1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10

69 573 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 642 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10

Trang 1

mở đầu

1 ý nghĩa và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc với chức năng chính là sảnxuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc đã và đang cố gắng nắm bắtnhững cơ hội và vợt qua những khó khăn mà xu thế chung của nền kinh tế manglại để phát triển Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh thì mục tiêu của cácdoanh nghiệp không phải là tối đa hoá lợi nhuận mà là tối đa hoá giá trị củadoanh nghiệp với mức lợi nhuận hợp lý Do đó, để sản phẩm của doanh nghiệpcó đợc vị trí vững chắc trên thị trờng tiêu dùng đòi hỏi doanh nghiệp phải luônnghiên cứu và thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng caochất lợng sản phẩm với giá bán phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng Mộttrong những biện pháp nhằm quản lý chi phí, quản lý giá thành sản phẩm đó làkế toán mà trong đó, kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm luôn đợcxác định là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệpsản xuất Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩmlà việc làm có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán

trong doanh nghiệp Trong quá trình thực tập tại Công ty , em đã lựa chọn đề tài:

Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty May 10” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Mục đích của luận văn là khái quát những cơ sở lý luận chung và dựa vàođó để nghiên cứu thực tế, phản ánh những mặt thuận lợi, khó khăn tại một doanhnghiệp, đề xuất những phơng hớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạchtoán CPSX và tính giá thành sản phẩm cho các sản phẩm sản xuất.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận về hạch toán CPSX và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, đồng thời qua nghiên cứuthực trạng công tác kế toán để xác định phơng pháp tập hợp CPSX và tính giáthành sản phẩm đúng đắn, phù hợp với Công ty May 10

Đề tài tập trung nghiên cứu ở nội dung: tập hợp CPSX và tính giá thànhcủa sản phẩm sơ mi sản xuất tại Xí nghiệp May 1 của Công ty May 10.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Trang 2

Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử Mác-Lê nin, cùng với các phơng pháp tổng hợp, phântích, phơng pháp thống kê, hệ thống hoá để khái quát tình hình thực tế công táckế toán tại Công ty May 10 và đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công táchạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong Công ty.

5 Bố cục của luận văn

Để làm rõ những vấn đề trên, luận văn đợc trình bày theo ba phần chính nhsau:

Phần I: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty May 10.

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10 - Gia Lâm -Hà Nội.

Phần I

lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuấtI chi phí sản xuất

1 Khái niệm chi phí sản xuất

Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cầnphải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản: T liệu lao động (nh máy móc, thiết bị ), đối t-ợng lao động (nh nguyên, nhiên, vật liệu ) và lao động của con ngời Quá trìnhsử dụng các yếu tố cơ bản vào sản xuất đồng thời cũng là quá trình hao phí vậtchất và sức lao động cho SXKD Tơng ứng với việc sử dụng TSCĐ là chi phíkhấu hao TSCĐ; tơng ứng với việc sử dụng nguyên vật liệu là chi phí về nguyên,nhiên, vật liệu; tơng ứng với việc sử dụng lao động là tiền lơng, tiền công phảitrả và các khoản chi phí liên quan đến ngời lao động.

Trang 3

Trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hoá, tiền tệ thì mọi chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra đều đợc thể hiện bằng tiền Trong đó, chi phí về tiền công là biểuhiện bằng tiền của hao phí về lao động sống; còn chi phí khấu hao TSCĐ, chi phínguyên, nhiên, vật liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá.

Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sốngvà lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

2.Phân loại chi phí sản xuất

2.1 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí

Theo cách phân loại này, toàn bộ CPSX của doang nghiệp đợc chia rathành 7 yếu tố sau:

-yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tợnglao động là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vậtliệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt độngsản xuất trong kỳ (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi cùng với nhiên liệu động lực).

- yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơngvà phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

- yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức.

- yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ số phải trích khấu hao trongkỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp.

- yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ số tiền phải trả vềcác loại dịch vụ mua ngoài nh tiền điện nớc, điện thoại phục vụ cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố nói trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáo CPSX theo yếu tốchi phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạtđộng SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợcthực hiện đúng tiến độ.

Trang 4

2.2.Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm

Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại:

-Chi phí biến đổi (Biến phí): Là những chi phí mà khi khối lợng sản phẩmsản xuất tăng hay giảm thì số tiền chi phí cũng tăng hay giảm theo, còn chi phíchi một sản phẩm thì hầu nh không đổi.

-Chi phí cố định (Định phí): là những chi phí mà khi khối lợng sản phẩmsản xuất tăng hay giảm thì số tiền chi phí hầu nh không đổi nhng chi phí cho mộtsản phẩm thì thay đổi theo chiều ngợc lại.

Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí,phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán.

2.3.Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí

Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia ra làm hai loại:

-Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợngchịu chi phí nh sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí Những chi phí này đợchạch toán trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

-Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng tập hợpchi phí nh nhiều sản phẩm, nhiều địa điểm phát sinh chi phí Các chi phí này đợctập hợp riêng để cuối kì phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩnphân bổ hợp lý.

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháptập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách đúng đắn vàhợp lý.

2.4 Phân loại CPSX theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia thành ba loại:-Chi phí sản xuất kinh doanh

-Chi phí hoạt động tài chính-Chi phí hoạt động bất thờng

Tiêu chuẩn phân loại này có tác dụng trong việc xác định đợc các trọngđiểm quản lý hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

2.5 Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp chi phí để tính giá thành SP

Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm ba khoản mục sau:-Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

-Chi phí nhân công trực tiếp-Chi phí sản xuất chung

Trang 5

Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, làm cơ sởcho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm,dịch vụ, là cơ sở lập định mức CPSX và giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

2.6 Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành cáckhoản mục giá thành sau:

-Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp-Chi phí nhân công trực tiếp

-Chi phí sản xuất chung-Chi phí bán hàng

-Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phụcvụ cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuấtcủa sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Trên thực tế, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lýcủa mỗi doanh nghiệp mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức thíchhợp.

- Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại.- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm.

- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng.

- Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xởng,từng tổ, đội sản xuất )

4 Phơng pháp kế toán các khoản mục CPSX

4.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp

Trang 6

Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới một đối tợngtập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.

Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổgián tiếp theo các tiêu thức hợp lý Đối với chi phí nguyên liệu chính có thể lựachọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sảnphẩm sản xuất Với chi phí vật liệu phụ, tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phíđịnh mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu chính

Kết cấu của TK 621 nh sau:

Bên Nợ: -Trị giá thực tế của NVLTT cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hay

thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kì hạch toán.

Bên Có: -Trị giá NVL dùng không hết nhập lại kho.

-Trị giá phế liệu thu hồi.

-Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVL thực sử dụng cho sản xuấttrong kỳ vào các tài khoản liên quan.

