Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
37,05 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGHUYĐỘNG VỐNCỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 NGUỒN VỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIĐể bắt đầu hoạtđộng kinh doanh của mỡnh, ngõn hàng phải cú mộtsốvốn nhất định. Đây là điều kiện không thể thiếu được đểmộtngânhàng thành lập và tiến hành các hoạtđộng kinh doanh. Vốn kinh doanh của các ngânhàngthươngmại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản Cócủangân hàng. Vốn kinh doanh củangânhàngthươngmại được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau như vốn chủ sở hữu, vốnhuyđộng tiền gửi, vốn từ phát hành tín phiếu… Như vậy, nguồn vốncủangânhàngthươngmại là toàn bộ các nguồn tiền ngânhàng tạo lập và huyđộng được để cho vay, đầu tư hay đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau trong quỏ trỡnh hoạtđộng kinh doanh của mỡnh. Nguồn vốncủa ngõn hàng mà chỳng ta quan tõm chủ yếu là nguồn vốnhuyđộng trong quỏ trỡnh hoạt động. Cơ cấu nguồn vốncủangânhàngthươngmại bao gồm: 1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi được phép thành lập ngânhàng là phải có đủ vốnban đầu theo luật định. Vốn tự có là điều kiện pháp lý cơ bản, là điểm xuất phát để tổ chức hoạtđộngngân hàng, đồng thời cũng là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo các khoản nợ đối với khách hàng. Chính vỡ vậy quy mụ vốn chủ sở hữu là yếu tố quyết định quy mô vốn và quy mô tài sản có. Xét về đặc điểm, nguồn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốnhoạtđộng kinh doanh củangânhàng (khoảng 5% - 8%) nhưng lại là nguồn vốn rất quan trọng bởi vỡ nú khụng những thể hiện thực lực quy mụ của ngõn hàng mà cũn là cơsởđể thu hút các nguồn vốn khác và đây cũng là nguồn vốn khởi đầu tạo nên uy tín củangânhàng đối với khách hàng. Theo đà phát triển như hiện nay thỡ nguồn vốn này sẽ được gia tăng vềsố lượng tuyệt đối, song nó vẫn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn. Vốn tự có càng lớn thỡ sức chịu đựng củangânhàng càng mạnh khi nền kinh tế và hoạtđộngngânhàng gặp khó khăn. Vốn tự có càng lớn thỡ khả năng sinh lời càng lớn vỡ nú cú thể đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, có nhiều cơ hội để kinh doanh hơn trên cơsở nguồn vốn sẵn cócủa mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải vốn tự cú càng lớn càng tốt bởi vốn này quỏ lớn sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận trờn vốn tự cú càng nhỏ. Vốn này cũng khụng nờn quỏ nhỏ vỡ sẽ làm mất đi tính chủ động và gây trở ngại cho hoạtđộngcủangânhàng Nguồn hỡnh thành vốn chủ sở hữu củaNgânhàngthươngmại rất đa dạng tuy theo tính chất sở hữu củaNgânhàngthươngmại đó. 1.1.1.1 Vốn điều lệ Vốn điều lệ là vốn đó được cấp hoặc được đóng góp của các chủ sở hữu. Tuỳ theo tính chất củangânhàng mà nguồn gốc hỡnh thành vốnban đầu khác nhau. Nếu là ngânhàngthươngmại quốc doanh vốn điều lệ là vốn do ngân sách cấp dưới hỡnh thức bằng tiền và trỏi phiếu chớnh phủ. Nếu là ngõn hàngcổ phần vốn điều lệ là vốn do các cổđôngđóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Nếu là ngõn hàng liờn doanh thỡ do cỏc bờn liờn doanh gúp, nếu là ngõn hàng tư nhân thỡ vốn thuộc sở hữu tư nhân. 1.1.1.2 Vốn bổ sung trong quỏ trỡnh hoạtđộng Thứ nhất: Nguồn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại trong điều kiện thu nhập rũng dương, chủ ngânhàngthườngcó 2 xu hướng là chi trả cổ tức cho các cổđông và tăng vốn bằng cách chuyển thu nhập đó thành vốnđể đầu tư. Trong trường hợp số lợi nhuận để lại củangânhàng đủ đáp ứng các nhu cầu thỡ đây chính là hỡnh thức vốncổ phần tốt nhất mà ngõn hàng nờn sử dụng. Nhưng để sử dụng phương thức này thỡ ngõn hàng phải đảm bảo có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốncủa mỡnh mà khụng làm tổn hại đến các cổđông hoặc giá cổ phiếu. Lợi nhuận để lại không phải là một nguồn vốn cho không (chi phí của lợi nhuận để lại sẽ bao gồm cả giá trị cao hơn củasốcổ tức được trả bằng tiền mặt hôm nay so với mức cổ tức sẽ nhận được trong những năm sắp tới và giá cổ phiếu có thể thấp hơn do mức chi trả cổ tức bằng tiền mặt giảm đi). Nhưng dù sao thỡ đây vẫn là nguồn vốncó chi phí thấp hơn so với việc phát hành cổ phiếu phổ thông mới, đồng thời phải chịu sự kiểm soát trực tiếp của người quản lý. Thứ hai: Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, vốn góp thêm, cấp thêm…Để tăng thêm vốn chủ sở hữu các ngânhàngcó thể phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung đối với các ngânhàng đó phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng. Ngoài ra, nếu là ngõn hàng quốc doanh cú thể gia tăng vốn chủ bằng cách xin nhà nước cấp thêm. Đây là hỡnh thức tăng vốnđể mở rộng quy mô hoạt động, đổi mới trang thiết bị hoặc đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn chủ củaNgânhàngthương mại. Đặc điểm của hỡnh thức tăng nguồn vốn này là không thường xuyên, song lại giúp cho ngânhàngcó được lượng vốnsở hữu lớn vào lúc cần thiết. 1.1.1.3 Các quỹ Ngânhàngcómộtsố loại quỹ, trong đó mỗi quỹ đều có mục đích riêng. Trước tiên là: Quỹ dự phũng tổn thất, quỹ này được trích lập hàng năm và được tích luỹ lại nhằm bù đắp tổn thất xảy ra. Theo quy định của Việt Nam, nguồn bù đắp tổn thất tín dụng bao gồm dự phũng để xử lý rủi ro và quỹ dự phũng tài chớnh. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Bao gồm 2 khoản chính là các khoản trích từ lợi nhuận hàng năm và phần đánh giá lại tài sản củangânhàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu. Tuỳ theo quy định cụ thể của từng nước, các ngânhàng cũn cú thể cú quỹ phỳc lợi, quỹ khen thưởng,…Các quỹ củangânhàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. Nguồn hỡnh thành cỏc quỹ này là từ thu nhập của ngõn hàng. Tuy nhiờn mộtsố quỹ khụng thể sử dụng lõu dài. 1.1.2 Nguồn vốnhuyđộng Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn quan trọng củaNgânhàngthương mại. Khi các ngânhànghoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ các khách hàng. Bằng cách đó, ngânhànghuyđộng tiền từ các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền củangân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và đểcó được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao các ngânhàng đó đưa ra và thực hiện nhiều hỡnh thức huyđộng khác nhau: 1.1.2.1 Vốnhuyđộng từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư Đây là một hỡnh thức huyđộng truyền thống củangân hàng. Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm ). Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu an toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu an toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngânhàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hỡnh thức huyđộng đa dạng và lói suất cạnh tranh hấp dẫn như các kỳ hạn khác nhau, mở cho mỗi người nhiều chuyên mục tiết kiệm ( hoặc sổ tiết kiệm ) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm không thể dùng để mua hàng nhưng có thể dùng để thế chấp vay vốnngânhàng . 