1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc

72 457 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 428 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì

Trang 1

2.Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới 11

II Nội dung cơ bản của các nghiệp vụ bảo hiểm 12

1 Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba 13

1.1 Đối tợng bảo hiểm 13

3 Các nhân tố ảnh hởng tới phí bảo hiểm 18

3.1 Tuổi tác, kinh nghiệm của lái xe 18

3.2 Loại xe 19

3.3 Khu vực giữ và để xe 19

3.4 Mục đích sử dụng xe 19

3.5 Phạm vi bảo hiểm yêu cầu 20

III Hợp đồng bảo hiểm 21

1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm 21

2 Hợp đồng bảo hiểm trong bảo hiểm xe cơgiới 21

IV Giám định và bồi thờng tổn thất 23

1.Bảohiểmvậtchấtxecơgiới 23

Trang 2

1.2 Hồ sơ bồi thờng……… 24

1.3 Nguyên tắc bồi thờng tổn thất……….25

2 Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba 27

2.1 Giám định tổn thất 27

2.2 Trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm 28

phần ii: Thực trạng triển khai bảo hiểm vật chất xe và tndscủa chủ xe đối với ngời thứ ba tại công ty PTI hải phòng 33

I Một vài nét về công ty PTI hải phòng 33

1 Quá trình hình thành và phát triển 33

1.1 Năm thành lập……… 33

1.2 Mô hình tổ chức của Công ty………33

1.3 Cơ cấu phòng bảo hiểm xe cơ giới………35

2 Đánh giá hoạt động kinh doanh năm 2004………

2.1 Đánh giá tổng quan……… 36

2.2 Kết quả kinh doanh bảo hiểm……… ……… 37

2.3 Về chi bồi thờng……… ……… 41

2.4 Về công tác tổ chức quản lý……… ……… 42

2.5 Kết quả đạt đợc và tồn tại cần khắc phục……… …… 43

II Thực trạng triển khai bảo hiểm xe cơ giới tại công ty PTI Hải Phòng 44

1.1 Quy trình khai thác……… ……… 45

1.2 Kết quả khai thác……… ……… 51

1.3 Công tác thu phí bảo hiểm……… ……… 56

2 Công tác giám định và bồi thờng 57

3.1 Một số hình thức trục lợi BH xe cơ giới………68

3.2.Tình hình trục lợi BH tại Công ty……… 71

3.3 Một số biện pháp phòng chống trục lợi của Công ty……….72

4.Kếtquảvàhiệuquảkinhdoanh………75

Trang 3

4.1 Kết quả kinh doanh……… 754.2 Hiệu quả kinh doanh……….76phần iii: Một số kiến nghị đối với việc triển khai nghiệp vụbảo hiểm xe cơ giới tại PTI Hải Phòng 78

I Đánh giá chung 78

2 Công tác tổ chức cán bộ……… 79

3 Biện pháp……… 80

II Kiến nghị đối với công ty 80

2 Công tác giám định và bồi thờng tổn thất……… 84

Kết luận………87tài liệu tham khảo……….88

Trang 4

lời mở đầu

Khi xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng cao thì nhucầu đợc bảo vệ, nhu cầu đợc an toàn của con ngời là tất yếu Chính vì thế,bảo hiểm ra đời là cần thiết khách quan Bảo hiểm không chỉ thực hiện việchuy động vốn trong nền kinh tế mà quan trọng hơn nó còn góp phần đảm bảocho những cá nhân, tổ chức tham gia có sự an toàn về mặt tài chính, và cókhả năng khôi phục đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh ngay sau khigặp những rủi ro.

Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng kéo theo sự gia tăng về số lợngxe cơ giới Trong quá trình tham gia lu thông đờng bộ, xe cơ giới là phơngtiện giao thông cơ động và tiện lợi nhất cho mọi thành phần kinh tế Tuynhiên, tai nạn do xe cơ giới gây ra hậu quả thờng rất khó kiểm soát Để giảmbớt những thiệt hại do tai nạn gây ra đồng thời bảo vệ lợi ích kinh doanh chocác chủ xe thì việc tham gia bảo hiểm xe cơ giới là hết sức cần thiết và có ýnghĩa xã hội to lớn

Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện Hải Phòng (PTI Hải Phòng) là mộttrong những chi nhánh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm bu điện (PTI).Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của kinh tế toàn thành phố,hoạt động kinh doanh của Công ty đã thu đợc những thành tích đáng khích lệvà đã có những đóng góp cho nền kinh tế của Thành phố cảng Hải Phòng nóichung và ngành Bảo hiểm nói riêng Tuy nhiên, cũng nh tất cả các công tybảo hiểm khác, Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện Hải Phòng (PTI HảiPhòng) đang và sẽ phải đối diện với nhiều thách thức mới, cơ hội mới tronghoàn cảnh đất nớc đang có những thay đổi quan trọng từng ngày, từng giờ

Qua thời gian tìm hiểu ở Công ty, tôi đợc biết nghiệp vụ bảo hiểm xecơ giới là một trong những nghiệp vụ cơ bản Chính vì vậy, tôi đã chọn đề

tài: “Tình hình triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ giới và TNDS của chủ

xe đối với ngời thứ ba tại PTI Hải Phòng ” với mong muốn có thể hiểu hơn

Hớng phát triển của nghiệp vụ này trong thời gian sắp tới…

Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, Chuyên đề này bao gồm 3 phần:

Trang 5

Phần I : Những nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơgiới và TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba

Ch ơng II : Thực trạng triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ giớivà TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba tại PTI Hải Phòng.

Ch ơng III : Một số kiến nghị đối với việc triển khai nghiệpvụ tại PTI Hải Phòng.

Mặc dù có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế về kinhnghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, do đó tôi rất mongcó đợc những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô và các bạn đểchuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Định, giảng viên Trờng Đại

học Kinh tế Quốc dân, ngời đã hớng dẫn để tôi hoàn thành chuyên đề này.Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ Phòng Bảo hiểm xe cơ giới - Công ty cổphần bảo hiểm bu điện Hải Phòng (PTI Hải Phòng) đã tận tình chỉ bảo và cónhững ý kiến đóng góp quí báu cho tôi trong thời gian thực tập tại quý Côngty.

đối với ngời thứ ba

I Sự cần thiết khách quan và tác dụngcủa bảo hiểm vật chất xe cơ giới và tnds của

1 Sự cần thiết khách quan.

Trớc đây, khi nền kinh tế nớc ta còn nghèo nàn và lạc hậu thì ngànhgiao thông vận tải lúc này đã có một vai trò và nhiệm vụ vô cùng quan trọngđó là phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân Thời kì này, nớc ta chỉ có khoảng143.985 km đờng bộ với khoảng 6-7% đợc rải nhựa, chủ yếu ở các thành phốlớn còn lại hầu hết các con đờng ở các tỉnh thành thờng rất ít, hoặc không đ-

Trang 6

Kể từ sau năm 1986, nền kinh tế của nớc ta mới đợc mở cửa, thừa nhậnsự kinh doanh cá thể với nhiều thành phần kinh tế khác nhau Trớc nhữngnhu cầu ngày càng tăng về sự trao đổi hàng hoá, Nhà nớc đã xây dựng nhiềucon đờng mới chất lợng tốt đồng thời cũng tu sửa lại những con đờng đã quáxuống cấp Đến năm 2004 nớc ta có khoảng 368.529 km đờng bộ trong đó cógần 50% đã rải nhựa, và gần 15.600 cầu cống các loại đáp ứng nhu cầu củaxã hội.

Nhìn vào tình hình đờng xá, cầu cống hiện nay ta có thể thấy sự pháttriển của giao thông đờng bộ nớc ta là khá nhanh (trung bình mỗi năm cókhoảng 300-400 km đờng đợc xây mới)

Mặc dù, Đảng và Nhà nớc đã có những sự đầu t vào giao thông đờngbộ nh vậy nhng vấn đề tai nạn giao thông vẫn là vấn đề gây nhức nhối khôngchỉ ở riêng Việt Nam mà còn ở trên toàn thế giới Số liệu ở bảng 1 cho thấy,hiện nay tai nạn giao thông ở Việt Nam đang gia tăng rất đáng lo ngại, đây làmối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nớc và của toàn xã hội Ta có thể thấyqua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Namtừ năm 2000 đến năm 2004

Số ngời chết(ngời)

Số ngời bị thơng(ngời)

(Nguồn: Thông kê của cục cảnh sát giao thông)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tình trạng tai nạn giao thông đanggia tăng đến chóng mặt trong những năm 2000,2001 và 2002, trung bình mỗinăm số vụ tai nạn tăng lên khoảng trên 2.000 vụ, song đến năm 2003,2004 sốvụ tại nạn giao thông có phần giảm đi đáng kể Nhng tính chất nghiêm trọngcủa các vụ tai nạn dờng nh ngày càng tăng dẫn theo số ngời chết tăng với tốcđộ đáng báo động Mặc dù, Nhà nớc có đa ra những biện pháp nhằm mụcđích giảm thiểu tai nạn giao thông trên toàn quốc nh: bắt buộc mọi ngời khitham gia giao thông trên tuyến đờng ngoài quốc lộ phải đội mũ bảo hiểm,tuyên truyền trên phơng tiện thông tin đại chúng về mức độ nguy hiểm củatai nạn,…Song tình trạng tai nạn giao thông vẫn c xảy ra Qua tìm hiểu tathấy do một số nguyên nhân sau:

a.Nguyên nhân khách quan :

Trang 7

- Bản thân xe cơ giới là loại phơng tiện có tính cơ động cao, linhhoạt nên nó thờng tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển Điều này đãlàm xác suất rủi ro của nó lớn hơn rất nhiều các loại phơng tiện khác.

- Địa hình nớc ta tơng đối phức tạp với 3/4 diện tích là đồi núi và108 đèo dốc hiểm trở Đây là điều gây khó khăn cho việc xây dựng hệ thốnggiao thông đờng bộ và quá trình vận chuyển.

