Một số vấn đề lý luận về kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

32 433 0
Một số vấn đề lý luận về kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình kinh doanh Doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật tư, tiền vốn…) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thu mua dự trữ hàng hoá… Doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình. CPXL trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định. 1.1.2. Phân loại chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp Trong doanh nghiệp xây lắp, CPXL gồm nhiều loại có tính chất và công dụng kinh tế khác nhau. Do đó yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng khác nhau đòi hỏi phải có sự phân loại CPSX một cách khoa học. Tùy theo yêu cầu của quản lý mà các loại chi phí được sắp xếp, phân loại theo các cách thức khác nhau *. Phân loại CPXL theo mục đích, công dụng của chi phí( phân loại chi phí theo khoản mục) Theo cách phân loại này, CPXL trong doanh nghiệp xây lắp được chia thành các khoản mục, bao gồm: -Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ các khoản chi phí về đối tượng lao độnh là vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế…

Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh 1.1. Những vấn đề chung về kế toán tập hợpCPSX trong doanh nghiệp xây lắp. 1.1.1. Khái niệm về CPXL. Trong quá trình kinh doanh Doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật t, tiền vốn) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thu mua dự trữ hàng hoá Doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí về lao động sống lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình. CPXL trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định. 1.1.2. Phân loại chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp Trong doanh nghiệp xây lắp, CPXL gồm nhiều loại có tính chất công dụng kinh tế khác nhau. Do đó yêu cầu quản đối với từng loại chi phí cũng khác nhau đòi hỏi phải có sự phân loại CPSX một cách khoa học. Tùy theo yêu cầu của quản mà các loại chi phí đợc sắp xếp, phân loại theo các cách thức khác nhau *. Phân loại CPXL theo mục đích, công dụng của chi phí( phân loại chi phí theo khoản mục) Theo cách phân loại này, CPXL trong doanh nghiệp xây lắp đợc chia thành các khoản mục, bao gồm: -Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ các khoản chi phí về đối tợng lao độnh là vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế - Chi phí Nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền công các khoản phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp. - Chi phí Sử dụng máy thi công: là toàn bộ các khoản chi phí về việc sử dụng xe, máy thi công trong doanh nghiệp. Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 1 1 Những vấn đề chung về kế toán tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp Phần 1 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh - Chi phí Sản xuất chung: là những khoản chi phí cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất ngoài khoản mục chi phí trực tiếp, chi phí sản xuất chung gồm: + Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh chi phí phải trả cho nhân viên phân xởng. + Chi phí nguyên vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sử dụng cho phân x- ởng. + Chi phí dụng sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, tổ đội sản xuất. + Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng ở phân xởng, tổ đội sản xuất. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Chi phí khác bằng tiền. *. Phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí các đối tợng chịu chi phí. Cách phân loại này chia toàn bộ CPSX thành: - Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối t- ợng chiu chi phí ( một loại sản phẩm, một giai đoạn công nghệ). - Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, do vậy cần tiến hành phân bổ các chi phí đó cho đối tợng bằng phơng pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Cách phân loại này có tác dụng quản CPSX theo định mức, quản theo địa điểm phát sinh, làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện lập kế hoạch giá thành sản phẩm, đồng thời là cơ sở để lập kế hoạch tính giá thành sản phẩm. Ngoài hai cách phân loại trên còn có cách phân loại khác nh: - Phân loại theo mối quan hệ giữa CPXL quy mô hoạt động. - Phân loại theo chi phí cố định, chi phí biến đổi. - Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. - Phân loại theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm. 1.1.3. Đối t ợng kế toán tập hợp CPSX sản phẩm xây lắp Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 2 2 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh Đối tợng tập hợp CPSXphạm vi giới hạn mà các CPSX phát sinh đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn đó. Để xác đúng đối tợng tập hợp CPSX ở các Doanh nghiệp cần căn cứ vào một số yếu tố: - Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng, trình độ hạch toán của doanh nghiệp. Đối với Doanh nghiệp xây dựng, đối tợng tập hợp CPSX thờng đợc xác định là công trình, hạng mục công trình, điểm dừng kỹ thuật, theo đơn đặt hàng, từng bộ phận (đội) sản xuất xây lắp. 1.1.4. Ph ơng pháp kế toán tập hợp CPSX sản phẩm xây lắp theo ph ơng pháp khai th ờng xuyên 1.1.