1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Lý thuyết về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

27 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 398,76 KB

Nội dung

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở lý luận chung về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Rostow, mô hình hai khu vực của Lewis, mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển, mô hình hai khu vực của Oshima. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

1 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.2 Mơ hình giai đoạn tăng trưởng Rostow 2.3 Mơ hình hai khu vực Lewis 2.4 Mơ hình hai khu vực trường phái Tân cổ điển 2.5 Mơ hình hai khu vực Oshima TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide giảng; • PGS TS Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Nhắc lại khái niệm cấu kinh tế: Là tương quan phận tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng chúng Bao gồm: • Cơ cấu ngành kinh tế • Cơ cấu vùng kinh tế • Cơ cấu thành phần kinh tế • Cơ cấu tái sản xuất • Cơ cấu khu vực thể chế • Cơ cấu xuất nhập 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ  Khái niệm cấu ngành kinh tế: Là mối tương quan ngành tổng thể kinh tế Biểu hiện: • Số lượng ngành • Tỷ trọng đóng góp ngành GDP • Tỷ trọng lao động ngành • Tỷ trọng vốn ngành  Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Là thay đổi tương quan ngành kinh tế theo hướng hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển, về: • Số lượng ngành • Tỷ trọng ngành • Vai trò ngành • Tính chất quan hệ ngành Cơ cấu ngành kinh tế số quốc gia thế giới (Nguồn: WB) 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ  Quy luật tiêu dùng Ernst Engel: • Ernst Engel, nhà kinh tế học người Đức, đề xướng cuối thế kỷ XIX • Nội dung: phản ánh mối quan hệ thu nhập phân phối thu nhập cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân Khi thu nhập tăng lên đến mức độ định tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu có xu hướng giảm; tỷ lệ chi tiêu cho hàng công nghệ phẩm có xu hướng tăng tăng chậm so với tốc độ tăng thu nhập; tỷ lệ chi tiêu cho hàng xa xỉ phẩm tăng tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập • Tại mức thu nhập từ đến IA: ED/I>1 • Tại mức thu nhập từ IA đến IB: 0≤ ED/I ≤1 • Tại mức thu nhập từ IB đến IC: ED/I CN Trong CN: Tỷ trọng ngành có dung lượng vốn cao tăng, tỷ trọng ngành có dung lượng LĐ cao ngày giảm Trong DV: tỷ trọng ngành DV chất lượng cao tăng • Các nước khác có xu hướng chuyển dịch với tốc độ chuyển dịch khác 10 2.2 MƠ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN TTKT CỦA ROSTOW • Lý thuyết phân kỳ (5 giai đoạn) nêu năm 1961  Các vấn đề: • Dưới tác động xã hội nơng nghiệp truyền thống bắt đầu q trình đại hố? • Những lực lượng thúc đẩy q trình tăng trưởng? • Những đặc trưng giai đoạn phát triển? • Những lực lượng tác động đến mối quan hệ khu vực trình tăng trưởng?  Các đặc trưng: bao gồm cấu ngành kinh tế, tỷ lệ tích luỹ – tiêu dùng, đặc trưng khác ngành và lĩnh vực KT-XH 13 2.2 MƠ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN TTKT CỦA ROSTOW (3) Giai đoạn “cất cánh” (Take off) • Cơng nghiệp – Nơng nghiệp – Dịch vụ • Xuất ngành kinh tế mũi nhọn, CSHT phát triển nhanh, tỷ lệ đầu tư đạt 10% GDP Cơng nghiệp giữ vai trò đầu tàu (4) Giai đoạn “trưởng thành” (The drive to technological maturity) • Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp • Nhiều ngành cơng nghiệp đại; • Nơng nghiệp đạt NSLĐ tăng; • Tỷ lệ đầu tư đạt 20% GDP; đời sống vật chất và tinh thần đại đa sớ dân chúng nâng cao 14 2.2 MƠ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN TTKT CỦA ROSTOW (5) Giai đoạn “tiêu dùng cao” (The age of high mass comsumption) • Dịch vụ - cơng nghiệp • Thu nhập bình qn đầu người tăng nhanh • Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tích cực, tăng tỷ lệ dân số thị lao