- Chất luợng đờng xá của Việt Nam còn thấp, nhiều đờng ghồghề, khúc khuỷu, thiếu các biển báo cần thiết làm cho lái xe không thể chủđộng, lờng trớc khó khăn nên dễ gây tai nạn.

b Nguyên nhân chủ quan :

- ý thức của ngời tham gia giao thông còn rất kém

Đây là nguyên nhân cơ bản và chủ yếu dẫn đến số vụ tai nạn giaothông ngày càng gia tăng Theo thống kê cho thấy nguyên nhân gây ra các vụtai nạn trong các năm qua có tới 70 - 80% là do ngời tham gia giao thôngkhông chấp hành đúng các qui định về an toàn giao thông (vi phạm tốc độchiếm 30%, tránh vợt sai qui định 20%, say rợu bia 7%) Theo báo cáo củaBộ trởng Bộ giao thông vận tải Lê Ngọc Hoàn tại kỳ họp thứ 10 Quốc hộikhoá X thì tổng số phơng tiện cơ giới là 8.519.354 xe nhng chỉ có 4.114.491ngời có giấy phép lái xe, chiếm 47,9% Điều đó cho thấy số ngời tham giagiao thông không có giấy phép lái xe hoặc cha học luật mà vẫn sử dụng xeđang chiếm tỷ lệ rất cao.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông đờng bộ cha đợc tốt.

Cho đến năm 2004, cả nớc có khoảng 365.287 km đờng bộ trong đóchỉ có gần 50% đợc rải nhựa, 15.600 cầu cống các loại trong đó 50 – 60%cần đợc sửa chữa và nâng cấp Nhng việc sửa chữa lại mang tính chắp váthiếu tính liên tục, đồng bộ làm cho chất lợng của con đờng xuống cấp rấtnhanh Ngoài ra biển báo giao thông, thiết bị an toàn giao thông còn thiếu,nhiều biển báo còn đặt ở chỗ khuất khiến ngời tham gia giao thông khó quansát, dễ dẫn đến tai nạn.

- Số lợng xe cơ giới tăng nhanh.

Cùng với sự tăng trởng và phát triển của kinh tế nớc nhà, nhu cầu đi lạivà vận chuyển hàng hoá cũng ngày càng một tăng cao Đồng thời giá thànhxe cơ giới lại ngày càng có xu hớng hạ xuống, đặc biệt là thời gian khoảngvào năm 1999 – 2001, số lợng xe máy Trung Quốc, chất lợng kém nhng giárất rẻ đã làm số lợng xe cơ giới tham gia giao thông tăng đột biến Điều nàycó thể nhìn thấy qua số liệu bảng 2 sau:

Bảng 2: Số lợng xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ ở Việt

Trang 8

Với các biện pháp nh hạn chế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe và xemôtô, ôtô nguyên chiếc từ nớc ngoài vào trong nớc, hạn chế ngời đăng ký xemáy mới và tạm dừng đăng ký xe ở một số tỉnh, thành phố lớn trong cả nớclà Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…nhằm mục đích giảm số lợng xe cơgiới tham gia giao thông Nhng chính điều này cũng lại là một trong nhữngnguyên nhân vô tình kích cầu tiêu dùng của ngời dân, làm cho số lợng xe cơgiới càng tăng nhanh.

Trớc tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng với mức độ ngàycàng nghiêm trọng, Chính Phủ đã đa ra nhiều biện pháp nhằm giảm tìnhtrạng vi phạm luật lệ an toàn giao thông nh: tăng cờng việc truy cứu tráchnhiệm cá nhân, chống hữu khuynh trong điều tra xử lý vi phạm, xác định cácđoạn đờng thờng xảy ra tai nạn để lập biển cảnh báo, qui định về đội mũ bảohiểm, tăng cờng tuyên truyền về an toàn giao thông Chính Phủ đã lấy năm2003 là năm an toàn giao thông với việc tăng cờng cảnh sát giao thông trêncác nút giao thông, xử lý nghiêm các vi phạm về luật lệ an toàn giao thông.Điều này thực sự đang đa dần ngời dân sống và làm việc theo pháp luật.

Tuy nhiên, với sự cố gắng của bản thân con ngời cũng nh sự trợ giúpcủa khoa học kỹ thuật, chúng ta vẫn cha thể loại bỏ đợc các tai nạn giaothông xảy ra Thậm chí tai nạn xảy ra ngày một tăng và đôi khi mang tínhthảm hoạ.

Khi tai nạn xảy ra, không chỉ có bản thân nạn nhân và gia đình họ bịthiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và thu nhập mà xã hội cũng bị ảnh hởng bởilẽ những ngời tham gia giao thông phần lớn là ngời chủ, trụ cột của giađình,là những ngời đảm bảo cuộc sống cho gia đình họ và góp phần tạo nên

Trang 9

sự phát triển cho xã hội Mặc dù pháp luật đã quy định rõ: khi xảy ra tai nạngiao thông, chủ phơng tiện phải có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại về sứckhoẻ, tính mạng và tài sản nếu họ có lỗi dù vô tình hay cố ý, tuy nhiên trênthực tế, việc giải quyết hậu quả của các tai nạn giao thông thờng phức tạp vàmất nhiều thời gian bởi lẽ :

- Nhiều trờng hợp lái xe cũng bị chết do tai nạn nên việc giải quyết bồithờng cho ngời thiệt hại trở nên khó khăn và đôi khi không thực hiện đợc.

- Khi xảy ra tai nạn một số lái xe do thiếu ý thức đã chạy chốn tráchnhiệm bỏ mặc nạn nhân tự gánh chịu hậu quả của tai nạn.

- Khả năng tài chính của chủ xe không cho phép họ có thể bồi thờngđầy đủ cho nạn nhân.

Với tất cả lý do trên, khi tai nạn xảy ra quyền lợi của ngời bị thiệt hạikhó có thể đợc đảm bảo đồng thời nó cũng gây nhiều khó khăn cho chủ xe,làm cho kinh doanh của họ bị đình trệ, tài chính bị khủng hoảng.

Để khắc phục tình trạng này chỉ có một biện pháp là phải tập trungmột quỹ tiền tệ đủ lớn từ các chủ xe, lấy số đông bù số ít nhằm giải quyết kịpthời hậu quả khi có tai nạn nhằm đảm bảo quyền lợi, giảm bớt khó khăn chotất cả các bên bị thiệt hại Đó cũng chính là lý do cho sự ra đời của bảo hiểmxe cơ giới

2 Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới.

Khi chủ xe đã đóng bảo hiểm tại một công ty bảo hiểm bất kì nào đó,khi có rủi ro xảy ra mà các rủi ro này thuộc các điều khoản trách nhiệm củacông ty bảo hiểm đã ký kết với khách hàng thì công ty bảo hiểm đó sẽ phảiđền bù hoàn toàn thiệt hại cho chủ xe Chính vì vậy, bảo hiểm cho xe cơ giớicó những tác dụng sau:

- ổn định tài chính cho chủ xe

Khi xảy ra tai nạn thuộc trách nhiệm của chủ xe, chủ xe không phải bỏra một khoản tiền lớn, đột xuất có thể ảnh hởng đến gia đình sản xuất kinhdoanh và các hoạt động khác Nhà bảo hiểm sẽ thanh toán những chi phí màngời tham gia bảo hiểm( chủ xe) gặp phải Ngoài ra, bảo hiểm cũng góp phầnxoa dịu bớt căng thẳng giữa chủ xe và gia đình nạn nhân.

- Ngăn ngừa đề phòng hạn chế tổn thất

Thông qua công tác bồi thờng thiệt hại cho các chủ xe, công ty bảohiểm thống kê đợc rủi ro, các nguyên nhân gây ra tai nạn từ đó đề ra các biệnpháp hữu hiệu quỹ bảo hiểm đợc sử dụng chủ yếu cho việc bồi thờng nhữngthiệt hại do tai nạn gây ra, đồng thời nó cũng đợc sử dụng một phần để chicho việc xây dựng, áp dụng các biện pháp an toàn giao thông, phối hợp với

Trang 10

cảnh sát giao thông, bộ giao thông triển khai các biện pháp nhằm hạn chế cáctổn thất ( nh làm đờng lánh nạn, biển báo ).

- Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc

Nhà nớc Bảo hiểm xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ chủ chốtcủa các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Thông qua thuế , nghiệp vụ này đóngmột phần không nhỏ trong nguồn thu của nhà nớc Quỹ bảo hiểm trong lúcnhàn rỗi còn đợc sử dụng đầu t cho các ngành sản xuất vật chất khác, pháthuy hiệu quả đồng vốn phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng

- Góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp

Doanh nghiệp bảo hiểm có những đặc thù khác với các doanh nghiệphoạt động trong các ngành khác, trong đó phải kể đến số lợng nhân viên rấtđông, phần lớn là đại lý bảo hiểm

- Tăng sự gắn bó giữa các thành viên trong xã hội

Điều này có thể thấy thông qua nguyên tắc “Số đông bù số ít” trong

Bảo hiểm Nguyên tắc này khiến mọi ngời tham gia san sẻ rủi ro cho nhau.Họ sẽ thấy đợc vị trí và tầm quan trọng của họ trong xã hội Họ là một nhântố trong xã hội và họ sẽ liên kết với các thành viên khác để làm xã hội pháttriển.

II Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểmxe cơ giới.

ở hầu hết các nớc trên thế giới , bảo hiểm xe cơ giới đợc triển khai với5 nghiệp vụ dới 2 hình thức : Bắt buộc và tự nguyện.

Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới bắt buộc :

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của các chủ xe cơ giới đối với ngời thứba

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành kháchtrên xe.

Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới tự nguyện :

- Bảo hiểm vật chất xe.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoávận chuyển trên xe.

- Bảo hiểm tai nạn ngời ngồi trên xe và lái phụ xe.

Do thời gian nghiên cứu tại Công ty còn hạn chế, cho nên tôi chỉ tìmhiểu 2 loại hình bảo hiểm sau: Bảo hiểm vật chất xe cơ giới, và bảo hiểmTNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba.

Trang 11

1 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứba

1.1.Đối tợng bảo hiểm

Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là phầntrách nhiệm đợc xác định bằng tiền theo quy định của pháp luật và sự phánquyết của toà án quyết định chủ xe phải gánh chịu do sự lu hành xe của mìnhgây tai nạn cho ngời thứ ba.

Ngời thứ ba là những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơgiới gây ra loại trừ ngời trên xe, lái phụ xe và hành khách trên chính chiếc xeđó.

Đối tợng đợc bảo hiểm ở đây là trách nhiệm và nghĩa vụ bồi thờngngoài hợp đồng của chủ xe cơ giới cho ngời thứ ba do việc lu hành xe củamình gây tai nạn Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc chỉ khi nàoviệc lu hành xe gây tai nạn mới phát sinh TNDS của chủ xe cơ giới đối vớingời thứ ba.

- Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứungời, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.

Các điều khoản loại trừ :

Các điều khoản loại trừ chung :

Nhà bảo hiểm không nhận bảo hiểm và không chịu trách nhiệm bồi ờng những thiệt hại, tổn thất xảy ra do:

th Hành động cố ý của chủ xe, lái xe.

- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lu hành theoquy định.

