1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

29 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 74,88 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Hoạt động bản của Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế, đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội đồng thời là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho các cá nhân, doanh nghiệp và một phần đối với nhà nước. Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Xuất phát từ lịch sử hình thành hệ thống Ngân hàng trên thế giới với nghiệp vụ đầu tiên là mua bán ngoại tệ đến nay số lượng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp đã trở nên đa dạng, phong phú, góp phần phần quan trọng vào quá trình lưu thông nguồn vốn trong nền kinh tế. Các dịch vụ Ngân hàng đang hiện nay bao gồm: - Mua bán ngoại tệ: Đây được xem là một trong những dịch vụ đầu tiên được thực hiện tại các Ngân hàng, ở đây ngân hàng đóng vai trò là trung gian mua, bán các loại ngoại tệ và được hưởng phần chênh lệch giữa giá mua vào với giá bán ra cùng một khoản phí dịch vụ. Tuy nhiên, nghiệp vụ này thường mang tính rủi ro cao, chịu tác động của nhiều nhân tố nên chỉ những ngân hàng lớn nhất mới được phép cung cấp. - Nhận tiền gửi: Với chức năng là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, các Ngân hàng không ngừng tăng lượng tiền cho vayđể thoả mãn nhu cầu đó các Ngân hàng đồng thời cũng phải tìm kiếm các nguồn tiền nhàn rỗi để thu hút, kêu gọi họ gửi vào Ngân hàng. Nguồn tiền nhàn rỗi mà các Ngân hàng nhận được chủ yếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân cư hoặc khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế. - Bảo quản vật giá: Các Ngân hàng thực hiện việc lưu trữ vàng và các vật giá trị khác cho khách hàng trong kho bảo quản và nhận được các khoản phí dịch vụ đóng góp vào nguồn thu nhập của Ngân hàng. - Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Khi các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ nhận thấy Ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán qua Ngân hàng đã mở đường cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng (còn gọi là séc), khách hàng mang giấy đến Ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt là an toàn, chính xác, nhanh chóng, tiết kiệm đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng thanh toán hộ. Như vậy một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ. - Quản lý ngân quỹ: Các Ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đó, Ngân hàng thường mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó Ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi của công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. - Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu không đủ, Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của Ngân hàng. Các Ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các Ngân hàng mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà Ngân hàng huy động được, hoặc phải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ. - Bảo lãnh: Các Ngân hàng với uy tín và khả năng thanh toán của mình đã giành được lòng tin của công chúng, vì vậy khi khách hàng nhu cầu và thoả mãn được các điều kiện Ngân hàng yêu cầu thì sẽ được Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho giao dịch như bảo lãnh phát hành chứng khoán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn nước ngoài . - Cho thuê thiết bị trung, dài hạn: Trong dịch vụ này các Ngân hàng chỉ là trung gian trong việc thoả mãn một nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp với các nhà sản xuất các loại thiết bị đó. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình mua các thiết bị và cho thuê lại các doanh nghiệp thông qua hợp đồng thuê trung và dài hạn. Để thực hiện hợp đồng này người thuê phải đảm bảo yêu cầu phải trả tới hơn 2/3 giá trị tài sản cho thuê. - Cung cấp dịch vụ uỷ thác đầu tư và tư vấn: Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính nên các Ngân hàng thường nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và các doanh nghiệp đã nhờ Ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư . Nhiều Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. - Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Nhiều Ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do chính khiến cho các Ngân hàng bắt đầu đưa ra các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinh doanh chứng khoán. trong điều kiện cho phép các Ngân hàng sẽ thành lập ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán thể hoạt động độc lập với hoạt động Ngân hàng. - Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Cùng với sự phát triển của ngành bảo hiểm, các ngân hàng đã nắm bắt gội kinh doanh thông qua việc chấp nhận làm đại lý bán bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm lớn, nhờ đó làm tăng thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản hoa hồng đại lý và phí cung cấp dịch vụ. - Cung cấp các dịch vụ đại lý: Nhiều Ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Trong