều chỉnh Nông nghiệp năm 1933, Tổng thống cóquyền áp dụng phí nhập khẩu tới 50% hay áp dụng hạn chế số lợng nhằm giảmnhập khẩu tới mức 50% so với mức nhập khẩu trong một thời hạn nhất định Cácbiện pháp này hiện nay chỉ áp dụng đối với các nớckhông phải là thành viên củaWTO.
Các hạn chế số lợng áp dụng đối với hàng dệt, may đợc nêu tại phần phântích riêng về hàng dệt, may.
2.2.1.3 Các quy định về vệ sinh dịch tễ
Các tiêu chuẩn đợc xây dựng một cách tự nguyện Thờng các tiêu chuẩndo khu vực t nhân xây dựng không đợc chuyển thành tiêu chuẩn quốc gia mà chỉđợc áp dụng giữa ngời mua, ngời bán Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ(ANSI) là cơ quan nghiên cứu, tổng hợp và phối hợp các tiêu chuẩn đợc các đốitợng khác nhau xây dựng nên Các tiêu chuẩn có thể đợc dùng để xây dựng cácquy định kỹ thuật khi các cơ quan quản lý thấy cần thiết Cơ quan Hải quan vàcác cơ quan liên quan đến từng nhóm sản phẩm sẽ chịu trách nhiệm thi hành cáctiêu chuẩn này tại cửa khẩu.
Trang 17Việc chứng nhận hợp chuẩn có thể đợc tiến hành bởi chính quyền liênbang, chính quyền bang, chính quyền địa phơng, cơ quan giám định độc lập hayngời sản xuất, ngời nhập khẩu.
Đối với nông sản, các thông tin về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ sẽ do PhòngAn toàn thực phẩm và dịch vụ kỹ thuật thuộc Cơ quan dịch vụ Nông nghiệp nớcngoài cảu Bộ Nông nghiệp Mỹ cung cấp Các chi tiết có thể tham khảo thep địachỉ: http://www/fas/usda.gov/itp.
Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc (FDA) của Bộ Dịch vụ Y tế và Nhânđạo là cơ quan chịu trách nhiệm về tính an toàn cuả thực phẩm, ban hành cácquy định kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
Cơ quan bảo vệ môi trờng (EPA) chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn thuốc trừsâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm đối với thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệpkhác.
Ngoài ra, các quy định cảu Bộ Nông nghiệp sẽ do các cơ quan sau thihành:
- Cơ quan Kiểm định sức khoẻ động, thực vật (APHIS): đối với động,thực vật
- Cơ quan kiểm định an toàn thực phẩm (FSIS): đối với thịt lợn, trứng(trừ thịt ngựa, cừu, gia súc)
- Cơ quan quản lý kiểm định đóng gói và lu kho hạt ngũ cốc (GIPSA)- Cơ quan kiểm định hạt liên bang (FGIS)
- Cơ quan Marketing nông nghiệp (AMS)- Cơ quan Hải quan.
Quy định về cây và các sản phẩm từ cây
Việc nhập khẩu cây và các sản phẩm từ cây phải tuân theo quy định củaBộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, có thể bị hạn chế hoặc cấm Các sản phẩm này baogồm trái cây, rau, cây trồng, rễ cây, sợi từ cây kể cả bông và các loại làm chổi,hoa đã cắt, cây mía, một số loại ngũ cốc, gỗ cây, gỗ xẻ, đều cần có giấy phépnhập khẩu Một số loại cây có khả năng gây nguy hại có thể bị cấm hoặc yêu cầuphải có giấy phép hoặc chứng chỉ giám định riêng Ngoài ra cũng có những quyđịnh về giám sát nhập khẩu và sản phẩm từ cây, nhất là rau và quả:
Rau phải sạch và không có sâu Sâu bọ đợc định nghĩa là những vật thểsống mà có thể gây nguy hại cho các loại cây thu hoạch (gồm cả rau trong vờn,sản phẩm thu hoạch trên cánh đồng, bụi cây ăn quả, vờn cây ăn quả, cây lấybóng mát) kể cả trứng nhộng và cả ấu trùng của chúng cũng bị cấm nhập khẩu,
Trang 18trừ khi với mục đích khoa học, nhng phải tuân theo những quy định riêng cảu BộNông nghiệp Hoa Kỳ.
