Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường Mỹ

MỤC LỤC

Thị trờng Mỹ và các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Những nét cơ bản về thị trờng Mỹ

Nằm trong xu hớng chung của các nớc công nghiệp phát triển dân số nớc Mỹ hiện nay đang trở lên lão hoá do tỷ lệ sinh giám và tuổi thọ tăng lên, điều này phản ánh sự quan tâm cảu toàn xã hội đối với sức khoẻ. Ký kết hiệp định thơng mại Việt – Mỹ là thành tựu mới của việc triển khai đờng lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, mở rộng đa phơng, đa dạng hoá của Đảng và Nhà nớc là một bớc mới trong quá trình Việt Nam chủ động hội nhập với các nền kinh tế thế giới ..”.

Thị trờng nhập khẩu rau quả cảu Mỹ và các quy định về nhập khẩu rau quả

Sâu bọ đợc định nghĩa là những vật thể sống mà có thể gây nguy hại cho các loại cây thu hoạch (gồm cả rau trong vờn, sản phẩm thu hoạch trên cánh đồng, bụi cây ăn quả, vờn cây ăn quả, cây lấy bóng mát) kể cả trứng nhộng và cả ấu trùng của chúng cũng bị cấm nhập khẩu, trừ khi với mục đích khoa học, nhng phải tuân theo những quy định riêng cảu Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. Giám định rau, quả và các laọi hạt: các hàng nông sản (kể cả đồ tơi; cà chua, quả lê tàu, xoài, chanh vàng, cam, nho, hạt điều, khoai tây Aí Nhĩ Lan, da chuột, quả trứng gà, hành khô, các quả hộp nh: nho khô, mận, oliu ..) phỉa đảm bảo các yêu cầu về nhập khẩu cảu Hoa Kỳ về chủng loại, kích cỡ chất lợng và độ chín.

Bảng 1: So sánh các mức thuế u đãi
Bảng 1: So sánh các mức thuế u đãi

Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ 1 Nhu cầu rất phong phú và đa dạng cảu ngời Mỹ

Hội đồng quản trị có 5 thành viên đó là: Chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và 3 quản trị viên( 1 thành viên kiêm tổng giám. đốc và 2 thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, Ghi chó:. Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc. Các phó TGĐ. Văn phòng Khối sản xuất Khối nghiên cứu. Khèi hành chÝnh. Các phòng kinh doanh. đơn vị thành viên. đơn vị liên doanh. Các viện nghiên cứu Ban. Quan hệ trực tiếp về mặt tài chÝnh. Quan hệ gián tiếp kiểm tra kiểm soát. quản trị kinh doanh do Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn). Khối sản xuất: Bao gồm các doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành viên của Tổng công ty có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ trong lĩnh vực tài chính; tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cam kết của mình trong phạm vi số vốn của Nhà Nớc do doanh nghiệp quản lý; chịu sự quản lý ràng bục về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty.

Các hoạt động chính của Tổng công ty Rau quả Việt Nam

Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải bỏ ra một lợng vốn, với tổng công ty thì lợng vốn cần phải có là rất lớn, nó đợc hình thành từ hai nguồn chính là nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp và các nguồn khác khi bỏ vào sản xuất kinh doanh thì vốn đợc thể hiện ở vốn. Những năm gần đây, tuy gặp rất nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động và sự ảnh hởng của thời tiết đến hoạt động của TCT là rất lớn, tuy nhiên các chỉ tiêu kinh tế này vẫn đảm bảo một sự tăng trởng cao (trừ chỉ tiêu XNK năm 1999) và ổn định, những số liệu ở bảng 4 sẽ cho ta thấy đợc điều này.

Xu hớng phát triển của thị trờng rau quả

Điều đặt ra cho các cán bộ công nhân viên của TCT là làm sao đa hoạt động của mình lên tầm cao mới đáp ứng đợc đòi hỏi của đất nớc trong nền kinh tế Thị trờng hiện nay, trở thành 1 động lực mới cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải phấn đấu nâng cao chất lợng rau quả xuất khẩu một cách đồng bộ ở tất cả các khâu từ sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, vận chuyển và công tác Marketing.

Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của TCT rau quả Việt Nam những năm gần đây

Đặc trng của mặt hàng rau quả

Ngoài ra, rau quả cũng là một trong những mặt hàng có tính chất chiến lợc, do đại bộ phận buôn bán hàng rau quả quốc tế đợc thực hiện thông qua hiệp định giữa các nhà nớc mang tính dài hạn. Nói tóm lại, chính vì những đặc trng trên cảu mặt hàng rau quả mà ngày nay nhiều nớc đang ra sức phát triển cây ăn quả đặc sản dựa vào những lơi thế về khí hậu, đất đai, nguồn lao động và kinh nghiệm cổ truyền của mình, đồng thời kết hợp với việc vận dụng các thành tựu hiện đại trong khoa học về nghề vờn để có nhiều sản phẩm xuất khẩu làm giàu cho đất nớc.

