Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
40,79 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Tổng quan vềNgânhàngthươngmại 1.1.1. Ngânhàngthươngmại và vai trò củaNgânhàngthươngmại trong nền kinh tế thị trường a) Khái niệm NgânhàngthươngmạiNgânhàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngânhàngthươngmạithường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Theo các nhà kinh tế học thì sự ra đời củaNgânhàngthươngmại trong lịch sử là một tất yếu khách quan. Ngay từ thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện mầm mống sơ khai cho sự ra đời củaNgânhàngthương mại. Đó là hoạtđộng cho vay nặng lãi. Sau đó nền sản xuất hàng hóa ra đời và khi phát triển đến một mức độ nhất định vào đầu thế kỷ XV thì các NHTM chính thức ra đời. Trong thời kỳ này, các NHTM hoạtđộng kinh doanh đa năng và đều có các hoạtđộng như nhau, bao gồm: phát hành giấy bạc ngân hàng; kinh doanh, nhận tiền gửi của khách hàng; chiết khấu và cho vay; thực hiện các dịch vụ thanh toán khác…với mục tiêu vì lợi nhuận.Để tìm kiếm lợi nhuận, các ngânhàng bắt đầu cạnh tranh nhau và trong quá trình cạnh tranh đó, nhều ngânhàng bị phá sản, bị thôn tính cũng như có nhiều ngânhàng lớn dần lên. Cùng với thời gian, sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa ngày càng phức tạp hơn đòi hỏi các NHTM cũng phải có nhiều thay đổi phù hợp hơn để tồn tại. Sự chuyên môn hóa trong lĩnh vực ngânhàng cũng như hậu quả củanhững cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã dẫn đến sự ra đời củaNgânhàng trung ương – chuyên quản lý việc phát hành tiền và thực hiện điều tiết nền kinh tế. Điều này đã tách các NHTM ra khỏi chức năng phát hành tiền và thực hiện chuyên sâu vào việc kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác. Từ lúc này, nói đến ngân hàng, người ta hiểu có nghĩa là nói đến các NHTM. Nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi các NHTM phải cung cấp các dịch vụ ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Do vậy, các nghiệp vụ ngânhàng cũng không ngừng được cải tiến và hoàn thiện hơn. Tóm lại, Ngânhàng hay Ngânhàngthươngmại là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Có nhiều cách định nghĩa ngân hàng. Tiếp cận theo các loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp thì ngânhàng được hiểu như sau: Ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Khi tiếp cận theo các hoạtđộng chủ yếu của NHTM thì Luật các tổ chức tín dụng của nước ta ghi như sau: “Hoạt độngngânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. b) Đặc điểm củaNgânhàngthươngmại Tham gia kinh doanh trong một lĩnh vực hết sức nhạy cảm là tiền tệ - một lĩnh vực mà các nhà kinh tế học coi là huyết mạch, cung cấp phương tiện lưu thông, thanh toán và chi phối hầu hết các hoạtđộngcủa nền kinh tế - các NHTM không chỉ trở thành một bộ phận quan trọng nhất trong guồng quay của bộ máy tuần hoàn vốncủa nền kinh tế mà còn trở thành công cụ để Nhà nước có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển mạnh và ổn định phải có một hệ thống ngânhàng phát triển và vững mạnh. Trong báo cáo chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta khẳng định: “Ngân hàng phải là ngành đi đầu với tư cách là động lực và là công cụ tổ chức quản lý cho nền kinh tế ổn định và phát triển…”. Với những tính chất đặc thù trên, NHTM bao gồm các đặc điểm sau: • Trung gian tài chính: Ngânhàng là một trung gian tài chính với hoạtđộng chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Trong nền kinh tế có hai loại cá nhân và tổ chức, đó là: Các cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu và có nhu cầu