1.1.2.2 Vốnhuyđộng từ tiền gửi thanh toán Đây là tiền của doanh nghiệp hay cá nhân gửi vào ngânhàng nhằm mục đích nhờ ngânhàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi tiêu của khách hàng sẽ được ngânhàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền mặt của doanh nghiệp và cá nhân sẽ được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhỡn chung, lói suất của cỏc khoản tiền gửi thanh toỏn thấp hơn các hỡnh thức gửi tiền khỏc, nhưng thay vào đó, chủ tài khoản sẽ được sử dụng các dịch vụ ngânhàng với mức phí thấp. Ngânhàng mở các tài khoản tiền gửi thanh toán hay cũn gọi là tài khoản cú thể phỏt hành séc cho khách hàng với thủ tục rất đơn giản. Yêu cầu củangânhàng là khách hàng phải có tiền và chỉ được thanh toán trong phạm vi số dư trên tài khoản. Ngânhàngcó thể kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay ( thấu chi – vượt mức số dư cócủa tài khoản tiền gửi ). Mộtngânhàngcó thể sử dụng nhiều hỡnh thức tài khoản thanh toỏn nhằm cạnh tranh với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. 1.1.2.3 Vốnhuyđộng từ tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xó hội Nhiều khoản thu bằng tiền của cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy thuận tiện cho thanh toán nhưng lói suất lại thấp. Do đó, để đáp ứng nhu cầu tăng thu của các doanh nghiệp và các tổ chức xó hội, ngõn hàng đó đưa ra hỡnh thức gửi tiền cú kỳ hạn, theo đó người gửi không được sử dụng các hỡnh thức thanh toỏn giống như tiền gửi thanh toán, nếu cần chi tiêu khách hàng phải đến ngânhàngđể rút tiền ra. Tiền gửi có kỳ hạn mặc dù không thuận tiện bằng tiền gửi thanh toán nhưng có ưu điểm là có lói suất cao hơn. 1.1.2.4 Vốnhuyđộng tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và mộtsố mục đích khác, các ngânhàngthươngmạicó thể gửi tiền ở các ngânhàng khác nhưng quy mô của nguồn này thường không lớn, nó phụ thuộc vào tỡnh hỡnh cõn đối và khả năng thanh khoản củaNgânhàng nhận vốn . 1.1.3 Nguồn vốn vay Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất củangânhàngthươngmại nhưng Ngânhàngthươngmạicó thể phải đi vay nếu thấy cần thiết. Tại nhiều quốc gia, Ngânhàng Trung ương thường quy định tỉ lệ giữa nguồn tiền huyđộng và vốn chủ sở hữu. Do vậy nhiều ngânhàng trong từng giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huyđộng bị hạn chế. 1.1.3.1 Vay Ngânhàng Trung ương Đây là khoản vay nhằm mục đích giải quyết các nhu cầu chi trả cấp bách củangânhàngthương mại. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ ( dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán ) ngânhàngthươngmạithường vay Ngânhàng Trung ương. Hỡnh thức cho vay chủ yếu là Ngânhàng Trung ương tái chiết khấu các thương phiếu đó được các ngânhàngthươngmại chiết khấu ( tái chiết khấu ) trở thành tài sản của họ. Khi cần tiền, ngânhàngthươngmại đem các thương phiếu này lên Ngânhàng Trung ương tái chiết khấu. Nghiệp vụ này làm giảm thương phiếu củangânhàngthươngmại và dự trữ củaNgânhàng Trung ương tăng lên. Ngânhàng Trung ương điều hành quá trỡnh này một cỏch chặt chẽ, ngõn hàngthươngmại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định. Thông thườngNgânhàng Trung ương chỉ tái chiết khấu đối với những thương phiếu có chất lượng ( thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao ) và phù hợp với mục tiêu củaNgânhàng Trung ương trong từng thời kỡ. Trong điều kiện chưa cóthương phiếu, Ngânhàng Trung ương cho ngânhàngthươngmại vay dưới hỡnh thức tỏi cấp vốn theo hạn mức tớn dụng nhất định. 1.1.3.2 Vay các tổ chức tín dụng khác Các ngânhàngthươngmạicó thể vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Các ngânhàng không có dự trữ vượt mức do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản huyđộng hoặc giảm cho vay sẽ có thể cho các ngânhàng khác vay để tỡm kiếm lói suất cao hơn. Ngược lại, các ngânhàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy nguồn vay mượn từ các ngânhàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ Ngânhàng Trung ương. Quá trỡnh vay mượn rất đơn giản: Ngânhàng đi vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng đại lí ( hoặc Ngânhàng Trung ương ). Khoản vay có thể không cần bảo đảm hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc. Kết quả là dự trữ củangânhàng cho vay giảm đi và củangânhàng