Quy định về nhập khẩu quả và hạt
Nhập khẩu hạt giống và các hạt ăn phải đợc tuân theo quy định cảuFederal Seed Act năm 1939 và các quy định cuả cơ quan dịch vụ thị trờng nôngsản (Agrialtral Market Service) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Các chuyến hàngsẽ tạm giữ lại chờ lấy mẫu làm giám định từng chuyến trớc khi cho dỡ hàngxuống cảng.
Giám định rau, quả và các laọi hạt: các hàng nông sản (kể cả đồ tơi; càchua, quả lê tàu, xoài, chanh vàng, cam, nho, hạt điều, khoai tây Aí Nhĩ Lan, dachuột, quả trứng gà, hành khô, các quả hộp nh: nho khô, mận, oliu ) phỉa đảmbảo các yêu cầu về nhập khẩu cảu Hoa Kỳ về chủng loại, kích cỡ chất lợng và độchín Các hàng này phải đợc qua giám định và chứng chỉ giám định phải do cơquan An toàn và Giám định thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cấp cóghi phù hợp với cácđiều kiện nhập khẩu.
Rau quả chế biến:
Các sản phẩm này chỉ phỉa qau các thủ tục giám định chất lợng của cơquan quản lý thực phẩm và thuốc bệnh (FDA) thuộc Bộ Y tế Hoa Kỳ.
Về thuế nhập khẩu
- Rau tơi bảo quản lạnh
+ Các mức thuế tối huệ quốc từ 0,4 –10 cent/kg hoặc 3 - 21% tuỳ loại+ Các mức thuế không có tối huệ quốc từ 1 –22 cent/kg hoặc 10 -50% tuỳ loại
Bình quân theo trọng lợnghàng (Weighted) (%)
Trọng lợngNK 1994
Trọng ợng NK1995
Trọng ợng NK1996
Trang 197Sợi thực vật (Plant-based fibers)0.31.6NaNaNaNa0.00.08Sản phẩm cây trồng (Crops n.e.c)2.818.20.00.00.00.00.00.0
33Sản phẩm hoá chất, cao su, nhựa4.330.35.324.56.425.1 30.8 49.634Sản phẩm khoáng chất4.341.64.142.43.640.23.840.4
Nguồn: Fukase and Meran, Bảng 2, tr 5
Chú thích: Trong hầu hết các trờng hợp Na trong mục bình quân theo trọng lợng hàng có nghĩa là không buôn bán gì Một số loại Na phản ánh các loại thuế quan cụ thể, nhng có có các tỷ lệ thuế quan giá trị tơng đơng theo biểu số dữ kiện Arce và Tavlo.
Số 11 thiếu từ văn bản gốc
3 Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ
3.1 Nhu cầu rất phong phú và đa dạng cảu ngời Mỹ
Do thu nhập cao và cơ sở thích tiêu dùng cảu ngời Mỹ là không thích sựđơn điệu đối với sản phẩm mà họ tiêu dùng Các sản phẩm rau quả đợc ngời Mỹrất quan tâm nhng đôi khi họ cũng muốn thay đổi hơng vị Thêm vào đó, mức độdao động trong sự lựa chọn sản phẩm hay mặt hàng rau quả cảu ngời mua cũngtơng đối cao Nh vậy đây là một trong những nhân tố ảnh hởng đối với việc xuấtkhẩu mặt hàng rau quả vào thị trờng mỹ đối với các nớc nói chung và Việt Namnói riêng.
3.2 Chất lợng các mặt hàng rau quả
Nh ta đã biết, thị trờng Mỹ là một trong những thị trờng có đòi hỏi cao vềchất lợng sản phẩm Các sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ phải qua hàng loạt các cơquan kiểm dịch, kiểm định với nhiều các tiêu chuẩn về chất lợng, vệ sinh khác
Trang 20nhau Ngoài các nớc có trình độ khoa học công nghệ sinh học tiên tiến thì các ớc khác đều gặp rất nhiều khó khăn đối với tiêu chuẩn này Các nớc này khôngthể tạo ra các giống mới với năng suất cao, với chất lợng tốt với để xuất khẩu tơicũng nh không đủ thiết bị công nghệ để tạo ra các sản phẩm chế biến đủ tiêuchuẩn mà các cơ quan quản lý nhập khẩu của Mỹ quy định Khó khăn về chất l-ợng sản phẩm là một trong những khó khăn lớn nhất đối với sản phẩm rau quảxuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong giai đoạn hiện nay.
n-3.3 Các quy định, luật lệ và chính sách nhập khẩu của Mỹ.