động có trình độ chun mơn cao  Một số hạn chế: (1) Khó phân biệt giai đoạn; (2) Chỉ nhấn mạnh đến tăng trưởng; (3) Chưa xem xét “lổ hổng” thời cơ; (3) Chưa đề cập đến yếu tớ nước ngồi; (4) Chưa ý đến quan hệ trị – kinh tế DCs vs LDCs và ngăn trở… 15 2.3 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦAARTHUS LEWIS • 1950s: Arthur Lewis – nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica – đưa “Lý thuyết phát triển kinh tế” để giải thích mối quan hệ NN CN q trình tăng trưởng • Phân chia kinh tế thành hai khu vực và sự di chuyển lao động hai khu vực • 1960s, John Fei Gustar Rainis thức hố áp dụng mơ hình để nghiên cứu q trình TTKT LDCs • Lewis nhận giải thưởng Nobel từ nghiên cứu 16  Cơ sở mơ hình: • KVSX nơng nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mơ  có tính trì trệ  trì trệ tuyệt đối  xuất hiện tượng dư thừa lao động tuyệt đối • Thất nghiệp nơng thơn thất nghiệp trá hình • Hình thành KVSX phi nơng nghiệp theo nhu cầu (sau gọi KVSX công nghiệp) có q trình sản xuất hay quy mơ sản xuất khơng chịu ảnh hưởng nhiều đất đai • KVSX cơng nghiệp có lợi quy mơ, có khả thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp  tăng khả tích lũy cho kinh tế 17  Nội dung mơ hình: (c) (a) TPa TPm3 TPm TPa APLa MPLa La1 TPm1 Lm3 Lm1 La2 La3 MPLa SLm W’m Wm E1 E2 Wa APLa (b) DLm La O Lm1 Lm2 (d) Lm 18  Tóm tắt mơ hình: • Hàm sản xuất với yếu tố L, K, T đó K và T cớ định • Sản phẩm biên NN giảm dần và tiến tới • Nguyên tắc trả lương: tiền lương sản phẩm biên Khi sản phẩm biên thì tiền lương sản phẩm trung bình • Trong điều kiện dư thừa lao động, tiền lương nông nghiệp mức tối thiểu • KVSX CN trả cao KVSX NN 30% để thu hút lao động • Hết lao động dư thừa, đường cung lao động bắt đầu tăng • Lợi nhuận tư lớn lao động dư thừa, sở tích luỹ tư và phân hoá xã hội • Khi hết dư thừa lao động, tiền lương tăng, lợi nhuận CN giảm, bất bình đẳng giảm  CN cần đầu tư ngược lại vào NN 19  Ý nghĩa mơ hình:  Đóng góp: • Giải mối quan hệ NN và CN q trình tăng trưởng • Khuyến khích kinh tế phát triển giai đoạn đầu q trình phát triển tự tạo tích lũy từ nội kinh tế • Giúp giải thích hệ về mặt xã hội và đường cong Kuznets  Hạn chế từ giả định: • Tỷ lệ thu hút lao động từ NN sang CN tăng tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy KVSX CN • Nơng thơn có dư thừa lao động thành thị khơng • Khu vực CN không cần tăng lương cho lượng lao động dư thừa từ khu vực NN chuyển sang 20 2.4 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN  Cơ sở mơ hình: • Điểm mới: coi khoa học công nghệ (T) yếu tố sản xuất trực tiếp có tính định TTKT • Phê phán lý thuyết trường phái cổ điển: - Dưới tác động T, SXNN trì trệ khơng tuyệt đối  khơng có tượng dư thừa lao động tuyệt đối - Lao động dư thừa NN bị hút sang CN làm mức tiền công tối thiểu tăng lên (WA tăng)  đường cung lao động KVNN khơng phải hồn tồn co giãn 21 2.4 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN  Nội dung mơ hình:  Đây mơ hình “Cơng nghiệp nông nghiệp lúc từ đầu” 22 2.5 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY T OSHIMA • Harry T Oshima: nhà kinh tế học người Nhật Bản, nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực CN - NN dựa khác biệt nước châu Á với nước Âu - Mỹ: NN lúa nước, có tính thời vụ cao, thiếu LĐ lúc mùa cao điểm, thừa LĐ lúc nơng nhàn • Tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế nước Châu Á gió mùa”: đưa quan điểm tăng trưởng quan hệ CN - NN dựa đặc điểm nước châu Á gió mùa 23 2.5 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY T OSHIMA  Cơ sở mơ hình: • Đối với mơ hình hai khu vực Lewis, Oshima đồng ý KVNN có dư thừa lao động khơng có dư thừa lao động tuyệt đối đặc điểm sản xuất nông nghiệp kinh tế Châu Á sản xuất lúa nước mang tính chất thời vụ cao • Đối với mơ hình trường phái Tân cổ điển, Oshima đồng ý mặt lý thuyết cần đầu tư chiều sâu cho hai khu vực từ đầu giải pháp không khả thi nguồn lực trình độ lao động nước phát triển có hạn • Oshima đồng ý với quan điểm D Ricardo cho rằng: kinh tế phát triển hai đường: tập trung đầu tư phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; khai thác hiệu suất sản xuất nông nghiệp, theo Oshima, kinh tế Châu Á áp dụng đường thứ hai hạn chế vị nước quan hệ thương mại quốc tế 24 2.5 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY T OSHIMA  Nội dung mơ hình: giai đoạn (1) Giai đoạn bắt đầu q trình tăng trưởng: • Mục tiêu: giải thất nghiệp thời vụ khu vực nơng nghiệp • Biện pháp: đầu tư cho nơng nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hóa sản xuất, thu hút lao động khu vực nông nghiệp mà không cần dịch chuyển qua khu vực công nghiệp • Cụ thể: đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, xen canh, tăng vụ, gối vụ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp… nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động nơng nghiệp thời kì nơng nhàn Đồng thời, hỗ trợ Nhà nước xây dựng hệ thống kênh mương, đê đập, hệ thống vận tải, phát triển hệ thống giáo dục, điện khí hóa nơng thơn, cải tiến hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ nông thôn… nhằm nâng cao suất lao động, mở rộng xuất nông sản giảm nhập nơng sản từ nước ngồi, tích lũy ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị 25 2.5 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY T OSHIMA  Nội dung mơ hình: giai đoạn (2) Giai đoạn hướng tới có việc làm đầy đủ: • Mục tiêu: giải đầy đủ việc làm cho người lao động • Biện pháp: đầu tư phát triển nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ theo chiều rộng Tiếp tục đa dạng hóa trồng vật ni nơng nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất theo quy mô lớn (trang trại) nhằm mở rộng quy mô sản lượng Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cung cấp đầu vào cho nông nghiệp ngành công nghiệp thâm dụng lao động Đồng thời, hỗ trợ đồng hiệu từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến dịch vụ hỗ trợ tài tín dụng hình thức sản xuất mang tính liên kết khác 26 2.5 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY T OSHIMA  Nội dung mô hình: giai đoạn (3) Giai đoạn sau có việc làm đầy đủ: • Mục tiêu: phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động • Biện pháp: Trong nơng nghiệp cần đẩy nhanh giới hóa, ứng dụng cơng nghệ sinh học để tăng suất lao động Khu vực nơng nghiệp chuyển bớt lao động sang khu vực công nghiệp mà không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp Trong công nghiệp cần tiếp tục phát triển theo hướng thay sản phẩm nhập chuyển dịch hướng xuất Ngành công nghiệp thâm dụng lao động thu hẹp ngành công nghiệp thâm dụng vốn mở rộng để nâng sức cạnh tranh giảm nhu cầu lao động 27 2.5 MƠ HÌNH HAI KHU VỰC CỦA HARRY T OSHIMA  Tóm tắt: • Mơ hình việc giữ ngun LĐ NN, tạo công ăn việc làm cho LĐ nơng nhàn • Việc làm nhiều  tăng thu nhập nông dân  tạo thị trường cho CN DV • Khi thị trường LĐ trở nên khắt khe  tiền công tăng nhanh  yêu cầu khí hố  NSLĐ TNQD tăng  chuyển LĐ từ NN sang CN • Động lực cho TTKT: tích luỹ đầu tư cho NN CN NN • TTKT nhanh khơng tạo phân hố xã hội bất bình đẳng phân phối thu nhập ... Cơ cấu vùng kinh tế • Cơ cấu thành phần kinh tế • Cơ cấu tái sản xuất • Cơ cấu khu vực thể chế • Cơ cấu xuất nhập 2. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ  Khái niệm cấu ngành. .. vụ Khó thay lao động Cầu lao động tăng nhanh 2. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ  Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: • Cơng nghiệp hố, đại hố • Tỷ trọng GDP LĐ NN... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Nhắc lại khái niệm cấu kinh tế: Là tương quan phận tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng chúng Bao gồm: • Cơ cấu ngành kinh tế • Cơ

Ngày đăng: 04/02/2020, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w