đi vay tăng lên. 1.1.3.3 Vay trên thị trường vốn Giống như các doanh nghiệp, các ngânhàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu ) trên thị trường vốn. Nhiều ngânhàng thiếu nguồn tiền trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo. Những ngânhàngcó uy tín hoặc trả lói suất cao hơn sẽ vay được nhiều hơn, cũn cỏc ngõn hàng nhỏ khú vay trực tiếp bằng cỏch này, họ thường phải vay thông qua các ngânhàng đại lí hoặc được sự bảo lónh của ngõn hàng đầu tư. Khả năng vay cũn phụ thuộc vào trỡnh độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi các công cụ nợ dài hạn củangân hàng. Nghiệp vụ này tương đối phức tạp: ngânhàng cần nghiên cứu kỹ thị trường để quyết định quy mô, mệnh giá, lói suất, bảo quản hộ…cũng được quan tâm. 1.1.4 Nguồn vốn khác Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác. 1.1.4.1 Tiền uỷ thác Ngânhàng thực hiện các dịch vụ uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ…Các hoạtđộng này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng. Cùng với sự phát triển của các mối quan hệ đa phương rất nhiều các tổ chức kinh tế xó hội cú cựng mục tiờu phỏt triển như củangân hàng, có nguồn tài chính đó sử dụng mạng lưới ngânhàng như các kênh dẫn vốn tới các mục tiêu. Kết quả đó hỡnh thành nguồn uỷ thỏc làm tăng nguồn vốncủangân hàng. 1.1.4.2 Tiền trong thanh toán Các hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt có thể hỡnh thành cỏc nguồn trong thanh toỏn như: sộc trong quỏ trỡnh chi trả, tiền kớ quĩ để mở L/C…những ngânhàng là ngânhàng đầu mối trong hợp đồng tài trợ có kết dư từ tiền của các ngânhàng thành viên chuyển vềđể thực hiện cho vay… 1.2. HUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.2.1. Sự cần thiết củahuyđộngvốn đối với NgânhàngthươngmạiHuyđộngvốn là nghiệp vụ cơbảncủa các ngânhàngthươngmại hay cũn gọi là nghiệp vụ tạo vốn với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phú nhằm thu hút vốn từ các tổ chức và cá nhân trong trong nền kinh tế để phục vụ mục đích kinh doanh của mỡnh. 1.2.1.1 Vốn là cơsởđể các ngânhàng tổ chức mọi hoạtđộng kinh doanh Để bước vào hoạtđộng kinh doanh thỡ đầu tiên ngânhàng phải cần có vốn. Ngoài lượng vốn bắt buộc phải có, các ngânhàng phải huyđộng từ các nguồn khác.Vậy đểcóhoạtđộng cho vay thỡ phải cú thứ để mà cho vay. Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh củangân hàng. Đối với những ngânhàng lớn dồi dào về nguồn vốn trung và dài hạn thỡ nú sẽ tập trung cho vay và đầu tư vào những dự án lớn có khả năng sinh lời cao trong khi đó các ngânhàngcó nguồn vốn nhỏ thỡ ngược lại. Do vậy, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà cũn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Nói cách khác, không cóvốn thỡ ngõn hàng khụng thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mỡnh. 1.2.1.2 Vốn quyết định quy mô hoạtđộng tín dụng và các hoạtđộng khác củangânhàngHoạtđộng tín dụng củangânhàng phụ thuộc vào vốncủangân hàng. Ngânhàngcó nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với các ngânhàng ít vốn. Có được nhiều vốnngânhàng sẽ có điều kiện để đưa ra các hỡnh thức tớn dụng linh hoạt, cú điều kiện để hạ lói suất từ đó sẽ làm tăng quy mô tín dụng.Theo luật các tổ chức tín dụng thỡ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng tối đa không quá 15% vốn tự cócủa NHTM. Do vậy các ngânhàng lớn nhiều vốn phạm vi hoạtđộng sẽ rộng hơn, cung cấp nhiều dịch vụ ngânhàng hơn các ngânhàng nhỏ. Chính vỡ thế càng khẳng định rừ tầm quan trọng củavốn trong hoạtđộng kinh doanh củangân hàng. 1.2.1.3 Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín củangânhàng trên thương trường Các ngânhàng lớn trên thế giới đều là các ngânhàngcó uy tín, luôn được ca ngợi và nể trọng. Điều kiện đầu tiên để xây dựng được uy tín củangânhàng chính là vốncủangân hàng.Có nhiều vốn khả năng thanh toán củangânhàng luôn được đảm bảo, các khách hàng luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệp với ngân hàng. Trong nền kinh tế bất ổn như hiện nay, khả năng thanh toán luôn được các ngânhàng quan tâm hàng đầu và để được như vậy thỡ cỏc ngõn hàng luụn tỡm cách huyđộng được nhiều vốn hơn. 1.2.1.