- Chủ xe (lái xe) vi phạm nghiêm trọng điều lệ trật tự an toàn giao

Trang 12

+ Xe không có giấy phép lu hành.

+ Lái xe không có bằng lái hoặc có nhng không hợp lệ.

+ Lái xe bị ảnh hởng của rợu, bia, ma tuý hoặc các chất kích thích ơng tự khác trong khi điều khiển xe.

t-+ Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép.

+ Xe chở quá trọng tải hoặc quá số khách quy định.+ Xe đi vào đờng cấm.

+ Xe đi đêm không đèn hoặc chỉ có đèn bên phải.

+ Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa.

- Những thiệt hại nh : Giảm giá trị thơng mại, làm đình trệ sản xuất,kinh doanh.

- Thiệt hại do chiến tranh.

- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam.

Các điều khoản loại trừ riêng :

- Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép ( không có giấy phép vận chuyểnhoặc vận chuyển trái với các qui định trong giấy phép vận chuyển ).

- Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cớp trong tai nạn.

1.3 Số tiền bảo hiểm

Việc xác định chính xác phí bảo hiểm là yêu cầu tối cần thiết bởi lẽ sốtiền bảo hiểm tỷ lệ thuận với phí bảo hiểm Mà phí bảo hiểm lại ảnh hởngtrực tiếp tới khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm.

Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngờithứ ba thì số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa trên 4 yếu tố:

- Điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ.- Tình hình kinh tế xã hội của từng địa phơng.

- Kinh nghiệm của từng công ty bảo hiểm.- Khả năng tài chính của chủ xe.

1.4 Phí bảo hiểm

Trên cơ sở số tiền bảo hiểm ngời ta có thể xác định phí bảo hiểm Đốivới mỗi nghiệp vụ khác nhau, phí bảo hiểm có thể xác định theo những cáchkhác nhau Tuy nhiên, chúng có cùng điểm chung là cơ cấu phí bảo hiểm trênmỗi đầu phơng tiện bao giờ cũng gồm hai phần là Phí cơ bản ( hay còn gọi là

Trang 13

phí thuần ) và Phụ phí Phí cơ bản là phí dùng để bồi thờng còn phụ phí gồmcác chi phí nh đề phòng hạn chế tổn thất, chi quản lý

f * ( i=1,2 n )

Trong đó:

Si- Số vụ tai nạn xảy ra trong năm thứ i

Ti- Thiệt hại bình quân trung bình trong năm thứ i Ci- Số xe hoạt động trong năm thứ i

Đây là cách tính bảo hiểm cho các phơng tiện thông dụng trên cơ sởquy luật số đông Đối với các phơng tiện không thông dụng, mức độ rủi rolớn hơn nh xe kéo rơmoóc, xe chở hàng nặng thì tính thêm tỷ lệ phụ phítheo mức phí cơ bản ở Việt Nam hiện nay thờng cộng thêm 30% mức phí cơbản.

2 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới2.1 Đối tợng bảo hiểm

Đối tợng bảo hiểm là xe cơ giới Chủ xe tham gia bảo hiểm vật chấtxe là để đợc bồi thờng những thiệt hại vật chất xảy ra với xe mình do nhữngrủi ro đợc bảo hiểm gây nên Thông thờng các chủ xe có thể tham gia bảohiểm vật chất xe theo một trong hai hình thức là bảo hiểm toàn bộ xe hay bảohiểm thân vỏ xe.

2.2 Phạm vi bảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm :

- Tai nạn do đâm va, lật đổ.

- Cháy, bão, lũ lụt,sét đánh, động đất, ma đá.

- Mất cắp toàn bộ xe ( đối với xe mô tô chỉ bảo hiểm khi có thoả thuậnriêng).

Trang 14

- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên Ngoài ra công ty bảo hiểmcòn thanh toán những chi phí hợp lý và cần thiết nhằm:

+ Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do cácnguyên nhân trên.

+ Chi phí bảo vệ xe và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất.+ Giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

Các điều khoản loại trừ :

Ngoài các điều khoản loại trừ chung giống nh bảo hiểm trách nhiệmcủa chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, bảo hiểm vật chất thân xe còn có cácđiều khoản loại trừ riêng:

- Hào mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lợng, hỏng hóc do khuyếttật hoặc h hỏng thêm do sửa chữa Hao mòn tự nhiên thờng đợc tính dới hìnhthức khấu hao và thờng đợc tính theo tháng.

- H hỏng về điện, hoặc bộ phận máy móc, thiết bị ( kể cả máy thuthanh, điều hoà nhiệt độ ), săm lốp bị h hỏng mà không do tai nạn gây ra.

- Mất cắp bộ phận của xe.

2.3 Số tiền bảo hiểm

Đối với bảo hiểm vật chất thân xe, số tiền bảo hiểm đợc xác định dựatrên giá trị bảo hiểm Các công ty bảo hiểm thờng dựa vào các yếu tố sau đểxác định giá trị xe :

Trang 15

R-tỷ lệ phí bảo hiểm.

Tỷ lệ phí bảo hiểm R đợc xác định căn cứ vào:

- Xác suất rủi ro đối với những vụ tai nạn giao thông phát sinh nóichung tính cho từng loại xe.

- Điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình của từng vùng, từng miền màphạm vi chiếc xe đó hoạt động chủ yếu.

- Tình trạng thực tế của chiếc xe.- Luật thuế của nhà nớc.

- Chi phí quản lý và lãi dự kiến của công ty.

3 Các nhân tố ảnh hởng tới phí bảo hiểm

Khi xác định tỷ lệ phí bảo hiểm, những nhân tố nhất định ảnh hởng tớiphí bảo hiểm bao gồm:

- Tuổi tác, kinh nghiệm lái xe của ngời yêu cầu bảo hiểm và những ời thờng xuyên lái chiếc xe đợc bảo hiểm.

ng Loại xe.

- Khu vực giữ xe và để xe.- Mục đích sử dụng xe.- Phạm vi bảo hiểm yêu cầu.

3.1 Tuổi tác và kinh nghiệm của lái xe

Số liệu thống kê đã cho thấy những ngời lái xe trẻ tuổi bị tai nạn nhiềuhơn so với những ngời lái xe trung tuổi Để hạn chế tai nạn không đáng có,các công ty bảo hiểm thờng yêu cầu ngời đợc bao rhiểm chịu một phần tổn

thất đối với thiệt hại gây ra cho xe Đó đợc gọi là mức miễn thờng Khái

niệm lái xe trẻ tuổi và mức miễn thờng đợc thay đổi tuỳ theo từng công tybảo hiểm Bởi vì, thống kê về số vụ tai nạn do ngời lái xe trẻ tuổi gây ra củatừng công ty là không giống nhau, kèm theo là hợp đồng bảo hiểm đợc kýkết giữa công ty bảo hiểm và khách hàng xe quyết định mức miễn thờng chotừng đơn bảo hiểm

Những mức miễn thờng này không phải lúc nào cũng căn cứ vào kinhnghiệm của lái xe Ngời ta sẽ áp dụng một mức miễn thờng bổ sung chonhững lái xe thiếu kinh nghiệm Những lái xe thiếu kinh nghiệm trên 30 tuổi(hoặc 25 tuổi trong một số trờng hợp) cũng bắt buộc phải chấp nhận mứcmiễn thờng bổ sung.

Nếu một ngời đợc bảo hiểm lựa chọn một mực miễn thờng tự nguyện

Trang 16

Một công ty bảo hiểm quyết định giảm phí bảo hiểm cho các lái xetrên 50 tuổi hoặc 55 tuổi là vì họ thấy những ngời này là những ngời có kinhnghiệm lái xe, họ ít gây tai nạn hơn so với các lái xe trẻ tuổi khác Nhiềucông ty bảo hiểm yêu cầu những lái xe lớn tuổi phải xuất trình giấy khám sứckhoẻ phù hợp để có thể lái xe sau khi đã đạt tới một độ tuổi nhất định

3.2 Loại xe

Các công ty bảo hiểm đa ra những biểu phí bảo hiểm phù hợp cho hầuhết các xe thông dụng Thông thờng có khoảng 20 nhóm, ngoài ra những tỷlệ phí đặc biệt có thể đợc áp dụng cho một số loại xe nhất định Các nhóm đ-ợc xác định căn cứ vào tốc độ tối đa của xe, tỷ lệ gia tốc, chi phí và mức độkhó khăn khi sửa chữa hợac tìm mua phụ tùng.

Nhiều công ty bảo hiểm giảm phí cho những xe cũ tuỳ theo tuổi củaxe, và mức phí đợc giảm cũng tuỳ thuộc vào quyết định của từng công ty.Kinh nghiệm cho thấy chủ sở hữu đối với xe cũ ít khiếu nại hơn, và chi phícho loại xe này khi cá khiếu nại cũng thấp hơn so với những xe mới

3.3 Khu vực giữ và để xe

Đây có thể không phải là cách tốt nhất để định phí Bởi vì, nó khôngcho các công ty bảo hiểm biết xe thờng đợc sử dụng tại đâu Tuy nhiên, mộtsố công ty bảo hiểm vẫn có các cách xác định tỷ lệ phí dựa theo khu vực giữvà để xe Đối với những xe đợc trông giữ tại chỗ có an ninh đảm bảo thì mứcphí sẽ thấp hơn so với nơi trong giữ xe không có an ninh đảm bảo, là do nơicó an ninh đảm bảo thì khả năng xe của khách hàng bị mất cắp thấp hơn

3.4 Mục đích sử dụng xe

Đây là một trong số những nhân tố ảnh hởng quan trọng tới phí bảohiểm của xe cơ giới đó chính là yếu tố mức độ rủi ro Xe do một ngời về husử dụng cho mục đích lu hành ở địa phơng trên đờng ít hơn so với xe do mộtngời chuyên làm vận tải sử dụng để đi lại trong một khu vực rộng lớn hơn.Xe càng lu hành trên đờng nhiều thì rủi ro tai nạn càng lớn.

Một số công ty bảo hiểm sử dụng những nhóm truyền thống sau:

Sử dụng xe loại A dành cho mục đích xã hội, nội bộ và giải trí và do

đích thân ngời đợc bảo hiểm sử dụng, có liên quan đến nghề nghiệp của ngờiđó ngoại trừ sử dụng với mục đích cho thuê, vận chuyển thơng mại, hay bấtcứ một mục đích nào có liên quan đến kinh doanh xe cơ giới, và sử dụng đểđua xe, thi tài hoặc thử xe

Một số công ty bảo hiểm đồng ý giảm phí bảo hiểm nếu mục đích củangời sử dụng là dành riêng cho xã hội và nội bộ.