Hoạt động thơng mại của Mỹ là tổng hợp các đạo luật cơ bản các quy chế,thể lệ điều tiết Ngoài các quy định, các đạo luật chung của toàn liên bang Mỹthì ở mỗi bang, mỗi vùng lại có các quy định thể chế điều tiết riêng phù hợp vớimỗi vùng, mỗi bang khác nhau Do vậy khó khăn trong việc xuất khẩu mặt hàngrau quả vào thị trờng Mỹ là điều không tránh khỏi đối với các doanh nghiệp bởivì hiểu biết toàn diện, chính sách hệ thống luật pháp này không phải là điều dễdàng.
Ra đời trong những năm đất nớc khó khăn và chỉ mới bắt đầu đi vào hoạtđộng đợc gần 14 năm nhng Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh, phát triểnvà hiện nay Tổng công ty đã có quan hệ làm ăn với các tổ chức kinh tế của hơn100 nớc khác nhau trên thế giới Với gần 14 năm hoạt động, hoạt động của Tổngcông ty trải qua các giai đoạn khác nhau và ta có thể khái quát quá trình hoạtđộng và phát triển của Tổng công ty qua các thời kỳ nh sau:
- Thời kỳ 1988 - 1990:
Trang 21Đây là thời điểm cuối của cơ chế quan liêu bao cấp, sự ra đời của tổngcông ty trong thời gian này nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi giữa chính phủ ViệtNam và Liên bang Nga, và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công tyđều phải hớng theo quỹ đạo này.
Thực hiện chơng trình này đều có lợi cho cả 2 bên ta và Liên Xô Về phíaLiên Xô, họ đợc lợi là hàng của ta đáp ứng đợc nhu cầu cho cả vùng viễn đôngLiên Xô, còn về phía ta là đợc cung cấp các loại vật t chủ yếu phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp và có một thị trờng tiêu thụ lớn, ổn định và theo thống kê kimngạch xuất khẩu rau quả thu đợc từ thị trờng này chiếm 97.7% tổng kim ngạchcủa Tổng công ty Sự ra đời của Tổng công ty tạo điều kiện hết sức thuận lợi choViệt Nam trớc khi bớc vào một thời kỳ mới.
- Thời kỳ 1991 - 1995:
Thời kỳ này cả nớc bớc vào một giai đoạn mới đó là cơ chế thị trờng, mọihoạt động sản xuất kinh doanh của thị trờng nói chung và của Tổng công ty nóiriêng đều vận động theo cơ chế thị trờng Với bớc đầu đầy khó khăn, hoạt độngcủa Tổng công ty chỉ là nghiên cứu và tìm kiếm mặt hàng, tìm kiếm đối tác Vớisự nỗ lực của các cán bộ trong Tổng công ty cùng với sự giúp đỡ của Nhà nớcTổng công ty đã vợt lên và bắt đầu đi vào sản xuất, chế biến và xuất khẩu rauquả Trong thời gian này, chơng trình hợp tác rau quả Việt - Xô không còn nữacùng với sự ra đời của các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng này là mộtkhó khăn hết sức to lớn đối với Tổng công ty Thêm vào nữa là sự bỡ ngỡ, lúngtúng của việc chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới buộc Tổng công ty phải tự đitìm thị trờng và phơng thức kinh doanh mới cho phù hợp với môi trờng kinhdoanh mới cũng là một khó khăn cho Tổng công ty trong thời kỳ này.
- Thời kỳ hiện nay:
Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới có rất nhiều biến động nhất làkhu vực Đông Nam á và Việt Nam cũng không trách khỏi tầm ảnh hởng này.Tuy có những khó khăn nh trên nhng những năm qua, Tổng công ty vẫn liên tụchoạt động có hiệu quả cụ thể là qua các nămTổng công ty đều nộp đủ ngân sáchNhà nớc và có lãi trong hoạt động kinh doanh.
Nhìn lại hoạt động của Tổng công ty trong những năm qua ta thấy có những bớcthăng trầm phản ánh đúng với thời cuộc diễn ra Tuy gặp rất nhiều khó khăn docả yếu tố khách quan của môi trờng kinh doanh và cả yếu tố chủ quan con ngờinhng nói chung sự ra đời và phát triển của Tổng công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu,đòi hỏi thiết yếu của nền kinh tế trong lĩnh vực thực phẩm - rau quả.