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) - Nội dung chi phí NVLTT: CPNVLTT trong xây lắp bao gồm giá trị thực tế toàn bộ nguyên liệu chính, vật liệu phụ, bộ phận kết cấu công trình đợc sử dụng trong quá trình thi công, xây lắp từng công trình, hạng mục công trình. - Chứng từ kế toán sử dụng: Để tập hợp phân bổ chi phí NVLTT, kế toán sử dụng bảng phân bổ số 2 - Bảng phân bổ NVL, CCDC - Tài khoản sử dụng: Để hạch toán khoản mục chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp các TK liên quan : TK152, TK111, TK112 TK621 có kết cấu nh sau: Bên nợ: Tập hợp CPNVLTT phát sinh trong kỳ. Bên có: Các khoản giảm CPNVLTT, kết chuyển chi phí NVLTT sang TK154, kết chuyển nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho. TK 621 không có số d cuối kỳ. - Phơng pháp tập hợp CPNVLTT: Việc tập hợp CPNVLTT vào các đối tợng có thể tiến hành theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp phân bổ gián tiếp. CPNVLTT phân bổ cho A = CPNVLTT trong kỳ x Tiêu thức phân bổ cho các đối tợng A Tổng tiêu thức phân bổ cho các đối tợng - Trình tự hạch toán chi phí NVLTT: Theo phụ lục 01 Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 3 3 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh 1.1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) - Nội dung chi phí NCTT: Gồm tiền lơng sản phẩm, lơng thời gian, các khoản phụ cấp lơng, các khoản phụ cấp khác không bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lơng của công nhân trực tiếp xây lắp thuộc đơn vị. Còn công nhân thuê ngoài hạch toán tiền lơng vào chi phí NCTT. - Chứng từ sử dụng: Để tập hợp phân bổ chi phí NCTT, kế toán sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, hợp đồng giao khoán, phiếu nghiệm thu sản phẩm - Tài khoản sử dụng: Để tập hợp kết chuyển chi phí NCTT phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán sử dụng TK622 Chi phí nhân công trực tiếp. Ngoài ra còn có các TK liên quan: TK334, TK338, TK111. TK622 có kết cấu nh sau: Bên nợ: Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp. Bên có: Kết chuyển chi phí NCTT vào bên nợ TK154. Tài khoản này không có số d cuối kỳ. - Phơng pháp tập hợp : Chi phí NCTT thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối t- ợng chịu chi phí có liên quan. - Trình tự hạch toán chi phí NCTT: Theo phụ lục 02 1.1.4.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công (CPSDMTC) - Nội dung chi phí sử dụng MTC: Là những khoản chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng xe, MTC để thực hiện khối lợng xây lắp (trong trờng hợp đơn vị thi công theo phơng thức hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy). - Chứng từ sử dụng: Để tập hợp phân bổ chi phí sử dụng MTC, kế toán sử dụng bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu theo dõi hoạt động của xe, máy - Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK623 Chi phí sử dụng máy thi công để tập hợp phân bổ chi phí sử dụng MTC phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong các Doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi công công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp. TK 623 có kết cấu nh sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí sử dụng MTC thực tế phát sinh. Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng MTC. Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 4 4 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh - Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sử dụng MTC cho các công trình, hạng mục công trình. TK 623 cuối kỳ không có số d. - Phơng pháp kế toán: * Trờng hợp Doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng có phân cấp hạch toán cho đội máy; có tổ chức kế toán riêng thì toàn bộ chi phí liên quan đến đội MTC đợc tập hợp trên các TK621, 622, 627, cuối kỳ tập hợp vào TK154 (chi tiết cho đội MTC) để tính giá thành ca (giờ) máy. - Nếu Doanh nghiệp thực hiện phơng thức cung cấp lao vụ lẫn nhau giữa các bộ phận thì kế toán ghi: Nợ TK623 (6238) Chi phí khác bằng tiền Có TK154 (1543) - Đội MTC - Nếu Doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ, kế toán ghi: Nợ TK623 (6238) Nợ TK133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK333 (33311) Thuế các khoản phải nộp Nhà nớc Có TK512 Doanh thu nội bộ * Trờng hợp Doanh nghiệp không tổ chức đội MTC riêng hoặc có tổ chức đội MTC nhng không tổ chức kế toán riêng - Chi phí liên quan đến sử dụng MTC phát kinh, kế toán ghi: Nợ TK623 Có TK152, 334, 214, 111 - Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng MTC, kế toán ghi: Nợ TK154 Từng công trình, hạng mục công trình. Có TK623 Chi phí sử dụng MTC - Trờng hợp tạm ứng chi phí MTC để thực hiện giá trị hoán nội bộ (Đơn vị hạch toán nhận khoán phụ thuộc), khi quyết toán, kế toán ghi nhận CPSDMTC: Nợ TK623 Chi tiết theo đối tợng Có TK141 (1413 Chi tiết đội xây lắp) Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 5 5 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh Trình tự hạch toán MTC: Theo phụ lục 03 1.1.4.