Nội dung đơn tiêu chuẩn loại A yêu cầu ngời đợc bảo hiểm phải ở

trong xe khi xe đang đợc sử dụng cho mục đích công việc, cho dù ngời đợc

Trang 17

bảo hiẻm không lái xe Công việc nói trên phải là công việc của ngời đợc bảohiểm.

Sử dụng xe loại B1 dành cho mục đích xã hội, nội bộ hoặc giải trí và

sử dụng cho công việc của ngời đợc bảo hiểm, và chủ lao động của ngời đợcbảo hiểm hay các cộng sự ngoài trừ việc cho thuê, vận chuyển cho mục đíchthơng mại hay bất cứ một mục đích nào có liên quan đến kinh doanh xe cơ

giới, đua xe, thi tài hoặc thử xe.

Đây là loại xe sử dụng hoàn toàn cho công việc ngoại trừ vận chuyểncho mục đích thơng mại.

Sử dụng xe loại B2 tơng tự nh loại B1 Tuy nhiên, phần loại trừ có

khác ở chỗ loại trừ để sử dụng vận chuyển hành khách, sử dụng cho thuê, hayđể đua xe, thi xe hoặc thử xe Không loại trừ vận chuyển cho mục đích thơngmại.

Việc chia loại A thành 2 loại nh trên có nghĩa là có 4 loại xe có mục

đích sử dụng khác nhau Các công ty bảo hiểm dờng nh thôi không dungcách phân chia xe theo loại A,B1,B2 đã quá cũ và sử dụng một cách xác địnhđơn giản hơn là phân loại xe là 1,2,3,4 Phơng thức xác định rõ ràng khôngquan trọng bằng những phân biệt trong thực tế về các mức độ rủi ro

3.5 Phạm vi bảo hiểm yêu cầu

Nhân tố này tác động trực tiếp tới phí bảo hiểm của khách hàng phảinộp cho nhà bảo hiểm Đối với những trờng hợp ngời mua bảo hiểm yêu cầuphạm vi bảo hiểm rộng, ở đây đó là mức đền bù khi xảy ra rủi ro là lớn hoặcnhà bảo hiểm phải đền bù trong nhiều trờng hợp tai nạn xảy ra thì mức phí t-ơng ứng sẽ phải lớn Ngợc lại, khi ngời đợc bảo hiểm lại yêu cầu phạm vi bảohiểm hẹp thì mức phí bảo hiểm cũng phải thấp theo.

iii hợp đồng bảo hiểm.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm: Là một thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và ngời

tham gia bảo hiểm Theo đó ngời tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phíbảo hiểm còn bên bảo hiểm có trách nhiệm bồi thờng và trả tiền bảo hiểmcho ngời tham gia khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm gây tổn thất đối với xe củangời tham gia.

Giấy chứng nhận bảo hiểm: Là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo

hiểm giữa chủ xe cơ giới và Công ty bảo hiểm do Công ty bảo hiểm cấp theoyêu cầu của ngời đợc bảo hiểm.

Trang 18

2 Hợp đồng bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới

Một hợp đồng đợc gọi là có giá trị pháp lý khi thoả mãn các điều kiệnsau:

- Mục đích của các bên là thiết lập mối quan hệ pháp lý.- Lời đề nghị của một bên và việc chấp nhận của bên kia.- Khả năng pháp lý của các bên để thực hiện hợp đồng.

Hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới cũng phải tuân theo những điều kiệntrên, thiếu bất kỳ một chi tiết nào hợp đồng coi nh không có hiệu lực, bị mấthiệu lực hoặc không thể thi hành đợc.

Ngoài ra, hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới cũng phải đảm bảo đúngnguyên tắc của một hợp đồng bảo hiểm bao gồm:

- Nguyên tắc quyền lợi có thể đợc bảo hiểm.- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối.

- Nguyên tắc bồi thờng: Số tiền bồi thờng không vợt quá giá trị thiệthại thực tế.

Trang 19

Hiệu lực của hợp đồng: Bắt đầu và kết thúc theo quy định ghi trên

giấy chứng nhận bảo hiểm Chỉ những tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ratrong thời hạn ghi trên giấy chứng nhận hoặc thời gian gia hạn thì nhà bảohiểm mới có trách nhiệm bồi thờng các thiệt hại phát sinh.

Chuyển quyền sở hữu: Trong thời gian còn hiệu lực, có sự chuyển

quyền sở hữu xe mà chủ xe không có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm thìmọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe đó vẫn còn hiệu lực đối vớichủ sở hữu mới.

Huỷ bỏ hợp đồng: Trờng hợp có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm,

chủ xe cơ giới phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết trớc 15ngày Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo huỷ bỏ, nếu doanhnghiệp bảo hiểm không có ý kiến thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên đợc huỷbỏ, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm củathời gian huỷ bỏ, trừ trờng hợp trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm đang cóhiệu lực đã xảy ra sự kiện bảo hiểm liên quan đến chiếc xe có yêu cầu huỷ bỏbảo hiểm.

1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới1.1 Tai nạn và giám định

Giám định tai nạn là khâu trung gian quan trọng của hoạt động kinhdoanh bảo hiểm, là cơ sở để thực hiện công tác bồi thờng Việc bồi thờng cóđầy đủ, chính xác và kịp thời hay không phần lớn phụ thuộc vào kết quảgiám định Do vậy, công tác giám định đòi hỏi phải có thời gian và trình độchuyên môn, đặc biệt là trong bảo hiểm xe cơ giới.

a Thông báo tai nạn

Khi có tai nạn xảy ra ngời bảo hiểm yêu cầu chủ xe hoặc lái xe phảithông báo ngay cho mình bằng một số các loại đơn Xe bị tai nạn một mặtphải tìm cách cứu chữa, hạn chế tổn thất, mặt khác cần báo ngay cho công tybảo hiểm biết Chủ xe không đợc di chuyển, tháo dỡ hoặc sửa chữa xe khicha có ý kiến của công ty bảo hiểm, trừ trờng hợp phải thi hành chỉ thị của cơquan có thẩm quyền.

b Giám định tổn thất

Thông thờng đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới, việc giám định tổnthất đợc công ty bảo hiểm tiến hành với sự có mặt của chủ xe, lái xe hoặc ng-ời đại diện hợp pháp nhằm xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại Chỉtrong trờng hợp hai bên không đạt đợc sự thoả thuận thống nhất thì lúc nàymới chỉ định giám định viên chuyên môn làm trung gian.

Trang 20

Khi nhận đợc khai báo của các chủ xe hoặc những ngời khác, công tybảo hiểm tiến hành giám định nguyên nhân và hậu quả của vụ tai nạn Nếuvụ tai nạn không thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm thì công ty bảohiểm thông báo ngay cho chủ xe biết đồng thời trách nhiệm bảo hiểm kếtthúc luôn tại đó.

Nếu qua xác minh ban đầu thấy vụ tai nạn thuộc phạm vi trách nhiệmcủa bảo hiểm, công ty bảo hiểm xúc tiến các công việc sau:

- Phối hợp với công an, cảnh sát giao thông giám sát và giám định hiệntrờng sau khi xảy ra tai nạn Kết luận chính xác nguyên nhân xảy ra tai nạn,mức độ lỗi của các bên liên quan trong vụ tai nạn.

- Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai báo của nhân chứng qua cáctờ khai tai nạn, kết hợp với hiện trờng, nghiên cứu kỹ lỡng các tài liệu cầnthiết và xét lại một lần nữa để đi đến kết luận cuối cùng nguyên nhân cụ thểtai nạn.

- Đối chiếu thực tế vụ tai nạn đã đợc xác minh với quy tắc và điềukhoản bảo hiểm, có kết luận chung sơ bộ để đi đến giải quyết bồi thờng.

- Nếu vụ tai nạn phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với ngờithứ ba thì tiến hành xác minh thiệt hại đối với ngời thứ ba, những thiệt hạikhông thuộc bên thứ ba thì không cần giám định.

- Tận dụng mọi khả năng hiện có để hạn chế kịp thời, bảo quản khắcphục tài sản bị h hỏng.

Yêu cầu cuối cùng của khâu giám định là kết luận vụ tai nạn đó cóthuộc phạm vi bồi thờng hay không Nếu có thì hoàn tất thủ tục hồ sơ đểchuẩn bị bồi thờng tai nạn

1.2 Hồ sơ bồi thờng

Khi yêu cầu cơ quan bảo hiểm bồi thờng thiệt hại, chủ xe phải cungcấp những tài liệu, chứng từ sau:

- Tờ khai báo tai nạn của chủ xe.

- Bản sao của giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận đăng ký xe,giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trờng phơng tiệncơ giới đờng bộ, giấy phép lái xe.

- Kết luận điều tra của công an hoặc bản sao bộ hồ sơ tai nạn gồm:Biên bản khám nghiệm hiện trờng, biên bản khám nghiệm xe liên quan đếntai nạn, biên bản giải quyết tai nạn.

- Bản án hoặc quyết định của toà án trong trờng hợp có tranh chấp tạitoà án.

- Các biên bản tài liệu xác định trách nhiệm của ngời thứ ba.

Trang 21

- Các chứng từ xác định thiệt hại do tai nạn Ví dụ: chứng từ xác địnhchi phí sửa chữa xe, thuê cẩu kéo…

1.3 Nguyên tắc bồi thờng tổn thất

a Trờng hợp xe tham gia bảo hiểm dới hoặc bằng giá trị thực tế

b Trờng hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế

Theo nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm, để tránh việc “lợi dụng” bảohiểm, công ty bảo hiểm chỉ chấp nhận số tiền bảo hiểm nhỏ hơn hoặc bằnggiá trị bảo hiểm Tuy nhiên, nếu ngời tham gia bảo hiểm cố tình hoặc vô tìnhtham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm, trong trờnghợp này số tiền bồi thờng cũng chỉ bằng thiệt hại thực tế và luôn luôn nhỏhơn hoặc bằng giá trị thực tế của xe

Ví dụ: Một chiếc xe ôtô có giá trị thực tế là 450 triệu đồng nhng chủxe lại tham gia bảo hiểm với số tiền là 500 triệu đồng Khi có một tổn thất bộphận xảy ra, giả sử thiệt hại là 40 triệu đồng thì số tiền bồi thờng ở đây là 40triệu đồng Hoặc nếu tổn thất toàn bộ xảy ra, số tiền bồi thờng chỉ là 450triệu đồng.

Trờng hợp công ty bảo hiểm chấp nhận bồi thờng trên giá trị thực tế, ví

dụ theo “giá trị thay thế mới” Trở lại ví dụ trên, giá trị thực tế của chiếc ôtô

là 450 triệu đồng nhng chủ xe muốn tham gia bảo hiểm với số tiền là 500triệu đồng, để khi có tổn thất toàn bộ xảy ra ông ta sẽ nhận đợc số tiền bồithờng là 500 triệu đồng để mua chiếc xe ôtô mới với giá thị trờng là 500 triệu

đồng Trờng hợp này đợc gọi là bảo hiểm theo “giá trị thay thế mới” Chủ xe

phải đóng phí bảo hiểm khá cao theo các điều kiện bảo hiểm rất nghiêmngặt.

c Trờng hợp tổn thất bộ phận

Khi tổn thất bộ phận xảy ra, chủ xe sẽ đợc giải quyết bồi thờng theomột trong hai nguyên tắc trên Tuy nhiên, các công ty bảo hiểm thờng giớihạn mức bồi thờng đối với tổn thất bộ phận bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thànhxe.

Theo bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe, công ty bảo hiểm thờng quy

định: Tỷ lệ tổng thành thân vỏ là 53,5%, tỷ lệ tổng thành động cơ là 15,5%

d Trờng hợp tổn thất toàn bộ

Sụ́ tiờ̀n bảo hiờ̉mGiá trị thực tờ́ của xeSụ́ tiờ̀n bụ̀i thường = Thiợ̀t hại thực tờ́ ì

Trang 22

Xe đợc coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc xe bị thiệthại nặng đến mức không thể sửa chữa phục hồi để đảm bảo lu hành an toàn,hoặc chi phí phục hồi bằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe Nếu tổn thấttoàn bộ, chủ xe sẽ đợc bồi thờng theo giá trị ghi trên đơn bảo hiểm nếu thamgia bảo hiểm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị thực tế, hoặc đợc bồi thờng theo giátrị thực tế nếu tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế.

Các công ty bảo hiểm thờng quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trịthực tế của xe bằng hoặc lớn hơn một tỷ lệ nhất định nào đó thì đợc xem làtổn thất toàn bộ ớc tính, tuy nhiên lại bị giới hạn bởi bảng tỷ lệ cấu thành xe.

Ngoài ra, khi tính toán số tiền bồi thờng còn phải tuân theo nhữngnguyên tắc sau:

- Những bộ phận thay thế mới khi bồi thờng phải trừ khấu hao đã sửdụng hoặc chi phí tính giá trị tơng đơng với giá trị của bộ phận đợc thay thếngay trớc lúc xảy ra tai nạn Nếu tổn thất xảy ra trớc ngày 16 của tháng, thìtháng đó không phải tính khấu hao Còn nếu tổn thất xảy ra từ ngày 16 trở đithì phải tính khấu hao cho tháng đó.

- Công ty bảo hiểm sẽ thu hồi những bộ phận đợc thay thế hoặc đã đợcbồi thờng toàn bộ giá trị.

- Trờng hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến trách nhiệm của ngời thứba, công ty bảo hiểm bồi thờng cho chủ xe và yêu cầu chủ xe bảo lu quyềnkhiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thờng cho công ty bảo hiểm kèm theotoàn bộ hồ sơ, chứng từ có liên quan Cụ thể, nếu xe có tham gia bảo hiểmvật chất bị một xe khác có tham gia bảo hiểm TNDS đâm va gây thiệt hại thìbồi thờng thiệt hại vật chất trớc Đối với TNDS chỉ bồi thờng phần chênhlệch giữa số tiền bồi thờng TNDS và số tiền thiệt hại vật chất xe.

2 Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba 2.1 Giám định tổn thất

Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe đốivới ngời thứ ba đang phát triển mạnh mẽ cả về số lợng cũng nh chất lợng, đòihỏi công tác giám định phải đợc củng cố và nâmg cao

Trang 23

- Quá trình giám định phải có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tàisản bị thiệt hại hoặc ngời có trách nhiệm đợc uỷ quyền quản lý sử dụng.

- Mục tiêu của giám định là để xác định nguyên nhân tai nạn từ đó xácđịnh trách nhiệm của bảo hiểm, đánh giá xác định thiệt hại cho việc bồi th-ờng đợc nhanh chóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây tai nạn để có biệnpháp phòng ngừa.

- Yêu cầu của biên bản giám định phải khách quan, tỉ mỉ thể hiện đầyđủ chi tiết những thiệt hại do tai nạn, đồng thời đề xuất phơng án khắc phụcthiệt hại hợp lý và kinh tế nhất.

Nhiệm vụ của giám định viên:

- Trong trờng hợp có cảnh sát giao thông đến giám định tai nạn thìgiám định viên phải phối hợp với cơ quan điều tra và chủ xe, thu thập tài liệucùng kết luận điều tra để xác định phạm vi và trách nhiệm của bảo hiểm, nếukhông có cảnh sát đến điều tra thì giám định viên phải tự điều tra lập biênbản phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan thiệt hại.

- Nhận định sơ bộ nguyên nhân tai nạn và đề xuất phơng án khắc phục.- Hớng dẫn chủ xe khắc phục hậu quả tai nạn và thu thập hồ sơ khiếunại bồi thờng.

Khi xe bị tai nạn chủ xe phải kịp thời báo cho công an và Công ty bảohiểm biết để kịp thời giám định Công tác giám định cần chú ý những vấn đềsau:

- Phối hợp với công an, cảnh sát giao thông tiến hành giám định hiệntrờng sau khi xảy ra tai nạn Kết luận chính xác nguyên nhân xảy ra tai nạn,mức độ lỗi của các bên liên quan trong vụ tai nạn.

- Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai báo của nhân chứng qua tờkhai tai nạn kết hợp với thực tế hiện trờng, nghiên cứu kỹ lỡng những tài liệucần thiết và xét lại 1 lần nữa để đi đến kết luận cuối cùng nguyên nhân củatai nạn.

- Đối chiếu thực tế vụ tai nạn đã đợc xác minh với quy tắc và điềukhoản bảo hiểm, có kết luận chung sơ bộ để đi đến giải quyết bồi thờng.

- Tiến hành xác minh thiệt hại đối với ngời thứ ba, những thiệt hạikhông thuộc bên thứ ba thì không cần thiết phải giám định.

- Tận dụng các khả năng hiện có để hạn chế mức thấp nhất hậu quảcủa tai nạn nh: cấp cứu nạn nhân kịp thời, bảo quản, khắc phục tài sản bị hhỏng.

Trang 24

Yêu cầu cuối cùng của khâu giám định là kết luận xem vụ tai nạn cóthuộc phạm vi bồi thờng hay không Nếu có thì hoàn tất hồ sơ để chuẩn bịbồi thờng.

2.2 Trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm

Bồi thờng là khâu cuối cùng hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm, đây làkhâu có ảnh hởng rất lớn đến tính hấp dẫn của sản phẩm cũng nh uy tín củaCông ty Nếu công tác này đợc thực hiện tốt sẽ góp phần tuyên truyền, quảngcáo cho Công ty Kết quả bồi thờng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh bảo hiểm.

Khi tai nạn xảy ra có phát sinh TNDS của chủ xe đối với ngời thứ bavà trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm thì chủ xe phải gửi hồ sơ khiếu nạibồi thờng cho Công ty bảo hiểm, hồ sơ phải đầy đủ, rõ ràng Bao gồm nhữnggiấy tờ sau:

- Khiếu nại của bên thứ ba.- Giấy chứng nhận bảo hiểm.- Tờ khai tai nạn của bên thứ ba.- Bản kết luận điều tra tai nạn.- Biên bản hoà giải (nếu có).- Quyết định của toà án (nếu có).

- Bản sao bằng lái xe và tờ khai tai nạn của chủ xe.

- Các chứng từ hoá đơn làm cơ sở cho việc bồi thờng nh: Viện phí, maitáng phí, hay giấy chứng nhận thu nhập….

Sau khi nhận đợc hồ sơ khiếu nại bồi thờng, Công ty bảo hiểm sẽ tiếnhành giám định, xác nhận thiệt hại thực tế của bên thứ ba và bồi thờng Tuỳtheo thiệt hại của bên thứ ba là thiệt hại về tài sản hay con ngời mà việc tínhtoán dựa theo những căn cứ khác nhau Thiệt hại của bên thứ ba thờng baogồm:

Thiệt hại về tài sản

Tài sản bị h hỏng, bị mất, hoặc bị huỷ hoại, thiệt hại có liên quan đếnviệc sử dụng tài sản và các chi phí hợp lý để sửa chữa, khôi phục đa tài sản vềtrạng thái ban đầu Tất cả các trờng hợp đều phải tính khấu hao theo thời giansử dụng:

Giá trị thiệt hại = Giá mua mới Mức khấu hao (nguyên giá)

Giá trị thiệt hại phải tơng đối lớn thì bảo hiểm sẽ tiến hành giám địnhvới sự có mặt của chủ xe để xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại của tài

Trang 25

sản, hoặc chọn giám định viên chuyên nghiệp để giám định Với những vụthiệt hại nhỏ bảo hiểm có thể căn cứ vào các giấy tờ từ phía chủ xe để xét bồithờng Giá trị thiệt hại đợc tính theo giá cả trên thị trờng tại thời điểm tổnthất

Thiệt hại về con ngời

Bao gồm: sức khoẻ và tính mạng Đây là thiệt hại có ảnh hởng lớn đếngia đình và bản thân nạn nhân Nạn nhân bị thơng có thể dẫn đến thơng tậtsuốt đời, mất khả năng lao động, hoặc bị tử vong…Điều này ảnh hởng rất lớnđến thu nhập của nạn nhân, thậm chí là gây mất thu nhập.

Thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ là rất khó lợng hoá đợc một cáchchính xác tuyệt đối vì sức khoẻ của con ngời là thứ vô giá Do đó, chúng tacần phải căn cứ vào những thiệt hại do thu nhập giảm sút hoặc bị mất haynhững chi phí bỏ ra về phía nạn nhân.

- Những thiệt hại về sức khoẻ bao gồm:

+ Các chi phí hợp lý cho công việc cứu chữa, bồi dỡng phục hồi sứckhoẻ và các chức năng bị mất hoặc giảm sút nh: chi phí cấp cứu, tiền hao phívật chất và các chi phí y tế khác (thuốc men, dịch truyền, chi phí chiếu chụpX quang…)

+ Chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của ngời chăm sóc bệnhnhân (nếu có theo yêu cầu của bác sĩ trong trờng hợp bệnh nhân bị nguykịch) và khoản tiền cấp dỡng cho ngời nhà bệnh nhân có nghĩa vụ nuôi dỡng.

+ Khoản thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút của ngời đó Thu nhập bịgiảm sút là khoản chênh lệch giữa mức thu nhập trớc và sau khi điều trị dotai nạn của ngời thứ ba Thu nhập bị mất đợc xác định trong trờng hợp bệnhnhân điều trị nội trú do hậu qủa của tai nạn Nếu khoản thu nhập này khôngxác định đợc thì sẽ căn cứ vào mức lơng tối thiểu hiện hành (khoản thiệt hạinày không bao gồm những thu nhập do làm ăn phi pháp mà có).

+ Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần.

- Những thiệt hại về tính mạng của ngời thứ ba bao gồm:

+ Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa ngời thứ ba trớc khichết.

+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng ngời thứ ba (những chi phí do hủtục sẽ không đợc thanh toán).

+ Tiền trợ cấp cho những ngời mà ngời thứ ba phải nuôi dỡng (vợ,chồng, con cái, bố mẹ…đặc biệt trong trờng hợp ngời thứ ba là lao độngchính trong gia đình) Khoản tiền trợ cấp này đợc xác định tuỳ theo quy định

Trang 26

Nh vậy, toàn bộ thiệt hại của bên thứ ba sẽ đợc xác định:

Thiệt hại thực tế = Thiệt hại về + Thiệt hạicủa bên thứ ba tài sản về ngời

Việc xác định số tiền bồi thờng dựa trên 2 yếu tố là:+ Thiệt hại thực tế của bên th ba.

+ Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn.Số tiền bồi thờng đợc xác định:

Số tiền bồi thờng = Lỗi của chủ xe x Thiệt hại bên thứ ba

Có nhiều trờng hợp ngời thứ ba là ngời lao động không có thu nhập(trẻ em cha đến tuổi lao động, ngời tàn tật…) hoặc ngời thứ ba là ngời có thunhập thấp, là những ngời thuộc đối tợng chính sách của Nhà nớc… nếu ngờithứ ba bị chết thì gia đình của họ cũng không đợc hởng các khoản mất, giảmthu nhập do khi còn sống ngời này không phải nuôi dỡng ngời khác Trongtrờng hợp này thì một khoản trợ cấp mang tính chất nhân đạo sẽ đợc trả.

Khi nguyên nhân xảy ra tai nạn có cả lỗi của ngời khác gây thiệt hạicho bên thứ ba thì:

Số tiền bồi thờng = (Lỗi của chủ xe + Lỗi khác) x Thiệt hại của bên thứ ba

Sau đó Công ty bảo hiểm có quyền đòi lại ngời khác số thiệt hại do họgây ra theo mức độ lỗi của họ Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng theo thiệt hạithực tế nhng số tiền bảo hiểm tối đa không vợt quá mức giới hạn trách nhiệmcủa bảo hiểm.

Trong quá trình bồi thờng khó tránh khỏi những trở ngại dẫn đếnnhững sai sót, đó là hành vi gian lận nhằm trục lợi bảo hiểm, khi đó Công tybảo hiểm có quyền đòi lại số tiền đã bồi thờng nếu phát hiện thấy sự gian lận,bằng cách phối hợp với các cơ quan chức năng, thành lập các bộ phận theodõi, kiểm tra và giám sát để phát hiện kịp thời.

Nhìn chung, trong khâu giám định và bồi thờng trách nhiệm của cácCông ty bảo hiểm là giúp đỡ kịp thời các đơn vị chủ xe khi có tai nạn xảyđến, trợ giúp các đơn vị này các thiết bị phòng tránh rủi ro, t vấn các biệnpháp hạn chế rủi ro Có sự khen thởng, khích lệ đối với các đơn vị thực hiệntốt biện pháp phòng ngừa Đồng thời để hạn chế rủi ro, các Công ty bảo hiểmcũng phải có sự phân tích thống kê một cách chính xác, tỉ mỉ những nguyênnhân dẫn đến tai nạn từ đó rút kinh nghiệm và khuyến cáo ngời tham giachấp hành nghiêm chỉnh Luật lệ giao thông Việc thanh toán bồi thờng phảiđợc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác ngay sau khi chủ xe có đàyđủ các chứng từ Trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm đợc xác định trớc pháp

Trang 27

luật Nhà nớc là bồi thờng cho chủ xe khi có tai nạn xảy ra, kể cả trờng hợpchủ xe đã thanh toán bồi thờng cho nạn nhân hay cha thanh toán Thanh toántrách nhiệm hợp đồng của bảo hiểm với chủ xe luôn đợc gọi là thanh toán bồithờng của bảo hiểm.

1.1 Năm thành lập

Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện (PTI) thành lập cuối năm 1998.Vốn điều lệ là 30 tỷ đồng (trong đó các cổ đông là doanh nghiệp nhà nớcđóng góp).

Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện Hải Phòng (PTI Hải Phòng) là mộtchi nhánh của tổng công ty cổ phần bảo hiểm bu điện, đợc thành lập năm2001 Địa bàn hoạt động chính của Công ty là các tỉnh, thành phố thuộc khuvực phía đông bắc nh: Hải Phòng, Quảng Ninh, HảI Dơng, Hng Yên… Kể từnăm thành lập đến nay Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong hoạt động kinhdoanh nhằm chiếm lĩnh thị trờng bảo hiểm tại khu vực, song do trên địa bàntừ trớc đã có một số Công ty bảo hiểm lớn ra đời nh: Bảo Việt, PJCO, BảoMinh,… cho nên PTI Hải Phòng gặp rất nhiều khó khăn Trong thời gian sắptới, Công ty cần nỗ lực phấn đấu hơn nữa để đạt đợc những mục tiêu màTổng Công ty giao phó.

- Tên công ty: Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện Hải Phòng- Tên kinh doanh : PTI Hải Phòng

Trang 28

1.2 Mô hình tổ chức của công ty

Doanh nghiệp bảo hiểm có nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm riêng, dođó không nhất thiết có mô hình giống nhau Tuy nhiên, các doanh nghiệp đềucó các trụ sở chính đặt tại các thành phố là địa bàn chính của doanh nghiệpvà các văn phòng chi nhánh ở các địa phơng khác trong nớc, hoặc nớc ngoài.

Trụ sở chính hay văn phòng chính của doanh nghiệp là nơi xây dựngchiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp và điều hành các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, cũng nh các hoạt động đối ngoại của doanh nghiệp.

Văn phòng chi nhánh (hoặc văn phòng đại diện) có trách nhiệm thựchiện các hoạt động kinh doanh theo phân cấp của quản lý doanh nghiệp Mỗidoanh nghiệp có quy mô khác nhau thì mô hình tổ chức cũng có nét khácnhau

Mô hình tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm gắn liên với đặc trng kinhdoanh của doanh nghiệp đó, và đồng thời phụ thuộc vào hình thức sở hữu củadoanh nghiệp Đối với PTI Hải Phòng thì mô hình tổ chức gắn liền với các cổđông, hội đồng quản trị Đợc thể hiện qua sơ đồ 1 sau:

Phó TGĐ (hoặc phó GĐ)

P Tài sảnChi nhánh AP Phi hàng hảiChi nhánh BVP Khu vực 1Chi nhánh CVP Khu vực 2Chi nhánh D

P Tổng hợpChi nhánh EP QL Nghiệp vụChi nhánh F P BH Hàng hảiChi nhánh G

P TBHChi nhánh H

P Đầu t tín dụngP Thanh tra pháp chếP Kế toánPhòng TCCB

Trang 29

1.3 Cơ cấu phòng bảo hiểm xe cơ giới

Bao gồm: - Trởng phòng- Phó phòng- 4 nhân viên

2 Đánh giá hoạt động kinh doanh năm 20042.1 Đánh giá tổng quan

a Khách quan

Nhìn chung, thị trờng bảo hiểm khu vực có tốc độ tăng trởng ở mứctrung bình Địa bàn chi nhánh quản lý có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mạnhvà chiếm thị phần lớn từ nhiều năm nay và các nghiệp vụ bảo hiểm cũng đadang, phong phú hơn, nhiều hơn, đồng thời có mối quan hệ gắn bó hơn vớicác doanh nghiệp Hầu hết các đơn vị kinh doanh lớn, đã hoạt động lâu nămđều đang tham gia bảo hiểm với các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời trớc Dovậy, trong năm 2004 tuy giá trị doanh thu ngoài ngành có tăng đáng kể, nhngchủ yếu là doanh thu từ các khách hàng nhỏ , lẻ Tỷ trong của PTI trên thị tr -

Trang 30

- Lao động sắp xếp tơng đối hợp lý, bổ sung CBCNV giữa các bộ phậnphù hợp với từng thời ký của kinh doanh, phù hợp với khả năng của mỗiCBCNV, đã có sự phối hợp giữa các bộ phận Năm 2004, chi nhánh đã ápdụng một số cơ chế để tăng hiệu quả lao động, làm đòn bẩy gắn nhiệm vụcũng nh quyền lợi, trách nhiệm của CBCNV nên đã phát huy đợc thế mạnh.

- Tận dụng mọi mối quan hệ sẵn có cũng nh tạo dựng và thiết lập cácmối quan hệ qua môi giới, bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm thu hútkhách hàng, chú trọng các khách hàng tiềm năng và cũng không bỏ qua cáckhách hàng nhỏ lẻ Đặc biệt, chi nhánh thể hiện chất lợng dịch vụ trong côngtác phục vụ tận tình, chu đáo, giải quyết bồi thờng các tổn thất một cáchnhanh chóng, chính xác, thuận lợi Do đó, đã đạt đợc tỷ lệ mức tăng trởngkhá.

- Thờng xuyên điều tra khách hàng tiềm năng để khai thác có hiệuquả, đánh giá rủi ro, phân loại khách hàng, nhằn hạn chế những cá nhân, đơnvị khách hàng tham gia bảo hiểm với mục đích cơ hội trục lợi.

- Tăng cờng giao lu với khách hàng, khách hàng trong và ngoài ngànhbu chính viễn thông bằng nhiều hình thức.

- Thực hiện công tác đề phòng hạn chế tổn thất tập trung có trọng điểmđối với các đơn vị tham gia bảo hiểm có doanh thu lớn, để vừa đảm bảo đ ợcmục tiêu kinh doanh cũng nh hạn chế đợc tổn thất.