bổ sung vốn; các cá nhân, tổ chức thặng dư trong chi tiêu và có nhu cầu bảo toàn, sinh lời vốn. Hai loại cá nhân và tổ chức này tạo thành cung cầu vềvốnnhưng việc gặp nhau của cung cầu vốn này bị cản trở bởi khoảng cách không gian, thời gian, thông tin…nên khó có thể gặp nhau trực tiếp. Vì vậy, NHTM đứng ra đóng vai trò là một trung gian để giúp cung cầu vềvốn gặp nhau. Các NHTM không chỉ khắc phục những khó khăn về không gian, thời gian, thông tin mà còn có khả năng thẩm định thông tin và chia sẻ rủi ro với khách hàng. Đây là một đặc điểm nổi bật của NHTM. • Tạo phương tiện thanh toán: Một trong những chức năng quan trọng của tiền là tạo phương tiện thanh toán. Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên các NHTM có chức năng tạo phương tiện thanh toán. Trước đây, khi chưa cóNgânhàng trung ương, các NHTM lớn, có uy tín, có khả năng phát hành tiền của riêng mình và đưa vào lưu thông tạo ra phương tiện thanh toán cho nền kinh tế. Khi Ngânhàng trung ương ra đời, các NHTM không còn phát hành tiền nhưngvẫncó khả năng tạo ra phương tiện thanh toán thông qua việc triển khai dịch vụ thanh toán qua số dư tài khoản của khách hàng. Theo quan điểm hiện đại, khi ngânhàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàngcó thể dùng để mua hàng hóa dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay, các NHTM đã tạo ra phương tiện thanh toán. Hơn nữa, toàn bộ hệ thống ngânhàngcó thể tạo ra phương tiện thanh toán lớn gấp bội thông qua các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngânhàng này sang ngânhàng khác theo công thức số nhân tiền tệ. • Trung gian thanh toán: Sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu dẫn đến nhu cầu thanh toán liên quốc gia, liên châu lục. Để tiến hành thanh toán được nhanh chóng, phù hợp, chính xác, các cá nhân và tổ chức ở các nước thường thông qua ngân hàng. Ngânhàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngânhàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Ngânhàng còn cung cấp đa dạng các hình thức thanh toán cho khách hàng như thanh toán bằng: Séc, ủy nhiệm chi, L/C, các loại thẻ .Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngânhàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngânhàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả thanh toán qua ngân hàng, biến ngânhàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu. c) Vai trò củaNgânhàngthươngmại • Vai trò trung gian cung ứng vốn cho nền kinh tế: NHTM tập trung các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội thành quỹ cho vay và sử dụng quỹ này để cung ứng cho những người có nhu cầu vốn. Thông qua trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên được đào tạo cũng như của đội ngũ quản lý, ngânhàngcó thể khắc phục được hầu hết những khiếm khuyết của thị trường tài chính. Ngoài ra bằng hoạtđộng giám sát, thẩm định trước, trong và sau khi cho vay, ngânhàngcó thể hạn chế được rủi ro đạo đức. Hơn nữa, ngânhàngcó thể tập trung được nhiều khoản tiền nhỏ và ngắn hạn để cho vay những khoản lớn hơn, thời hạn dài hơn thông qua nghiệp vụ chuyển hoán kỳ hạn nguồn. Từ đó, ta có thể thấy được vai trò quan trọng của NHTM trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. • Vai trò trung gian cung ứng các dịch vụ thanh toán: NHTM thực hiện việc thanh toán hộ cho các khách hàng thông qua các dịch vụ thanh toán đa dạng, giúp cho việc thanh toán của khách hàng được nhanh chóng, chính xác và tiện lợi. Nhờ có NHTM mà việc thanh toán, đặc biệt là thanh toán quốc tế được thực hiện an toàn, tiết kiệm chi phí từ đó nâng cao lợi ích xã hội và thúc đẩy thươngmại trong nước và