Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
42,39 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Nguồn vốncủangânhàngthươngmạiNgânhàngthươngmại là một tổ chức tài chính thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. Các NHTM có thể được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau, chẳng hạn ngânhàng tư nhân, ngânhàngcổ phần, ngânhàng quốc doanh và các ngânhàng liên doanh. Dù dưới bất kỳ hình thức nào, các NHTM luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Để đạt được điều đó, công cụ duy nhất mà các ngânhàng phải có là vốn. NHTM lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh. Do đó, vốncủa NHTM chủ yếu phải là vốn bằng tiền. Đểcó thể hoạt động, ngânhàng phải có một số vốn nhất định (vốn pháp định), tuy nhiên ngânhàng kinh doanh phần lớn dựa trên số vốnhuy động. Đó là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong qúa trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào ngânhàngđể thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để rồi ngânhàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Với số vốnhuyđộng được, các NHTM tiến hành kế hoạch kinh doanh để trang trải chi phí huyđộng và tích lũy, phục vụ sự phát triển lâu dài. Có nhiều hình thức sử dụng vốn với các mức độ sinh lời và rủi ro khác nhau, tùy thuộc vào định hướng cũng như cách thức thực hiện của từng đơn vị. Như vậy, nguồn vốncủa NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huyđộng được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. 1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngânhàng tạo lập được, thuộc sở hữu củangân hàng. Vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốncủangân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Với chức năng bảo vệ, nguồn vốn này được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh tóan trong trường hợp ngânhàng gặp thua lỗ. Nguồn vốn hình thành ban đầu Một NHTM muốn bắt đầu hoạtđộng thì ngânhàng đó phải đáp ứng được yêu cầu của NHNN về mức vốn pháp định. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải cóđể thành lập ngânhàng do pháp luật quy định. Khác với vốn pháp định, vốn điều lệ lại là vốn do các cổđôngđóng góp và được ghi vào điều lệ hoạtđộngcủangânhàng và theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định. Khi ngânhàng bứơc vào hoạtđộng thì nguồn vốn này được thể hiện dưới dạng văn phòng, trụ sở, trang thiết bị, dự trữ…, và ngânhàng không được phép sử dụng vốn này chia lợi tức hay trích lập quỹ phúc lợi khen thưởng. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định, mức vốn pháp định đối với NHTM Nhà nước, đầu tư là 3.000 tỷ đồng; các NHTM cổ phần, liên doanh, hợp tác, 100% vốn nước ngoài và Quỹ tín dụng nhân dân TƯ là 1.000 tỷ (3.000 tỷ vào 2010). Vốn pháp định của chi nhánh ngânhàng nước ngoài là 15 triệu USD… Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạtđộng Trong suốt quá trình hoạtđộngcủangân hàng, vốn điều lệ không phải luôn giũ cố định mà vẫn được bổ sung và tăng dần theo các hình thức: ngân sách nhà nước cấp thêm, huyđộng thêm từ các cổ đông, lợi nhuận tích lũy… tùy thuộc vào điều kiện cụ thể. Cổ phần phát hành thêm, ngân sách nhà nước cấp thêm Để mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường khả năng chống đỡ rủi ro các NHTM cổ phần có thể huyđộng thêm vốn bằng con đường phát hành thêm cổ phiếu (có thể là cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi), các NHTM thuộc sở hữu nhà nước có thể xin cấp thêm vốnngân sách, các ngânhàng tư nhân hay ngânhàng liên doanh có thể cùng nhau góp thêm vốn. Lợi nhuận bổ sung Khi ngânhànghoạtđộng hiệu quả và có lãi, chủ ngânhàngcó xu hướng gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Tỷ lện tích lũy tùy thuộc vào khả năng hoạtđộng cũng như chính sách gia tăng vốn chủ của mỗi ngân hàng. Nhữngngânhàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao so với vốncủa chủ hình thành ban đầu. Các quỹ Ngoài nguồn vốn hình thành ban đầu, NHTM còn có các quỹ dự trữ, các quỹ này được coi là nguồn vốn chủ sở hữu củangânhàng và hằng năm được bổ sung từ lợi nhuận ròng củangânhàng đó. Tùy theo quy định của từng quốc gia, các ngânhàng phải thực hiện trích lập các quỹ khác nhau. Thông thường các NHTM phải lập các quỹ: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ được trích lập theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng lợi nhuận ròng (có mức giới hạn do pháp luật từng nước quy định). Tại Việt Nam, theo quy định, hàng năm các NHTM được trích lập 5% lợi nhuận sau khi hoàn thành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để hình thành quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ thực cócủa NHTM. Quỹ đầu tư phát triển Quỹ đầu tư phát triển dùng để đầu tư mở rộng quy mô hoạtđộng kinh doanh đổi mới công nghệ, trang thiết bị của NHTM. Căn cứ vào nhu cầu đầu tư và khả năng của quỹ, hội đồng quản trị của NHTM quyết định hình thức và biện pháp đầu tư theo nguyên tăcc có hiệu quả, an toàn phát triển vốn. Quỹ dự phòng tài chính Quỹ dự phòng tài chính được hình thành từ lợi nhuận hàng năm và được dùng để bù đắp phần còn lại củanhững tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thườngcủa các cá nhân, tổ chức gây ra tổn thất, của các tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng trích lập từ chi phí. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quỹ này được trích bằng 10% lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và đã trừ đi các khoản phải trừ như trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Số dư tối đa của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của NHTM Ngòai ra, các NHTM còn có thể trích lập các quỹ sau: Quỹ bảo tòan vốn Khi nền kinh tế có lạm phát, quỹ này nhằm bảo toàn vốn bằng cách tăng quy mô vốn tự cócủangân hàng. Khi nền kinh tế ổn định, các NHTM có thể không cần lập quỹ này. Quỹ thặng dư vốn Đối với các NHTM cổ phần trong đợt phát hành cổ phần mới, nếu thị giá củacổ phiếu mà lớn hơn mệnh giá củacổ phiếu đó thì phần chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá được ngânhàng hạch toán vào quỹ thặng dư vốn. Quỹ đánh giá lại Do giá trị thị trường của các tài sản đặc biệt mà ngânhàng nắm giữ như bất động sản, chứng khoán… có xu hướng biến động mạnh trong từng thời kì khác nhau nên quỹ này nhằm ghi chép phần chênh lệch do đánh giá lại giá trị của các tài sản và nợ củangân hàng. Dựa vào quỹ này, nhà quản lý ngânhàngcó thể theo dõi và đánh giá giá trị thị trường của nguồn vốn chủ sở hữu. Các quỹ khác Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM có khả năng chuyển đổi thành vốncổ phần như trái phiếu có khả năng chuyển đổi có thể được coi là một bộ phận củavốn chủ sở hữu củangânhàng (vốn bổ sung) do một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn. Nguồn vốn này thực sự là một công cụ hữu hiệu đối với ngânhàng trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu mà lại không làm mất đi quyền kiểm soát của các cổđông hiện hữu. - Theo điều 4 Quyết định 457/2002/QĐ- NHNN thì các “Tổ chức tín dụng, trù chi nhánh ngânhàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” có điều chỉnh rủi ro. 1.1.2. Nguồn tiền gửi Nguồn tiền gửi của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huyđộng được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua nghiệp vụ tiền gửi, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốnđể kinh doanh. Bản chất của nguồn vốn này là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngânhàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn (tiền gửi có kì hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kì hạn). Tiền gửi đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạtđộng kinh doanh của NHTM. Tiền gửi Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2004 – sửa đổi, bổ sung Luật các tổ chức tín dụng 1997 quy định rằng “Tiền gửi là số tiền các tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác cóhoạtđộngngânhàng dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi, không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền.” Tiền gửi không kì hạn Đây là khoản tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân gửi vào ngânhàngđể nhờ ngânhàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của đối tượng gửi tiền đều được ngânhàng thực hiện. Với nội dung chi trả như vậy và việc sử dụng séc để thanh toán nên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn còn được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán hay tài khoản có thể phát séc. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rấy thấp hoặc bằng không, thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngânhàng với mức phí thấp. Ngânhàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng. Tiền gửi có kì hạn Nhiều khỏan thu bằng tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Vì thế trong một khoảng thời gian nhất định, các tổ chức, cá nhân này có một khoản tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngânhàng nhằm mục đích an toàn và gia tăng thu nhập. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạtđộng thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngânhàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kì hạn. Tiền gửi tiết kiệm Xét vềbản chất, đây là một phần thu nhập của một tầng lớp dân cư chưa sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi vào ngânhàng với mục đích tích lũy tiền một cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích lũy tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường, tiền gửi tiết kiệm được phát triển thành hai loại hình tiết kiệm: tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm có kì hạn. Khoản tiền gửi tiết kiệm không kì hạn là khoản tiền gửi tiết kiệm có thể rút ra bất kì lúc nào song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác. Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là khoản tiền có sự thỏa thuận về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn. Hình thức tiền gửi này được ngânhàng đa dạng hóa thành các kì hạn với các mức lãi suất tương ứng khác nhau, thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng. 1.1.3. Nguồn vốn đi vay Tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất củangân hàng. Tuy nhiên, khi các ngânhàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốnhoạtđộng thì các NHTM sẽ đi vay vốnđể bổ sung vào vốnhoạtđộngcủa mình. Vốn đi vay là quan hệ vay vốn giữa NHTM với ngânhàng nhà nước, hoặc giữa NHTM với nhau, với các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thị trường. Nguồn đi vay mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốnnhưng nó đảm bảo cho ngânhànghoạtđộng liên tục, thông suốt. Theo đối tượng vay, tiền vay được chia thành ba loại bao gồm vay các tổ chức tín dụng và vay Ngânhàng Nhà nước và vay trên thị trường. Vay Ngânhàng Nhà nước (vay Ngânhàng Trung ương) Vay Ngânhàng Nhà nước là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả khi NHTM thiếu hụt dự trữ, thiếu khả năng chi trả hoặc quá kẹt vốn. Đây là nguồn cứu tinh sau cùng cho các NHTM để tránh vấp phải khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, việc vay Ngânhàng nhà nước phụ thuộc rất nhiều vào việc ngânhàng Nhà nước đang thực hiện chính sách nới lỏng hay thắt chặt tiền tệ. Khi Ngânhàng Nhà nước đang hạ lãi suất chiết khấu, nới lỏng cung ứng tiền tệ nhằm kích thích đầu tư thì các NHTM có thể có nguồn vốn dồi dào với chi phí thấp. Tùy theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay Ngânhàng Nhà nước được chia thành các loại: vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay tái cấp vốn. Vốn vay ngắn hạn bổ sung Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thức các NHTM xin vay Ngânhàng Nhà nước vốn bổ sung vốnngắn hạn của mình. Trong hình thức này, các NHTM chỉ được vay khi còn hạn mức tín dụng và trong hạn mức tín dụng đã thỏa thuận. Vốn vay để thanh toán Các NHTM vay Ngânhàng Nhà nước nhằm thực hiện công tác thanh toán giữa các ngânhàngđể bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán (Thời hạn vay loại này thường ngắn). Tái cấp vốnNgânhàng Nhà nước cho NHTM vay trên cơ sở chứng từ có giá là các thương phiếu. Các thương phiếu này phải là các thương phiếu có chất lượng, tức là phải thỏa mãn những điều kiện: hợp pháp, hợp lệ, đảm bảo an toàn, thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao và phù hợp với mục tiêu củangân hàng. Tái cấp vốn bao gồm hai hình thức: - Cho vay tái chiết khấu: Ngânhàng Nhà nước nhận các thương phiếu mà các NHTM đã chiết khấu trước đây để thực hiện các nghiệp vụ giống như trước đây các NHTM đã làm. Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khấu đối với các NHTM đã được giới hạn trong mức cho phép (hạn mức tái chiết khấu) để thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước. - Cho vay có đảm bảo: là hình thức các NHTM đem các thương phiếu đến Ngânhàng Nhà nước để làm đảm bảo xin vay vốn. Căn cứ trên tổng mệnh giá các chứng từ có giá làm đảm bảo, Ngânhàng Nhà nước sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo sự quản lý của Nhà nước. Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn các ngânhàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngânhàng do trong quá trình hoạt động, cũng có lúc các NHTM thiếu hụt dự trữ hoặc thiếu tiền mặt, buộc phải vay mượn các tổ chức tín dụng khác. Các tổ chức tín dụng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huyđộng hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngânhàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Ngược lại, các ngânhàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh toán. Như vậy nguồn vay mượn từ các ngânhàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngânhàng Nhà nước. Quan hệ vay mượn này diễn ra khá thường xuyên nhưng chỉ trong một thời gian ngắnthường là dưới một tuần hoặc chỉ trong vài ngày do tính chất của các khoản vay này là đáp ứng nhu cầu trước mắt, hoặc do các NHTM không muốn lạm dụng hình thức vay mượn này. Quá trình vay mượn rất đơn giản. Vay trên thị trường Bên cạnh phương thức vay trên, các NHTM còn có thể vay trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn bằng cách phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và trái phiếu. Thực chất các nghiệp vụ nàu là ngânhànghuyđộngvốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá. Trong đó, chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định, trái phiếu là loại phiếu nợ trung và dài hạn. Hai loại phiếu nợ trên được ngânhàng phát hành từng đợt, tùy theo mục đích với sự chấp thuận củaNgânhàng Nhà nước hoặc ủy ban chứng khóan nhà nước. Các nguồn khác Do quá trình hoạt động, thanh toán và cung cấp các dịch vụ, nguồn vốncủa NHTM còn bao gồm nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán và tiền khác. Nguồn ủy thác Thông qua nghiệp vụ đại lý, thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân, thu hộ… các NHTM cũng thu hút được một lượng vốn đáng kể trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, nhận và chuyển vốn cho khách hàng hay một dự án đầu tư. Do việc phát tiền được thực hiện theo tiến độ công việc, nên ngânhàngcó thể sử dụng tạm thời tồn khoản đó vào kinh doanh. Khi thực hiện các dịch vụ này, mạng lưới các NHTM được sử dụng như là kênh dẫn vốn tới các mục tiêu. Do vậy, vốn hình thành từ nguồn ủy thác thường không mấy chi phí. Nguồn trong thanh toán Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo được một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khỏan mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong tỏa do ngânhàng chấp nhận các hối phiếu thương mại… Các khoản tiền tạm thời được trích khỏi tài khỏan này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên tạm thời được coi là tiền nhàn rỗi. Tiền khác Bao gồm các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán như lương chưa trả, thuế chưa nộp… 1.2. Hoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàngthươngmại 1.2.1. Sự cần thiết củahoạtđộnghuyđộngvốnVốn là những giá trị tiền tệ do doanh nghiệp tạo lập hoặc huyđộng được, là biểu hiện bằng tiền giá trị của các tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản tài chính được đầu tư vào các hoạtđộng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại, trong đó chủ yếu là bỏ vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạtđộng kinh doanh được thì điều kiện trước nhất là phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Với đặc thù là kinh doanh chủ yếu dựa trên đồngvốn vay mượn của người khác, nguồn vốncó vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của NHTM Vốn là cơ sở để các NHTM tổ chức mọi hoạtđộng kinh doanh Ngânhàng không cóvốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Vốn là điều kiện bắt buộc đối với các NHTM để được phép hoạt động. Ngay từ khi bước vào hoạt động, các ngânhàng cần vốnđể mua đất đai, xây dựng cở sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, và những điều kiện làm việc khác. Và với đặc trưng củahoạtđộngngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Vốn quyết định quy mô củangânhàng trong hoạtđộng tín dụng và các hoạtđộng khác Vốncủangânhàngcó tính chất quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp [...]