- Tăng cờng công tác bồi dỡng kiến thức, nghiệp vụ cho CBCNV.- Công tác tuyên truyền quảng cáo: đợc triển khai bằng nhiều hìnhthức nh in ấn tài liệu, báo chí …

2.2 Kết quả kinh doanh bảo hiểm

a Về doanh thu phí: 12.695 triệu đồng đạt 111% kế hoạch giao, tăng

so với năm 2003 Trong đó:

- Trong cổ đông: 9.983 triệu đồng chiếm 78,64% tổng doanh thu thựcthu

Trang 31

- Ngoài cổ đông: 2.712 triệu đồng chiếm 21,36% tổng doanh thu thựcthu

Trong năm 2004, chi nhánh đợc công ty phân thêm cho 4 tỉnh để quảnlý và khai thác, chi nhánh đã quản lý và khai thác tốt, doanh thu hầu hết đềutăng so với năm 2003 Nhng thực tế doanh thu của 4 bu điện tỉnh công tygiao cho chi nhánh quản lý khai thác đợc doanh thu phát sinh trên 1,7 tỷđồng trong năm 2004 thực thu đợc 1.542 triệu đồng, chiếm 12,25% tổngdoanh thu 4 bu điện tỉnh đợc giao thêm và bu điện Thái Bình chủ yếu mớikhai thác đợc một phần nhỏ thiết bị điện tử và ô tô còn bảo hiểm con ngờicha khai thác đợc Riêng bu điện Thanh Hoá, bu điện Thái Bình thì ô tô muabảo hiểm tại địa phơng Phần lớn doanh thu trong ngành là có sự đóng góplớn của bu điện hải Phòng, Quảng Ninh.

Phân tích theo từng nghiệp vụ

Bảo hiểm thiết bị điện tử

Đây là loại bảo hiểm chiếm tỷ lệ doanh thu lớn chiếm 62,74% tổngdoanh thu, 100% là khách hàng trong ngành bu chính viễn thông, bu điệnHải Phòng, bu điện Quảng Ninh là những đơn vị tăng và phát triển tốt, tănggần nh ở mức tối đa Còn lại 7 bu điện tỉnh tham gia ở mức độ hạn chế, hoặckhông đáng kể, nên tỷ lệ tăng chung trong nghiệp vụ này so với kế hoạch chỉtăng ở mức 6%.

Với nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT đợc xác định, đây là nghiệp vụ chủyếu, quan trọng nhất, hiệu quả kinh doanh cao, tỷ lệ phí cao, ổn định, tổn thấở mức thấp Năm 2005, cần chú trọng bám sát, chăm sóc khách hàng, chútrọng bóc tách đơn vị rủi ro, bồi thờng kịp thời, nắm chắc các diễn biến vềtăng, giảm tài sản cũng nh số thiết bị các đơn vị hiện có nhng cha tham giabảo hiểm, hoặc số tài sản mới đã đa vào sử dụng nhng cha tham gia bảohiểm Vận động các đơn vị tham gia giá trị bảo hiểm theo nguyên giá, nhữngthiết bị có thể tham gia thêm loại hình bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho thiếtbị Tích cực đầu t đề phòng hạn chế tổn thất có trọng điểm cho các đơn vị códoanh thu cao, để hạn chế tổn thất, có nh vậy sẽ đảm bảo đợc mục tiêu kinhdoanh của chi nhánh.

Bảo hiểm xây dựng lặp đặt

Đây là loại hình bảo hiểm khó tăng trởng đều trong năm kế hoạch.Năm 2004, chi nhánh đã tích cực triển khai bám sát các dự án, nhng thực tếtrong ngành các bu điện thuộc địa bàn quản lý đầu t xây dựng ít Khai táchngoài ngành gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên doanh thu nghiệp vụ này so vớikế hoạch cũng đạt đợc 125% Thành phố Hải Phòng đợc công nhận là đô thị

Trang 32

triển mạnh Do vậy, chi nhánh chú trọng khai thác các dự án đầu t đa mứctăng trởng về nghiệp vụ này tăng cao để hỗ trợ các nghiệp vụ khác.

Bảo hiểm hoả hoạn

Chỉ tiêu này đạt 173% so với kế hoạch và so với năm 2003 đạt 391%.Mức tăng trởng này là do bóc tách một số tài sản trớc đây để chung với bảohiểm TBĐT nay chuyển sang bảo hiểm cháy, nổ của các bu điện Hải Phòng,Quảng Ninh, viện điều dỡng Đồ Sơn Những đơn vị ngoài ngành chỉ tham gianhỏ, lẻ Mặt khác, trên địa bàn bảo hiểm PJICO có uy tín chuyên ngành bảohiểm hoả hoạn từ lâu, hầu hết các đơn vị có tham gia bảo hiểm cháy, nổ tạiHải Phòng hoặc các đơn vị trong ngành xăng dầu đều là bạn hàng lâu nămcủa công ty này Do đó, việc triển khai bảo hiểm hoả hoạn với khách hàngngoài ngành gặp nhiều khó khăn.

Năm 2005, chi nhánh tiếp tục bóc tách những tài sản trớc đây nằmtrong bảo hiểm TBĐT để chuyển sang bảo hiểm cháy, nổ theo đúng nghiệpvụ bảo hiểm đồng thời cần duy trì các hợp đồng đang thực hiện và khai thácthêm các hợp đồng mới, tiếp tục xem xét, khuyến khích các khách hàngngoài cổ đông tham gia bảo hiểm cháy, nổ.

Bảo hiểm hàng hoá

Tuy Hải Phòng là cảng biển lớn nhng chi nhánh lại cha phát huy mạnhđợc nghiệp vụ bảo hiểm này vì các doanh nghiệp có kim ngạch xuất, nhậpkhẩu lớn lại có trụ sở chính tại Hà Nội, nên việc tiếp cận khai thác khó khăn.Trong năm, khai thác chỉ đạt 71% so với kế hoạch Loại hình bảo hiểm nàymang tính rủi ro cao, nhng PTI Hải Phòng cha có tổn thất Năm 2005, chinhánh sẽ tăng cờng tiếp cận khai thác để nghiệp vụ này có mức tăng trởngcao hơn.

Bảo hiểm xe cơ giới

Nhìn chung, chi nhánh triển khai tốt đối với cả khách hàng trong vàngoài cổ đông Mức tham gia trong cổ đông cao, chủ yếu là các bu điện nh:Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Ninh Bình, Nam Định, NamHà (100% số xe hiện có tham gia) Bu điện Thái Bình, Thanh Hoá tham giabảo hiểm với các doanh nghiệp bảo hiểm địa phơng từ trớc để giữ mối quanhệ nên chi nhánh không khai thác đợc.

Khách hàng ngoài cổ đông tham gia tăng, tuy nhiên mới chỉ tăng ởmức 20,43 % so với kế hoạch Việc kiểm soát rủi ro của khách hàng ở ngoàicổ đông rất phức tạp, đặc biệt những công ty TNHH hoặc xe t nhân thờng cótổn thất cao Năm 2005, phải giữ đợc mức doanh thu khách hàng trong ngànhBCVT Mặt khác, tăng cờng khai thác ngoài ngành hơn nữa, chú trọng cácđơn vị thuộc khối hành chính sự nghiệp, văn phòng, doanh nghiệp nhà nớc,liên doanh, vì các đơn vị này có độ rủi ro thấp Chú trọng khâu kiểm tra đánh

Trang 33

giá rủi ro, loại trừ những khách hàng tham gia bảo hiểm có xu hớng trục lợi,hoặc số tai nạn nhỏ nhng số lợng thờng xuyên Đồng thời tăng cờng công tácđiều tra, giám định, quản lý chặt chẽ hơn, nahwmf hạn chế tổn thất ở mức cóthể chấp nhận đợc để đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh.

Bảo hiểm con ngời

Năm 2004 chi nhánh đã khai thác đợc triệt để số lợng CBCNV của 4bu điện thành là Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên với mức phí125.000 đ/1 ngời/1 năm; còn 5 bu điện tỉnh vẫn cha khai thác đợc.

Ngoài cổ đông: đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy phát triển mạnhnghiệp vụ này Tuy cha đạt đợc mong muốn nhng khai thác đợc những hợpđồng bảo hiểm tai nạn con ngời có doanh thu trên chục triệu đồng của một sốdoanh nghiệp nh: công ty đờng bộ Hải Phòng, nhà máy đóng tàu Sông Cấm,Cty cổ phần giầy Long Sơn Nghiệp vụ bảo hiểm toàn bộ học sinh chi nhánhtriển khai đợc 2 năm nay, tuy khai thác khó khăn, chi phí lớn nhng đã thu hútđợc trên 50 trờng học tham gia với số lợng gần 10.000 học sinh tham gia, cótrờng tham gia với mức phí cao từ 30.000 đ - 40.000 đ/ 1 học sinh/ năm và códoanh thu 220 triệu đồng chiểm tỷ trọng 16,28% doanh thu bảo hiểm con ng-ời Về nghiệp vụ này, năm 2005 phải giữ nguyên mức phí nh năm 2004 đỗivới khách hàng trong cổ đông, đồng thời tăng cờng tiếp cận triển khai hơnnữa đối với khách hàng ngoài cổ đông, giữ vững khách hàng hiện có và pháttriển thêm nhiều khách hàng mới, nhất là tập trung vào các cơ quan xí nghiệpvà các trờng học tại nội thành

Tóm lại, năm 2004 chi nhánh Hải Phòng đã có cố gắng để khẳng địnhvị trí của mình Phần lớn các hợp đồng ngoài ngành năm 2004 chi nhánh cóđợc chủ yếu là do thu hút một phần thị phần của các cty bảo hiểm khác trênđịa bàn Từ đó, từng bớc tăng dần thị phần tại địa bàn khu vực, khẳng định uytín của PTI đối với khách hàng cũng nh với doanh nghiệp BH khác.

b Loại hình bảo hiểm:

- Bảo hiểm tài sản thiết bị điện tử: 7.903 triệu đồng đạt 106% so với kếhoạch, chiếm tỷ trọng 62,74% so với doanh thu và tăng 94% so với năm2003.

- Bảo hiểm XD-LĐ: 283 triệu đồng đạt 125% so với kế hoạch chiếm tỷtrọng 2,25% với tổng doanh thu và tăng 65% so với năm 2003.

- Bảo hiểm cháy: 569 triệu đồng đạt 173% so với kế hoạch, chiếm tỷtrọng 4,51% so với tổng doanh thu và tăng 291% so với năm 2003 chủ yếu làdo bóc tách chuyển từ bảo hiểm TBĐT tại các bu điện.

- Bảo hiểm hàng hoá: 251,6 triệu đồng đạt 72,77% so với kế hoạch,chiếm tỷ trọng 1,98% so với tổng doanh thu và đạt 68,36% so với năm 2003.

