Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
592,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Kế hoạch tài chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009 có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức triển khai thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội kế hoạch năm 2006-2010 mà Đại hội Đảng Nghị Quốc hội thông qua Đây kế hoạch huy động đưa vào sử dụng nguồn lực tài quốc gia, đặc biệt nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho nghiệp phát triển đất nước giai đoạn trung hạn 2007-2009, hướng tới việc hoàn thành mục tiêu chiến lược đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Kế hoạch tài chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009 xây dựng bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ nước ta tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa cách toàn diện sâu sắc; Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết ký kết với nước tổ chức quốc tế mà hòa đồng vào sân chơi đầy thách thức nhiều hội Toàn cầu hóa làm tăng sức ép cạnh tranh, sức ép nước có trình độ phát triển thấp nước ta Hòa nhập với cộng đồng quốc tế, việc xây dựng kế hoạch tài chi tiêu trung hạn yêu cầu khách quan cần thiết với mục đích cải thiện nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2007, khai thác có hiệu nguồn lực quốc gia, phân bổ nguồn lực vào mục tiêu ưu tiên; chủ động hợp tác tạo điều kiện để tận dụng hội phát triển Giáo dục Đào tạo bốn Bộ ngành Trung ương ( Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) thực thí điểm kế hoạch chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009 Trong điều kiện nguồn lực tài ngân sách nhà nước hạn hẹp, nhu cầu vốn cho phát triển giáo dục lớn, việc xác định đầy đủ huy động tối đa nguồn lực tài nhà nước quản lý qua ngân sách nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng tới khả thực mục tiêu phát triển Trên sở dự báo tăng trưởng kinh tế, sách kinh tế xã hội thời kỳ trung hạn, Kế hoạch chi tiêu trung hạn đưa dự báo khả nguồn lực phân bổ nguồn lực tài thực sách đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Chính phủ, xác định mức trần chi tiêu làm sở để ngành Giáo dục xây dựng dự toán xếp mục tiêu phát triển cho phù hợp Làm tốt công tác kế hoạch chi tiêu, ngành giáo dục chủ động phân bổ nguồn lực qua tận dụng nguồn lực quốc gia cho “phát triển giáo dục_chìa khóa phát triển” Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS NGUYỄN NGỌC SƠN, người hướng dẫn tận tình để em hoàn thành viết Xin gửi lời cảm ơn tới Vụ Tài Chính – Bộ Kế hoạch Đầu tư, tới LINH, tới anh NGUYỄN THẾ NGHIỆP, toàn thể anh chị công tác Vụ Tài Chính nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian em thực tập Cơ quan Em xin cảm ơn Nội dung -Chương I Một số vấn đề lý luận Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục Đào tạo Lý luận phương thức lập kế hoạch theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 1.1 Nhược điểm ngân sách truyền thống Cách lập ngân sách truyền thống sau thời gian dài thực bộc lộ khuyết điểm mình, không trở thành công cụ hữu hiệu nhà nước quản lý ngân sách mục đích vốn có mà bất cập tạo góp phần làm trầm trọng thêm toán rắc rối ngân sách Những bất cập thể chỗ: Thứ tách rời sách, việc lập kế hoạch lập ngân sách Trong Chính phủ tập trung vào việc xây dựng thực kế hoạch trung hạn năm, sách Chính phủ đề thường có tác dụng kéo dài nhiều năm ngân sách lại xây dựng cho năm Mối liên hệ ngân sách hàng năm với việc thực mục tiêu kế hoạch năm không rõ rang Vì thế, mục tiêu kế hoạch trung hạn không gắn với khả nguồn lực sẵn có không phản ánh thường xuyên ngân sách Kết là, sách tài trợ vài năm sau bị cắt bỏ tùy tiện tình hình ngân sách không cho phép Mối liên hệ ngân sách, sách kế hoạch trung hạn lỏng lẻo Kết tất yếu điều hiệu lực kế hoạch trung hạn kém, khiến không trở thành công cụ quản lý vĩ mô đắc lực, mang tình nhìn xa trông rộng nhà nước Thứ hai, không đảm bảo tính kế thừa kế hoạch ngân sách năm Ngay soạn lập ngân sách có tham chiếu đến tiêu kế hoạch năm hay chương trình, chiến lược phủ, kế hoạch trung hạn mang tính định kỳ năm, tức hết thời kỳ năm chuyển qua xây dựng kế hoạch năm Điều hạn chế tính liên tục sách Nếu thay cách lập kế hoạch hay ngân sách kế hoạch chiếu, tức năm khuôn khổ năm thực xong, khỏi khuôn khổ trung hạn năm kế hoạch bổ sung thời điểm nào, khuôn khổ trung hạn kế hoạch trước kế hoạch sau có năm giao thoa với Rõ rang, tính chất kế thừa liên tục ngân sách kế hoạch cải thiện đáng kể Thứ ba, trình lập ngân sách truyền thống thường phát sinh tượng dự toán theo kiểu điều chỉnh tăng dần Điều có nghĩa là, thay tìm cách nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hay nâng cao mức đầu có nhà lập ngân sách lại hướng