quốc tế phát triển, và ngược lại khi thươngmại phát triển thì sẽ thúc đẩy hệ thống NHTM phát triển theo. • NHTM là nguồn cung ứng các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng nhất: Khi xã hội phát triển thì nhu cầu của con người về các dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng. NHTM là tổ chức có thể đáp ứng được điều đó. NHTM giúp con người thỏa mãn nhu cầu về tài chính, thông qua đó nâng cao mức sống cho người dân. Ngược lại, nhu cầu ngày càng cao của con người cũng giúp NHTM ngày càng hoàn thiện hơn trong việc cung ứng dịch vụ và thu lợi từ phí dịch vụ. • Vai trò thực hiện các chính sách xã hội: Thông qua hệ thống ngân hàng, Nhà nước có thể thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các chính sách tiền tệ và tài khóa như chính sách chiết khấu, tái chiết khấu, chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở . được Ngânhàng trung ương thực hiện tác động trực tiếp vào hệ thống NHTM làm thay đổi các chính sách của các NHTM, làm thay đổi lượng vốn cung ứng ra nền kinh tế, từ đó tác động đến toàn bộ hoạtđộng tiết kiệm, chi tiêu và đầu tư của nền kinh tế. Và như vậy thúc đẩy sự tăng trưởng hoặc kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu xã hội khác. 1.1.2. Các hoạtđộngcơbảncủaNgânhàngthươngmại a) Hoạtđộnghuyđộng vốn: • Huyđộngvốn từ việc nhận tiền gửi Nguồn vốnhuyđộngthường xuyên chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốncủa NHTM và nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng, không thể thay thế để duy trì hoạtđộng kinh doanh của NHTM. Các NHTM thường thực hiện huyđộngvốn thông qua việc nhận tiền gửi của khách hàng. Các loại hình huyđộngvốn bằng tiền gửi bao gồm: - Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là nguồn vốncó chi phí thấp nhưng lại không ổn định do khách hàngcó thể rút tiền ra bất cứ lúc nào. Nguồn tiền này chủ yếu được gửi vào nhằm sử dụng các dịch vụ thanh toán củangân hàng, tạo điều kiện cho ngânhàng phát triển các dịch vụ thanh toán và đem lại nguồn thu từ phí dịch vụ cho ngân hàng. - Tiền gửi có kỳ hạn: đây là nguồn vốncó kỳ hạn xác định nên tương đối ổn định nhưng chi phí đểcó được và duy trì nguồn này tương đối cao. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào là đểcó được sự an toàn vốn và hưởng lãi. Các NHTM đều mong muốn tăng trưởng nguồn này đểcó thể tiến hành mở rộng khả năng kinh doanh của mình. - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Đây cũng là nguồn có thời hạn xác định nên ổn định nhưng chi phí cho nguồn này cũng cao. Mục đích của người dân khi gửi tiền vào ngânhàng là an toàn vốn và có được khoản lợi nhuận từ lãi ngânhàng chi trả. Đối với các NHTM thì đây thường là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốnhuyđộng được. • Huyđộngvốn thông qua phát hành giấy tờ có giá Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngânhàng phát hành đểhuyđộngvốn trên thị trường. Nghiệp vụ này đem lại nguồn vốn tương đối ổn định và giúp ngânhàngcó thể có được một khoản vốn lớn trong một thời gian ngắn. Lãi suất của nguồn này phụ thuộc vào tính cấp thiết của việc huyđộngvốn cũng như lãi suất trên thị trường nên nó thườngcó lãi suất cao đểcó thể thu hút vốn được nhanh chóng. • Huyđộngvốn thông qua nghiệp vụ đi vay Nguồn vốn đi vay được ngânhàng chủ yếu sử dụng để đảm bảo khả năng thanh khoản và tiện lợi trong việc giao dịch, thanh toán giữa các ngân hàng. Nghiệp vụ này ngày càng trở nên phổ biến và chiếm tỷ trọng không nhỏ đối với các NHTM. Tuy nhiên chi phí cho nguồn đi vay là cao nên nhiều ngânhàng cũng không duy trì tỷ trọngnguồn này ở mức cao. Các NHTM thường đi vay theo hai hình thức là vay từ Ngânhàng Trung ương (Ngân hàng nhà nước) và vay từ các tổ chức tín dụng khác. • Huyđộngvốn thông qua nghiệp vụ tạo vốn tự cóVốn tự cóthường là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất nhưng lại có nghĩa quan trọng đối với hoạtđộng kinh doanh của NHTM vì nó đóng vai trò là tấm đệm bảo vệ cho các hoạtđộng đó và tạo điều kiện cho ngânhàng mở rộng, phát triển các hoạtđộngcủa mình đồng thời góp phần nâng cao vị thế củangânhàng trên thương trường. Ngânhàngthường tạo vốn tự có thông qua các nguồn sau: thông qua nguồn vốn nội bộ; thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu. • Các nghiệp vụ nguồn vốn khác Ngoài các nguồn vốn trên, NHTM còn có các nguồn vốn khác, đó là: Vốn ủy thác đầu tư, vốn tài trợ, vốn trong thanh toán . b) Hoạtđộng sử dụng vốn: • Tín dụng: Đây là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nghiệp vụ của NHTM về mặt giá trị, đồng thời nó là nghiệp vụ đem lại nguồn thu, lợi nhuận chủ yếu cho ngânhàng (chiếm từ 70 - 90% thu nhập củangân hàng). Tuy nhiên, các NHTM đang có xu hướng làm giảm tỷ trọng về lợi nhuận củahoạtđộng tín dụng mà phát triển các loại hình dịch vụ khác, nhất là các dịch vụ hiện đại để tăng doanh thu. - Mặt khác, đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng. Vì vậy, ngânhàng cần phải thực hiện tốt công tác thẩm định trước, trong và sau khi cho vay để hạn chế rủi ro xuống mức tối thiểu, đảm bảo sự an toàn của các khoản tín dụng, tránh gây mất vốn, thất thoát vốncủangân hàng. • Quản ý ngân quỹ Nghiệp vụ quản lý ngân quỹ của một NHTM thường bao gồm quản lý dự trữ bắt buộc và quản lý đảm bảo khả năng thanh toán. + Quản lý dự trữ bắt buộc: Mục đích là để đáp ứng yêu cầu về mặt pháp lý do Ngânhàng Trung ương đề ra. Ngânhàng Trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tổng tiền gửi đối với các NHTM, tỷ lệ này thay đổi theo chính sách tiền tệ củaNgânhàng Trung ương. Mặt khác, mục đích mà Ngânhàng Trung ương đề ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc này là để đảm bảo khả năng thanh toán củangânhàng cũng như sự an toàn cho vốncủa khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng. Lượng dự trữ bắt buộc này thường được gửi tại Ngânhàng Trung ương. + Quản lý ngân quỹ đảm bảo khả năng thanh toán: Dựa vào kinh nghiệm quản lý ngân quỹ trong quá trình hoạtđộngcủa chính mình cũng như của các ngânhàng khác mà NHTM xác định một tỷ lệ dự trữ phù hợp, dôi ra ngoài so với dự trữ bắt buộc. Khoản dự trữ này thường được duy trì tại chính ngânhàng đó hoặc gửi tại các NHTM khác. Mục đích của khoản mục này là để đáp ứng nhu cầu thanh toán, rút tiền của khách hàng. Tóm lại, quản lý ngân quỹ của NHTM mục đích chủ yếu là để duy trì khả năng thanh khoản củangân hàng. Tuy nhiên, lượng tiền được sử dụng trong quản lý ngân quỹ có khả năng sinh lời rất kém, nhiều khi là khoản tiền chết nên các ngânhàngthường không muốn duy trì khoản mục này ở tỷ lệ cao. Như vậy ngân quỹ là khoản không thể thiếu để hạn chế rủi ro thanh khoản nhưng lại có thể gây lãng phí nguồn lực củangân hàng. Cân đối hai yếu tố này là nhiệm vụ củangân hàng. • Đầu tư tài chính Các NHTM thường đầu tư tài chính vào nhiều lĩnh vực nhưng chủ yếu là đầu tư vào chứng khoán. Mục đích của việc đầu tư này là vì mục tiêu thanh khoản và đa dạng hóa tài sản, cũng như để tăng thu nhập cho ngân hàng. Các loại giấy tờ có giá mà ngânhàng lựa chọn thường là những loại chứng khoán rất có giá trị trên thị trường, tức là khả năng thanh khoản và sinh lời lớn như chứng khoán Chính phủ, chứng khoán của các ngânhàng khác, chứng khoán của các công ty tài chính và chứng khoán của các công ty lớn, có