Trang 34

- Bảo hiểm xe cơ giới: 2.620 triệu đồng đạt 129,5% so với kế hoạch,chiếm tỷ trọng 18,24% so với tổng doanh thu và tăng 65% so với năm 2003

+ Trong cổ đông: 759,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,8% so vớitổng doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới

+ Ngoài cổ đông: 1.556,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng 67,2% sovới tổng doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới

- Bảo hiểm con ngời: 1.372 triệu đồng đạt 103,15% so với kế hoạch,chiếm tỷ trọng 10,73% so với tổng doanh thu và tăng 29,9% so với năm 2003+ Trong cổ đông: 672 triệu đồng chiếm tỷ trọng 48,98% so vớitổng doanh thu phí bảo hiểm con ngời

+ Ngoài cổ đông: 700 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,02% so vớitổng doanh thu phí bảo hiểm con ngời

Nhìn chung, khai thác các loại nghiệp vụ bảo hiểm đều tăng so vớinăm 2003, riêng bảo hiểm hàng hoá còn quá ít.

2.3 Về chi bồi thờng

Năm 2004, tổng số vụ tổn thất đã bối thờng 833 vụ với số tiền bồi ờng 2,4 tỷ đồng, chiếm 18,9% doanh thu trong đó:

th Tổn thất tài sản kỹ thuật: phát sinh 2004 là 32 vụ đã bồi thờng 19 vụ,số tiền bồi thờng 444 triệu đồng.

- Xe cơ giới: bồi thờng 167 vụ, số tiền bồi thờng 1.384 triệu đồng- Con ngời: bồi thờng 666 vụ với số tiền 584,5 triệu đồng

Trong đó bồi thờng toàn diện học sinh 243 vụ với số tiền là 75 triệuđồng.

Những vụ cha bồi thờng đợc là do khách hàng cha hoàn tất đợc thủ tụchoặc các vấn đề liên quan đến dân sự và các cơ quan chức năng giải quyết.

2.4 Công tác tổ chức và quản lý

a Công tác quản lý cán bộ và nghiệp vụ

Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh khả năng của từngCBCNV để giao nhiệm vụ nên đã đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa chi nhánh Đồng thời, giao nhiệm vụ cho phòng tài sản quản lý và kháitách tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm của khách hàng trong cổ đông, không cònsự bất hợp lý nh trớc đây là phân quản lý và khai tách theo nghiệp vụ, tránhđợc tình trạng một Bu điện tỉnh cả 2 phòng đều đến khai thác.

b Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ

Trang 35

Thờng xuyên tổ chức tốt công tác đào tạo bổ sung các khâu nghiệp vụdới hình thức toạ đàm hoặc giao lu, học nghiệp vụ, phổ biến các quy tắc, cácvăn bản dới luật tại chi nhánh, các lớp bổ túc tại địa phơng và các lớp do ctytổ chức Trong năm đã tổ chức tốt việc đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo cho11 đại lý bảo hiểm của chi nhánh.

c Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Chi nhánh đảm bảo các mục chi phí theo đúng quy định của cty Tổngchi phí quản lý năm 2004: 2.319.954.540 đồng so với doanh thu đạt tỷ lệ18,11% Nộp thuế nhà nớc: 968.185.651 đồng.

Tuy nhiên về tỷ lệ chi phí cũng rất khó khăn cha đáp ứng đợc nhu cầukhai thác bởi vì do tính chất cạnh tranh để thu hút thị phần Chi nhánh tiếpcận triển khai bảo hiểm toàn diện học sinh, loại bảo hiểm này có sự cạnhtranh rất mạnh vì hiện tại trờng học nào cũng có từ 2-3 doanh nghiệp BHđang quản lý, nên để thu hút đợc dịch vụ chi phí rất lớn.

d Trang bị phục vụ sản xuất

Chi nhánh đã tiến hành mua sắm tài sản theo kế hoạch đã đợc ctyduyệt, chi không vợt mức quy định, đã mua sắm tài sản phù hợp với nhu cầusử dụng của ngời lao động phục vụ cho nhu cầu kinh doanh.

e Các công tác khác

- Chi bộ, chuyên môn, công đoàn, Đoàn thanh niên luôn phối hợptrong mọi lĩnh vực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh cũng nh đảm bảo đợcquyền lợi của ngời lao động về điều kiện công tác và thu nhập của CBCNVnăm sau cao hơn năm trớc.

- Đoàn thanh niên thờng xuyên kết hợp chặt chẽ với công đoàn tổ chứcgiao lu nhiều hoạt động thể thao, văn nghệ với khách hàng tạo tiền đề chocông tác khai thác nghiệp vụ BH đợc thuận lợi.

- Tổ chức cho toàn thể CBCNV đợc học an toàn lao động và phòngcháy chữa cháy, trang bị PCCC đầy đủ 100% CBCNV đợc cấp chứng chỉ vềPCCC.

- Đảm bảo tốt quyền lợi của CBCNV nh: bảo hiểm sức khoẻ, BHXH,BHYT …

- Phối hợp với công đoàn tổ chức sinh nhật, lễ tết, tham quan nghỉ mát…

2.5 Những kết quả đạt đợc và tồn tại cần khắc phục

Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong

Trang 36

a Kết quả

- Có nhiều cố gắng trong công tác tiếp cận khách hàng nên đến nay chinhánh nhận đợc sự ủng hộ của rất nhiều khách hàng, đặc biệt là khách hàngtrong cổ đông tham gia bảo hiểm tài sản với giá trị rất lớn, tăng thêm loạihình bảo hiểm nh bu điện Hải Phòng, Quảng Ninh.

- Tích cực thâm nhập thị trờng bảo hiểm, triển khai thử nghiệm một sốloại hình bảo hiểm mới nh bảo hiểm khách du lịch, bảo hiểm toàn diện họcsinh, đến nay đã tăng trởng khá; ngoài ra, chi nhánh cũng đã tạo đợc thếđứng tại khu vực bằng việc tham gia bảo hiểm một số dự án với các doanhnghiệp BH khác.

- Nghiêm chỉnh thực hiện các nhiệm vụ chức năng công ty giao, tìmtòi áp dụng những biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy tiến độ công việc theochiều hớng tốt hơn.

- Trình độ quản lý, khai thác của CBCNV cha đồng đều.

ii thực trạng triển khai bảo hiểm xe cơgiới tại công ty PTI HảI PHòNG

- Mạng lới khai thác, đại lý còn nhỏ hẹp.

Theo thời gian, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đã đứng vững và trởthành nghiệp vụ chủ đạo của Công ty Đặc biệt trong những năm gần đây, sựphát triển của nền kinh tế nhiều thành phần đã làm bùng nổ các phơng tiện

cơ giới vận tải chuyên dụng Đây là điều kiện cần cho quy luật “ Số đông bù

số ít ” trong kinh doanh bảo hiểm Do vậy, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới có

nhiều thuận lợi trong việc phát triển và mở rộng.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2004 - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
Bảng 1 Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2004 (Trang 5)
Trớc tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng với mức độ ngày càng nghiêm trọng, Chính Phủ đã đa ra nhiều biện pháp nhằm giảm tình trạng  vi phạm luật lệ an toàn giao thông nh: tăng cờng việc truy cứu trách nhiệm cá  nhân, chống hữu khuynh trong đi - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
r ớc tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng với mức độ ngày càng nghiêm trọng, Chính Phủ đã đa ra nhiều biện pháp nhằm giảm tình trạng vi phạm luật lệ an toàn giao thông nh: tăng cờng việc truy cứu trách nhiệm cá nhân, chống hữu khuynh trong đi (Trang 7)
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức công ty bảo hiểm cổ phần - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức công ty bảo hiểm cổ phần (Trang 32)
Qua bảng ta thấy tỷ lệ tham gia bảo hiểm tăng dần qua các năm, đối với xe ôtô, trong năm 2001 tỷ lệ xe ôtô tham gia bảo hiểm là 9,44%, sang đến năm  2002 tỷ lệ này tăng lên là 19,98% đến năm 2003 tỷ lệ xe ôtô tham gia bảo  hiểm lại tăng lên 26,08% và năm  - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
ua bảng ta thấy tỷ lệ tham gia bảo hiểm tăng dần qua các năm, đối với xe ôtô, trong năm 2001 tỷ lệ xe ôtô tham gia bảo hiểm là 9,44%, sang đến năm 2002 tỷ lệ này tăng lên là 19,98% đến năm 2003 tỷ lệ xe ôtô tham gia bảo hiểm lại tăng lên 26,08% và năm (Trang 51)
Bảng 5: Tình hình tai nạn xe cơ giới tham gia bảo hiểm tại PTI Hải Phòng giai đoạn 2001-2004 - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
Bảng 5 Tình hình tai nạn xe cơ giới tham gia bảo hiểm tại PTI Hải Phòng giai đoạn 2001-2004 (Trang 55)
Bảng 6: Tình hình tai nạn và giải quyết bồi thờng bảo hiểm xe cơ giới tại PTI Hải Phòng giai đoạn 2001-2004. - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
Bảng 6 Tình hình tai nạn và giải quyết bồi thờng bảo hiểm xe cơ giới tại PTI Hải Phòng giai đoạn 2001-2004 (Trang 60)
Tình hình tồn đọng hồ sơ tại PTI Hải Phòng hầu nh rất ít, không đáng kể. Nếu có xảy ra hiện tợng tồn đọng thì cũng là do phía khách hàng tham gia  bảo hiểm cha cung cấp đầy đủ các giấy tờ cần thiết, cha đi đến nhất trí trong  công tác giám định, hoặc hồ s - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
nh hình tồn đọng hồ sơ tại PTI Hải Phòng hầu nh rất ít, không đáng kể. Nếu có xảy ra hiện tợng tồn đọng thì cũng là do phía khách hàng tham gia bảo hiểm cha cung cấp đầy đủ các giấy tờ cần thiết, cha đi đến nhất trí trong công tác giám định, hoặc hồ s (Trang 61)
Qua bảng trên ta thấy tình hình chi bồi thờng của PTI Hải Phòng luôn ở mức cao và tỷ lệ bồi thờng qua các năm có xu hớng ngày càng tăng - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
ua bảng trên ta thấy tình hình chi bồi thờng của PTI Hải Phòng luôn ở mức cao và tỷ lệ bồi thờng qua các năm có xu hớng ngày càng tăng (Trang 62)
3.1. Một số hình thức trục lợi bảo hiểm trong bảo hiểm xe cơ giới - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
3.1. Một số hình thức trục lợi bảo hiểm trong bảo hiểm xe cơ giới (Trang 64)
Bảng 9: Kết quả kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới tại PTI Hải Phòng giai đoạn 2001-2004 - Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì.doc
Bảng 9 Kết quả kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới tại PTI Hải Phòng giai đoạn 2001-2004 (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w