tới việc điều chỉnh số liệu dự toán năm sau lên chút so với số liệu năm trước, tùy theo điều kiện cụ thể ngành dự báo khả huy động nguồn thu Khi dự toán chi vượt tổng mức chi tiêu dự kiến việc cắt giảm ngân sách cho ngành, vùng diễn tùy tiện, thiếu hẳn lý giải rõ ràng nguyên nhân cắt giảm ngành hay ngành khác Do đó, phân bổ chi tiêu theo ưu tiên chiến lược không đảm bảo, dàn trải chi tiêu tránh khỏi Thứ tư, việc đàm phán ngân sách ngành địa phương với Bộ Tài thiếu sở minh bạch, dẫn đến trình chịu chi phối lớn bộ, ngành, địa phương có nhiều ảnh hưởng tùy tiện việc điều chỉnh ngân sách quan chức trung ương Cũng mà khuôn khổ ngân sách hàng năm hạn chế nhiều tính tiên liệu Thứ năm, ngân sách truyền thống tách rời chi thường xuyên chi đầu tư Hầu hết công trình hạ tầng công cộng đòi hỏi chương trình đầu tư mang tính trung hạn phải có khoản chi để vận hành bảo dưỡng công trình sau chúng xây dựng xong Tuy nhiên, với cách lập ngân sách truyền thống, hai loại chi tiêu xây dựng độc lập với Chẳng hạn, cấp trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm quản lý phân bổ chương trình chi đầu tư công cộng chi thường xuyên lại Bộ Tài đảm nhiệm Kết là, khoản chi thường xuyên hàng năm thiếu hẳn phần dự toán chi vận hành bảo dưỡng cho công trình công cộng đưa vào hoạt động Đây lãng phí nguồn lực vốn eo hẹp đất nước, công trình công cộng phát huy tối đa công suất mình, chí xuống cấp nhanh chóng sau xây dựng xong Tất nhược điểm khắc phục chuyển từ cách lập ngân sách truyền thống sang lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn(MTEF) 1.2 Cơ sở lý luận khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) a Khái niệm MTEF quy trình soạn lập xây dựng kế hoạch ngân sách minh bạch, đề giới hạn nguồn lực trung hạn phân bổ từ xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể đòi hỏi việc xây dựng dự toán chi phí thực sách từ lên, thống với sách chi tiêu theo ưu tiên chiến lược Nói cách đơn giản, MTEF trình kết hợp việc xác định hạn mức chi tiêu chung cho toàn kinh tế (hay gọi kỷ luật tài khóa tổng thể) cấp trung ương với việc phân bổ hạn mức cho ngành, vùng theo ưu tiên chiến lược ngành vùng Và toàn trình phân bổ ngân sách đặt bối cảnh trung hạn (thường ba năm), thay cho bối cảnh hàng năm cách lập ngân sách truyền thống b Quy trình thực MTEF(7 bước) Quy trình thực qua bảy bước mô tả sơ đồ đây: TỪ TRÊN XUỐNG: Bộ KHĐT, Bộ TC, Bộ KHĐT Quốc hội Bước Khuôn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn Bước Hạn mức chi tiêu sơ trung hạn Bước Bước Bước Thảo luận sách xây dựng hạn mức chi tiêu thức Bước Xem xét phê duyệt dự toán thức Bước Các ngành Các tỉnh TỪ DƯỚI LÊN Đánh giá lại cấp mục tiêu chiến lược hoạt động Dự toán xếp thứ tự ưu tiên hoạt động Xây dựng dự toán trung hạn thống (1) Các quan phân bổ ngân sách Trung ương(TW) Bộ Tài hay Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng dự báo tăng trưởng kinh tế thời gian năm, khả huy động nguồn thu nước Từ đó, kết hợp với tiêu kinh tế vĩ mô khác mục tiêu tiết kiệm ngân sách… để xác định tổng nguồn lực sử dụng để chi tiêu thời kì trung hạn (2) Các quan phân bổ ngân sách TW sơ xác định hạn mức chi tiêu cho ngành theo mục tiêu ưu tiên phủ Những hạn mức phủ thông qua (3) Các bộ, ngành, địa phương xác định nhu cầu chi tiêu thời kì trung hạn(thường năm) Muốn làm vậy, ngành, địa phương trước hết phải đánh giá lại chiến lược hoạt động đơn vị mình, rà soát lại mục tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt, đầu dự kiến hoạt động dự kiến cần thực để có đầu mong muốn Việc đánh giá nhằm giúp bộ, ngành, địa phương nhận thức rõ ràng mối quan hệ logic hoạt động đơn vị với viêc thực đầu mục tiêu dự kiến Nó đảm bảo hoạt động đơn vị có hướng đích đến mục tiêu cụ thể (4) Trên sở đánh giá lại chiến lược hoạt động, Bộ ngành địa phương xếp thứ tự ưu tiên mục tiêu chiến lược dự toán kinh phí cần thiết để thực chúng Việc xếp thứ tự ưu tiên hoạt động quan trọng Nó cho phép Bộ, ngành, địa phương thấy rõ công việc cần mở rộng giữ nguyên hay thu hẹp Trong trường hợp tổng hợp nhu cầu chi tiêu từ tất Bộ, ngành, địa phương vượt hạn mức chi tiêu cho phép đơn vị buộc phải cắt giảm chi tiêu Việc xếp thứ tự ưu tiên giúp đơn vị biết cần cắt giảm hoạt động trước , tránh tình trạng cắt giảm tùy tiện (5) Đây giai đoạn quan phân bổ trung ương bộ, ngành, địa phương ngồi lại với để tổng hợp cân đối tổng nhu cầu chi tiêu đơn vị với hạn mức chi tiêu trần duyệt Khi tổng nhu cầu chi tiêu vượt nguồn lực sẵn có, phủ tiến hành cắt giảm ngân sách tái phân bổ ngành Việc tái phân bổ vào ưu tiên chiến lược quốc gia, khả giải trình chiến lược ngành hay địa phương Kết thúc bước quan phân bổ trung ương đơn vị thụ hưởng ngân sách thống với mức ngân sách thức phân bổ cho đơn vị (6) Khi