1 Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam.
1.1 Chức năng, quyền hạn của Tổng công ty.
Trang 22Tổng công ty Rau Quả Việt Nam có những chức năng và quyền hạn nhsau:
- Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lựckhác của Nhà nớc giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các mụctiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Tổng công ty đợc quyền uỷ quyền cho các doanh nghiệp tiến hành việchạch toán độc lập nhân danh Tỏng công ty, thực hiện một số hình thức và mứcđộ đầu t ra ngoài Tổng công ty theo phơng án đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.
- Tổng công ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhợng bán tài sản thuộcquyền quản lý của Tổng công ty để tái đầu t, đổi mới công nghệ( trừ những tàisản đi thuê, đi mợn, giữ hộ nhận thế chấp)
- Tổng công ty đợc chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất,lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng tài sản h hỏng không thể phục hồiđợc và tài sản đã hết thời gian sử dụng.
- Tổng công ty đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ cho việckinh doanh và điều hoà vốn Nhà nớc giữa doanh nghiệp thành viên thừa sangdoanh nghiệp thành viên thiếu tơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã đợc Tổngcông ty phê duyệt.
1.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty.
Ngay từ khi bắt đầu thành lập, Tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sauđây:
Thứ nhất: Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm rau quả
và liên doanh với các tổ chức nóc ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,chế biến công nghiệp và xuất nhập khẩu rau quả.
Thứ hai: Tổng công ty có trách nhiệm không ngừng phát triển vốn đợc giao và
có trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ ba: Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đuúng pháp lệnh kế toán thống
kê, chế độ kế toán, kiểm toán Thực hiện việc công bố kết quả hoạt động tàichính hàng năm theo hớng dẫn của Bộ tài chính và tự chịu trách nhiệm về nộidung đã công bố.
Thứ t: Tổng công ty phải có tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời đào tạo bồi dỡng cán bộ và công nhânphục vụ cho việc kinh doanh rau quả.
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty Rau Quả Việt Nam.
Cơ cấu bộ máy tổ chức là một yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh, nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp Ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của Tổngcông ty Rau Quả Việt Nam nh sau:
Trang 23Hội đồng quản trị: thực hiện các chức năngquản lý hoạt động của Tổng
công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ củaNhà nớc giao Hội đồng quản trị có 5 thành viên đó là: Chủ tịch Hội đồng quảntrị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và 3 quản trị viên( 1 thành viên kiêm tổnggiám đốc và 2 thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, tàichính, quản trị kinh doanh do Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đềnghị của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) Tiêu chuẩn để đợcbổ nhiệm làm thành viên của Hội đồng quản trị tuân theo quy định tại điều 32 -Luật doanh nghiệp Nhà Nớc.
Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu trách nhiệm
toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại dịch vụ và thực hiện theo quychế chế độ một thủ trởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý vàcơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả và phù hợp vớitừng thời kỳ.
Giúp việc cho tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc bao gồm các phótổng giám đốc phụ trách sản xuất và kinh doanh, phó tổng giám đốc phụ tráchlĩnh vực nghiên cứu khoa học Những cán bộ này đợc sự uỷ quyền của tổng giámđốc và chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việcđợc giao.
Ghi chú:
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Các phó TGĐ
Khối hành chính
Các phòng kinh doanh
24 đơn vị thành viên
4 đơn vị liên doanh
Các viện nghiên cứu
Ban kiểm soát
Quan hệ trực tiếp về mặt tài chính
Quan hệ gián tiếp kiểm tra kiểm soát
Trang 24Khối sản xuất: Bao gồm các doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành viên của
Tổng công ty có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ trong lĩnh vực tài chính; tựchịu trách nhiệm về các khoản nợ và cam kết của mình trong phạm vi số vốn củaNhà Nớc do doanh nghiệp quản lý; chịu sự quản lý ràng bục về quyền lợi vànghĩa vụ đối với Tổng công ty Các đơn vị này có kế toán riêng, hạch toán độclập bao gồm 24 đơn vị trực thuộc là các công ty xuất nhập khẩu và các nông tr-ờng xí nghiệp và 4 liên doanh.