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (CPSXC) - Nội dung chi phí SXC: Chi phí SXC gồm : chi phí quản đội sản xuất, các khoản tính theo lơng của công nhân viên đội tính theo lơng của đội, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. - Chứng từ sử dụng: Để tập hợp phân bổ chi phí SXC, kế toán sử dụng bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ lơng BHXH - Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK627 Chi phí sản xuất chung các TK có liên quan: TK152, 153, 338, 214, 111, 112. TK 627 có kết cấu nh sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí SXC phát sinh trong kỳ. Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí SXC (nếu có). - Các khoản chi phí SXC đợc kết chuyển, phân bổ vào chi phí chế biến cho các đối tợng chịu chi phí. TK 627 không có số d cuối kỳ. - Phơng pháp tập hợp: CPSXC của đội xây dựng nào sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho đội xây dựng đó. Nếu một đội xây dựng trong kỳ có nhiều công trình, hạng mục công trình thì phải tiến hành phân bổ CPSXC cho các công trình, hạng mục công trình có liên quan theo tiêu thức nhất định. - Trình tự kế toán tập hợp, phân bổ chi phí SXC: Theo phụ lục 04 1.1.4.5. Kế toán tổng hợp CPSX trong doanh nghiệp xây lắp - Để tổng hợp CPSX tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán sử dụng TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, mở chi tiết cho từng đối tợng. Việc tập hợp CPSX nh sau: Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 623, 627 Sau đó xác định sản phẩm dở dang. - Trình tự kế toán tổng hợp CPSX tính giá thành sản phẩm: Phụ lục 05 1.1.5. Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 6 6 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh Để phục vụ cho việc tính giá thành, Doanh nghiệp phải tiến hành kiểm khối lợng công việc đã hoàn thành hay dở dang. Sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành, cha đợc bên Chủ đầu t nghiệm thu, thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần CPSXsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Đánh giá sản phẩm dở dang Doanh nghiệp tiến hành theo các phơng pháp: * Phơng pháp đánh giá sản phẩm theo giá trị sản phẩm quy đổi Chi phí thực tế của KLXL dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KLXL dở dang thực hiện trong kỳ x Chi phí của KLXL dở dang cuối kỳ quy đổi Chi phí thực tế của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ + Chi phí của KLXL dở dang quy đổi cuối kỳ * Đánh giá sản phẩm làm dở theo mức độ hoàn thành theo giá dự toán Chi phí thực tế của KLXL dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của KLXL dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ x Giá dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ Giá dự toán của các giai đoạn xây dựng hoàn thành bàn giao + Giá dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ 1.2. Những vấn đề chung về kế toán TíNH GIá THàNH sp trong doanh nghiệp xây lắp. 1.2.1.Đối t ợng tính giá thành, kỳ tính giá thành. *. Đối tợng tính giá thành Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm xây lắp, lao vụ, công việc do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính giá thành giá thành đơn vị. Công việc tính giá thành là xác định giá thành thực tế từng loại sản phẩm toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành. Bộ phận kế toán giá thành căn cứ vào đặc điểm sản xuất của Doanh nghiệp, các loại sản phẩm lao vụ mà Doanh nghiệp cung cấp để xác định đối tợng tính cho thích hợp. Đối tợng tính giá thành có thể là từng công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng,. *. Kỳ tính giá thành. Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 7 7 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh - Với những công trình, hạng mục công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12 tháng) kỳ tính giá thành là thời gian sản phẩm xây lắp hoàn thành đợc nghiệm thu, bàn giao thanh toán cho Chủ đầu t. - Với những công trình lớn, thời gian thi công dài (trên 12 tháng) thì khi nào có một bộ phận công trình hoàn thànhgiá trị sử dụng đợc nghiệm thu bàn giao thì lúc đó Doanh nghiệp tính giá thành thực tế của bộ phận đó. - Với những công trình có thời gian thi công nhiều năm mà không tách ra đợc từng công trình nhỏ đa vào sử dụng đợc, khi từng bộ phận xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp theo thiết kế tính toán sẽ đợc tính giá thành cho khối lợng công tác hoàn thành bàn giao. Kỳ tính giá thành lúc này là từ khi bắt đầu thi công cho đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật. - Ngoài ra đối với những công trình lớn, thời gian thi công kéo dài, kết cấu phức tạp thì kỳ tính giá thành của Doanh nghiệp có thể xác định là hàng quý, vào cuối quý. 1.2.2. Các ph ơng pháp tính giá thành. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu về CPSX để tính toán ra tổng giá thành giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm đã hoàn thành theo các khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định. Trong các Doanh nghiệp xây dựng thờng áp dụng phơng pháp tính giá thành: * Phơng pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp): Giá thành thực tế của KLXL hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ Phơng pháp này dễ tính toán, cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo. * Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Đợc áp dụng trong trờng hợp Doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng. Khi đó đối tợng tập hợp CPSX đối tợng tính giá thành là từng loại đơn đặt hàng. Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 8 8 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh Theo phơng pháp này, hàng tháng CPSX thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng khi hoàn thành công trình thì CPSX thực tế tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó. * Phơng pháp tính giá theo định mức: Phơng pháp này áp dụng đối với Doanh nghiệp thoả mãn điều kiện: - Phải tính đợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức đơn giá tại thời điểm tính giá thành. - Vạch ra đợc chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình. - Xác định đợc các chênh lệch định mức nguyên nhân gây chênh lệch. Theo phơng pháp này giá thành thực tế sản phẩm xây lắp đợc xác định: Giá thành thực tế của SPXL = Giá thành định mức của SPXL Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch do thoát ly định mức * Phơng pháp tổng cộng chi phí: Với các công trình lớn, phức tạp quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra các đội sản xuất khác nhau sẽ áp dụng phơng pháp này. Khi đó đối tợng tập hợp CPSX là từng đội sản xuất, còn đối tợng tính giá thànhsản phẩm hoàn thành cuối cùng. Giá thành của toàn bộ công trình , hạng mục công trình đợc xác định: Z = D ĐK + C 1 + C 2 + + C n - D CK Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm D ĐK , D CK : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ C 1 , C 2 ,, C n : CPSX của từng đội sản xuất, hạng mục công trình Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 9 9 Phần 2 tình hình thực tế về tổ chức kế toán tập hợp CPSX tính giá thành SPXL ở công ty cổ phần xây dựng số 11 Luận văn tốt nghiệp SV: inh Th Thanh 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây dựng số 11. 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển. Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xây dựng số 11 Tên giao dịch đối ngoại: Vietnam Construction joint stock Company N o 11 Tên viết tắt: VINACONEX N O 11 Trụ sở chính: 960 Lê Thanh Nghị - Thành phố Hải Dơng Điện thoại: 0320.860563 Fax: 0320.861993 Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn Hải Hng, là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 25/01/1973 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Hng với chức năng sản xuất cấu kiện bê tông, xây lắp các công trình thêm nhiệm vụ xuất khẩu lao động. Công ty là thành viên của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam - Vinaconex theo quyết định số 925/ BXD - TCLĐ của Bộ Xây dựng đổi tên thành Công ty Xây lắp Sản xuất vật liệu xây dựng số 11. Từ khi về Tổng Công ty, đơn vị đợc mở rộng thêm lĩnh vực xây dựng đợc giao thêm công việc xuất khẩu lao động sang một số nớc nh LyByA, Hàn Quốc Để tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trờng thực hiện chủ trơng đổi mới của Nhà nớc, Công ty đã thực hiện cổ phần hoá từ năm 2002, Công ty xây lắp sản xuất vật liệu Xây dựng số 11 đã chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Xây dựng số 11 với vốn điều lệ 05 tỷ đồng (Nhà nớc chiếm giữ 51% cổ phần) vào tháng 4/2003 theo quyết định số 377/QĐ - BXD ngày 02/04/2003 của Bộ xây dựng. Sau khi cổ phần hoá, Công ty mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất, đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh bớc đầu có những thành công nhất định, hứa hẹn một thời kỳ phát triển mới cho Công ty. 2.1.2.Chức năng nhiệm vụ Quy trình sản xuất của Công ty Công ty Cổ phần Xây dựng số 11 là một đơn vị xây lắp trong các lĩnh vực công nghiệp, dân dụng, giao thông sản xuất vật liệu xây dựng với các ngành nghề kinh doanh chính đợc cấp giấy phép kinh doanh là: Xây lắp các công trình dân dụng, công Trờng đh kd & CN hn Khoa Tài chính Kế toán 10 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan