Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
44,34 KB
Nội dung
NhữngvấnđềcơbảnvềhiệuquảsửdụngvốncủaNgânhàng thơng mại I Lý luận chung vềngânhàng thơng mại: 1. Khái niệm Ngânhàng thơng mại: Ngânhàng là một trong những ngành hình thành lâu đời nhất. Trải quaquá trình phát triển của xã hội, nghề Ngânhàng không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển. ở giai đoạn đầu hoạt động của mình, Ngânhàng mới chỉ thực hiện những nghiệp vụ đơn giản phục vụ nhu cầu xã hội là giữ hộ của cải và thanh toán hộ. Đến nay, hoạt động củaNgânhàng đã đợc phát triển mạnh với nhiều lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và công nghệ ngày càng hiện đại thông quasự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội. Ngânhàng là một trung gian tài chính không thể thiếu đợc trong nền kinh tế. Nó đóng vai trò môi giới cho sự gặp gỡ của cung - cầu tiền tệ thông qua huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức trong xã hội, rồi cho vay lại đối với cá nhân, tổ chức có nhu cầu về vốn, góp phần đẩy mạnh tốc độ vòng quay vốn, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế đất nớc. Trong nền kinh tế, Ngânhàng Thơng mại đóng vai trò là trung gian Tài chính, là chiếc cầu chuyển tải những nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầu và có khả năng đầu t sinh lợi. Nó giống nh hệ tuần hoàn tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển một cách thuận lợi hơn. Bản chất củaNgânhàng Thơng mại là trung gian Tài chính, là một cơ quan nhận một bộ phận tiền vốn nhàn rỗi trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầu chi tiêu cho đầu t phát triển.Trong quá trình đó Ngânhàng Thơng mại tạo ra cho mình những công cụ Tài chính thay thế tiền làm phơng tiện thanh toán trong đó công cụ quan trọng nhất là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có thể phát séc. Nhờ các công cụ này mà đại bộ phận tiền giao dịch trong nền kinh tế chu chuyển thông quaNgân hàng, gắn các nhu cầu về lu thông tiền tệ- thanh toán trong nớc và quốc tế lại với nhau. Ngânhàng Thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, là doanh nghiệp tiến hành thờng xuyên các nghiệp vụ huy động vốn và làm công tác tín dụng, cung cấp các phơng tiện thanh toán, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và các nghiệp vụ Tài chính khác. Bên cạnh các Ngânhàng Thơng mại, trong nền kinh tế cũng còn tồn tại các trung gian Tài chính khác, đó là các tổ chức phi Ngânhàng nh Công ty Bảo hiểm, Công ty cầm đồ .làm nhiệm vụ nhận tiền gửi của khách hàng. Nhng điểm khác biệt giữa Ngânhàng Thơng mại với các trung gian Tài chính đó là sự chuyên môn hoá của các tổ chức Tài chính. Nó chỉ thực hiện một trong hai Vai trò hoặc là nhận tiền gửi không cho vay hoặc là chuyên cấp phát. Tóm lại, Ngânhàng Thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền đó để cho vay, thực hiện chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Về mặt tổ chức, hệ thống Ngânhàng đợc tổ chức theo mô hình sau đây: - Theo phạm vi nghiệp vụ ngời ta chia Ngânhàng thơng mại thành hai loại hình sau đây: + Loại hình kinh doanh đa năng: Thờng là các Ngânhàng quốc doanh đợc phép hoạt động đa dạng, nhiều loại nghiệp vụ. + Ngânhàng thơng mại chuyên môn hoá: Loại Ngânhàng này với phạm vi hẹp nh Ngânhàng phát triển nhà ở, Ngânhàng cầm cố bất động sản. - Theo đối tợng khách hàng, ngời ta chia ra: + Ngânhàngbán buôn: Loại Ngânhàng này chỉ đầu t vốn vào doanh nghiệp lớn. + Ngânhàngbán lẻ: Loại Ngânhàng này chỉ chuyên đầu t vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Theo mô hình phổ biến hiện nay, ngời ta chia thành: + Ngânhàng thơng mại quốc doanh: các Ngânhàng này đợc Nhà nớc cấp vốn. + Ngânhàng đầu t và phát triển: Mục đích Ngânhàng này là cung ứng vốn đầu t trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân hoặc các công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nớc. Loại hình Ngânhàng này có thể là quốc doanh hay cổ phần. + Ngânhàng chính sách: Ngânhàng này hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, mà hoạt động theo những mục tiêu riêng do Chính phủ giao, nh phục vụ ngời nghèo, phục vụ miền núi + Các Ngânhàngcổ phần có thể hoạt động đa năng theo từng quy chế riêng, từng lĩnh vực phạm vi nhất định. Ngoài ra có thể chia Ngânhàng theo một trong hai mô hình sau đây: - Mô hình Ngânhàng một cấp: Đứng đầu là Ngânhàng Trung ơng, dới Ngânhàng Trung ơng là Ngânhàng Nhà nớc tại các huyện huyện. Các Ngânhàng Nhà nớc cấp dới chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp củaNgânhàng Trung ơng. Bên cạnh đó là một vài Ngânhàng chuyên doanh làm nhiệm vụ cấp phát theo kế hoạch của Nhà nớc. - Mô hình Ngânhàng hai cấp: + Hệ thống Ngânhàng Nhà nớc: Bao gồm Ngânhàng Trung ơng và các Ngânhàng Nhà nớc cấp tỉnh, thành phố với các Vai trò chủ yếu là quản lý, bảo đảm cho hoạt động củaNgânhàng chuyên doanh (Ngân hàng thơng mại) đợc an toàn thông qua việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động của hệ thống này. + Hệ thống Ngânhàng thơng mại: Bao gồm các Ngânhàng thơng mại quốc doanh, Ngânhàng thơng mạicổ phần, Ngânhàng t nhân với các Vai trò chính là kinh doanh trên lĩnh vực tài chính, tiền tệ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Hệ thống Ngânhàng thơng mại hoạt động dới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc thông qua các quy định, định chế hoạt động và thông qua việc thực hiện các văn bản, chế độ củaNgânhàng Nhà nớc. Trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945 Việt nam không cóNgânhàng riêng. Ngânhàng Đông Dơng đợc thành lập ngày 31/1/1875 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp, thực chất là Ngânhàngcủa các nhà t bản tài chính Pháp và là Ngânhàng chung của cả ba nớc: Việt nam, Lào và Campuchia. Ngânhàng Đông Dơng là Ngânhàng phát hành, đồng thời là Ngânhàng th- ơng mại đợc thành lập nhằm bóc lột nhân dân ba nớc Đông Dơng. Sau Cách mạng tháng 8 thành công, Ngày 6/5/1950, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngânhàng Quốc gia Việt nam. 2. Đặc trng & hoạt động kinh doanh chủ yếu củaNgânhàng Thơng mại. * Đặc trng Ngày nay, ngời ta khó có thể hình dung nổi nền kinh tế thị trờng mà lại vắng bóng các tổ chức Tài chínhtrung gian làm Vai trò cầu nối giữa ngời cóvốn và ngời cần vốn. Trong thực tế, các tổ chức Tài chính trung gianđợc hình thành ở rất nhiều dạng, nhng nọi dung hoạt động của chúng lại đan xen lẫn nhau khó phân biệt rõ ràng. Trong số các tổ chức Tài chính trung gian, hệ thống Ngânhàng Thơng mại chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy mô Tài sản và về thành phần các nghiệp vụ. Xét về mặt đặc trng hoạt động kinh doanh củaNgânhàng Thơng mại, cần chú ý các vấnđề sau đây: a. Quan hệ tín dụngNgânhàng dựa trên cơ sở hoàn trả. Ngânhàng Thơng mại với t cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ hoạt động trên cơ sở đi vay để cho vay thông qua nghiệp vụ tín dụngcủa mình. Việc buôn tiền củaNgânhàng Thơng mại suy cho cùng phải đạt đợc lợi nhuận. Muốn vậy, phải kinh doanh cóhiệu quả. Hành vi buôn bán tiền củaNgânhàng Thơng mại thực chất là đi mua quyền sửdụngvốn (thuê) đểbán (cho thuê) lại quyền sửdụng đó, nhng nó hoàn toàn khác với các loại kinh doanh khác của các tổ chức kinh tế. Trớc hết, vốn mà Ngânhàng mua quyền sử dụngcủa những chủ thể cóvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế phải đợc trả lại cả vốn và lãi cho chủ sở hữu của nó theo những cam kết đã giao ớc. Là ngời đi vay, Ngânhàng Thơng mại phải đảm bảo hoàn trả đúng hạn vốn huy động hoặc đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng vời một món lợi tức hợp lý kèm theo. Là ngời cho vay, Ngânhàng Thơng mạisửdụngvốn đi thuê để cho thuê lại, tức là tạm thời bán lại quyền sửdụngvốn cho ngời khác, Ngânhàng Thơng mạivẫn luôn mong muốn khách hàngcủa mình sửdụngvốn vay cóhiệuquả và hoàn trả đầy đủ vốn và lãi đúng kì hạn theo những quy định đã cam kết. Nh vậy, trong mối quan hệ tay ba giữa Ngânhàng Thơng mại, ngời gửi tiền kí thác và ng- ời đi vay đều dựa vào lòng tin của nhau để giải quyết tình trạng thừa hay thiếu vốncủa các chủ thể nêu trên. b. LãI suất - Biểu hiện đặc trng về hoạt động kinh doanh của một trung gian Tài chính. Quan niệm về lãi suất là giá cả của quyền sửdụngvốn vay dựa vào các phân tích sau đây. Khi sửdụngvốn vay vào trong quá trình sản xuất hoặc kinh doanh ngời đi vay có thể thu đợc lơị nhuận, một phần lợi nhuạn này có thể đợc trả cho ngời cho vay và đợc gọi là giá cả của quyền sửdụng khoản vay hay đợc gọi là lãi suất. Nh vậy, khác với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng, lợi nhuận ở đây đợc phân chia chứ không phải nhân lên, phần lợi nhuận đem chia đó là chi phí mà ngời đi vay phải trả cho việc thuêgiá trị khoản vay vềsửdụng trong kinh doanh theo thời gian nhất định. Khoản chi phí này cũng giống nh chi phí trả tiền thuê nhà, khác chăng là trong quá trình sửdụng giá trị căn nhà giảm dần do hao mòn, còn giá trị khoản vay thì bất biến. Đó là đặc điểm khác biệt của việc cho thuê giá trị so với các loại hình cho thuê Tài sản trong kinh doanh thông thờng khác. Có thể việc nghiên cứu kinh doanh ngânhàng hay kinh tế học, ngời ta sẽ giải thích lãi suất bằng các lý thuyết khác một cách chi tiết hơn. Tuy nhiên, ở đây chúng ta sẽ giải thích lãi suất bằng lý thuyết vốncó thể cho vay theo quan niệm truyền thống. Lý thuyết vốncó thể cho vay là sự đơn giản hoá một vấnđề phức tạp. Mọi sự thay đổi về các điều kiện cung và cầu đề tác động đến lãi suất. Lãi suất biểu hiện giá cả khoản tiền mà ngời cho vay đòi hỏi khi tạm thời trao quyền sửdụng khoản tiền của mình cho ngời khác. Ngời đi vay coi lãi suất nh khoản chi phí phải trả cho nhu cầu sửdụng tạm thời tiền của ngời khác. Nh vậy, lãi suất hàm chứa một mâu thuẫn: Ngời cho vay muốn có lãi suất cao nhất, trong khi ngời đi vay lại muốn có lãi suất thấp nhất. Vì vậy nh giá cả của mọi loại hàng hoá khác, lãi suất đợc xác định bởi cung và cầu. Cung vốncó đợc chủ yếu từ các khoản ký thác của công chúng và lợng vốn đợc cung ứng phụ thuộc nhiều vào giá cả (lãi suất). Do đó nếu lãi suất quá thấp, đa số các dân chúng sẽ quyết định là không đáng để cho vaycác khoản tiết kiệm của mình, họ sẽ giữ các khoản tiền này dới dạng khả dụng (Tức là dễ chuyển thành tiền mặt) hơn và để chi tiêu khi cần. Khi mà lãi suất tăng cao, lợng tiền tiết kiệm mà dân chúng sẵn sàng cho vay tăng lên, và số lợng vốn cung sẽ tăng lên lớn hơn. Những ngời đi vay vốn coi lãi suất là một khoản chi phí và nh vậy, chi phí giảm khi cầu càng tăng, khi lãi suất tăng thì cầu vay vốn giảm xuống. c. Yếu tố lòng tin trong hoạt động kinh doanh tín dụngcủaNgân hàng. Từ tín dụng xuất phát từ tiếng la tinh credo có nghĩa là sự giao phó hay Tài đặt niềm tin vào đó, hoặc từ tiếng la- tinh credittum có nghĩa là sự tín nhiệm. Trong giới Tài chính, một ngời đợc xem là có uy tín khi ngời khác tin tởng và sẵn sàng ký thác Tài sản hoặc tiền bạc cho anh ta. Tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn hoàn trả. Sự hứa hẹn biểu hiện mức tín nhiệm của ngời cho vay, yếu tố tín nhiệm là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh. Trong quan hệ kinh doanh thông thờng khác, uy tín vẫn là yếu tố đ- ợc đặt lên hàng đầu trong nhiều trờng hợp, nhng không đóng vai trò quyết định trong mua bán bởi các lẽ sau: Thứ nhất hàng hoá thông thờng cồng kềnh mang tính chất chuyên dùng, khả năng thanh toán kém nên khó tẩu tán, việc kiểm tra uy tín kinh doanh trong mối quan hệ giao dịch dễ dàng, không cần thử thách. Ngợc lại, kinh doanh tín dụngNgânhàng là kinh doanh quyền sửdụng khoản tiền tệ, Ngânhàng chỉ bán Quyền sửdụngcủa tiền chứ không bán tiền, nên khi hết thời gian sửdụngcủa tiền theo cam kết, tiền quay về giữ nguyên giá trị của nó, phần chênh lệch theo thoả thuận nếu có là giá bán quyền sửdụng khoản cho vay trong thời gian nhất định. Do vậy tiền phát ra qua các thời gian nhất định rồi sẽ thu về, nó không đợc bán đứt. Hơn nữa giá bán (lãi suất) quyền sửdụng tiền tệ thờng rất nhỏ so với giá trị khoản cho vay, nên sự bù đắp khi rủi ro xảy ra là quá ít ỏi. Từ đó có thể thấy rằng quan hệ tín dụng buộc phải có lòng tin, trong nhiều trờng hợp, vì thiếu lòng tin nên ngời ta thờng phải tăng cờng gia cố bằng các quyền truy đòi, bằng tài sản (thế chấp) hay bằng pháp lý (bảo lãnh), thiếu lòng tin quan hệ tín dụngcó thể không phát sinh. Lòng tin của khách hàng là số tiền gửi của họ đợc cất giữ một cách tốt nhất và nhanh chóng đợc rút tiền ra khi cần thiết. Tuy nhiên trong quan hệ tín dụng, lòng tin của ngời cho vay đối với ngời đi vay quan trọng hơn nhiều, bởi lẽ ngời cho vay là ngời giao phó tiền bạc hoặc Tài sản của họ cho ngời khác sửdụng và lơì hứa hoàn trả. Lòng tin trong quan hệ ngânhàng lại càng đặc biệt hơn so với yếu tố lòng tin trong quan hệ tín dụng phi Ngân hàng, bởi lẽ sau đây: + Trong tín dụng thơng mại, tiền vay là một phần vốn sản xuất của doanh nghiệp cho vay; còn trong tín dụngNgân hàng, tiền vay dựa trên cơ sở đi vay để cho vay, do vậy Ngânhàng đóng vai trò vừa là ngời đi vay và là ngời cho vay. Khi là ngời đi vay, Ngânhàng phải có đợc lòng tin của công chúng để họ ký thác Tài sản hoặc tiền bạc cho ngân hàng. Trong trờng hợp ngânhàng là ngời cho vay, ngânhàng phải thẩm tra uy tín và khả năng hoàn trả của ngời đi vay. ở đây ngânhàng thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay, mua quyền sửdụngvốncủa chủ thể cóvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi bán quyền sửdụngvốn đó cho các chủ thể có nhu cầu để hởng lợi tức. Cũng nh bao doang nghiệp khác, hoạt động của các ngânhàng phải mang lại lợi nhuận và bảo toàn vốn, điều đó liên quan đến sự sống còn của các Ngânhàng Thơng mại. + Khách hàng là ngời ký thác và khách hàng là ngời đi vay củangânhàng rất là đa dạng và phức tạp, thuộc nhiều thành phần, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Vì thế yếu tố lòng tin trong kinh doanh tín dụngcủangânhàng đợc nhân lên rất nhiều lần: Ngânhàng phải ổn định lòng tin ở mức độ cao cho ngời ký thác, đồng thời phải thẩm định khắt khe uy tín của ngời vay. Nếu không thẩm định kỹ sẽ dẫn đến việc cho vay đối với những ngời không có khả năng hoàn trả, ngânhàng sẽ không cóvốnđể hoàn trả cho ngời ký thác, tức là đánh mất lòng tin đối với công chúng từ đó ngânhàng sẽ không tiếp tục cho vay đợc, đó là cha nói đếsự phá sản sẽ diễn ra do ngânhàng mất khả năng thanh toán. d. Tín dụngcủangânhàng tạo tiền ký thác, tạo Tài nguyên cho hoạt động kinh doanh củangân hàng. Vai trò tạo tiền và huỷ tiền là Vai trò riêng cócủa tín dụngngân hàng. Vai trò này làm cho hoạt động kinh doanh tín dụngcủangânhàng khác hẳn với các hoạt động kinh doanh thông thờng khác. Khi ta mua chịu ở một cửahàng nào đó thì quan hệ tín dụng phát sinh: số tiền ta nhận đợc qua mua chịu sễ bằng số tiền mà ngời bán chịu lẽ ra nhận đợc. Hoặc khi mua một trái phiếu, số tiền mà ta giảm đi cũng chính là số tiền mà công ty đó nhận đợc. Vậy trong tín dụng thông thờng, việc cho vay chẳng qua là chuyển số tiền từ tay ngời này sang tay ngời khác sử dụng, ngời cho vay mất đi cái mà ngời cho vay nhận đợc. Điều này cũng giống nh khi Ngânhàng Thơng mại cho vay bằng tiền mặt. Nhng khi ngânhàng cho vay bằng rút qua số d Tài khoản tiền gửi ( tức cho vay chuyển khoản), thì ngânhàng không mất đi cái gì, mà khách hàngcó thêm phơng tiện tạo ra sức mua. Tóm lại, trong các loại tín dụng khác, cho vay hoặc là thu nợ là quá trình chuyển một số tiền từ tay ngời này sang tay ngời khác, không mất đi và cũng không tăng thêm. Trong khi đó Ngânhàng Thơng mại cho vay (không bằng tiền mặt) sẽ làm giảm một lợng tiền. Ngânhàng Thơng mại thông