thống hạn mức kinh phí chung, bộ, ngành, địa phương xây dựng dự toán thống chi tiết cho năm khuôn khổ năm (7) Chính phủ rà soát lại, thảo luận thông qua dự toán cho năm khuôn khổ trung hạn đơn vị, trình Quốc hội phê duyệt Mặc dù Quốc hội phê chuẩn dự toán năm thứ nhất( toàn năm ), nhưn phê chuẩn đặt bối cảnh Quốc hội biết rõ dự toán chi tiêu năm thứ chi tiêu ngành địa phương ba năm nào( thay đổi đột ngột biến tình hình kinh tế vĩ mô) MTEF thực thành công nhiều quốc gia phát triển Ôxtrâylia, Niu Zilân bước đầu áp dụng số quốc gia phát triển Malaysia, Malauy hay Thái Lan Ở Việt Nam phương pháp thực thí điểm Bộ ngành trung ương Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Giao thông vận tải Kế hoạch tài kế hoạch chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009 mở rộng thí điểm tỉnh, thành phố Vĩnh Long, Bình Dương, Hà Tây Hà Nội, qua hỗ trợ địa phương khai thác huy động nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển theo mục tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội, đồng thời cải thiện quy trình nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm địa phương c Ưu điểm MTEF so với ngân sách truyền thống Như quy trình MTEF thể ưu điểm hẳn so với quy trình lập nganh sách truyền thống, thể chỗ: Ngân sách hàng năm đặt bối cảnh trung hạn, Quốc hội hay Chính phủ thông qua dự toán hàng năm, họ nhận thức rõ tiếp tục chi tiêu cách quán với kế hoạch trung hạn ngành quốc gia năm Nguồn lực khan đảm bảo phân bổ cho lĩnh vực ưu tiên Việc tái phân bổ ngân sách thực cách minh bạch, có luận chứng cắt giảm tùy tiện Các ngành, địa phương cấp ngân sách, để thực đầu hay mục tiêu dự kiến Vì thế, việc quản lý ngân sách chuyển từ kiểm soát đầu vào sang kiểm soát đầu kết hoạt động đơn vị thủ hưởng ngân sách Điều góp phần nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình đơn vị Việc phân bổ ngân sách theo chiến lược mục tiêu hoạt động ngành địa phương, khắc phục nhược điểm tách rời chi thường xuyên chi đầu tư Mối liên hệ, trao đổi thông tin trung ương địa phương trì thường xuyên Đồng thời, tính tự chủ ngành địa phương việc chi tiêu ngân sách nâng cao 1.3 Những điều kiện tiền đề để thực thành công MTEF Việt Nam Nói chung điều kiện thực thi sách ý chí tâm lãnh đạo, lực lãnh đạo, trang thiết bị cho sách cuối điều kiện mặt pháp lý Khi chuyển từ lập ngân sách hàng năm sang MTEF phương thức hoàn toàn song công tác lập ngân sách phức tạp đòi hỏi trình độ cao Để thực thành công cần có điều kiện tiền đề quan trọng sau đây: Cần có nhận thức MTEF quy trình nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực đảo lộn hay thay đổi hoàn toàn thực tế soạn lập ngân sách hành Phải có hệ thống dự báo kinh tế vĩ mô trung hạn thật tốt Điều đòi hỏi phải có thu thập, xử lý công khai hóa thông tin kinh tế vĩ mô Sở dĩ khuôn khổ trung hạn thường chọn năm chuyên gia cho rằng, dự báo kinh tế vĩ mô tốt đáng tin cậy vòng năm trở lại Phải có đồng việc triển khai MTEF với hàng loạt cải cách khác có liên quan Ví dụ, thực theo MTEF luật ngân sách cần phải có sửa đổi thích hợp quy định liên quan đến việc xây dựng dự toán ngân sách hàng năm Phải có tâm cao từ phía nhà hoạch định sách, quy trình đòi hỏi phải có thay đổi lớn thông lệ lập phê duyệt dự toán hàng năm Điều thực thiếu hậu thuẫn trị nhà lãnh đạo cấp cao Cần có liên kết chặt chẽ quy trình lập, thực hiện, giám sát, báo cáo đánh giá ngân sách Phải có phối hợp chặt chẽ quan phân bổ ngân sách trung ương Bộ Tài chính, Bộ KH ĐT, quan với bộ, ngành, địa phương thụ hưởng ngân sách Phải tăng them quyền chủ động cho bộ, ngành, địa phương việc xây dựng chiến lược hoạt động nhằm thực kết đầu Phải có đội ngũ cán hoạch định kế hoạch ngân sách có trình độ cao từ cấp trung ương tới cấp địa phương Điều lúc mà có được, mà đòi hỏi phải có kế hoạch nâng cao lực cán lập ngân sách từ bây giờ, với việc tranh thủ ủng hộ trợ giúp chuyên gia quốc tế Tóm lại, MTEF quy trình soạn lập quản lý ngân sách hiệu quả, nâng cao tính minh bạch ngân sách, đảm bảo kỷ luật tài tổng thể phân bổ nguồn lực khan ngân sách Thực Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục - Tiến hành soát số giáo viên, CBQLGD chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo xếp lại, bồi dưỡng, đào tạo lại giải chế độ sách - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên cho tất trường (khoa) sư phạm, trường CBQLGD để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đến năm 2010 đạt tỷ lệ 40% giáo viên, giảng viên có trình độ thạc sĩ, 25% có trình độ tiến sĩ - Đầu tư tăng cường sở vật chất trường sư phạm, trường QLCBGD, ưu tiên trường (khoa) sư phạm thành lập, tỉnh chia tách Ưu tiên đầu tư sở vật chất, thiết bị, phương tiện giảng dạy cho trường sư phạm vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng Đồng sông Cửu long, Tây bắc để đào tạo, bổ sung giáo viên số môn thiếu (5) Dự án hỗ trợ GD miền núi, vùng dân tộc người, vùng khó khăn: 638 tỷ đồng (tăng 28%) - Tiếp tục đầu tư tăng cường CSVC cho sở giáo dục miền núi, đặc biệt cho trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh (trường PTTH) theo hướng chuẩn hóa trường lớp (đủ nhà học, KTX, nhà ăn tập thể, nhà đa năng…) - Tăng cường thiết bị, đồ dùng học tập đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú cấp - Hỗ trợ đầu tư xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú (trước gọi trường bán trú dân nuôi), Hỗ trợ tiền ăn học phẩm cho học sinh dân tộc thiểu số, giúp hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở - Tăng cường đầu tư sở vật chất trường lớp vùng núi, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho tỉnh thành lập, sở giáo dục đào tạo thiếu (Điện Biên, Đắc Nông, Hậu Giang) (6) Dự án tăng cường sở vật chất trường học : 1.360 tỷ đồng (tăng 53%) - Về khối đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp: Cùng với ngân sách chi thường xuyên vốn xây dựng tập trung, kinh phí dự án hỗ trợ sở đào tạo chống xuống cấp giảng đường, ký túc xá, nhà ăn sinh viên công trình phụ trợ khác Tiếp tục tăng cường trang thiết bị thí nghiệm nghiên cứu khoa học mức tối thiểu Từng bước đầu tư thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học theo hướng đại hóa cho số trường Đại học, cao đẳng TCCN đầu ngành Ưu tiên đầu tư cho phòng thí nghiệm trung tâm để dùng chung cho khoa trường đại học liên kết sử dụng cụm trường đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cao phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH Hỗ trợ thực nhiệm vụ xây dựng 14 trường đại học trọng điểm quốc gia theo đạo Thủ tướng Chính phủ công văn số 1269/CP-KG ngày 6/9/2004, ưu tiên trước hết việc xây dựng bố trí đủ phòng làm việc cho giáo sư, giảng viên - Đối với giáo dục địa phương; Nâng cấp xây dựng thêm phòng học đáp ứng yêu cầu chất lượng tối thiểu trường học, tăng dần tỷ lệ học sinh tiểu học học sinh trung học sở học buổi/ngày Nâng cấp xây dựng công trình kiến trúc khác phòng học (phòng thí nghiệm, thư viện, phòng để đồ dùng dạy học, nhà làm việc, nhà đa chức năng, công trình vệ sinh…) theo hướng xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia hỗ trợ xây dựng nhà công vụ cho giáo viên vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Ưu tiên bố trí kinh phí để đầu tư sở vật chất cho tỉnh Phú Thọ tổ chức hội khỏe Phù Đổng 2008 Tùy theo mức độ khó khăn sở vật chất trường học địa phương, kinh phí dự án nguồn vốn khác địa phương đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT (7) Dự án tăng cường lực đào tạo nghề : 800 tỷ đồng (tăng 14%) b Về kinh phí đầu tư xây dựng Kế hoạch chi đầu tư XDCB toàn ngành giáo dục đào tạo anưm 2008 dự kiến 13.335 tỷ đồng, tăng 16,0% so với 2007, dự kiến phân bổ: - Chi đầu tư XDCB GD&ĐT địa phương là: 7.181 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2007 Nguồn vốn tập trung ưu tiên xây dựng thêm phong học cho giáo dục mầm non phổ thông để xóa phòng học tạm thời, thay phòng học nhờ, phòng học tạm thời, phòng học xuống cấp không đảm bảo an toàn cho học sinh; Xây phòng học môn, thí nghiệm đảm bảo diện tích theo yêu cầu để sử dụng chức giải dứt điểm việc để thiết bị ngòai hành lang trường học số tỉnh bậc học THCS THPT; Bổ sung phòng thư viện, nhà công vụ giáo viên nhà nội trú dành cho học sinh… tỉnh đồng Sông Cửu long, Tây Nguyên, trung du va miền núi phía Bắc Trung Bộ; Tăng thêm đầu tư cho trường đại học cao đẳng công lập địa phương quản lý; Tiếp tục hỗ trợ đầu tư xây dựng số trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề trọng điểm địa phương - Chi đầu tư XDCB Bộ, ngành Trung ương 6.154 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2007 Nguồn vốn XDCB Bộ, ngành Trung ương tập trung ưu tiên cho trường đại học, cao đẳng đóng địa bàn tỉnh đồng sông Cửu Long, Tây nguyên, Tây Bắc, trung du miền núi phía Bắc Trung bộ, trường đại học trọng điểm, xây dựng ký túc xá sinh viên; khu dịch vụ dùng chung cho trường đại học; trung tâm giáo dục quốc phòng; công trình dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao Những thuận lợi thách thức chung thực thi kế hoạch Tuy trình tính toán để hình thành khuôn khổ chi tiêu trung hạn 2007-2009, ngành Giáo dục Đào tạo dự báo số vấn đề chung có tác động trực tiếp đến việc điều hành thực bảng cân đối tài khóa chi tiêu trung hạn; có hạn chế, cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu cập nhật để xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn chu kỳ Một số tác động ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu trung hạn cần ý: Tác động cấu chi tiêu ngân sách bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên WTO Đây nét bật chu kỳ kế hoạch chi tiêu trung hạn đến Việt Nam phải cấu trúc lại kinh tế, thay đổi bổ sung số chế sách kể thu ngân sách qua thuế chi tiêu ngân sách để phù hợp với thông lệ quốc tế theo nguyên tắc cam kết với WTO Cơ hội thu hút nguồn vốn nước ODA FDI tốt Các xu hướng tác động trực tiếp đến nhu cầu chi tiêu chi tiêu ngành Mặt khác, tốc độ đô thị hóa tiếp tục tăng nhanh làm phân bổ dan cư khu vực có dịch chuyển vùng, miền làm cho thu nhập chi tiêu có thay đổi Đây vấn đề cần cập nhật, phân tích thêm để có sách hợp lý, góp phần tăng thêm tính bền vững sách tài khóa trung hạn ngành Mối quan hệ cân đối nguồn lực ngành Trung ương với địa phương có tác động lớn đến việc hoàn thành mục tiêu chiến lược quốc gia Đặc biệt ngành Giáo dục Đào tạo hoạt động dịch vụ Bởi lẽ ngành thực chủ yếu địa phương Các dự toán kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành tính tới tác động mối quan hệ này; nhiên nhiều hạn chế hạn chế nguồn lực địa phương, địa phương khó khăn Điều cho thấy cần thiết tiếp tục tìm hiểu tác động sách phân bổ nguồn lực ngành từ trung ương tới địa phương, đến việc thực chiến lược phát triển ngành Tác động chương trình đầu tư chi tiêu thường xuyên tương lai Với cách bố trí cấu đầu tư cho chương trình đầu tư, khó giữ mức cân đối hiệu chi thường xuyên chi đầu tư: ví dụ, chi phí hình thành tài sản tu bảo dưỡng tài sản hình thành Quy trình lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn có mục tiêu hỗ trợ đạt mức cân đối hiệu quả; nói cách khác phải bố trí hợp lý chi đầu tư hình thành tài sản chi thường xuyên tu, bảo dưỡng tài sản Hiện có dấu hiệu tốt ngành thí điểm bắt đầu xác định chi tiêu thường xuyên liên quan tới chi đầu tư Tuy nhiên, công việc rõ ràng giai đoạn đầu nhiều việc phải làm để đảm bảo mối quan hệ hiểu rõ công cụ đánh giá nhu cầu ngân sách cải thiện Tác động việc bố trí chi tiêu hành chi tiêu sáng kiến năm tài khóa Mức vốn đề xuất cho chi tiêu sở ngành thí điểm chiếm trung bình khoảng 65-70% tổng vốn đề xuất chi tiêu ngành Nguyên nhân chủ yếu bố trí phân tán chi tiêu hành, chi tiêu cho đầu tư Các ngành chưa mạnh dạn xắp xếp chọn lựa để dứt điểm dự án đầu tư theo kế hoạch; điều làm hạn chế chi tiêu cho việc thực sáng kiến – khoản chi tiêu cần thiết hương tới tương lai Vì vậy, việc cân tỷ lệ chi tiêu hành chi tiêu sáng kiến cần phải xem xét, tính toán kĩ ngành, địa phương Tác động mục tiêu phát triển ngành với lực ngân sách triển khai yêu cầu Trong số bốn ngành thí điểm, tính riêng chi đầu tư đề xuất cho năm 2007 cao mức đầu tư thực tế năm 2006 70% Mức trung bình chi ngân sách (cả thường xuyên đầu tư) giai đoạn 2007-2009 cao mức năm 2006 70% Như rõ ràng mục tiêu phát triển ngành vượt khả cân đối ngân sách Trong trình tính toán, nhiều ngành đề xuất sử dụng vốn cân đối ngân sách( nguồn thu để lại, loại phí, lệ phí, nguồn trái phiếu, công trái, nguồn xã hội hóa, …) cao so với khả thực đề xuất thân hợp lý tổng thể có tác động tới khả bền vững cân đối ngân sách chi tiêu rủi ro quản lý tài công Việc sử dụng phương án ngân sách đưa vào khuôn khổ tài khóa cho phù hợp cần cân nhắc thêm Điều đòi hỏi ngành tiếp tục đành giá tác động đề xuất dự toán chi tiêu ngành nhằm sử dụng vốn ngân sách, vốn thành phần kinh tế khác, … để hỗ trợ thực mục tiêu phát triển ngành chu kỳ xây dựng MTEF Giải pháp để thực kế hoạch 3.1 Các giải pháp phía huy động vốn cho ngành a Thực trạng nguồn vốn tập trung cho ngành Nguồn vốn đầu tư công cộng dành cho lĩnh vực giáo dục đào tạo tiếp tục ưu tiên Nguồn vốn NSNN tiếp tục tăng, đảm bảo chi cho giáo dục đào tạo (bao gồm chi thường xuyên) đảm bảo đạt tỷ lệ 20% tổng chi ngân sách nhà nước trước năm 2008 (sớm nghị đề năm) Tiếp tục phát hành công trái giáo dục để đầu tư kiên cố hóa hệ thống trường lớp phổ thông; đầu tư bổ sung phòng học cho trường tiểu học để tạo điều kiện cho học sinh học buổi ngày Căn vào tình hình đầu tư, dự kiến trung bình giai đoạn 2008-2009 đầu tư công cộng cho lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt khoảng 19,2 nghìn tỷ, tăng gấp 3,1 lần so với giai đoạn 2001-2005 1,3 lần so với năm 2007, chiếm 6,6% tổng nguồn vốn đầu tư công cộng Nguồn vốn đầu tư công cộng huy động từ nguồn sau: Bảng 15: Vốn đầu tư công cộng lĩnh vực giáo dục đào tạo giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Nghìn tỷ đồng STT Nguồn vốn TH 2006 TH 2007 DB 2008 DB 2009 BD 2010 TỔNG SỐ 10,5 14,7 18,2 20,2 23,4 Ngân sách nhà nước Tín dụng sách Doanh nghiệp nhà nước Công trái giáo dục Nguồn khác (đầu tư từ 8,6 0,09 0,6 11,3 0,09 0,6 0,5 13,9 0,09 0,8 1,0 15,6 0,01 0,09 1,0 18,3 0,01 1,1 1,0 thu xổ số kiến thiết) 1,2 2,2 2,4 2,6 2,9 (Nguồn: chương trình đầu tư công cộng giai đoạn 