Bộ phận văn phòng: bao gồm các phòng kinh doanh và khối hành chính sự
nghiệp Bộ phận này có vai trò chỉ đạo, quản lý các thành viên và trực tiếp kinhdoanh xuât nhập khẩu.
Khối nghiên cứu khoa học: phụ trách việc nghiên cứu giống mới để tạo ra cây
có năng suất cao, chất lợng hiệu quả tốt.
Ban kiểm soát: là bộ phận có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủchế
độ về quản lý vốn, tài sản và giám sát việc ghi chép của kế toán.
Sự bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nh trên của Tổng công ty RauQuả Việt Nam có u điểm là các bộ phận chức năng đợc tạo lập có khả năng vàkinh nghiệm chuyên sâu hơn, các bộ phận khu vực đợc sử dụng mang lại lợi íchđể chú trọng một số sản phẩm nhất định để tạo ra u thế hơn Nh vậy, cơ cấu tổchức bộ máy hợp lý sẽ là một điều kiện quan trọng quyết định một doanh nghiệphay một công ty hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
2 Các hoạt động chính của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
- Tổng Công ty rau quả Việt Nam tiến hành kế hoạch phát triển hệ thống
sản xuất và cung cấp hạt giống rau quả chất lợng cao trên toàn quốc, thiết lập sựchuyên môn hoá vụ mùa.
+ Dịch vụ bán buôn bán lẻ và đại lý cho việc bán hạt giống rau quả, sảnphẩm rau quả, thực phẩm, nớc ép trái cây, đồ uống, thiết bị, máy móc, linh kiệnđặc biệt, chất liệu cơ khí, hàng tiêu dùng.
+ Tiến hành dịch vụ về du lịch, khách sạn và nhà hàng.
+ Tiến hành dịch vụ về giao thông, cửa hàng và gửi chuyển tiếp.
Trang 25+ Tiến hành dịch vụ t vấn về phát triển đầu t hoa quả, rau và hoa.
+ Sản xuất máy cơ khí, thiết bị, phụ kiện phục vụ hoa quả, trồng rau vàdụng cụ nhà bếp.
+ Xuất khẩu và nhập khẩu.
Hàng hoá xuất khẩu: Rau quả tơi và đợc chế biến, hoa và cây cảnh, gia vị,
hạt giống rau quả, lâm sản, nông sản và thuỷ sản, thực phẩm, đồ thủ công vàhàng tiêu dùng.
Hàng hoá nhập khẩu: Rau quả và hoa Hạt giống rau quả, thực phẩm, máy
móc thiết bị, chất liệu, phơng tiện giao thông, cơ khí và hàng tiêu dùng.
- Tiến hành nghiên cứu khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh
học để đáp ứng thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật.
- Hợp tác với các tổ chức trong nớc và nớc ngoài trong việc phát triển sản
xuất và kinh doanh rau quả chất lợng cao
3 Tình hình hoạt động kinh doanh và phơng hớng hoạt động.
Qua nghiên cứu tổng quan về tổng công ty và các mặt hoạt động chính củatổng công ty ta thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của tổng công ty là cơ bản, chủ yếu nhất Để xem xét, nghiên cứu về tình hình hoạt động kinh doanhcủa tổng công ty, ta có thể đi sâu xem xét, nghiên cứu về hoạt động xuất nhập khẩu của tổng công ty, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu Việc xem xét có thể đợc thể hiện dới các chỉ tiêu chủ yếu sau đây.
3.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của tổng công ty.
- Chỉ tiêu về đất đai sử dụng.- Chỉ tiêu về lao động
- Chỉ tiêu về cốn kinh doanh
- Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh
3.1.1 Chỉ tiêu về đất đai sử dụng:
Hoạt động của tổng công ty là kinh doanh, buôn bán các nông sản mang tínhchất thô hoặc có qua chế biến Để có thể có đợc những sản phẩm để kinh doanhthì tổng công ty có một mạng lới rộng lớn các nông trờng từ Bắc vào Nam đểcung cấp cho tổng công ty Mỗi nông trờng có 1 diện tích đất nhất định để có thểtiến hành canh tác, chế biến và cung cấp cho tổng công ty Những năm gần đây,tổng diện tích nói chung đều tăng lên.