khi đó, các Ngân hàng lớn sẵn sàng cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng nhu cầu như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi làm ngân hàng đầu mối trong hoạt động tài trợ. Tất cả các dịch vụ trên đều mang lại cho ngân hàng các khoản thu nhập nhưng cho đến nay nguồn thu nhập chủ yếu của các Ngân hàng vẫn là từ các khoản cho vay. Vì vậy, cho vay được xem là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, nó vừa giúp cho ngân hàng mở rộng kinh doanh tín dụng tăng thêm lợi nhuận, vừa giúp cho các đơn vị vay đủ vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại không chỉ là quy luật tất yếu mà còn là yêu cầu khách quan của nền kinh tế bởi nó góp phần quan trọng trong tiến trình đi lên của quốc gia. Ngành công nghiệp Ngân hàng cũng đang ra sức tận dụng sự phát triển của ngành công nghệ thông tin để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tiện ích, chính xác, an toàn và nhanh chóng hơn nữa. Cho đén nay các Ngân hàng thương mại vaanx là nơi cung cấp nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho nền kinh tế, vì vậy việc phát triển hoạt đọng cho vay của Ngân hàng là một nhân tố quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho bản thân Ngân hàng. 1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm: Với tư cách là người cung cấp vốn cho các khách hàng, Ngân hàng quan niệm cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tièn vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả tthuận với nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi. Đối tượng của hoạt động cho vay là tiền tệ nên nó phải đảm bảo một số nguyên tắc nhất định được thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng khi ký hợp đồng tín dụng, thực hiện điều này sẽ góp phần làm cho hoạt động của Ngân hàng an toàn và nguồn vốn được sử dụng hiệu quả. 1.1.2.2 Nguyên tắc cho vay Cho vay là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng của các Ngân hàng thương mại, nó vừa giúp cho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng, tăng thêm thu nhập, vừa giúp cho khách hàng vay đủ vốn để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để đảm bảo vốn vay phát huy được tác dụng, mang lại lợi ích cho cả Ngân hàng và người đi vay thì quá trình cho vay và sử dụng vốn vay đều phải tuân theo những nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Tiền vay phai được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Theo nguyên tắc này thì tất cả các khoản tiền cho vay của Ngân hàng đều phải sử dụng đúng mục đích theo đún chức năng, nhiệm vụ ghi trong quyết định thành lập và trong giấy phép kinh doanh do quan thẩm quyền cấp. Đồng thời phải mang lại hiệu quả kinh tế cao sau khi sử dụng. Căn cứ vào mục đích cho vay của Ngân hàng là phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát sản xuất. Vì vậy, việc cho vay phải dựa trên những mục đích nhất định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị vay. Dựa vào đặc điểm của cho vaycho vay hoàn trả cả gốc và lãi, do đó đòi hỏi đơn vị vay phải sử dụng vốn vay hiệu quả. Việc Ngân hàng cho vay đúng mục đích buộc đơn vị vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tạo sở cho việc thu nợ của Ngân hàng, tạo điều kiện để phát huy tác dụng của nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đủ và đúng hạn - Các khoản tiền cho vay của Ngân hàng sau khi được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh theo đúng phương án kinh doanh đã định, phải hoàn trả cho Ngân hàng đúng thời hạn đã quy định với số lượng lớn hơn (gốc + lãi) - Căn cứ vào tính chất của nguồn vốn cho vay thường mang tính tạm thời và ngắn hạn. Vì vậy, Ngân hàng chỉ cho vảytong một thời hạn nhất định phù hợp với thời gian huy động vốn của Ngân hàng. - Căn cứ vào yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế: mọi hoạt động kinh doanh đều phải lãi, nên cho vay Ngân hàng phải thu lãi. - Thực hiện nguyên tắc này sẽ đảm bảo được khả năng thanh toán của Ngân hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đồng thời thúc đẩy đơn vị vay sử dụng vốn hiệu quả, tăng tốc độ luân chuyển vốn. - Việc thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc này đảm bảo khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng, tạo mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa Ngân hàng và khách hàng, là sở cho việc duy trì quan hệ vay mượn lâu dài, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. 