2006-2010) Nguồn vốn NSNN dự kiến năm trung bình khoảng 14,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 3,1 lần so với giai đoạn 2001-2005 gấp 1,3 lần so với năm 2007, chiếm khoảng 77,9% tổng nguồn vốn đầu tư công cộng ngành Một số công trình dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2008-2009 là: Đại học Bách khoa Hà Nội; Đại học Cần Thơ; Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Nông nghiệpI; Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Sư phạm Hà Nội; Đại học Tây Bắc; Đại học Thủy Sản Kiên Giang; Đại học Đà Nẵng; Đại học An Giang; Đại học Công nghiệp Hà Nội; Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Hồng Đức; Đại học Hùng Vương; Đại học Huế; Đại học Kiến Trúc Hà Nội; Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Phạm Văn Đồng; Đại học Phú Yên; Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Đại học sư phạm Hải Phòng; Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên; Đại học Sư phạm Thủ Đức; Đại học sân khấu Điện ảnh; Đại học Thái Nguyên; Đại học Tiền Giang; Đại học Y dược Cần Thơ; Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Y Hà Nội;…: chương trình giải chỗ cho học sinh sinh viên trường đại học, cao đẳng; Đào tạo giáo viên trung học giáo viên chuyên nghiệp; Đầu tư xây dựng sở dạy nghề Việt Nam; Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề; Dự án giáo dục trung học phổ thông; Dự án giáo dục trung học sở; Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; Dự án xây dựng hạ tầng khu đô thị đại học Tây Nam Hà Nội; Trung tâm đào tạo Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội; Xây dựng 40 trường dạy nghề trọng điểm; Xây dựng trung tâm giáo dục quốc phòng cho học sinh sinh viên; Xây dựng trường trẻ khuyết tật Thành phố Cần Thơ; Đại học Hồng Đức; Đại học Hùng Vương; … Nguồn vốn tín dụng sách trung bình khoảng 0,1 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng nhỏ sơ với tổng vốn đầu tư công cộng ngành Tuy nhiên nguồn vốn có tác động xã hội lớn, hỗ trợ cho trẻ em nghèo vay vốn học Nguồn vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước dự kiến trung bình khoảng 0,85 nghìn tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp sử dụng đầu tư xây dựng sở tập huấn đào tạo ngành, đầu tư trang thiết bị cho sở đào tạo, … Nguồn công trái giáo dục dự kiến 2008 tiếp tục phát hành đầu tư kiên cố hóa hệ thống trường lớp học phổ thông; đầu tư bổ sung phòng học cho trường tiểu học để tạo điều kiện cho học sinh học buổi ngày Dự kiến giai đoạn 2007-2010 giải ngân khoảng 3,5 nghìn tỷ đồng Đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết cho lĩnh vực dự kiến giai đoạn 2008-2009 đạt nghìn tỷ đồng Nguồn thu địa phương chủ động đầu tư xây mới, nâng cấp trang thiết bị dạy học sở giáo dục địa phương b Những nhận định giải pháp thu hút vốn cho ngành Trên sở tính toán nhu cầu chi tiêu MTEF ngành GD & ĐT giai đoạn 2007- 2009, vấn đề quan trọng cần làm rõ dành thời gian để xác định cách cụ thể, xác nguồn vốn ngân sách cho giáo dục Các mức chi tiêu tương đối phù hợp với trần khuôn khổ tài khóa Bộ Tài dự báo Tuy nhiên, để thực sang kiến mới, thực mục tiêu ưu tiên dựa vào NSNN mà phải đề xuất sách khai thác nguồn thu phù hợp với yeu cầu nâng cao chất lượng đào tạo (đặc biệt bậc đại học) Kinh phí dành cho sang kiến dựa nguồn thu Ngân sách nhà nước nên dành cho khu vực ưu tiên hội tiếp cận giáo dục (khu vực miền núi, người nghèo…) Theo nghị số 37/2004/ NQ-QH Quốc hội, ngân sách nhà nước dành cho giáo dục – đào tạo mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước vào năm 2010 cố gắng đạt tỷ lệ năm 2008 Tuy nhiên, theo Bộ Tài ngân sách nhà nước dành cho giáo dục năm 2008 đạt mức 18,9%, để đạt mục tiêu đề đảm bảo thực sáng kiến theo kế hoạch, Bộ giáo dục Đào tạo đề xuất số biện pháp để tìm vốn bù đắp sau: • Phát hành công trái giáo dục • Khuyến khích them nhiều trường tự chủ tài Dưới đề xuất nhằm giảm thiếu hụt chi thường xuyên: • Phát triển chiến lược tăng nguồn thu từ trường đại học Dưới đề xuất nhằm giảm thiếu hụt chi đầu tư • Phát triển chiến lược sử dụng nguồn ngân sách nhà nước để chi đầu tư (tiết kiệm chi đầu tư, nguồn xã hội hóa giáo dục) • Nghiên cứu giải pháp phát hành công trái giáo dục • Sử dụng nguồn vốn ODA 3.2 Các giải pháp phía sử dụng vốn ngành Giáo dục Đào tạo Khi nói đến giải pháp việc sử dụng vốn ngành nghĩ tới hai vấn đề kết hoạt động ngành có đạt Kế hoạch hay không hiệu hoạt động Tuy nhiên, việc xác định hiệu hoạt động khó khăn, khuôn khổ viết em xin đề cập tới giải pháp để hoạt động ngành đạt tiêu đề Trước hết cần xác định có nguyên nhân ảnh hưởng tới kết Kế hoạch chi tiêu, là: Những tác động điều kiện khách quan bên Điển hình tượng tăng giá nguyên vật liệu đầu vào Cơn bão giá hoành hành toàn giới