uy tín khác. • Mua bán ngoại tệ Đây là nghiệp vụ được ngânhàng thực hiện nhằm đề phòng và hạn chế rủi ro hối đoái, tỷ giá cũng như để tạo thêm thu nhập cho ngân hàng. Việc mua bán ngoại tệ thường được ngânhàng thực hiện với các loại ngoại tệ mạnh và thực hiện ở thị trường liên ngânhàng trong nước và thế giới. Nghiệp vụ này đòi hỏi ngânhàng phải có chuyên môn cao cũng như sự nhanh nhạy với thị trường. • Tài trợ cho các hoạtđộngcủa Chính phủ Trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của mình, các NHTM cũng thường tài trợ cho các hoạtđộngcủa Chính phủ theo sự yêu cầu của Chính phủ hoặc có sự tự nguyện từ phía ngân hàng. c) Các hoạtđộng khác: • Bảo quản vật có giá. • Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. • Cho thuê thiết bị trung và dài hạn. • Cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu tư. • Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. • Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm. • Cung cấp các dịch vụ đại lý. 1.2. Nguồn vốncủaNgânhàngthươngmạiĐểcó thể tiến hành hoạtđộng kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn. NHTM cũng vậy, NHTM thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn, đa dạng hơn các doanh nghiệp khác. Vốn đối với NHTM rất quan trọng. Nó quyết định quy mô, khả năng sinh lời, xu hướng hoạtđộng và phát triển củangân hàng. Một NHTM thườngcó các loại vốn sau: 1.2.1. Vốn chủ sở hữu a) Khái niệm Để bắt đầu hoạtđộngngân hàng, chủ ngânhàng phải có một lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn mà ngânhàngcó thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửacủangân hàng. Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc sở hữu của NHTM, được hình thành từ nguồn vốn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạtđộng và các quỹ củangân hàng. b) Vai trò củavốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu (VCSH) của một NHTM đóng vai trò quan trọng sống còn trong việc duy trì các hoạtđộngthường nhật và đảm bảo cho ngânhàng khả năng phát triển lâu dài. Thứ nhất, VCSH là điều kiện bắt buộc đểngânhàngcó được giấy phép tổ chức và hoạtđộng trước khi nó có thể huyđộng được các khoản tiền gửi đầu tiên. Khi mới thành lập, một ngânhàng luôn cần vốnđể mua sắm đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị những thiết bị, điều kiện làm việc cần thiết, thuê nhân viên . Thứ hai, VCSH đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản vì VCSH giúp trang bị những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho tới khi ban quản lý có thể tập trung giải quyết các vấn đề, đưa ra các biện pháp hữu hiệu giúp ngânhàng trở lại trạng thái hoạtđộng bình thường và sinh lời. Thứ ba, VCSH tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ củangânhàngvề sức mạng tài chính của NHTM. Ngânhàng cần phải đủ mạnh để đảm bảo với những người đi vay rằng ngânhàngcó thể đáp ứng được các nhu cầu tín dụng cua rhọ ngay cả trong điều kiện nền kinh tế đang gặp khó khăn. [...]... đến hạn 1.2.2 Vốnhuyđộng a) Khái niệm: Hoạtđộnghuyđộngvốn là hoạtđộngcơbản nhất củangân hàng, không một ngânhàng nào có thể tồn tại và phát triển nếu không cóhoạtđộnghuyđộngvốn Bởi NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên nguồn vốncủangânhàng là một yếu tố quyết định tới quy mô hoạtđộng Uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường củangânhàngHoạtđộnghuyđộngvốn được ví như... chiều với tất cả các hoạtđộng khác củangânhàngHoạtđộnghuyđộngvốn được làm tốt sẽ tác động tích cực tới các hoạtđộng khác củangânhàng và ngược lại Do vậy cần đảm bảo tất cả các hoạtđộngcủangânhàng phải được thực hiện tốt và kết hợp được với nhau một