Trang 26Bảng 1:
diện tíchđất
18.363 100 20.725 100 21748 100 22415 100 104,93 103,061.Đất sản
xuất kinhdoanh
14.979 81,57 17.226 83,12 18279 84,05 19424 86,66 106,11 106,26Đất
trồng rauquả
12.125 80,95 14.011 81,34 14822 81,09 15207 67,84 105,78 102,59Đất
trồng câykhác
2.854 19,05 3215 18,66 3457 18,91 4217 18,82 107,52 121,982.Đất
xây dựngcơ bản
3094 16,85 3198 15,43 3192 14,67 2554 11,39 99,813 Đất
Diện tích đất sử dụng tăng do các nguyên nhân sau: - năm 1999, tổng côngty có thên 2 đơn vị mới là công ty rau quả Hà Tĩnh và nông trờng 25/3 thuộccông ty CBTP Quảng Ngãi Hơn nữa công ty rau quả Hà tĩnh trớc đây là kinhdoanh lâm nghiệp nên diện tích trồng và chăm sóc rừng rất lớn diện tích đất canhtác tăng nhiều nhất là cây rừng và cây ăn quả nhng cũng có một số cây trồngkhác nh mía, điều, chè giảm do chuyển sang trồng cây ăn quả và do thời tiếtdiễn lên xấu ảnh hởng đến chất lợng, sản lợng Các năm 2000 và 2001, diện tíchđất vẫn tăng và nhiều nhất là cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày.
Nguyên nhân thứ hai làm cho diện tích đất tăng là do nhu cầu xây dựng thêmcác nhà máy xí nghiệp mới và việc mở rộng diện tích của các nông trờng.
3.1.2 Chỉ tiêu về lao động
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp hay côngty cần phải có một đội ngũ lao động trong tổng công ty rau quả Việt Nam thì có
Trang 27rất nhiều lao động đợc phân công tiến hành các hoạt động khác nhau tuỳ theo sựphân công của cấp quản lý cấp trên và theo trình độ của từng ngời.
Bảng 2.Năm
biên chế 5890 100 5425 100 5150 100 5375 100 94,93 104,36- Chính thức 5370 91,17 4775 88,19 4388 85,20 4935 91,81 91,89 112,46- Hợp đồng
520 8,83 650 11,81 762 14,80 440 8,19 117,2
2 Phân theo
tính chất 5890 100 5425 100 5150 100 5375 100 94,93 104,36- Lao động
- Lao động
trực tiếp 5337 94 5154 95 4893 95 5104 95 94,93 104,313 Phân theo
ngành 5890 100 5425 100 5150 100 5375 100 94,93 104,36- Khối sản
xuất VC 5095 86,5 4635 85,43 4400 85,43 4434 82,50 94,92 100,77- Khối kinh
doanh XNK 795 13,5 790 14,57 750 14,57 941 17,50 94,93 125,464 Phân theo
trình độ 5890 100 5425 100 5150 100 5375 100 94,93 104,36- Đại học trở
- Cao đẳng –
Trung cấp 433 7,35 395 7,82 380 7,38 350 6,51 100 92,10- Các lớp
học nghề 3693 62,7 3557 65,57 3381 65,64 3535 65,76 95,05 104,55- Cha qua
đào tạo 1060 18 933 17,02 849 16,5 860 1587 90,99 101,29(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh từ năm 1998 – 2001
của tổng công ty rau quả Việt Nam ).
Hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty có quy mô lớn, trên mộtdiện rộng bao trùm cả đất nớc do vậy đã thu hút đợc đông đảo lực lợng kinhdoanh thuộc mọi tầng lớp trong xã hội và các khu vực dân c lực lợng lao động
Trang 28của tổng công ty có thể chia ra thành rất nhiều loại khác nhau: nếu phân theobiên chế ta có lao động chính thức và lao động hợp đồng nếu phân theo tính chấtcó lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trên nhìn vào biểu ta thấy số lợng laođộng của tổng công ty có xu hớng giảm xuống qua các năm 1999 và 2000 nhngnăm 2001 lại tăng lên, cụ thể là: năm 1999 giảm 7,9% so với 1998 (khoảng 465ngời); năm 2000 giảm 6,1% so với 1999 (khoảng 275 ngời), năm 2001 tăng sovới 2000là 4,36% (225 ngời)
Số lợng lao động qua các năm thống kê trên đều trên 5000 lao động, trong đókinh doanh chính thức chiếm tới 85 – 92%, còn lại là lao động hợp đồng Trongtổng số lao động thì lao động trực tiếp chiếm 93-95% bởi đặc điểm của ngành làtrồng trọt, còn lại là lao động gián tiếp chiếm 5-7% và ngày càng có xu hớnggiảm đi Trong bảng thống kê cũng cho ta thấy, kinh doanh có trình độ đại họctuy giảm qua các năm 1999 và 2000 nhng năm 2001 lại có sự tăng lên đột ngột,đó là một dấu hiệu tích cực và là xu hớng tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội.