1.1.2.3 Phân loại cho vay Dựa vào các tiêu thức khác nhau, ta thể phân loại hoạt động cho vay thành các hình thức khác nhau, tuy nhiên việc phân loại chỉ mang tính tương đối bởi cùng một khoản vay nhưng thể mang nhiều đặc điểm khác nhau. • Căn cứ vào thời hạn của khoản vay thì cho vay bao gồm: - Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay thời hạn cho vay từ một năm trở xuống nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh , phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của người đi vay. - Cho vay trung hạn: tuỳ theo quy định của từng Ngân hàng thì cho vay trung hạn thể là một khoản vay từ 1 đến 5 năm hoặc 7 năm, những khoản vay này chủ yếu cho các nhu cầu vốn đầu tư vào các dự án trung hạn của doanh nghiệp hoặc các mục đích sử dụng sửa chữa nhà cửa, mua sắm tài sản giá trị lớn của dân cư. - Cho vay dài hạn: là những khoản vay thời hạn từ 5 năm hoặc 7 năm trở lênnhwng khong vượt quá thời hạn hoạt động còn lại của dơn vị kinh doanh theo quyết định thành lập và không vượt quá 15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống. • Căn cứ heo ngành, cho vay bao gồm: - Cho vay nông nghiệp: là hình thức cho vay đáp ứng các nhu cầu phục vụ cho lĩnh vực Nông nghiệp như cho vay để chăn nuôi, trồng trọt, . - Cho vay Công nghiệp – Thương mại: là hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu phục vụ cho lĩnh vực Công nghiệp, Thương mại. - Cho vay xây dựng bản: là hình thức cho vay để đáp ứng các nhu cầu về xây dựng sở hạ tầng, xây dựng những công trình thiết yếu phục vụ cho lợi ích kinh tế xã hội. - Cho vay tiêu dùng: là hình thức cho vay để đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng trong cuộc sống như mua hàng hoá, xây dựng nhà ở, mua sắm các phương tiện cho cuộc sống. • Căn cứ theo mức độ tín nhiệm với Ngân hàng: - Cho vay đảm bảo: là việc cho vay mà người vay phải tài sản để thế chấp, cầm cố hoặc phải sự bảo lãnh của một tổ chức năng lực hoàn trả. - Cho vay không đảm bảo: là việc khách hàng vay dực trên mức độ tín nhiệm, quen biết mà Ngân hàng không cần đảm bảo, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Bên cạnh đó, đối với những hoạt động kinh tế cụ thể như hoạt động ngoại thương thì hoạt động cho vay của Ngân hàng được phân thành cho vay nhập khẩucho vay xuất khẩu bởi đặc trưng của mỗi hoạt động này là khác nhau. Hiện nay, do hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng nên nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu cũng không ngừng tăng lên. Điều này đòi hỏi các Ngân hàng cần phải chính sách cho vay phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của người vay trong điieù kiện mới hiện nay. 1.2 CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Quan hệ kinh tế quốc tế đã xuất hiện từ xa xưa trong lịch sử, quá trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô hẹp đến quy mô rộng cùng với quá trình phát triển của xã hội loài người. Từ đầu những năm 40-50 của thế kỷ XX, đặc biệt từ những năm 70, sự phát triển hư vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã gây nên sự thay đổi về chất trong cấu trúc của lực lượng sản xuất, trong cấu kinh tế và trong tăng cường phát triển kinh tế thế giới. Loài người đang chuyển từ nền văn minh máy móc, hoá chất và dầu lửa sang nền văn minh sinh học và thông tin. Nền kinh tế thế giới đang bước vào một nền kinh tế tri thức, loài người đang dứng trước sự kụa chon là phải đổi mới bằng hệ thống công nghệ hiện đại hoặc bị tiêu diệt, để tránh nguy bị tụt hậu ngày càng xa trong cộng đồng kinh tế thế giới, đặc biệt đối với những nước đang phát triển. Đặc trưng này vừa tạo ra những thách thức, nguy mới. vừ tạo ra khả năng để vượt lên những thách thức nguy đó. Vì vậy, kinh tế đang trở thành mặt trận hàng đầu của mỗi quốc gia, chạy đua kinh tế để phát triển và tăng trưởng là vấn đề sống còn với bất cứ dân tộc nào. Xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp và tiếp tục phát triển ngay cả khi doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của mình. Kinh doanh xuát nhập khẩu thường diễn ra các hình thức sau: Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình; xuất khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu đảm nhận; xuất khẩu gián tiếp do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận; nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên nhiên, vật liệu . Xuất khẩu là hoạt động trong đó một cá nhân hay doanh nghiệp nhờ những lợi thế về tài nguyên, giá thành sản xuất, tiến hành sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng của bên nước ngoài để thực hiện việc trao đổi hàng hoá với người mua và thu ngoại tệ về nước mình. Ngược lại, nhập khẩu là hoạt động đi mua hàng hoá, dịch vụ của một nước từ nước khác lợi thế trong việc sản xuất mặt hàng đó thông qua tro đổi một lượng tiền nhất định láy một lượng hàng hoá, dịch vụ như cam kết. Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế bản, là chaiếc chìa khoá mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu, góp phần đáng kể vào mục tiêu tăng trưởng, phát triển nền kinh tế đát nước, củng cố mối quan hệ đối ngoại và khẳng định vj thế quốc gia trên thị trường khu vực và thế giới. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu thể hiện ở các điểm: - Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuyệt đối, lợi thế tương đối của đất nước và kính thích các ngành kinh tế phát triển góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bước đời sống nhân dân. Xuất khẩu góp phần không nhỏ giải quyết công ăn việc làm cho người lao động đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề của công nhân làm nghề xuất khẩu. - Xuất khẩu cho phép tập trung năng lực sản xuất cho những mặt hàn truyền thống được thế giới ưa chuộng hay những mặt hàng tận dụng được nguyên liệu sẵn trong nước hay nước khác không làm được hoặc lam được nhưng giá thành cao. - Thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy phát triển quan hệ đối ngoại với tất cả các nước nhất là với các nước trong khu vực, nâng cao uy tín đất nước trên trường quốc tế. [...]