Hoạt động kinh doanh của TCT rau quả Việt Nam những năm gần đây

Chu kỳ sản xuất ngắn (từ 11-14 tháng kể từ khi trồng đến khi thu hoạch), năng suất cao các nớc có nhiều đất đai cha sử dụng hết làm cho việc cung cấp chuối có thể đáp ứng hầu hết các nh cầu nhập khẩu tăng thêm với độ trễ chỉ trên 1 năm. - Đến năm 2001, tỷ trọng này vẫn có xu hớng giảm xuống với tỷ lệ nhập khẩu đạt 58,38% do TCT đã mở thêm 1 loạt các nông trờng và các nhà máy chế biến rau quả tiên tiến hiện đại, do đó việc nhập các thiết bị là yêu cầu tất yếu.

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của TCT rau quả Việt Nam

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nga ngày một giảm đi, song nó vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cảu TCT, vì vậy TCT nhận định rằng Nga vẫn là thị trờng rau quả lớn của mình. Do vậy TCT phảo có các biện pháp làm tăng tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Nga cũng nh các thị tr- ờng khác.

Thực trạng xuất khẩu rau quả của TCT rau quả Việt Nam vào thị trờng Mü

Sự lựa chọn kênh phân phối này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là TCT không có tiềm năng đủ lớn để tham dự đầy đủ vào 1 kênh phân phối hoàn chỉnh, không có khả năng tài chính đủ để trang trải các chi phí cho các mối quan hệ trong kênh, không có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối, đặc biệt trên thị trờng mới nh Mỹ. Trong khi nhiều doanh nghiệp còn cha ám nghĩ tới thị trờng Mỹ để xuất khẩu sang đó thì từ năm 1995, TCT đã nghiên cứu thị trờng tranh thủ các nguồn thông tin, giới thiệu mặt hàng và tìm đợc bạn hàng khá ổn định trong 7 năm liền góp phần giúp ngành rau quả nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung có những khởi sắc trong những năm qua, tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn công nhân ở các xí nghiệp chế biến và hàng vạn lao động ở các nông trờng.

Phơng hớng xuất khẩu của Tổng Công ty trong thời gian tới 1 Định hớng về kim ngạch và tiến độ xuất khẩu

Từng bớc xây dựng một đội ngũ cán bbộ giỏi, vững vàng trong quản lí kinh doanh; một hệ thống thiết bị máy móc, chế biến bảo quản, vận chuyển rau quả tiên tiến, hiện đại để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, hình thức đẹp, khối l- ợng lớn, giá thành đủ sức cạnh tranh với thị trờng khu vực và thế giới. Định hớng về thị trờng : đa dạng hoá thị trờng , trong giai đoạn mới thâm nhập, các sản phẩm của Tổng Công ty chỉ đợc một số rất nhỏ những danh nhân nhập khẩu và các sản phẩm này Tổng Công ty cũng không biết sẽ đợc phân phối nh thế nào.

Bảng 18 Cơ cấu sản phẩm và tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn  2005-2010 của Tổng Công ty
Bảng 18 Cơ cấu sản phẩm và tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2005-2010 của Tổng Công ty

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Về phía Tổng Công ty rau quả Việt Nam 1 Đối với vùng nguyên liệu

Đòi hỏi trong những năm tới Tổng Công ty phải thành lập đợc mạng lới thu mua rộng khắp, với các đầu mối thu mua quy tụ lớn, giám định sản phẩm thu mua chặt chẽ, đảm bảo số lợng và chất lợng nguyên liệu chế biến, giảm chi phí lu thông từ đó nâng cao đợc chất lợng sản phẩm sản xuất, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm nói chung và sản phẩm dứa trên thị trờng Mỹ nói riêng. Điều đó đòi hỏi Tổng Công ty phải xâu dựng một đội ngũ giỏi về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, biết thu thập và xử lí thông tin, biết thông thạo một đến hai ngoại ngữ ( nhất là tiếng Anh) và phải đợc trang bị đầy đủ thiết bị thu thập thông tin, qua đó nắm bắt nhạy bén các thông tin, những sự biến động của thị trờng Mỹ.

Về phía chính phủ và nhà nớc

Điều này thể hiện: Nếu tỷ giá hối đoái thực tế quá cao thì hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với sản phẩm nội địa mà chúng ta chịu chi phí cao hơn do lạm phát nhng hoạt động xuất khẩu trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu đợc, bán với tỷ giá cố định thấp. Trợ cấp gián tiếp: là hình thức trợ cấp của Nhà nớc thông qua việc Nhà nớc dùng ngân sách của mình để giới thiệu, triễn lãm, quảng cáo..tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu hoặc nhà nớc trợ giúp về kĩ thuật, đào tạo chuyên gia, Tổng Công ty rất cần sự giúp đỡ của Chính phủ trong việc nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin về thị trờng, giới thiệu, triển lãm, quảng cáo hàng.