... gia tăng về mặt cơ học để đạt được mục tiêu Tăng cường huy độngvốncủangânhàng thương mại là việc đưa ra các biện pháp, giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huyđộngcủangânhàng thương mại Mục tiêu của việc tăng cường huyđộngvốncủa các ngânhàngthươngmại chính là tạo ra sự chủ độngvềvốn trong hoạtđộng kinh doanh để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngânhàngthươngmại Hiệu quả của việc... lớn đến hoạtđộngcủangân hàng, ngânhàng sẽ không gặp khó khăn trong vấnđề thanh khoản Vốnhuyđộng tăng trưởng ổn định sẽ khẳng định được vị thế uy tín và thương hiệu củangânhàng Một ngânhàngcó đủ tiềm năng về tài chính cũng như uy tín mới có thể giữ được mức tăng trưởng vềhuyđộngvốn ổn định qua các năm Tính ổn định củavốnhuyđộng quyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngânhàng và... có thể gặp rủi ro về tỷ giá Nếu không có sự phù hợp về kỳ hạn giữa huyđộngvốn và sử dụng vốn thì ngânhàng sẽ gặp rủi ro về kỳ hạn Đây là những nguy cơ tiềm ẩn mà ngânhàng phải đối mặt khi sử dụng các kế hoạch huyđộngvốn c Chi phí huyđộngvốn bình quân hợp lý: Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả củahoạtđộnghuyđộngvốn vì nó quyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt hơn... dụng tối đa số vốn và huyđộngđể sử dụng hiệu quả cao nhất chi phí vốn đã bỏ ra, mang lại nhiều nhất lợi nhuận cho ngânhàng Nếu huyđộngvốn nhiều nhưng sử dụng vốn ít thì kết quả hoạtđộng kinh doanh củangânhàng cũng sẽ không có hiệu quả Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc ngânhàng phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao, do đó các ngânhàng phải cân nhắc kỹ xem nên huyđộngvốn ở mức nào... tiêu: Mức độ tăng trưởng vốn ổn định, quy mô vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, chi phí vốn, kỳ hạn vốn hợp lý a Mức tăng trưởng ổn định của vốnhuyđộngVốnhuyđộng tăng trưởng ổn định theo thời gian sẽ đáp ứng nhu cầu tín dụng cũng như hoạtđộng kinh doanh khác ngày càng tăng củangânhàng Nếu ngânhànghuyđộng được một lượng vốn đủ lớn phù hợp với quy mô và nhu cầu của mình, thì giả sử như... cầu, nên ngânhàngthường xuyên phải đối mặt với nhu cầu rút tiền của khách hàng Vì thế năng lực thanh toán cao là yếu tố các ngânhàng cần phải đảm bảo và luôn được chú trọng Vì vây, việc nâng cao hoạtđộnghuyđộngvốnđể tạo ra nguồn vốn lớn trong ngânhàng đã gián tiếp nâng cao khả năng thanh toán cũng như uy tín củangânhàng trên thương trường Vốn quyết định năng lực cạnh tranh củangânhàng Trong... được so với các chỉ tiêu mà ngânhàng đặt ra Tránh tình trạng huyđộngvốn một cách ồ ạt nhưng lại không được mang ra sử dụng, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh Nguồn vốnhuyđộng phải phù hợp với công tác sử dụng vốn thì hoạtđộng kinh doanh mới có hiệu quả 1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huyđộngvốncủangânhàng thương mạiĐể đánh giá hiệu quả vốnhuy động, cần xem xét các chỉ... đa dạng và mức độ hấp dẫn của phương thức huyđộng Các chỉ tiêu này được đo lường gián tiếp hoặc qua điều tra chọn mẫu 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huyđộngvốncủangânhàng thương mại 1.3.1 Các nhân tố chủ quan Quy mô, uy tín củangânhàng Trong hoạtđộng kinh doanh thì uy tín là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp Uy tín củangânhàng không phải một sớm một... ngânhàngcó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạtđộng kinh doanh củangânhàng Cán bộ ngânhàng không những thực thi nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác, linh hoạt mà còn phải có kiến thức sâu rộng có thể tư vấn cho khách hàng trong các lĩnh vực kinh doanh Họatđộng Marketing ngânhàng Marketing ngânhàng là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đưa hình ảnh củangânhàng gần gũi hơn với dân chúng Hoạt. .. cường huyđộngvốn là yếu tố quyết định tới qui mô đầu tư, cho vay của NHTM Việc tăng cường trong công tác HĐV là nhiệm vụ hàng đầu mà các ngânhàng đặt ra Lượng vốnhuyđộnghàng năm phải lớn, chi phí bỏ ra ít nhưngvẫn thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các TCTD hay các TCKT Nguồn vốnhuyđộng phải đáp ứng nhu cầu đầu tư, cho vay củangânhàng Lợi nhuận mang lại từ nguồn vốnhuyđộng phải . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một tổ. huy động của ngân hàng thương mại. Mục tiêu của việc tăng cường huy động vốn của các ngân hàng thương mại chính là tạo ra sự chủ động về vốn trong hoạt động