Việt Nam quốc gia phải chịu ảnh hưởng nặng nề Xăng dầu, xi măng, sắt, thép… mặt hàng tăng giá mạnh chúng nguyên liệu đầu vào thường xuyên ngành giáo dục việc bị ảnh hưởng tránh khỏi Sự thiếu đồng bên tham gia dự án mà bắt nguồn sâu xa từ hệ thống sách, luật định chưa hoàn chỉnh Sự thiếu đồng bên tham gia gây lãng phí nhiều thời gian tiền bạc dự án, chậm trễ khiến cho ảnh hưởng tăng giá có tác động mạnh, có dự án từ lúc TW cấp kinh phí tới cấp sở, vài năm mà chưa triển khai mà nguyên nhân chưa tổ chức đấu thầu thành công, chưa thành lập phận có chức này,… Sự phát sinh điều kiện tự nhiên khách quan khác bão lụt gây hư hỏng điều kiện sở vật chất phục vụ cho học tập giảng dạy Việt Nam quốc gia phải gánh chịu nhiều thiên tai, miền Bắc mưa đá, miền Trung lũ lụt liên miên, miền Nam nắng hạn cháy rừng Chúng ta tự hào đất nước có thiên nhiên tươi đẹp, bốn mùa xuân hạ thu đông, đất nước giàu đẹp năm phải chịu mười bão lớn, thiệt hại người không nhỏ Nhất thay đổi khí hậu toàn cầu có tác động xấu tới khí hậu Việt Nam, khiến khí hậu ngày khắc nghiệt Điều kiện chủ quan Thiếu lực Thiếu lực hiểu theo hai chiều: thiếu lực xuất phát từ người điều hành, không hoàn thành kế hoạch đề ra, song thiếu lực xuất phát từ người lập kế hoạch, xuất phát từ kế hoạch, xác định không tình hình đưa tiêu không thực tế Giải pháp đưa đào tạo lại, nâng cao lực cho cán có khả năng, lọc đội ngũ cán thiếu lực thu hút người có trình độ từ bên Do tiêu cực Đây vấn đề gây nhức nhối toàn xã hội không riêng ngành giáo dục Tiêu cực có nhiều hình dạng, từ nhắm mắt làm ngơ cho cấp thực hành vi tiêu cực, cố tình sai phạm sách để tư lợi, lách luật, chạy chức chạy quyền,… từ xưa tới nay, toán tiêu cực dường toán khó chưa có phương pháp giải triệt để Trong hai năm qua công tác chống tiêu cực ngành giáo dục toàn xã hội đẩy mạnh có dấu hiệu khả quan, nhiên để đẩy lùi nạn tiêu cực không công việc vài năm mà đòi hỏi phải thực liên tục, song song với phát triển đất nước Do thiếu trách nhiệm Thuật ngữ thiếu trách nhiệm ngày dùng rộng rãi, hàm người có trách nhiệm lĩnh vực không hiểu lý nhãng trách nhiệm dẫn tới hậu định Theo em cách dùng từ, biến thể tiêu cực thiếu lực Không thể phủ nhận vị trí cao người lãnh đạo phải chịu nhiều trách nhiệm, nhiều áp lực song lấy lý bào chữa cho hành động thiếu trách nhiệm lẽ người lãnh đạo người hiểu rõ trách nhiệm người lãnh đạo có lực trung thực để tình thiếu trách nhiệm xảy Từ nguyên nhân bên trên, giải pháp đưa để thực tiêu mà ngành giáo dục xác định là: Nâng cao lực người cán từ trung ương tới địa phương Đây biện pháp quan trọng có tính chất lâu dài, người cán phải không ngừng nỗ lực rèn luyện nâng cao lực thân Nên có chế độ khen thưởng kỷ luật cụ thể nhằm kích thích lực cán bộ, tránh tình trạng lòng, chán nản Lập kế hoạch chi tiêu cụ thể khoa học hợp lý Những tiêu ngành đặt phải có sở hợp lý, có dự án cụ thể, phân công phân nhiệm rõ ràng Các dự án đưa phải kiểm tra tính thực tế kèm theo chi tiết cách làm, phải thống trung ương với địa phương thời gian xúc tiến, đội ngũ cán thực để không xảy tình trạng lãng phí nguồn ngân sách nhà nước xảy Giai đoạn gần nghe nói nhiều tới dự án đưa học thực hành vào chương trình học tập, nhà nước cung cấp trang thiết bị thí nghiệm, tiêu số thực hành cho trường lớp song không đả động tới phòng chứa dụng cụ thí nghiệm, tình trạng để dụng cụ hành lang diễn nhiều nơi, dụng cụ nhanh chóng xuống cấp, có trường hợp cháy nổ gây nguy hiểm, lãng phí mà nguyên nhân không đồng bộ, kế hoạch cụ thể Hoàn thiện hệ thống luật, đặc biệt luật định ràng buộc, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cán tham gia dự án Đây giải pháp mang tính cưỡng chế, tình trạng mập mờ quyền hạn trách nhiệm cần loại bỏ triệt tiêu động lực làm việc bên tham gia có tác động xấu dễ phát sinh tiêu cực Dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan nhà nước Thủ tướng công bố lấy ý kiến rộng rãi nhân dân Chuẩn bị chế giám sát đánh giá kết hoạt động Theo Ông Trần Văn Truyền (Tổng tra Chính phủ): Muốn đồng tiền nhà nước chi tiêu có hiệu đòi hỏi phải thực thi chế giám sát tra chặt chẽ từ dự án bắt đầu Cần kết hợp chặt chẽ việc thường xuyên kiểm tra giám sát dự án việc quản lý theo đầu ra, lấy chất lượng thước đo hiệu làm việc Giải pháp mắt nhìn dài hạn Các dự án phải đặt bối cảnh dài hạn, từ có đầu tư hợp lý giai đoạn cụ thể Kết luận Trên số phân tích nội dung giải pháp để thực kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2007-2009 Tuy có nhiều cố gắng hạn chế trình độ thời gian, viết em tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp thầy cô Xin cảm ơn Thầy giáo TS NGUYỄN NGỌC SƠN hướng dẫn em hoàn thành viết Em xin cảm ơn! MỤC LỤC Danh mục tài liệu tham khảo [...]... 