Sự tăng lên hay giảm đi về tổng số lao động qua các năm có nhiều nguyênnhân để giải thích Trớc hết là sự giảm đi của lao động qua các năm 1999 và2000 là do: Đến quốc năm 1998 viện nghiên cứu tách ra khỏi tổng công ty và dotính giảm biên chế, sắp xếp lại tổ chức, một phần chuyển sang hoạt động kinhdoanh Lý do sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng đòi hỏi phải trình độ củađội ngũ cán bộ quản lý phải đợc nâng cao, kể cả công nhân viên đều phải cóchuyên môn mới đảm trách nhiệm vụ đợc và việc giảm lao động cha qua đào tạolà tất yếu Còn lý do dẫn đến sự tăng lên về lực lợng lao động trong năm 2001 làdo một số nông trờng, công ty thuộc tổng công ty mở rộng hoạt động của mình,mở thêm một số cơ sở sản xuất và chế biến nông thực phẩm.
3.1.3 Chỉ tiêu về vốn kinh doanh của tổng công ty sản xuất
Một chỉ tiêu nữa để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng côngty đó là vốn kinh doanh Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần phảibỏ ra một lợng vốn, với tổng công ty thì lợng vốn cần phải có là rất lớn, nó đợchình thành từ hai nguồn chính là nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp và cácnguồn khác khi bỏ vào sản xuất kinh doanh thì vốn đợc thể hiện ở vốn
Bảng 3.Năm
Phân loại
1 Tổng vốn140.210100312.218100391272100432478100125,32110,53- Vốn cố định109.77078,29132.55442,4615337939,216672138,55115,71108,69- Vốn lu động30.44021,71179.66457,5423789360,826575761,45132,41111,712 Nguồn vốn140.210100312.218100391272100432478100125,32110,53- Ngân sách82.84961,23173.21555,4824697063,1227741464,15142,58112,32
Trang 29Nhà nớc
- Nguồn khác5436138,77139.00344,5214430236,8815506435,85103,81107,45(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh từ năm 1998 – 2001
của tổng công ty rau quả Việt Nam ).
Cố định và vốn lu động Tình hình vốn kinh doanh của tổng công ty qua cácnăm có thể tóm tắt trên bảng thống kê 3 nh sau:
Qua bảng thống kê ta thấy vốn kinh doanh của tổng công ty đều tăng qua cácnăm 1999, 2000,2001 tăng nhiều nhất là năm 1999 với 122,68% (172008 triệuđồng) và năm 2001 là 11,53% (41206 triệu đồng) việc tăng vốn kinh doanhtrong giai đoạn này là tất yếu bởi việc mở rộng sản xuất – kinh doanh cùng việcngày càng đầu t vào máy móc thiết bị cho chế biến nông sản Trong thời kỳ tớivốn kinh doanh vẫn có xu hớng tăng do tổng công ty đã có những dự án và triểnkhai xây dựng các nhà máy lớn sản xuất chế biến rau quả nh nhà máy đồ hộpĐồng Giao với tổng vốn đầu t là 23,24 tỷ đồng.
3.1.4 Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh
Để đánh giá tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của TCT ta nghiêncứu qua một loạt các chỉ tiêu nh tổng kim ngạch XNK, giá trị sản lợng nôngcông nghiệp, doanh thu, lợi nhuận và thu nhập công nhân viên Những năm gầnđây, tuy gặp rất nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến độngvà sự ảnh hởng của thời tiết đến hoạt động của TCT là rất lớn, tuy nhiên các chỉtiêu kinh tế này vẫn đảm bảo một sự tăng trởng cao (trừ chỉ tiêu XNK năm 1999)và ổn định, những số liệu ở bảng 4 sẽ cho ta thấy đợc điều này.
NămChỉ tiêu
1 Tổng kim ngạch
XNK 40.456.522 39.128.555 4.304.1410 60.478.714 98 110 140,5- XK (USD)21.058.64720.098.19122.431.70425.176.37895111,61112,23- NK (USD)19.397.87519.030.36420.609.70635.302.39698108,29171,292 Giá trị sản lợng
nông – công nghiệp 209.000 233.104 275.938 365.455 111,53 118,37 132,44- Nông nghiệp28.00033.55735.00038.000120105109- Công nghiệp181.000199.547240.938327.455112120,7133,63 Tổng doanh thu605.624682.000719.0001.023.538112,611241304 Nộp ngân sách30.39637.10022.00022.880122,0559,291045 Lợi nhuận4.2509.20010.70012.733216,47116,301196 Thu nhập công
nhân 436.000 444.000 509.000 624.000 103,20 114,64 122- Nông nghiệp
(đồng) 401.000 400.0007 Khối kinh doanh
(đồng/ngời/tháng) 657.000 700.000
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh từ năm 1998 – 2001của tổng công ty rau quả Việt Nam ).
Trang 30Trong bảng 4 ta thấy các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh củaTCT đều tăng, trừ xuất nhập khẩu Việc giảm xuống của giá trị hàng hoá XNK(bao gồm cả XK,NK) là do năm 1998, 1999 Việt Nam mới bị tác động của cuộckhủng hoảng tài chính khu vực và việc điều chỉnh tăng tỷ giá đồng USD Mỹ vàonăm 1998 còn 1999 thì do giá cả và sức mua của Thị trờng thế giới giảm, biếnđộng tài chính các nớc trong khu vực ảnh hởng đến các hợp đồng XNK và ảnh h-ởng về chính trị của Nga.
Các chỉ tiêu còn lại đều có những bớc tăng nhất định dù gặp rất nhiều khókhăn nh: tổng giá trị nông – công nghiệp tăng qua các năm 1999,2000,2001 lầnlợt là: 11,51%, 18,3%, và 32,44%; tổng doanh thu tăng: 12,61%, 24%, 30% vàlợi nhuận tăng: 116,4%, 16,3% và 19% Điều này nói lên một nỗ lực phi thờngcủa toàn bộ công nhân viên trong TCT.
Nhìn chung, qua 4 nhóm chỉ tiêu chính ta có thể thấy đợc một nét khái quátnhất, cơ bản nhất tình hình hoạt động kinh doanh của TCT qua 4 năm 1998 –2001 với những kết quả hết sức khả quan Điều đặt ra cho các cán bộ công nhânviên của TCT là làm sao đa hoạt động của mình lên tầm cao mới đáp ứng đợc đòihỏi của đất nớc trong nền kinh tế Thị trờng hiện nay, trở thành 1 động lực mớicho sự phát triển kinh tế đất nớc.
4 Xu hớng phát triển của thị trờng rau quả.
Trớc tiên là xu hớng chuyển từ chuyên môn hoá sang đa dạng hoá sản xuấtkhẩu rau quả, nghĩa là đa dạng hoá những vẫn có sản phẩm chuyên môn hoá, hỗtrợ cho sự phát triển sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực.
Kinh nghiệm của một số nớc châu á có giá trị xuất khẩu rau quả cao(ấn Độ ,Trung quốc ) cho thấy sự chuyển hớng từ chuyên môn hoá sang đa dạng hoákhông phải là quá trình trao đổi sanr phẩm chuyên môn hoá có lợi thế so sánh.Những sản phẩm truyền thống chủ lực không có sự giảm bớt sản lợng xuất khẩuthậm chí còn có xu hớng tăng.
Do vậy để đạt đuợc hiệu quả cao trong sản xuất và xuất khẩu rau quả, chúngta cần phát triển nền nông nghiệp xuất khẩu đa dạng hoá.
Thứ hai là xu hớng về nhu cầu về rau quả cuả thị trờng đang hớng tới nhữngsản phẩm có chất lợng cao.
Trong thời đại phát triển của khoa học kỹ thuật, các ứng dụng của nó tới sựphát triển sản xuất nói chung và nông nghiệp nói riêng ngày càng mang lại hiệuquả cao Đối với hàng nông nghiệp, nhờ tạo ra đợc các loại giống mới, các loạiphân bón đã giúp cho việc tăng năng suất cây trồng nhng trong tiêu dùng lại xuất