qua tín dụngđể tạo tiền và huỷ tiền, cung cấp ph- ơng tiện thanh toán cho nền kinh tế. Khi làm điều đó ngânhàng đã tạo ra Tài nguyên quan trọng nhất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. e. Công nghệ ngânhàng là công nghệ đặc biệt: công nghệ biến đổi cơ cấu thời hạn của các đông tiền. Hoạt động kinh tễ xã hội luôn sản sinh ra tình trạng lỡng lập, nghĩa là luôn cónhững ngời thừa tiền muốn cho vay và những ngời thiếu tiền muốn đi vay. Tuy vậy, khi những ngời đi vay và cho vay giao dịch trực tiếp với nhau, thì họ gặp phải những khó khăn hầu nh nan giải. Những khó khăn này bao gồm sự không trùng hợp về thời gian (ngời cho vay chỉ thích cho vay ngắn hạn, còn ngời đi vay mong muốn có đợc khoản vay dài hạn), số lợng vốn (những ngời tiết kiệm có thể chỉ cónhững khoản vốn nhỏ muốn cho vay, trong khi ngời vay lại yêu cầu một khoản vay lớn) và những rủi ro, v.v . Nh vậy, vấnđềcơbản nảy sinh là làm sao hoà hợp đợc ý nguyện của hai bên: ngời cho vay (đầu tiên) muốn cho vay ngắn hạn và ngời đi vay (cuối cùng) muốn đợc vay dài hạn. Thị trờng Tài chính trực tiếp sẽ bị bế tắc không thể giải quyết nổi và ngời ta gọi đó là thể trạng yếu đuối của thị trờng Tài chính trực tiếp. Khi các ngânhàng cung cấp tín dụng, tức là ngânhàng cam kết khả năng thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, ngânhàng đã thiết kế cơ cấu thời gian hợp lý để đảm bảo khả năng thanh khoản. Ngay cả khi nhận tiền ký thác bằng cách tính toán giá trị cũng nh thời hạn của các tài sản đến hạn trong giai đoạn nào đó, ngânhàng cũng đã lên kế hoạch bổ sung bằng các nguồn ký thác mới. Các biện pháp thay đổi cơ cấu thời hạn ngân quỹ luôn luôn đáp ứng đợc yêu cầu về khả năng thanh toán cho khách hàng cũng nh khả năng thanh khoản củangânhàng đã hình thành một công nghệ đặc biệt củangân hàng: công nghệ thay đổi thời hạn sửdụngcủa các đồng tiền. * Hoạt động củangânhàng thơng mại a. Dự trữ pháp định (dự trữ bắt buộc): Tại các Ngânhàng thơng mại phải giữ lại một phần trong tổng số nguồn vốn theo tỷ lệ bắt buộc để bảo hiểm cho các khoản tiền gửi hay bảo vệ lợi ích của ngời gửi tiền và lợi ích của nền kinh tế. Các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc th- ờng theo quy định về luật Ngânhàngcủa từng quốc gia. ở Việt nam tỷ lệ dự trữ bắt buộc là từ 0% đến 20% trên tổng số huy động. b. Tiền mặt tại quỹ. Là khối lợng tiền do Ngânhàng giữ trong các kho két Ngân hàng. Một phần số tiền này đợc coi là dự trữ pháp định. Các nhà quản lý Ngânhàng thờng cố gắng giữ càng ít tiền mặt càng tốt vì lý do an toàn, giảm bớt chi phí bảo vệ, bảo quản tiền mặt khỏi h hỏng nhng lý do cao nhất vẫn là lợi nhuận. c. Tiền gửi ở các Ngânhàng khác: Để tạo thuận lợi thanh toán, các Ngânhàng thơng mạicó khoản tiền gửi ở các Ngânhàng thơng mại khác. Đây là một phần của hệ thống đợc gọi là hoạt động Ngânhàng vãng lai. Các khoản tiền gửi này chỉ để tạo điều kiện thuận lợi trong thanh toán hoặc đổi lấy những dịch vụ nh tập hợp séc, giao dịch ngoại tệ, mua giúp chứng khoán mà không đợc hởng lãi suất. d. Khoản mục đầu t hoặc chứng khoán. Nghiệp vụ đầu t đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động củaNgân hàng. Ngânhàng tập trung đợc một khối lợng tiền lớn trong tay, với số vốn này Ngânhàngcó thể đầu t vào các doanh nghiệp, các dự án, mua cổ phần của các doanh nghiệp Với việc mua cổ phần, đầu t vào các doanh nghiệp, Ngânhàngcó thể tham gia kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài ra Ngânhàng còn nắm giữ một số loại chứng khoán nh: trái phiếu chính phủ, các thơng phiếu vì mục đích thanh khoản, đa dạng hoá hoạt động và để nâng cao lợi nhuận. e. Hoạt động tín dụng: Tín dụng là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu tài sản Có. Đây cũng là hoạt động sinh lời quan trọng và là hoạt động chủ yếu củaNgânhàng thợng mại, mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhng nó cũng là lĩnh vực nhiều rủi ro nhất. Căn cứ vào hình thức hoạt động có thể phân loại cho vay nh sau: - Căn cứ theo kỳ hạn chia thành: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và dài hạn. - Căn cứ vào hình thức đảm bảo thanh toán chia thành: Cho vay có bảo đảm, cho vay không bảo đảm. - Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh chia thành: Cho vay đối với các doanh nghiệp công nghiệp, cho vay đối với các doanh nghiệp thơng mại, cho vay đối với các doanh nghiệp dịch vụ - Qua công tác phân loại tài sản nh trên, ta có thể phân tích hoạt động đầu t tín dụng ở Ngânhàng thơng mại theo tính thời hạn. Cơ cấu giữa nguồn huy động ngắn hạn, trung và dài hạn là yếu tố quan trọng quyết định việc sửdụng nguồn cho hoạt động tín dụng. Một Ngânhàng thơng mạicó nguồn ngắn hạn dồi dào sẽ có khả năng cho vay ngắn hạn cao, cũng nh nếu có nguồn trung dài hạn tốt sẽ tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu về tín dụng trung dài hạn. Tín dụngngắn hạn: [...]... nhuận củaNgânhàng 2 Hiệu quảSửdụngvốn tại Ngânhàng Thơng mại Trong bản quyết toán, tài sản của một Ngânhàng Thơng mại, bên tài sản có thể hiện kết quảcủa việc sử dụngvốncủaNgânhàng đó Phân tích theo tính lỏng dần của các loại tài sản, việc sử dụngvốn trong Ngânhàng Thơng mại gồm những mục sau: a Tiền dự trữ Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản củaNgânhàngđể đáp ứng nhu cầu... xu hớng chiếm khoản 15 - 20% tổng nguồn vốnNgânhàng Thơng mại Việc huy động vốn còn phụ thuộc chính sách tiền tệ của NHNN, các hoạt động nói chug củaNgânhàng Thơng mại và tính năng động của thị trờng chứng khoán c Các nguồn vốn khác củaNgânhàng Thơng mạiNgânhàng Thơng mại ra còn cónhững nguồn vốn khác nh nguồn vốn uỷ thác, nguồn vốn mà Ngânhàngđứng ra quản lý hộ một tổ chức ra bảo lãnh cho... hồi vốn chứng khoán đến hạn Hơn nữa, Ngânhàng còn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác nh: + Dịch vụ bảo quản an toàn vật có giá của khách hàng + Dịch vụ cho thuê két ngân buổi tối + Dịch vụ tín thác và uỷ thác Ngânhàng II hiệu quảsửdụngvốncủaNgânHàng thơng mạiĐểhiểu xem một Ngânhàng Thơng mại (NHTM) hoạt động nh thế nào chúng ta phải xem xét đến bản quyết toán tài sản củaNgân hàng. .. các Ngânhàng thợng mại là khách hàng thờng xuyên Với t cách là Ngânhàngcủa các Ngân hàng, Ngânhàng Trung ơng luôn đóng vai trò là chủ nợ và là ngời cho vay cuối cùng đối với các Ngânhàng thơng mại 3.2 Vay các tổ chức tín dụng khác: Ngânhàng thơng mạicó thể vay các Ngânhàng khác thông qua thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên Ngânhàng + Với thị trờng nội tệ liên Ngân hàng: Trớc đây ở các Ngân hàng. .. tạo ra tiền Ngânhàng trong hệ thống Ngânhàng hai cấp Vào thế kỷ 19, hệ thống Ngânhàng hai cấp đã đợc hình thành, các Ngânhàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngânhàng trung ơng là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dụng, là Ngânhàngcủa các Ngânhàng còn các Ngânhàng Thơng mại, chuyên kinh doanh tiền tệ Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngânhàng Thơng mại đã tạo... nguồn vốn ổn định có thể ổn định sửdụng Và xây dựng đợc cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất Quản lý nguồn vốnvề qui mô nghĩa là xem xét Ngânhàng Thơng mạicó khả năng huy động vốn cao nhất là bao nhiêu Cơ cấu, qui mô từng loại vốn ảnh hởng tới việc trả lãi Ngânhàng và ảnh hởng tới ổn định hoạt động Ngânhàng nh thế nào Các Ngânhàng hiện đại thờng lập ra những bài toán tối u về cơ. .. phiếu Ngânhàng Thông thờng đối với những hình thức này thờng có lãi suất cao hơn các loại tiền gửi khác Bên cạnh đó, Ngânhàng chủ động về mặt thời gian hoàn trả và do đó có thể sửdụng cho vay theo nhu cầu của mình 6 Quản lý nguồn vốn tại Ngânhàng Thơng mại Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hớng tới mục tiêu ổn định hoạt động củaNgânhàng và đặc biệt hớng tới lợi nhuận Nghĩa là, Ngân hàng. .. theo Ngânhàng rút các khoản tiền gửi tại các Ngânhàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác Trờng hợp khẩn cấp, Ngânhàng phải tiến hành thơng lợng với các Ngânhàng thơng mại khác đểbán đi các khoản tín dụngcó chất lợng cao Thông báo trì hoãn các khoản nợ sẽ là phơng cách cuối cùng củaNgânhàng thơng mạiĐể quản lý thanh khoản Ngânhàng phải dựa vào các lí thuyết cơbản nh lí thuyết cho vay thơng mại, ... nhánh Ngânhàng khác đều có tình trạng sửdụng không hết nguồn vốn vay do đó Ngânhàng Trung ơng luôn phải có chính sách điều chuyển vốn Hơn nữa, Nguồn vốn này khá quan trọng, nó giúp cho Ngânhàngcó thể mở rộng đợc hoạt động trên thị trờng và tăng lợi nhuận củaNgânhàng 5 Các hình thức huy động vốn khác: Bên cạnh những hình thức huy động vốn nói trên, Ngânhàng còn thực hiện việc huy động vốn thông... đó, là bản kê tài sản có và tài sản nợ cuả nó Bảng quyết toán này liệt kê các kết số, tức là nó có đặc trng Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn Hơn nữa, bảng quyết toán tài sản một Ngânhàng liệt kê các nguồn vốncủaNgânhàng (tài sản nợ) và sửdụngvốn (tài sản có) Các Ngânhàng bằng nhiều cách để huy động vốn Sau đó họ dùngvốn này có đợc tài sản có - Bảng quyết toán của tất cả các Ngânhàng Thơng . Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại I Lý luận chung về ngân hàng thơng mại: 1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại: Ngân hàng. đọng vốn do không có dự án khả thi, giảm lợi nhuận của Ngân hàng. 2. Hiệu quả Sử dụng vốn tại Ngân hàng Thơng mại Trong bản quyết toán, tài sản của một Ngân