... dưới sự giám sát của ngân hàng, nhà xuất khẩu muốn xuất hàng ra khỏi kho phải sự đồng ý của ngân hàng Ngân hàng tiếp tục cho vay, khách hàng sẽ dùng số tiền ngân hàng tài trợ để đi mua hàng, chế biến sản xuất hàng hoá tiếp tục cứ như vậy cho đến khi bằng 100% trị giá hàng xuất Thông thường ngân hàng chỉ cho vay khoảng 70% giá trị lô hàng xuất khẩu - Sau khi giao hàng xong nhà xuất khẩu lập bộ chứng... đối với ngân hàng nhập khẩu ) 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoật động cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại được xem là mở rộng thể hiện ở mọt số chỉ tiêu: - Doanh số cho vay xuất nhập khẩu tăng lên qua các năm - Số lượng khách hàng hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương quan hệ giao dịc tăng lên - Chủng loại mặt hàng được... tiền người nhập khẩu và gửi kèm với các chứng từ hàng hoá về ngân hàng nước mình, để rồi được chuyển đến ngân hàng nước người nhập khẩungân hàng này sẽ thông báo cho người nhập khẩu biết Chỉ khi người nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu thì ngân hàng mới ký chuyển nhượng những chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu - Khi người nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu, tức người nhập khẩu cam... phía Nhà nước và ngân hàng Tóm lại, trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay, hoạt động tài trợ cho xuất nhập khẩu là không thể thiếu được đặc biệt là hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Như vạy, thể nói cho vay xuất nhập khẩu là việc các ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền trong một thời hạn nhất định để thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu theo nguyên... tình hình sử dụng vốn vay đúng mục đích, thông thường ngân hàng thực hiện tài trợ như sau: - Khi vay ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu phải một số vốn nhất định cộng thêm với số tiền vay ngân hàng để thu mua hàng hoá chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, hàng hoá sẽ làm tài sản đảm bảo để tiếp tục vay và được nhập kho tại ngân hàng, hoặc nhập kho mà trước đó ngân hàng và nhà xuất khẩu thoả thuận và đồng... động thương mại quốc tế nói riêng 1.2.2 Hình thức cho vay nhập khẩu của Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Cho vay ký quỹ mở L/C Ký quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trường hợp khách hàng xin được bảo lãnh Khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại Ngân hàng mà họ xin được bảo lãnh và khoản tiền đó sẽ được phong toả cho đến khi nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng. .. việc sản xuất các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu trong nước Vì vậy, chủng loại mặt hàng nhập khẩu giảm đi nhưng giá trị nhập khẩu vẫn thể tăng lên và cần sự hỗ trợ tài chình nhiều hơn của ngân hàng, do đó việc xem xét mở rộng cho vay của ngân hàng vẫn thể thực hiện - Các chính sách chủ yếu thường được sử dụng để khuyến khích xuất khẩu là: Trợ cấp cho các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu, cung... ích cho các doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất nhập khẩu cũng đồng thời giúp ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả Đối với thương mại quốc tế việc áp dụng chính xác các quy tắc, chuẩn mực quốc tế là điều kiện đảm bảo an toàn cho bản thân doanh nghiệp và ngân hàng phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu Vì vậy, việc lựa chọn các hình thức tài trợ mà cụ thể là cho vay xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương. .. cho ngân hàng cấp cho vay ứng trước Một khi những giấy từ giá trên không cho phếp chuyển nhượng thì người vay vốn phải sử dụng những hìn thức khác Tỷ lệ ứng trước phụ thuộc vào các yếu tố sau: • Khả năng thanh toán của doanh nghiệp xuất khẩu • Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giá trị của hàng hoá xuất khẩu • Chính sách kinh tế và chính trị của nước nhập khẩu đối với ngân hàng xuất khẩuNhững rủi... bảo lãnh và thanh toán qua chính ngân hàng cho vay 1.2.2.2 Cho vay dành cho người đặt hàng và hiệp định khung tài trợ nhập khẩu Cho vay đối với người đặt hàngcho vay đối với người nước ngoài đặt mua hàng hoá, hoặc các dịch vụ trong nước nhằm thanh toán cho hàng hoá và các dịch vụ này Đây là hình thức tài trợ của những nước muốn khuyến khích và đẩy mạnh xuất khẩu của nước mình, hình thức này phổ . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Hoạt động cơ bản của Ngân. trợ cho xuất nhập khẩu là không thể thiếu được đặc biệt là hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. Như vạy, có thể nói cho vay xuất nhập

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w