Phơng pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát qua sơ đồ sau:

* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: (Sơ đồ 01)

Chi phí NVLphân bổ chotừng đối tợng =

Đại lợng tiêu chuẩn phânbổ của từng

đối tợng

Hệ sốphân bổx

Chi phí thực tếNVL trực tiếp

trong kỳ =

Trị giá NVLxuất đa vào sử

- còn lại cuối kỳTrị giá NVLcha sử dụng -

Trị giá phếliệu thu hồi(nếu có)Hệ số

phân bổ =

Tổng chi phí NVL cần phân bổTổng đại lợng của tiêu thức phân bổ

Trang 7

TK 152 TK 621 TK 154Xuất kho NVLTT Kết chuyển chi phí

đa vào sản xuất NVLTT trong kỳ

Nhận cấp phát, vay mợnNVLTT đa vào sản xuất

TK133 vụ, dịch vụVAT (**)

TK 411

Nhập kho vật t, hàng hoáđợc cấp phát, biếu tặng

Chú thích: (**): ở đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

(*): ở đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

4.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Trang 8

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng tậphợp chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liênquan đến nhiều đối tợng không hạch toán trực tiếp đợc tiền lơng và các khoảnphụ cấp thì có thể tập hợp sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tínhtoán và phân bổ cho các đối tợng liên quan theo các tiêu thức sau: chi phí tiềncông định mức, kế hoạch, giờ công định mức, khối lợng sản phẩm hoànthành Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệtheo quy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trựctiếp sản xuất Việc tính toán, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể đợc phảnánh ở Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí

nhân công trực tiếp Tài khoản 622 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp

Kết cấu TK 622 nh sau:

Bên Nợ: -Chi phí NCTT thực tế phát sinh (tiền lơng, tiền công lao động,

các khoản trích theo lơng quy định).

Bên Có: -Kết chuyển chi phí NCTT cho các đối tợng chịu chi phí có liên

Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ 03:

Sơ đồ 03: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lơng phải trả Kết chuyển chi phí NCTT

công nhân sản xuất trong kỳ (PPKKTX)

Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển chi phí NCTT của CN trực tiếp sản xuất trong kỳ (PPKKĐK)TK 338

Các khoản trích theo lơng gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ

4.3 Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung

CPSX chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trongdoanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều bộ phận sản xuất thì phải mởsổ chi tiết để tập hợp CPSX chung cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất CPSXchung phát sinh tại phân xởng nào thì kết chuyển vào giá thành sản phẩm củaphân xởng, bộ phận sản xuất đó Trong trờng hợp CPSX chung có liên quan đến

Trang 9

nhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo cáctiêu chuẩn sau:

- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.- Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.

- Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung.- Phân bổ theo chi phí trực tiếp.

Công thức phân bổ:

Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: Chi phí SXC.

Và đợc mở chi tiết theo quy định của Bộ tài chính và theo yêu cầu quản lý củacác doanh nghiệp.

Kết cấu của TK 627 nh sau:

Bên Nợ: -Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: -Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

-Kết chuyển hay phân bổ CPSXC vào các tài khoản có liên quan.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể khái quát qua sơ đồ 04:

Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 334,338 TK 627 TK111,138

Các chi phí bằng tiền khác, Kết chuyển hoặc phân chi phí dịch vụ mua ngoài (*) bổ chi phí SXC(PPKKĐK)

TK133VAT (**)

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chú thích: (**): ở đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

(*): ở đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếpMức chi phí sản

xuất chung phân bổcho từng đối tợng =

Tổng chi phí sản xuất chungcần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ

Tiêu thức phânbổ của từng

đối tợngx

Trang 10

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtkhông chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp Do đó, doanhnghiệp cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chính xác các chi phí khácngoài các khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm và kết quả SXKD củadoanh nghiệp qua các kỳ kế toán.

4.4 Kế toán các khoản chi phí trả trớc

Việc tính toán và phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứ vào tính chất, mức độcủa từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp Kế toán phải theo dõi chitiết từng khoản chi phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ và số còn lại cha phân bổtheo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán.

Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trớc Phơng

pháp và trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc khái quát qua sơ đồ 05:

Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc

K/c sản phẩm dở dang đầu kỳ C.kỳ tiến hành kiểm kê

Và đánh giá sản phẩm DD C.kỳTK 621 TK611

K/c NL, VLTT P/S sản phẩm hỏng không sửa Phát sinh trong kỳ chữa đợc

Trang 11

TK 622 vào TK xác định kết quả kinh doanhKết chuyển NCTT cho các

đối tợng TK 138,111,112

TK627

Kết chuyển phân bổ CPSXC

để tính giá thành sản phẩm TK 632 Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ

4.5 Kế toán chi phí phải trả

Việc tính toán và hạch toán chi phí phải trả trong kỳ phải đợc lập dự toánchi phí và dự toán trích trớc trên cơ sở những bằng chứng hợp lý, xác đáng đểđảm bảo phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh.

Kế toán hạch toán các khoản chi phí phải trả trên TK 335: Chi phí phải trả.

Phơng pháp và trình tự kế toán chi phí phải trả đợc khái quát qua sơ đồ 6:

Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả

Tiền lơng nghỉ phép của CNSX Trích trớc tiền lơng nghỉ phép &CP SCL TSCĐ thực tế phát sinh của công nhân sản xuất

TK 111,112,331 TK 627,641,642Các chi phí phải trả thực tế Tính trớc chi phí phải trả

vào chi phí sản xuất kinh doanh

5 Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ

5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

5.1.1 Tổng hợp CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

CPSX sau khi tập hợp riêng từng khoản mục ở các tài khoản tơng ứng: TK

621, TK 622, TK 627, sẽ đợc kết chuyển sang TK 154: CPSX kinh doanh dở

dang, để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp

trong kỳ kế toán.Tài khoản 154 sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất đợc hạch

Trang 12

toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí: từng phân xởng, bộ phận sản xuất,chi tiết theo loại, nhóm sản phẩm và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Kết cấu TK154 nh sau:

Bên Nợ: -Các chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC kết chuyển cuối kỳ.

-Kết chuyển chi phí SXKD dở dang cuối kỳ (trờng hợp đơn vị hạchtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:-Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.

-Trị giá NVL, hàng hoá gia công xong nhập lại kho.

-Tổng giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.-Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ (trờng hợp đơn vị hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Trình tự kế toán tập hợp CPSX đợc khái quát qua sơ đồ 07:

Sơ đồ 07: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp KKTX

TK 621 TK 154 TK 152 Kết chuyển chi phí NVL cha sử dụng,

NVL trực tiếp giá trị phế liệu thu hồi

TK 138 TK 622 Khoản bồi thờng phải thu

Kết chuyển chi phí do sản phẩm hỏng nhân công trực tiếp TK 155 Giá thành thực tế

thuê ngoài (nếu có) sản phẩm tiêu thụ thẳng

5.1.2 Tổng hợp CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kì

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán tiến hành tập hợp CPSX trực tiếpphát sinh trong kỳ ở các TK 621, TK 622 và chi phí phục vụ quản lý điều hànhsản xuất ở TK 627 vào cuối kỳ kế toán Kế toán tổng hợp CPSX phát sinh trong

kỳ để tính giá thành sản phẩm sản xuất ở TK 631: Giá thành sản xuất.TK 632

trong phơng pháp kiểm kê định kỳ phản ánh trị giá vốn của thành phẩm luân

chuyển trong tháng Tài khoản 611: "Mua hàng" dùng để phản ánh trị giá

nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua vào trong kỳ Các tài

Trang 13

khoản hàng tồn kho: 152, 153, 154, 155, 156 chỉ phản ánh trị giá vốn của hàngtồn kho tại thời điểm cuối kỳ này và đầu kỳ sau.

Sau khi kiểm kê xác định đợc giá trị NVL, hàng hoá tồn kho cuối kỳ, kếtoán căn cứ vào các số liệu đầu kỳ và nhập trong kỳ để xác định số lợng và giá trịNVL xuất dùng trong kỳ theo công thức:

Các nghiệp vụ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo phơng phápkiểm kê định kỳ đợc phản ánh khái quát qua sơ đồ 08:

Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp KKĐK

TK611 TK154TK631 TK154

TK152 K\c giá trị SPDD K\c giá trị SPDDTK152 K/c NVL đầu kỳ cuối kỳ

theo lơng của CNTTSX CPNCTT

TK627TK 632Tiền lơng & các khoản trích Giá thành sản xuất của theo lơng của NVPX thành phẩm nhập kho TK214

Phân bổ KHTSCĐ cho Kết chuyển

sản xuất chung CPSX chung

TK 331,111 Tập hợp các CP khác phát sinh

5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang

Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng trong công táchạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nhân tố quyếtđịnh tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Tuỳ thuộc

Trị giáNVLhàng hoáxuất dùng

trong kỳ

Trị giáNVLhàng hoá

tồn khođầu kỳ

Trị giáNVLhàng hoánhập khotrong kỳ

-Trị giáNVLhàng hoá

tồn khocuối kỳ

Trang 14

vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, kế toán có thể vận dụng các phơng phápđánh giá sản phẩm dở dang thích hợp theo một trong số các phơng pháp sau:

5.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp

Theo phơng pháp này, việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ tính giá trị vốncủa NVL đã bỏ vào các sản phẩm dở dang đó mà không tính đến các chi phíkhác Các CPSX chung và chi phí nhân công trực tiếp đợc tính cả cho thànhphẩm.

Công thức:

Phơng pháp này có u điểm là dễ tính nhng độ chính xác không cao Do vậy,phơng pháp này chỉ thích hợp áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí NVLTTchiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

5.2.2 Đánh giá SPDD theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có đặc điểm làchi phí NVL chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm, các chi phí khácchiếm tỷ trọng tơng đối đồng đều, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn vàkhông ổn định giữa các kỳ.

Khi áp dụng phơng pháp này cần căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang vàmức độ hoàn thành của chúng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơngđơng và cần phân biệt hai trờng hợp:

- Nếu chi phí NVL trực tiếp bỏ ra một lần: Trị giá của NVL tính cho mộtđơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là nh nhau; còn các chi phíchế biến khác thì tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tơng đơngđã xác định đợc.

- Nếu chi phí NVL trực tiếp đợc phân bổ dần vào sản xuất theo tiến độ hoànthành sản phẩm thì chỉ cần ớc lợng mức độ hoàn thành tơng đơng của sản phẩmdở dang để tính.

Việc tính toán đợc thực hiện theo công thức:

* Đối với khoản mục chi phí bỏ vào sản xuất một lần:

14Chi phí của

sản phẩm dởdang cuối

Sản lợngSPDD cuối

kỳChi phí của

SPDD đầukỳ

+ Chi phí NVLTTphát sinh trong

kỳSản lợng thành phẩm và

Tỷ lệ hoànthành theoxác định

Chi phícủa sảnphẩm dởdang cuối

SPDD cuốikỳChi phí của

SPDD đầu

Chi phí thực tếphát sinh trong

kỳ

Trang 15

* Đối với khoản mục chi phí bỏ dần ra theo tiến độ sản xuất:

5.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức

Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với những sản phẩm đã xây dựng đợc địnhmức CPSX hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành theo định mức.Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê khối lợng sản phẩm dởdang, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm vào cuối kỳ và căn cứ vào địnhmức chi phí của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ cụ thể để tính chi phí sản phẩmdở dang cuối kỳ theo công thức:

5.2.4 Đánh giá SPDD theo khối lợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành

Phơng pháp này chủ yếu đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt độngdịch vụ nh: may mặc, giặt là, sửa chữa máy móc thiết bị Đối với những hoạtđộng này sản phẩm hoàn thành đã tiêu thụ hay nói cách khác là trao trả sảnphẩm cho khách, còn những sản phẩm cha gia công chế biến xong thì đợc coi làsản phẩm dở dang (cha thực hiện trao trả cho khách hàng dù đã gia công thựchiện hoàn thành).

Để xác định chi phí của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, trớc hết cầnkiểm kê khối lợng sản phẩm dịch vụ đã thực hiện trong kỳ sau đó tiến hành phânbổ chi phí cho từng bộ phận:

Khối lợng sảnphẩm hoàn thành

trong kỳ

Khối lợngSPDD cuối

Chi phísản phẩm

dở dangcuối kỳ

Số lợngSPDD cuốikỳ quy đổitheo sảnphẩm hoàn

thành tơngđơngChi phí

SPDD đầu

Chi phí thực tếphát sinh trong

kỳSố sản phẩm

hoàn thànhtrong kỳ

Số SPDD cuối kỳquy đổi theo sảnphẩm hoàn thành

tơng đơng+

Chi phí sảnphẩm dởdang cuối

Khối lợng sảnphẩm dở dang

cuối kỳ x

Định mứcchi phí

Chi phí sảnphẩm, dịch vụ

cha thực hiện(tiêu thụ) vào

nhng chatiêu thụ

Trang 16

Vì ở các doanh nghiệp này, việc xác định CPSX, dịch vụ dở dang cuối kỳ làxác định đối với những sản phẩm cha xác định tiêu thụ, do quá trình sản xuất vàtiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ gắn liền với nhau.

II giá thành sản phẩm 1.Khái niệm về giá thành

Các doanh nghiệp đều có mục đích chung là tạo ra đợc những sản phẩm, laovụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Trong quá trình sản xuấtsản phẩm và thực hiện các lao vụ, dịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợngchi phí nhất định cho các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Những chi phí đó tạonên giá trị của sản phẩm hay về phơng diện kinh tế thì đó chính là những yếu tốcấu thành nên giá thành sản phẩm.

Nh vậy, giá thành sản xuất của sản phẩm là CPSX tính cho một khối lợnghoặc một đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tiến hành sản xuất đã hoànthành.

2.Phân loại giá thành

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và xây dựng kế hoạch giá thànhcũng nh các yêu cầu về giá cả hàng hoá thì giá thành sản phẩm đợc xem xét trênnhiều khía cạnh khác nhau.

2.1.Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo tiêu chuẩn phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại:- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungtính cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Bao gồm giá thành sảnxuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptính cho sản phẩm đó.

Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh(lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.

2.2.Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành ba loại sau:

Trang 17

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên số liệu chi phí sảnxuất thực tế đã phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đãsản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinhtế-tổ chức-kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xácđịnh kết quản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấucủa doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiệnkế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức làcông cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác địnhkết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động sản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn cácgiải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạtđộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tiêu chuẩn phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chiphí, xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạchtoán, từ đó điều chỉnh kế hoạch định mức chi phí cho phù hợp.

3.Đối tợng và kỳ tính giá thành

3.1.Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do

doanh nghiệp sản xuất cần phải tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

Để xác định đợc đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm hoạtđộng SXKD, đặc điểm sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpsản xuất sản phẩm có tính chất đơn chiếc nh: đóng tàu, sửa chữa ô tô thì đối t-ợng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu doanh nghiệp sảnxuất theo phơng thức hàng loạt nh: sản xuất hàng may mặc, ô tô, xe máy thìđối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.

Việc xác định đối tợng tính giá thành đúng và phù hợp với đặc điểm củadoanh nghiệp giúp kế toán tổ chức sổ kế toán, các bảng tính giá thành sản phẩmtheo từng đối tợng cần quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

3.2.Kỳ tính giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ kế toán cần phải tiến hành công việctính giá thành cho các đối tợng tính giá thành đã xác định.

Trang 18

Để xác định kỳ tính giá thành phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và chu kỳsản xuất sản phẩm dài hay ngắn mà kỳ tính giá thành thích hợp sẽ là hàng tháng,hàng quý, hàng năm hay cho đến khi sản phẩm hoàn thành.

4.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp, kỹ thuật xử lý các số liệu CPSXđã tập hợp đợc để làm cơ sở cho việc tính toán xác định giá thành của sản phẩm.Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đối tợng tập hợp CPSX, kế toánphải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chứcSXKD, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanhnghiệp.

Theo chế độ kế toán hiện hành, giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành phải tính theo các khoản mục sau:

- Chi phí NVL trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung.

Số liệu tính toán phải đợc phản ánh trên bảng tính giá thành và phải thể hiệnđợc nội dung, phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng.

Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp, sau đây là một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng đợcáp dụng:

4.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào những CPSX đã tập hợp đợc theođối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ đểtính giá thành sản phẩm Do đó phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính giáthành trực tiếp.

Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:

Giá thành đơn vị sản phẩm đợc xác định nh sau:Tổng giá thành

thực tế của sảnphẩm sản xuấtđợc trong kỳ

Trị giáSPDD

đầu kỳ +

Chi phí sảnxuất thựctế phát sinh

trong kỳ-

Trị giáSPDDcuối kỳ

Giá thành đơn vịcủa đối tợng tính

giá thành

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm sảnxuất trong kỳ

Khối lợng sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ

=

Trang 19

4.2.Phơng pháp tính giá thành theo định mức

Để áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp phải xây dựng giá thành địnhmức đơn vị cho từng loại sản phẩm Khi tập hợp CPSX phải theo từng định mứcvà tính giá thành sản xuất sản phẩm theo công thức sau:

4.3.Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp trong quá trình sản xuất đồng thời vớiviệc chế tạo sản phẩm chính còn thu đợc thêm sản phẩm phụ Do đó, khi tính giáthành sản phẩm cần loại trừ các chi phí đó ra khỏi CPSX đã tập hợp đợc.

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính và đợc tính theo công thức sau:

4.4.Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

áp dụng trong từng trờng hợp tính giá thành của sản phẩm trong nhóm sảnphẩm cùng loại Theo phơng pháp này ngời ta phải lấy một loại sản phẩm trongnhóm làm sản phẩm chuẩn có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các loại sảnphẩm theo sản phẩm tiêu chuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩmtrong nhóm.

Căn cứ để xác định hệ số có thể là: giá thành kế hoạch, chi phí định mức Sau khi quy đổi ra sản phẩm chuẩn thì có thể tính giá thành sản xuất thực tế củatừng loại và giá thành đơn vị sản phẩm:

Giá thànhthực tế củasản phẩm sản

Giá thànhsản xuấttheo định

Thoát lyđịnhmức

(-) định mứcThay đổi

Tổng giáthành SPchính hoàn

= Trị giáSPDDđầu kỳ

TổngCPSX phát

sinh trongkỳ

- sản phẩmGiá trị phụ thu

Tổng giáthành củasản phẩm i

Tổng giá thành thực tế của nhóm sảnphẩm

Tổng sản lợng sản phẩm quy đổi

x Sản lợngquy đổicủa sản

phẩm iSản lợng sản phẩm

quy đổi loại i =

Sản lợng thực tế

của sản phẩm loại i x Hệ số quy đổiTrị giá

SPDDcuối kỳ

Trang 20

4.5.Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ đợc áp dụng để tính giá thành của từngloại sản phẩm và từng đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tếvới giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất đợc.

III Mối quan hệ giữa CPXS và giá thành sản phẩm1 Vai trò của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

Kế toán với t cách là một công cụ quản lý của Nhà nớc, đảm bảo phục vụthông tin cho công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lý Công ty nói riêngDo vậy, thông tin kế toán phải đảm bảo phản ánh kịp thời, toàn diện, trung thựcvề tình hình hoạt động của Công ty Kế toán phải đảm bảo cung cấp thông tin vềcác yếu tố chi phí cho quá trình sản xuất nhằm cung cấp thông tin cho Nhà nớc,giúp Nhà nớc biết đợc tỷ trọng của từng loại chi phí Các thông tin đó không chỉgiúp cho Nhà nớc quản lý Công ty mà còn là cơ sở để ban hành các chính sách,chế độ tạo điều kiện cho Công ty hoạt động, điều chỉnh hệ thống kế toán cho phùhợp thực tế từng Công ty, hạ thấp hao phí lao động cá biệt từ đó góp phần hạthấp hao phí lao động toàn xã hội.

Đối với hoạt động của Công ty thì việc hạ thấp hao phí lao động cá biệt làđiều kiện tiên quyết đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển của Công ty Vấn đềquan trọng của Công ty là quản lý chi phí một cách chi tiết chặt chẽ, thông tinkế toán trở thành yếu tố quan trọng giúp cho công tác quản lý chi phí đầu vàocũng nh toàn bộ quá trình sản xuất Để đáp ứng đợc yêu cầu đó đòi hỏi phải tậphợp đợc chi phí mỗi loại là bao nhiêu để so sánh với kế hoạch xác định mức tiếtkiệm hay lãng phí trong toàn bộ chi phí chi ra cũng nh trong từng khâu, trongtừng khoản mục.

Tuy nhiên, để hạn chế đợc các chi phí lãng phí và xác dịnh đợc giá thànhsản phẩm Công ty cần phải thu thập đợc thông tin chi phí theo địa điểm cũng nhnơi gánh chịu chi phí, đối tợng tập hợp chi phí bởi lẽ thông tin chi phí theo khoảnmục chỉ xác định đợc chi phí chi ra lãng phí song không biết cần phải tiết kiệm ở

Tỷ lệ giá thành =

Tổng giá thành sản xuất thực tếTổng giá thành kế hoạchGiá thành thực tế

của từng loại sảnphẩm

= hoạch của toànGiá thành kếbộ sản phẩm

x Tỷ lệ giá thành

Giá thành thựctế của 1 đơn vị

sản phẩm

Giá thànhthực tế củaloại sản phẩm

x Tỷ lệ giáthành

Trang 21

bộ phận nào, địa điểm phát sinh cụ thể nào Hơn nữa, thông tin kế toán về chi phítheo địa điểm phát sinh còn là cơ sở để khuyến khích vật chất để từ đó khuyếnkhích phát triển sản xuất Đồng thời, thông qua số liệu do bộ phận kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp các nhà quản lý biết đ-ợc chi phí và giá thành thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, laovụ cũng nh toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty để phân tích đánhgiá tình hình thực hiện các định mức chi phí, dự toán chi phí, tình hình sử dụnglao động vật t, tiền vốn có tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí (tình hình thực hiệngiá thành) Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu, kịp thời hạ thấp chi phísản xuất và giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triểnsản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của Công ty.

2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩmđáp ứng đợc các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện cácnhiệm vụ chủ yếu sau:

-Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm dựa vào đặc điểm SXKD của doanh nghiệp Trên cơ sở đó áp dụng các ph-ơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp.

-Tổ chức tập hợp, phân bổ CPSX theo từng đối tợng tập hợp chi phí; xácđịnh phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và kỳ tính giá thành cho phù hợpvới đặc điểm sản xuất sản phẩm.

-Kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan và định kỳ cungcấp các báo cáo về CPSX, giá thành sản phẩm cho lãnh đạo, phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch CPSX và giá thành sản phẩm

3 Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm

CPSX và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, cóquan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là những hao phí về laođộng sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm CPSX trong kỳ là căn cứ, tiền đề để tính giá thành sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

Tuy nhiên, giữa CPSX và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau về lợng:CPSX luôn gắn với kỳ kế toán còn giá thành gắn liền với sản phẩm, dịch vụ nhấtđịnh; giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần CPSX phát sinh trong kỳ và cóthể có chi phí của kỳ sau hay của kỳ khác chuyển sang.

Trang 22

Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, ghichép ban đầu giúp doanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý, hạch toán, nângcao hiệu quả kinh doanh Còn đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổchức hạch toán chi tiết giá thành phục vụ công tác tính giá thành hợp lý, đảm bảokế hoạch giá thành và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Sơ đồ 09: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

CPSX dở dang đầu kỳ B CPSX phát sinh trong kỳ DTổng giá thành sản phẩm C CPSX dở dang cuối kỳTa có: AC = AB + BD – CD

Hay:Tổng giáthành sản

phẩm =

Chi phí sản xuất

dở dang đầu kỳ + phát sinh tron gkỳChi phí sản xuất - Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳ

Khi giá trị SPDD (CPSX dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản xuất không có SPDD thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng CPSXphát sinh trong kỳ.

Nh vậy, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâuđặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của một doanh nghiệp Nóảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, là mục tiêuphấn đấu hàng đầu cho việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Từ đó ,giúp doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và có thể đứng vững trên thị tr-ờng cạnh tranh Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất trên đây là một cơ sở đểnghiên cứu thực tế công tác kế toán tại một doanh nghiệp sản xuất cụ thể làCông ty May 10 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty May 10 sẽ đợc phân tích ở phần II dựa trên những cơsở lý luận này.

Phần II

thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10

I đặc điểm tình hình chung của công ty may 101 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May 10

Tiền thân của Công ty May 10 ngày nay là các xởng may quân trang, đợcthành lập ở các chiến khu trong toàn quốc từ năm 1946 để phục vụ bộ đội trong

A

Trang 23

kháng chiến chống Pháp Từ năm 1954, sau kháng chiến thắng lợi, các xởng maytừ Việt Bắc, khu 3, khu 4, liên khu 5 và Nam Bộ tập hợp về Hà Nội thành xởngMay 10 thuộc Quân nhu Tổng cục Hậu Cần - Bộ Quốc phòng Với nhiệm vụ chủyếu là may quân trang cho bộ đội với chất lợng cao và nhiều loại quân trang chocác binh chủng của quân đội.

Tháng 2 năm 1961 do yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc, với kế hoạchnăm năm lần thứ nhất, Xí nghiệp May 10 chuyển từ Bộ Quốc phòng sang Bộcông nghiệp nhẹ quản lý Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất theo kế hoạch củaBộ công nghiệp nhẹ giao, nhng mặt hàng chủ yếu vẫn là may quân trang cho bộđội ( 90 - 95% ) và sản xuất một số mặt hàng cho xuất khẩu và dân dụng ( 5 -10% ).

Tháng 1 năm 1964, May 10 lại một lần nữa chuyển đổi chịu sự quản lýcủa Bộ nội thơng, với nhiệm vụ sản xuất gia công hàng may mặc phục vụ choxuất khẩu theo Nghị định th giữa Việt Nam-Liên Xô, và các nớc XHCN ở ĐôngÂu và đồng thời sản xuất hàng may mặc phục vụ cho quân đội.

Năm 1971 Xí nghiệp May 10 lại trở về dới sự quản lý chỉ đạo của Bộ côngnghiệp nhẹ với nhiệm vụ may quân trang cho quân đội và gia công xuất khẩuhàng may mặc.

Sau năm 1975 Xí nghiệp May 10 chuyển sang bớc ngoặt mới với nhiệmvụ sản xuất kinh doanh là chuyên làm hàng may xuất khẩu Có thể nói đây làđiểm khởi đầu cho sự phát triển về sau của Xí nghiệp May 10.

Tháng 8 năm 1990 Liên Xô tan rã, khối XHCN ở Đông Âu sụp đổ liêntục đã làm cho các mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta cũng sụp đổ theo Thị trờngquen thuộc của May 10 mất đi, hàng loạt các hợp đồng, các đơn đặt hàng bị huỷbỏ hoặc không thanh toán đợc khiến May 10 cũng nh một số xí nghiệp may kháckhốn đốn và có nguy cơ bị phá sản.

Trớc tình hình này, Xí nghiệp May 10 phải tìm hớng giải quyết ngaynhững khó khăn về thị trờng, mạnh dạn chuyển sang thị trờng mới bằng cáchgiảm biên chế đầu t, đổi mới thiết bị cũ, lạc hậu bằng các thiết bị mới, hiện đại.Các bạn hàng mới đợc thiết lập, khó khăn từng bớc đợc tháo gỡ Các sản phẩmcủa Xí nghiệp May 10 từng bớc chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc, vơn tới thịtrờng rất khó tính nh: Đức, Pháp, Nhật Bản, Hung, Canada

Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thế giới, ngày14/11/1992 theo quyết định số 1090/TCLĐ Bộ công nghiệp đã quyết địnhchuyển Xí nghiệp May 10 thành Công ty May 10 Tên giao dịch là Garment

Trang 24

Company 10 (Garco 10) Trụ sở chính đặt tại Thị trấn Sài Đồng-Gia Lâm-HàNội.

2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty May 10

2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý

Công ty May 10 tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năngnhằm phục vụ cho các hoạt động SXKD với mục tiêu hợp lý và gọn nhẹ Tổnggiám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và cán bộ công nhân viêntrong Công ty về công tác bảo hộ lao động, nhận vốn, đất đai do Tổng Công tybàn giao để quản lý và sử dụng theo mục tiêu đợc giao Dới Tổng giám đốc làcác Phó Tổng Giám đốc, các phòng ban giúp Tổng giám đốc thực hiện nhiệm vụquản lý theo từng chức năng đợc phân công phân nhiệm cụ thể Sản xuất trựctiếp đợc thực hiện tại các Xí nghiệp sản xuất Hệ thống điều hành hoạt động củaCông ty đợc bố trí theo sơ đồ 10:

Sơ đồ 10: bộ máy quản lý công ty may 10

-Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu lãnh đạo Công ty và chịu trách nhiệmchung về toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị Do đó có trách

Ban giám đốc

Phòngkĩ thuật

Phòng kế hoạch

xuất nhập khẩu

Phòng kinh doanh

Phòngchất l

Phòngtài chính

Văn phòng

Tr ờng đạo tạo

Phân x ởng cơ

Bantổ chức hành chính

Ban quản trị đời

Ban an ninh bảo vệ

Ban y tế nhà

trẻBan kế

Ban xuất nhập khẩu

Các xí nghiệp May từ

XN May

Vị Hoàng

XNMay Hoa Ph

XNMayĐông

H ng

XN May H ng Hà

Phân x ởng thêu

Phân x ởng bao

XN liên doanhBantổ

chức hành chính

Trang 25

nhiệm thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc cũng nh tổ chức và điều hànhtoàn bộ hệ thống.

-Phó tổng giám đốc: Là những ngời giúp việc cho Tổng giám đốc, đợc uỷquyền thay mặt giám đốc kí kết các hợp đồng, phối hợp cộng tác với tổ chứcđoàn thể trong doanh nghiệp thực hiện chỉ đạo sản xuất kinh doanh và an toànlao động.

-Phòng kĩ thuật: Trên cơ sở hoạt động sản xuất, các tài liệu liên quan dophòng kế hoạch cung cấp làm căn cứ để thiết kế, xây dựng các chỉ tiêu kĩ thuậtcho từng loại sản phẩm, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã trình duyệt.

-Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: Là bộ phận tham mu của Công ty vềcông tác quản lý và xuất nhập khẩu, cung ứng vật t cho sản xuất, tổ chức kinhdoanh thơng mại, xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơnvị thành viên để đảm bảo hoàn thành kế hoạch và tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

+Ban kế hoạch: Xây dựng và phân bổ kế hoạch theo yêu cầu sản xuất đểgiao cho các phân xởng, xí nghiệp sản xuất; xây dựng kế hoạch tác nghiệp từkhâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Cân đối nguyên liệu nhận về để triển khai sảnxuất, tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu theo đúng chế độ.

+Ban xuất nhập khẩu: Trực tiếp phiên dịch ghi nội dung các buổi đàmphán; làm thủ tục nhập xuất hàng; hoàn chỉnh chứng từ thanh toán quốc tế theođúng qui định.

-Phòng kinh doanh: Có chức năng quản lý, cung ứng vật t trang thiết bịtheo yêu cầu sản xuất kinh doanh hàng trong nớc; đầu t và phát triển, nghiên cứuthị trờng tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lợc marketing nhằm chiếm lĩnh thịtrờng trong nớc.

-Phòng chất lợng: (QA: Quality Assurance): Có nhiệm vụ quản lý chất ợng sản phẩm theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện kiểm tra ở tất cả cácgiai đoạn sản xuất từ cắt may đến đóng gói hoàn chỉnh.

l Phòng Tài chính-Kế toán: Tham mu giúp Tổng giám đốc về công tác kếtoán tài chính của Công ty nhằm sử dụng vốn có hiệu qủa cao, hạch toán kết quảsản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin, giúp giám đốc đa ra những quyếtđịnh và biện pháp quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu hơn.

-Văn phòng Công ty: Do Chánh văn phòng phụ trách và chịu trách nhiệmtrớc Công ty về công tác tổ chức, lao động tiền lơng, bảo hộ lao động, công táchành chính tiếp khách hội nghị; thực hiện các giao dịch đối nội, đối ngoại Cácban trực thuộc bao gồm: Ban tổ chức hành chính, Ban quản trị đời sống, Ban anninh bảo vệ, Ban y tế nhà trẻ.

Trang 26

-Trờng đào tạo (Trờng công nhân kỹ thuật may và thời trang): Có nhiệmvụ đào tạo công nhân sản xuất bổ sung vào đội ngũ công nhân của Công ty vàtheo yêu cầu của các tổ chức kinh tế khác; tổ chức các khoá học về kỹ thuật may,về quản trị doanh nghiệp; đồng thời gửi học sinh đi học các lớp đào tạo do bộngành tổ chức Bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên và chịusự quản lý trực tiếp của Công ty may 10 và Tổng công ty dệt may Việt Nam.

-Phân xởng cơ điện: Chịu trách nhiệm về mạng lới điện của Công ty Thựchiện bảo dỡng máy móc theo kế hoạch của Công ty và sửa chữa nhỏ, nghiên cứuchế tạo các loại thiết bị máy móc theo yêu cầu của sản phẩm và theo sự chỉ đạocủa Tổng giám đốc, nghiên cứu và chuyển giao, ứng dụng các loại máy móc mớivà các tiến bộ khoa học cho Công ty, cung cấp kịp thời nguồn điện năng riêngcủa Công ty cho các xí nghiệp sản xuất, các phòng ban và các đơn vị liên quannh bệnh xá, nhà trẻ, nhà ăn …

-Các Xí nghiệp May từ 1 đến 5: Là các Xí nghiệp sản xuất chính của Côngty, đợc bố trí tại trụ sở chính của Công ty tại thị trấn Sài Đồng-Gia Lâm-Hà Nội;có nhiệm vụ chính là sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng trong và ngoài nớc.

-Các Xí nghiệp thành viên: Là các đơn vị trực thuộc bao gồm các xínghiệp đợc đặt tại các địa phơng khác nhau: Xí nghiệp Vị Hoàng (Nam Định),Xí nghiệp Hoa Phợng (Hải Phòng), Xí nghiệp Đông Hng (Thái Bình), Xí nghiệpHng Hà (Thái Bình); có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm xuất khẩu và hàng nội địa.

-Các Xí nghiệp liên doanh: Thực hiện gia công sản phẩm theo yêu cầu củaCông ty.

-Phân xởng thêu giặt: Thực hiện công đoạn thêu in các sản phẩm, làmsạch sản phẩm của các xí nghiệp khi hoàn chỉnh.

-Phân xởng bao bì : Cung cấp các loại bao bì, hòm hộp cho Công ty và chokhách hàng theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Trang 27

2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty

Chu kì sản phẩm rất ngắn và kế tiếp nhau Mỗi ngày đều có một khối lợnglớn thành phẩm hoàn thành nhập kho Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmcủa Công ty là một quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu liên tục Toàn bộ quytrình đợc chuyên môn hoá cao Sau mỗi công đoạn tạo ra bán thành phẩm đều cóbộ phận thâu hoá kiểm tra các thông số kỹ thuật thì mới đợc chuyển qua côngđoạn sau Đến công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất , sản phẩm phải quasự kiểm tra của các nhân viên phòng kiểm tra chất lợng (Phòng QA) Nếu sảnphẩm đạt đầy đủ tiêu chuẩn của Công ty thì mới đợc coi là thành phẩm và đợcnhập kho Toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty May 10 có thể kháiquát qua sơ đồ 12:

PXBao

Trang 28

3 Đặc điểm công tác kế toán của Công ty

3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty

Do đặc điểm về tổ chức và điều kiện sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toáncủa Công ty đợc tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung Toàn bộ côngtác kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng Tài chính-Kế toán của Công ty từkhâu tổng hợp thu nhận số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính đến phântích và kiểm tra kế toán Các xí nghiệp không tổ chức hạch toán độc lập mà chỉbố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toánban đầu, kiểm tra chứng từ, thu thập số liệu và ghi sổ Cuối tháng, chuyển vềphòng Tài chính-Kế toán của Công ty để xử lý và thực hiện công tác kế toán

Sơ đồ 13: Bộ máy kế toán doanh nghiệp

Bộ máy kế toán của Công ty hoạt động dới sự hớng dẫn, chỉ đạo củakế toán trởng Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc và sự chỉ đạo

Kế toán tr ởng

Kế toán

vốn bằng

tiền

Các nhân viên kinh tế ở các Xí nghiệp và phân x ởng sản xuất Kế

toán tài sản cố

Kế toán tiền l ơng

và bảo hiểm xã hội

Kế toán

kho thành phẩm nội địa và tiêu thụ nội

Kế toán vật t

Kế toán tổng

hợpKế

toán kho thành phẩm xuất khẩuKế

toántập hợp

CPSX và tính

giá thành

sản phẩm

Trang 29

kiểm tra của kế toán trởng cấp trên.

-Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tại Công ty; hớng

dẫn thực hiện và kiểm tra việc ghi chép, tính toán các nghiệp vụ kinh tế tài chínhcủa Công ty; phân tích các hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng tình hình vàkết quả hoạt động của Công ty; bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh.Các phần hành kế toán đều do Kế toán trởng phân công cụ thể nh sau:

-Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: Có nhiệm vụ giúp

Kế toán trởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính doanh nghiệp Phản ánh sốhiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền Ghi chép tổng hợpvà chi tiết các khoản vay, công nợ.

-Bộ phận kế toán TSCĐ: Theo dõi, ghi chép, phân loại, tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tài sản cố định.

-Bộ phận kế toán tiền lơng và thanh toán BHXH: Có nhiệm vụ hạch toántiền lơng, tiền thởng, các khoản khấu trừ vào lơng và các khoản thu nhập khác.Theo dõi việc trích nộp, chi trả BHXH, BHYT, KPCĐ.

-Bộ phận kế toán kho thành phẩm nội địa và tiêu thụ nội địa: Theo dõihạch toán kho thành phẩm nội địa; quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm vàcác đại lí của Công ty Xác định kết quả tiêu thụ trong nớc

-Bộ phận kế toán vật t: Quản lý, theo dõi hạch toán tổng hợp, chi tiếtnguyên vật liệu; theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu.

-Bộ phận kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chiphí sản xuất, xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm Phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính vàphụ.

-Bộ phận kế toán kho thành phẩm xuất khẩu: Theo dõi và hạch toán kho

thành phẩm xuất khẩu; tính doanh thu lỗ lãi phần tiêu thụ xuất khẩu.

-Bộ phận kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm tra, xử lí các nghiệp vụ phátsinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Thực hiện cácbút toán kết chuyển và lập các bút toán khoá sổ cuối kỳ Kiểm tra số liệu của cácbộ phận kế toán khác chuyển sang để phục vụ cho việc khoá sổ kế toán, lập báocáo tài chính theo quy định.

-Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp và phân xởng sản xuất: Có nhiệmvụ thu thập các chứng từ, ghi sổ và chuyển về phòng Tài chính-Kế toán vào cuốitháng.

3.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty May 10

Trang 30

Công ty áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính banhành theo quyết định số 1141/CĐKT ngày 01/11/1995 và các quyết định sửa đổibổ sung tính đến thời điểm hiện nay.

ph Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên; xácđịnh giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp bình quân gia quyền (cuối kỳ).

-Thực hiện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

3.3 Hình thức tổ chức sổ kế toán áp dụng tại Công ty

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác quản lýtài chính, Công ty đã tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hoá thông tin theohình thức kế toán Nhật Ký Chung.

Sơ đồ 14: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung

Chú thích:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm traChứng từ gốc

(Bảng Tổng hợp chứng từ gốc cùng loại)

Nhật Ký Chung

Sổ Cái

Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản

Các báo cáo tài chínhSổ (thẻ)

kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp số chi

Báo cáo quỹ hàng

ngày

Trang 31

II.Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành ở Công ty May 10

Việc tổ chức hạch toán chính xác, hợp lý CPSX và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty May 10 nói riêng có ýnghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí và tính giá thành, tạo cơ sởđể đa ra các biện pháp hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Đó là mộttrong những điều kiện quan trọng để sản phẩm của doanh nghiệp có thể cạnhtranh với sản phẩm của những doanh nghiệp khác và có thể đứng vững trên thị tr-ờng.

1. Kế toán chi phí sản xuất

1.1 Đối tợng tập hợp CPSX của Công ty

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty May 10 đợcquan tâm và coi trọng đúng mức Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm củaCông ty là quy trình phức tạp kiểu liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệcấu thành Kết quả sản xuất của mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm, chúngkhông đợc bán ra ngoài, chỉ những sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệcuối cùng mới đợc xác định là thành phẩm Mặt khác, sản phẩm sản xuất củaCông ty có khối lợng lớn và đợc phân chia thành một số loại nhất định đợc bố trísản xuất tại các xí nghiệp thành viên với chu kỳ sản xuất rất ngắn, quy trình sảnxuất ở mỗi xí nghiệp thành viên đều đợc bố trí giống nhau Xuất phát từ nhữngđặc điểm đó, đối tợng tập hợp CPSX đợc xác định tại Công ty là từng địa điểmphát sinh chi phí, sau đó xác định chi phí cho từng loại sản phẩm sản xuất.

1.2 Nội dung chi phí sản xuất của Công ty May 10

Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệtmay Việt Nam Do vậy, các khoản mục chi phí mà Công ty sử dụng đợc quyđịnh thống nhất trong ngành dệt may và phù hợp với tình hình thực tế của Côngty Nội dung chi phí sản xuất của Công ty bao gồm:

1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bao gồm toàn bộ những chi phí về nguyên liệu chính và vật liệu phụ, nửathành phẩm mua ngoài, nhiên liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.Cụ thể:

- Chi phí nguyên vật liệu chính: Bao gồm những nguyên liệu, vật liệu màkhi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể chính của sản phẩm.Nguyên vật liệu chính đợc sử dụng vào sản xuất của Công ty May 10 bao gồmcác loại vải: vải màu, vải lót, vải ngoài, bông Đặc điểm nổi bật của nguyên vậtliệu chính ở Công ty là rất phong phú về thể loại do ảnh hởng của các nhân tố

Trang 32

cấu thành nguyên liệu đó nh là chất liệu, màu sắc Mỗi loại vải, bông sản xuất ramột mặt hàng nhất định, ví dụ: vải Hung dùng để may áo sơ mi Hung, vảiChemo dùng để may áo sơ mi Chemo Trong loại hình gia công xuất khẩu, giátrị nguyên vật liệu chính là của khách hàng, Công ty chỉ hạch toán vào khoảnmục chi phí này phần chi phí làm thủ tục giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ nguyênvật liệu mà Công ty thực tế chi ra.

-Chi phí vật liệu phụ: Vật liệu phụ là những loại vật liệu có tác dụng phụtrong quá trình sản xuất , bao gồm những thứ vật liệu mà khi tham gia vào quátrình sản xuất nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bềngoài của sản phẩm, góp phần làm tăng thêm chất lợng sản phẩm hoặc đảm bảocho hoạt động sản xuất tiến hành đợc thuận lợi Vật liệu phụ của Công ty May10 bao gồm nhiều loại nh kim, chỉ, nhãn, mex, ghim, cúc, bìa lng, đề can, nơ cổ,khoá, đệm, nẹp Trong đó, phần lớn vật liệu phụ là do khách hàng đem đến, chỉcó một bộ phận nhỏ là do Công ty mua tại thị trờng trong nớc Chính vì vậy,Công ty chỉ hạch toán vào phần chi phí này giá trị của những loại vật liệu phụ doCông ty bỏ tiền ra mua Còn đối với vật liệu phụ do khách hàng đem đến Côngty chỉ theo dõi chỉ tiêu số lợng.

1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Tại Công ty May 10 cũng nh các doanh nghiệp may khác trong Tổng côngty dệt may Việt Nam, chi phí nhân công trực tiếp chính là toàn bộ số chi phí vềtiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp và các khoản có tính chất lơng nh:BHXH, BHYT, KPCĐ.

Hàng tháng , căn cứ vào kết quả hạch toán lao động do nhân viên tính lơngcủa các xí nghiệp thành viên gửi lên Căn cứ vào cơ chế tính trả lơng thởngCông ty đã xây dựng, bộ phận lao động tiền lơng thuộc Phòng tổ chức hànhchính tính toán và xác định số tiền lơng thực tế phải trả cho từng công nhân sảnxuất và lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ sản xuất, từng xí nghiệp thành viên,sau đó gửi cho Phòng tài chính kế toán Trên cơ sở đó, kế toán tiền lơng tổng hợpchi phí tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp cho từng loại sản phẩm, từngXNTV thể hiện trên Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH.

Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất:Theo chế độ hiện hành, đây là khoản trích trên tổng số tiền lơng công nhân sảnxuất và phải đợc xác định là một khoản mục chi phí cơ bản và phải đợc hạchtoán riêng Do đó, tiền lơng phát sinh ở đâu thì phải trích BHXH theo đó Căn cứ

Trang 33

vào số tiền lơng của công nhân sản xuất đã tập hợp đợc cho từng đối tợng hạchtoán và tỷ lệ trích nộp kế toán xác định đợc các khoản phải trích

Với đặc điểm là sản xuất gia công xuất khẩu, chi phí nhân công trực tiếp ờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất.

th-1.2.3 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ, quảnlý sản xuất trong các xí nghiệp, phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất.

Khoản mục chi phí sản xuất chung ở Công ty May 10 bao gồm những nộidung chi phí sau:

-Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm các khoản tiền lơng chính lơngphụ, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng của nhân viên xí nghiệp

-Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho các xí nghiệp nh chiphí vật liệu, phụ liệu

-Chi phí khấu hao TSCĐ: Dùng cho hoạt động sản xuất sản phẩm

-Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác nh tiền thuê sửa chữaTSCĐ, tiền điện nớc, điện thoại dùng ở xí nghiệp phải trả ngời cung cấp, chi phíthu gom phế liệu, chi phí giám định máy

1.3 Phơng pháp tập hợp CPSX áp dụng tại Công ty

Trên cơ sở đối tợng tập hợp CPSX, đối tợng tính giá thành sản phẩm và tuỳthuộc vào nội dung của từng loại chi phí mà kế toán vận dụng phơng pháp tậphợp và phân bổ chi phí thích hợp để phục vụ cho việc tính giá thành của thànhphẩm Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ gốc, chứng từ kế toán và các chứngtừ hợp lệ khác có liên quan đến công tác kế toán, bộ phận kế toán liên quan sẽtiến hành xử lý, tổng hợp chi phí theo nội dung và mục đích sử dụng cho quátrình sản xuất một cách cụ thể.

1.3.1.Hạch toán chi phí NVL trực tiếp dùng vào sản xuất

Chi phí NVL trực tiếp đợc hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng sử dụngtheo giá trị thực tế của chi phí đó Cụ thể là, kế toán sẽ căn cứ vào giá trị thực tếcủa NVL xuất dùng để tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm sản xuất, đặcbiệt là trong trờng hợp gia công theo đơn đặt hàng thì NVL của đơn đặt hàng nàochỉ đợc dùng để sản xuất loại sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó.

Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, Công ty sử dụng các tài khoản sau:

- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu: đợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của

Công ty.

- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp: theo dõi chi tiết chi phí NVL trực tiếp cho

từng xí nghiệp thành viên.

Trang 34

Hoạt động SXKD của Công ty đợc tiến hành theo phơng thức: Nhận giacông theo đơn đặt hàng và sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Do đó, chi phí NVL trựctiếp cho sản xuất sản phẩm theo hai phơng thức trên cũng đợc hạch toán theo haicách phù hợp với đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý của Công ty.

a Theo phơng thức gia công theo đơn đặt hàng

Khi xuất NVL dùng vào sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho do các nhânviên kinh tế ở kho lập theo số lợng chủng loại NVL xuất dùng, đối tợng sử dụngvà địa điểm phát sinh chi phí, kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp và lập bảngkê xuất NVL (Biểu số 01).

Kế toán không phản ánh phần giá trị của NVL do khách hàng mang đến màchỉ tiến hành phân bổ phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ theo số lợng của từng lầnxuất và phần chi phí đó đợc coi là giá trị của NVL xuất dùng

Công việc tính toán và phân bổ chi phí đợc thực hiện theo công thức sau:

Theo số liệu của Công ty May 10, trong tháng 03/2002, xuất 79.045,28 métvải Kaneta cho Xí nghiệp May1 để sản xuất sơ mi Kaneta:

- Tổng số nguyên vật liệu tồn kho đầu tháng: 187.500 mét- Tổng số nguyên vật liệu nhập kho trong tháng: 25.000 mét- Tổng số chi phí cha phân bổ tháng trớc chuyển sang: 33.750.000 đồng- Tổng số chi phí phát sinh trong tháng: 3.437.500 đồng

Nh vậy, số chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng để sản xuất sảnphẩm sơ mi Kaneta là:

Hệ số phân bổ chi phí 33.750.000 + 3.437.500

cho 1 mét NVL 187.500 + 25.000Chi phí vận chuyển

phân bổ cho NVL = 79.045,28 x 175 = 13.832.924 đồng xuất dùng

Trị giá vốn của NVL dùng vào sản xuất sơ mi Kaneta là: 13.832.924 đồngHệ số phân

bổ chi phícho 1 mét

Tống số chi phí chaphân bổ tháng trớc

chuyển sang +

Tổng số chi phíphát sinh trong

thángTổng số (mét) NVL

tồn đầu tháng + Tổng số (mét) NVLnhập trong thángCP vận chuyển

phân bổ cho NVLxuất dùng

= (mét) NVLSố lợngxuất dùng

x Hệ số phânbổ

Ngày đăng: 14/11/2012, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3. Hình thức tổ chức sổ kế toán áp dụng tại Công ty - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
3.3. Hình thức tổ chức sổ kế toán áp dụng tại Công ty (Trang 37)
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng kê xuất, bảng tính giá NVL, công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành tập hợp, tính toán phân bổ giá trị NVL  xuất dùng cho từng  xí nghiệp thành viên theo từng khoản mục chi phí NVL chi tiết, và lập Bảng phân  bổ NVL, công cụ dụn - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
u ối tháng, căn cứ vào các bảng kê xuất, bảng tính giá NVL, công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành tập hợp, tính toán phân bổ giá trị NVL xuất dùng cho từng xí nghiệp thành viên theo từng khoản mục chi phí NVL chi tiết, và lập Bảng phân bổ NVL, công cụ dụn (Trang 44)
120 02/3/02 Xuất vật t vào sản xuất 152 2.537.637.455 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
120 02/3/02 Xuất vật t vào sản xuất 152 2.537.637.455 (Trang 45)
*Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp. - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
i với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp (Trang 45)
bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 50)
Bảng kê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
Bảng k ê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng (Trang 53)
Căn cứ "Bảng tính lơng" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp do Phòng Tổ chức hành chính lập, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực  tiếp cho từng loại sản phẩm (Biểu số 16) - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
n cứ "Bảng tính lơng" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp do Phòng Tổ chức hành chính lập, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm (Biểu số 16) (Trang 59)
Biểu số 18: Bảng tổng hợp chi phí theo mã hàng - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
i ểu số 18: Bảng tổng hợp chi phí theo mã hàng (Trang 60)
Biểu số 19: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 03/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
i ểu số 19: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 03/2002 (Trang 61)
Biểu số 21: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 03/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
i ểu số 21: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 03/2002 (Trang 62)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 03/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 03/2002 (Trang 80)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 03/2002 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hơp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 10
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 03/2002 (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w