8.197 804 (Nguồn: Kế hoạch tài chính ngành Giáo dục 2006-2010) 3 So sánh mức đề xuất chi tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mức trần chi tiêu đặt ra So sánh mức trần trong cân đối ngân sách, việc đề xuất chi tiêu của ngành Giáo dục và Đào tạo tăng khá cao Bảng dưới đây chứng mình điều đó: Bảng 5: So sánh mức chênh lệch của trần Ngân sách và đề xuất chi tiêu ngành Giáo dục và Đào tạo (Đơn vị: tỷ đồng)... chất kỹ thuật của ngành ở các bậc học; đa dạng hóa các nguồn vốn để tăng nhanh vốn đầu tư cho ngành II Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009 1 Xu hướng và các vấn đề của ngành trong giai đoạn 20072009 1.1 Các xu hướng và vấn đề có tác động tài khóa giai đoạn 2007-2009 a Những nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng chi tiêu ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009... tiền bạc vào giáo dục và đào tạo do ở hầu hết các quốc gia những người được đào tạo tốt và có kỹ năng thường kiếm được nhiều tiền hơn Để tạo ra hiệu suất kinh tế, giáo dục và đào tạo phải đáp ứng các nhu cầu thường xuyên thay đổi của thị trường lao động, đó là giáo dục và đào tạo phải trang bị cho các h ọc viên kiến thức và kỹ năng cần thiết trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế của một nước... đó trách nhiệm và vai trò cuả giáo dục rất lớn Chương II Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009 I Quy trình xây dựng Kế hoạch chi tiêu trung hạn “Theo MTEF, việc phân bổ ngân sách dựa trên sự thống nhất giữa mức trần chi tiêu ngân sách do cơ quan phân bổ TW xác định và nhu cầu về ngân sách do các bộ, ngành, địa phương đề xuất ” 1.Mức... 11/1/2005 về nâng cao chất • Cơ hội nâng cấp chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, CBBQLGD lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục • QĐ số 05 của Chính phủ về tăng cường xã hội hóa giáo • dục đối với các lĩnh vực giáo hội tăng các nguồn thu ngoài ngân sách từ dục, y tế… chính sách tăng cường xã hội hóa giáo Ngành giáo dục và đào tạo có cơ dục, đặc biệt ở các vùng đô thị • Các trường công lập... NS cho ngành giáo dục đào tạo % so với tổng chi NSNN Trong đó Chi đầu tư Chi thường xuyên (Nguồn: Kế hoạch tài chính ngành Giáo dục 2006-2010) 2.1 Vốn đề xuất chi tiêu cho các chính sách và hoạt động hiện hành của ngành Giáo dục trong tài khóa trung hạn 2007-2009 Việc đề xuất chi tiêu cơ sở cho các ngành được căn cứ vào các yếu tố như sau: Mức trần ngân sách trong cân đối được bố trí cho các ngành Đây... mỗi cấp học đều có quy định số năm đào tạo cụ thể Học viên hoàn thành phổ cập giáo dục theo từng cấp và được cấp bằng tương ứng với cấp giáo dục đó theo đúng quy chế Hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm có 4 cấp cơ bản : giáo dục mầm non(trong độ tuổi từ 3-5 tuổi), giáo dục phổ thông(trong độ tuổi từ 6-15), giáo dục chuyên nghiệp(trong độ tuổi từ 1518) và giáo dục đại học (từ 15-24 tuổi) và sau đại học(trên... án phát triển dục giáo dục nhằm tham gia thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển giáo dục Chính sách và quyết định của chính phủ và các quyết định của chính quyền cấp dưới • Nghị định số 166 – • Tăng cường phân cấp quản lý NĐ/CP của Chính phủ về quy giáo dục, tăng cường tự chủ cho các cấp định trách nhiệm quản lý Nhà cơ sở nước về giáo dục • QĐ số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 về nâng cao chất... Giáo dục và Đào tạo cho chi tiêu hiện hành (Đơn vị: tỷ đồng) Năm Tổng % so với tổng nhu cầu đề xuất chi tiêu của ngành Trong đó Chi thường xuyên Chi đầu tư 2007 90.260 2008 99.287 2009 109.215 85,2 86 86,5 70.626 19.673 80.633 18.653 91.459 17.720 (Nguồn: Kế hoạch tài chính ngành Giáo dục 2006-2010) 2.2.Vốn đề xuất chi tiêu cho các sáng kiến mới của ngành Giáo dục và Đào tạo trong tái khóa trung hạn 2007-2009... phân cấp quản lý giáo dục 2.2 Chiến lược hoạt động tầm trung hạn Các ưu tiên trung hạn giai đoạn 2007-2009: Tập trung vào các mục tiêu chính: Nâng cao chất lượng giáo dục Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dụ Các ưu tiên cụ thể là: - Nâng cao chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các bậc học Thực hiện chương trình học 2 ... 2.807 9.468 8.373 9.445 - Thường xuyên 3.876 3.441 5.154 - 5.592 4.932 4.292 1.250 1.511 1.664 617 771 806 633 740 858 - Thường xuyên - Đầu tư Tổng - Thường xuyên thuộc BGD & - Đầu tư Tổng Các đơn... giáo dục 1.10 quốc phòng - Thường xuyên - Đầu tư Bồi dưỡng GV 1.3 cán QL GD - Các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Bộ khác Thường xuyên 1.3 dạy nghề - Thường xuyên - Đầu tư Đề án đổi GD 1.9... xuyên 210 350 140 - Đầu tư Nâng cấp thành 90 150 60 lập TT giáo dục 300 200 100 120 80 40 180 120 60 550 611 764 - Thường xuyên - Đầu tư Bồi dưỡng GV cán QLGD - 1.3 1.10 quốc phòng - Thường xuyên