cách tối ưu nếu muốn NHTM hoạtđộng hiệu quả c) Các hình thức huy độngvốncủaNgânhàngthươngmạiHuyđộngvốn là một hoạtđộng vô cùng quan... giúp ngânhàng thực hiện các hoạtđộng kinh doanh của mình Quy mô, cơ cấu vốnhuyđộng sẽ trực tiếp quyết định khả năng cho vay của một ngânhàng Các ngânhàng không thể cho vay lớn, kỳ hạn dài trong điều kiện vốnhuyđộng nhỏ, ngắn hạn, không ổn định Hoạt động huyđộngvốncủa NHTM góp phần tạo nên uy tín, sức mạnh củangânhàng Một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng cạnh tranh củangân hàng. .. chúng Hoạtđộnghuyđộngvốn giúp tăng cường và mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng với ngânhàng Qua mối quan hệ này, ngânhàngcócơ hội tìm hiểu về khách hàngcủa mình và cũng cócơ hội tuyên truyền, quảng bá vềngânhàngcủa mình cho khách hàng Điều này sẽ tạo cơ hội cung cấp các dịch vụ ngânhàng cho nhiều khách hàng hơn với độ thỏa dụng ngày càng cao Tóm lại, hoạt động huyđộngvốncủa NHTM có quan... đối với hoạtđộngcủa NHTM Hoạtđộnghuyđộngvốn là cơ sở đểngânhàng thực hiện các hoạtđộng kinh doanh của mình Nhu cầu vốncủa nền kinh tế là rất lớn và liên tục gia tăng Không có bất kỳ một ngânhàng nào có đủ sức thực hiện cho vay chỉ bằng vốn chủ sở hữu của mình Mặt khác, bản chất của NHTM là làm trung gian tài chính - đi vay để cho vay Do đó, nguồn vốnhuyđộng đương nhiên là nguồn vốn chủ... lập ngânhàng Tùy theo tính chất củangânhàng mà nguồn gốc hình thành vốnban đầu khác nhau Nếu là ngânhàng thuộc sở hữu Nhà nước, vốn do ngân sách Nhà nước cấp (vốn của Nhà nước) Nếu là ngânhàngcổ phần, vốn do các cổđôngđóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu Nếu là ngânhàng liên doanh, vốn do các bên liên doanh góp Nếu là ngânhàng tư nhân, vốn do tư nhân bỏ ra Vốn điều lệ của mỗi ngân hàng. .. nguồn vốn, trong đó cóvốnhuyđộng Nguồn vốn càng lớn, ngânhàng càng có điều kiện để tăng khả năng cạnh tranh, có sức để duy trì các chiến lược cạnh tranh của mình Dưới con mắt của hầu hết khách hàng , tổng nguồn vốncủangânhàng lớn có nghĩa là ngânhàng đó lớn và đáng tin cậy Do vậy, ngânhàngcóvốn lớn thường rất thuận lợi trong các hoạtđộngcủa mình vì chiếm được lòng tin của công chúng Hoạt động. .. nào Đểhuyđộng được vốn, các ngân hàngthươngmại áp dụng rất nhiều các hình thức huyđộng đa dạng khác nhau Tùy theo đặc điểm và tình hình kinh doanh của mình, mỗi ngânhàng sẽ áp dụng các hình thức huyđộng phù hợp Nhưng nhìn chung, huyđộngvốnthường thông qua các hình thức sau: • Vốnhuyđộng từ tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM Khi một ngânhàng bắt... L/C Nhữngngânhàng là ngânhàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngânhàng thành viên chuyển vềđể thực hiện cho vay Nguồn khác: Vốn tài trợ, vốn liên doanh liên kết, các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả 1.3 Các nhân tố tác động tới công tác huy độngvốncủaNgânhàng thương mại: Đểcó nguồn vốn vững chắc, ổn định, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài củangân hàng. .. hàng không được nhỏ hơn vốn pháp định Ở Việt Nam, mức vốn pháp định do Ngânhàng Nhà nước quy định Còn số vốn điều lệ sẽ khác nhau tùy thuộc vào chủ sở hữu củangânhàng đó Vốn điều lệ củangânhàng thuộc sở hữu và ngânhàngcó toàn quyền sử dụng và định đoạt theo quy định của pháp luật • Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: Trong quá trình hoạt động, ngânhàng gia tăng vốncủa chủ theo nhiều phương . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại và vai trò của. khác. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại a) Hoạt động huy động vốn: • Huy động vốn từ việc nhận tiền gửi Nguồn vốn huy động thường xuyên