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh củangânhàng Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vốn là điều kiện để các ngânhàng tham gia cạnh tranh. Nó giúp các ngânhàng mở rộng quy mô hoạt, tăng cường quan hệ với các đối tác đồng thời nó lôi kéo khách hàng mới, giữ chân các khách hàng truyền thống. Doanh sốcủangânhàng tăng lên đồng thời làm tăng nguồn vốncủangân hàng. Vốncủangânhàng mà lớn giúp cho ngânhàngcó khả năng tài chính dồi dào để cạnh tranh được với các ngânhàng khác: hạ lói suất, linh hoạtvề thời hạn tớn dụng, hỡnh thức trả lói ….Cỏc dịch vụ ngõn hàng sẽ ngày càng được cải tiến, phát triển và thực hiện tốt hơn. Do vai trũ then chốt củavốn đối với hoạtđộng kinh doanh củangânhàng mà đũi hỏi cỏc ngõn hàngthươngmại phải cực kỳ nhanh nhạy trong việc điều hành vốn, tránh xảy ra tỡnh trạng thừa hoặc thiếu vốn làm giảm hiệu quả hoạtđộngcủangânhàngthương mại. 1.2.2 Cỏc hỡnh thức huyđộngvốncủaNgânhàngthươngmại Chức năng cơbảncủa hệ thống ngânhàng là tạo ra và cung cấp các dịch vụ tài chính mà thị trường có nhu cầu. Bất cứ ngânhàng nào mà thường xuyên làm cho khách hàng thất vọng thỡ ngõn hàng đó khó có khả năng đứng vững trên thị trường nếu không tỡm ra giải phỏp để cải thiện được thực trạng đó. Nếu ngânhàng không đủ vốn mà phải từ chối yêu cầu xin vay của khách hàng thỡ cũng đồng nghĩa với sự lóng phớ vềmột khoản tiền gửi và cũng bỏ phớ mộtcơ hội kinh doanh nào đó trong tương lai với khách hàng do họ đó bị thất vọng và khụng cũn tớn nhiệm đối với ngânhàng đó nữa. Như vậy, việc đưa ra các hỡnh thức huyđộng phù hợp linh hoạt là điều rất cần thiết đối với Ngânhàngthương mại. Có thể phân loại vốnhuyđộngcủangânhàng theo các tiêu thức khác nhau: 1.2.2.1 Theo đối tượng huyđộng a) Vốnhuyđộng từ dân cư Tiền gửi của dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của các tầng lớp dân cư trong xó hội gửi vào ngõn hàng nhằm mục đích tiết kiệm,kiếm lời và để thanh toán. Đây là nguồn vốncó tiềm năng lớn và khá ổn định đối với ngân hàng. Người dân gửi tiền vào ngânhàng vừa chuẩn bị cho những công việc trong tương lai của mỡnh, đồng thời cũng muốn khoản tiền đó sinh lói. Nguồn vốn này rất đa dạng, vỡ thế nú cú thể huyđộng dưới nhiều hỡnh thức để phục vụ mục tiêu phát triển củangân hàng.Tiền gửi của dân cư gồm 2 loại sau: - Tiền gửi tiết kiệm Đõy là hỡnh thức huyđộngvốn truyền thống củangân hàng. Với loại tiền gửi này, người gửi được ngânhàng giao cho mộtsổ tiết kiệm, trong thời gian gửi tiền, sổ tiết kiệm có thể dùng làm vật cầm cố hoặc được chiết khấu để vay vốnngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau. - Tiền gửi thanh toán Cỏc cỏ nhõn trong xó hội cũng cú nhu cầu và được pháp luật cho phép thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Khi đó họ cũng mở tài khoản tiền gửi [...]... cạnh cỏc quy định của pháp luật cũn phải nhắc đến các quy định củaNgânhàng nhà nước đối với hoạtđộng của Ngânhàngthươngmại Quy định về quy mô các khoản vay, về điều kiện tín dụng, phát hành các loại giấy nợ…đều gây ra ảnh hưởng tới hoạtđộng của ngânhàngthươngmại 1.3.1.3 Các nhân tố thuộc về khách hàng Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđộnghuyđộngvốncủaNgânhàngthươngmại đó là những... tệ b) Vốnhuyđộng bằng ngoại tệ: Ngoài huyđộng bằng VNĐ, ngânhàng cũng tiến hành huyđộngvốn bằng ngoại tệ nếu quy ra VNĐ cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong hoạtđộngcủangânhàng Mục đích huyđộngvốn bằng ngoại tệ củangânhàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ của khách hàng cũng như củangânhàng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYĐỘNGVỐNCỦA NHTM... tiếp nhận vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư thỡ Ngõn hàngthươngmại cũng tạo lập một lượng nguồn vốn nhất định … 1.2.2.2 Theo hỡnh thức huyđộng a) Vốnhuyđộng qua tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngânhàngthươngmại Tiền gửi là nguồn vốn quan trọng đểngânhàng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngânhàngNgânhàng cung... gian huyđộng Việc phân loại vốn theo thời gian có thể giúp cho ngânhàngcó thể chủ động được hoạtđộng tín dụng của mỡnh Tuỳ theo kỳ hạn tương ứng mà ngânhàngcó thể đề ra các giải pháp cụ thể để điều chỉnh nguồn vốncủa mỡnh a) Vốnhuyđộngngắn hạn: Là những khoản tiền có thời hạn dưới 1 năm mà ngânhàng áp dụng đểhuyđộngvốnngắn hạn trên thị trường Để thoả món nhu cầu của khỏch hàng, ngân hàng. .. người gửi tiền vào ngân hàng, người vay tiền và các khách hàng sử dụng dịch vụ củangânhàng Khách hàng vừa là nguồn cung vềvốn tín dụng đồng thời cũng là nguồn cầu vốn vay Với tư cách là bên cung vềvốn tín dụng, họ mong nhận được từ ngânhàngmột khoản lói từ tiền gửi, dịch vụ liờn quan Vỡ chất lượng tạo vốn phụ thuộc vào cả 3 yếu tố khách hàng, ngânhàng và uy tín của ngânhàngNgânhàng có uy tín... Vỡ vậy, ngõn hàng lớn sẵn cú uy tớn trong nhiều năm sẽ có ưu thế trong huyđộngvốn và giúp ngânhàngcó khả năng ổn định lượng vốnhuy động, tiết kiệm chi phí huyđộng Uy tín không chỉ ảnh hưởng tới quá trỡnh huyđộngvốn mà cũn ảnh hưởng tới tất cả các hoạtđộng khác củangânhàng 1.3.2.3 Lói suất huyđộngvốn và cho vay Đối với người gửi tiền là các doanh nghiệp, họ gửi tiền vào ngânhàng với mục... a) Vốnhuyđộng bằng VNĐ: Ngânhànghuyđộngvốn bằng VNĐ thụng qua tất cả cỏc hỡnh thức huyđộng khác nhau với các mục đích sử dụng khác nhau Trong nguồn vốnngânhànghuyđộng được thỡ nguồn vốnhuyđộng bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao, đỏp ứng cỏc nhu cầu về sử dụng vốncủa ngõn hàng Bởi vỡ: Trong cỏc kờnh để dành và tiết kiệm như mua vàng và cất trữ ngoại tệ trong nhà và gửi đồng Việt nam vào ngõn hàng. .. thươngmại phải đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huyđộng Hỡnh thức huyđộng càng phong phú thỡ ngõn hàng càng dễhuyđộng và các nguồn huyđộng được cũng phong phú hơn 1.3.2.5 Trỡnh độ và thái độ phục vụ của nhân viên ngânhàng Con người vẫn là yếu tố quyết định đến việc thành bại củamộtngân hàng; chính con người gây dựng uy tín củangânhàng với khách hàngMộtngânhàng với đội ngũ nhân viên có trỡnh độ... suy thoái hoạtđộnghuyđộngvốn cũn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như mật độ dân cư trong địa bànhoạt động, thu nhập trung bỡnh của dõn cư, của các tổ chức kinh tế trong địa bàn…Nếu ngânhàngcó địa bànhoạtđộng ở khu vực tập trung đông dân cư và các tổ chức kinh tế thỡ sẽ cú khả năng huyđộng được nhiều vốn hơn các ngânhànghoạtđộng ở địa bàn miền núi hay hải đảo xa xôi Mức thu nhập của dân cư... các vụ đầu tư và hoạtđộng mạo hiểm có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng Pháp luật vềngânhàng thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng thực hiện tốt các chức năng của mỡnh và kinh doanh cú hiệu quả Một mụi trường pháp lí không rừ ràng minh bạch, nhiều trở ngại cho nhiều hoạtđộngngânhàng chắc chắn sẽ gây ra khó khăn cho các Ngânhàngthươngmại trong quá trỡnh hoạtđộngcủa mỡnh Bờn cạnh . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mỡnh,. VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Sự cần thiết của huy động vốn đối với Ngân hàng thương mại Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng thương mại