Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Trang 11.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.1 Vai trò của tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong quá trình tái sản xuât sản phẩm xã hội nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng 3
1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý CPSX và Zsp 4
1.2 Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm 5
1.2.1 Nguyên tắc chung để tập hợp chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm 5
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành trong doanh nghiệp 6
1.3 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm 10
1.3.1 Phân loại giá thành 10
1.3.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành 11
1.3.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 12
1.3.4 Các phơng pháp tính giá thành 15
1.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng 19
Chơng 2Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty TNHH Thế Anh.2.2 Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Thế Anh 21
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 21
2.2.2 Đặc điểm mạng lới tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thế Anh 21
2.2.3 Tình hình lao động và tổ chức bộ máy của công ty TNHH Thế Anh 23
2.2.4 Đặc điểm về vốn kinh doanh 24
2.2.5 Tổ chức hạch toán, công tác kế toán và bộ máy kế toán 25
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh 31
2.2.1 Công tác quản lý chung về sản phẩm sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Thế Anh 31
2.2.2 Các thủ tục quản lý và chế độ hạch toán kế toán ban đầu 31
2.2.3 Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các đối tợng 33
2.2.4 Công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Thế Anh 44
2.3- Công tác phân tích kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 51
2.3.1 Thực trạng về công tác phân tích 51
2.3.2 Căn cứ vào tài liệu thực tế ta tiến hành phântích 52
Chơng III
Trang 2Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh.
3.1 Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh 54
3.1.1 Những u điểm cơ bản 543.1.2 Những hạn chế cần hoàn thiện 56
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh 59
3.2.1- Một số ý kiến đề xuất đối với nhà nớc :
3.2.2- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thế Anh:
Kết luận 69Tài liệu tham khảo 70
Trang 3Lời nói đầu
Ngày nay, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi để hội nhập vớinền kinh tế thế giới nhng đồng thời cũng phải đơng đầu với không ít nhữngkhó khăn do nền kinh tế thị trờng mang lại mà khó khăn lớn nhất có lẽ là sựcạnh tranh gay gắt không những của các doanh nghiệp trong nớc mà còn củacả các doanh nghiệp nớc ngoài Để tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của cácdoanh nghiệp là phải không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lợng sảnphẩm, dịch vụ, giảm giá thành sản phẩm Trong công tác quản lý doanhnghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quantrọng, đợc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm vì nó không chỉ là căn cứ lậpgiá mà còn là căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh
Chính vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn ; đồng thời là khâu quan trọngnhất trong toàn bộ công tác kế toán vì thực chất của hạch toán quá trình sảnxuất chính là hạch toán chi phí sản xuất và giá thành.
Mặt khác , trên góc độ ngời sử dụng thông tin về chi phí và giá thànhsẽ giúp cho nhà quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá tìnhhình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không, tình hình thựchiện kế hoạch giá thành từ đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu hạ thấp chiphí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và ra các qui định phù hợp cho sựphát triển sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Thế Anh là một doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩmrất lớn về số lợng vô cùng đa dạng về qui cách, chủng loại, mẫu mã vì vậy,cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, việc tổ chức công tác kế toán chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là một vấn đề rất phức tạp
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại công ty , sau khitìm hiểu thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phísản xuất và giá thành sản phẩm em đã quyết định lựa chọn đề tài:
“Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Thế Anh ” để đi sâu nghiên cứu.
Với mục đích vận dụng lý luận về hạch toán kế toán vào nhu cầu thựctiễn công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHHThế Anh, từ đó phân tích những điểm còn tồn tại, đóng góp một số ý kiến
Trang 4nhằm hoàn thiện công tác kế toán đơn vị Kết cấu của đề tài ngoài phần mởđầu và kết luận , nội dung đợc thể hiện ở 3 chơng nh sau :
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh.
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH ThếAnh.
Trong quá trình nghiên cứu , mặc dù đã cố gắng hết sức và đợc sựgiúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ở phòng kế toán - tài vụ công ty, đặc biệtđợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Trần Văn Dung và các thầy côgiáo trong tổ kế toán, nhng do thời gian và trình độ kiến thức của bản thâncó hạn, nhất là bớc đầu mới tiếp cận với thực tế nên chắc chắn còn có nhiềuthiếu sót và hạn chế Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu những ýkiến đóng góp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớngdẫn, của các thầy cô trong tổ kế toán và các cán bộ phòng kế toán - tài vụcủa công ty TNHH Thế Anh đã giúp em hoàn thành bài khoá luận này.
Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2005
Sinh viên
Đặng Thị Phơng Hồng
Trang 5Chơng I
Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.
1.1.1.Vai trò của tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội nói chung và tronghoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trìnhsản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắnliền với sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sảnxuất: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Vì thế sự hình thànhnên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu kháchquan không phụ thuộc vào chủ quan của ngời sản xuất Có thể nói “ Chi phísản xuất là toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanhnghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định vàbiểu hiện bằng tiền ”.
Chúng ta biết rằng, kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm.Sản phẩm đợc làm ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vật chất, định l-ợng hao phí vật chất để tạo nên một hoặc một số sản phẩm là yêu cầu cầnthiết, là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lợng và hiệu quả sản xuất kinhdoanh Vậy chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sảnphẩm lao vụ, dịch vụ công việc do doanh nghiệp sản xuất ra và hoàn thànhchính là giá thành sản phẩm Giá thành có hai chức năng là: chức năng bùđắp và lập giá
Nói tóm lại “ Giá thành sản phẩm là một đại lợng xác định, biểu hiệnmối liên hệ tơng quan giữa hai đại lợng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quảsản xuất đã đạt đợc ” Tuy nhiên, chúng ta cần phải lu ý rằng không phải hễcứ có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác định ngay đợc giá thành mà cầnphải thấy rằng giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất đợcxác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý của công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 6Quản lý chi phí sản xuất và giá thành là nội dung quan trọng hàng đầutrong các doanh nghiệp sản xuất
Nếu nh kế toán chi phí sản xuất cung cấp đầy đủ những thông tin vềcác yếu tố trong quá trình sản xuất nhằm nêu rõ chi phí chi cho việc gì, hếtbao nhiêu từ đó giúp doanh nghiệp biết tỉ trọng từng loại chi phí, giám đốcdự toán chi phí làm cơ sở lập dự toán cho kỳ sau và giúp nhà nớc quản lýdoanh nghiệp cũng nh ban hành các chính sách, chế độ tạo điều kiện chodoanh nghiệp hoạt động thì kế toán tính giá thành sản phẩm lại phản ánhchính xác hiệu quả chi phí đã bỏ vào sản xuất Chỉ tiêu giá thành là thớc đomức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó lựa chọn và quyết định khối lợng sảnphẩm sản xuất ra nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
Giá thành cũng là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểmsoát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả của các biện pháptổ chức kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện giá thành, các nhà lãnh đạoquản lý có đợc những thông tin về tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn,tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động và hiệu quả thực hiệncác biện pháp kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm các nguyên nhân dẫnđến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ Giá thành còn làmột căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đối vớitừng loại sản phẩm.
Có thể nói rằng, muốn hạ giá thành phải quản lý tốt giá thành và phảigắn quản lý giá thành với quản lý chi phí sản xuất cấu thành giá thành vì chiphí sản xuất và giá thành có quan hệ mật thiết với nhau, nếu chi phí sản xuấttăng thì giá thành tăng và ngợc lại và đợc thể hiện qua công thức sau:
Giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuấtSản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Để tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hởng làm tăng, giảm giá thành,đòi hỏi giá thành sản phẩm phải đợc phản ánh chính xác, trung thực, kháchquan, rõ ràng thông qua các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm để từ đó các nhà quản lý dễ dàng phát hiện ra và loại trừ các chi phíbất hợp lý, lãng phí (đặc biệt là các chi phí chủ yếu ) khai thác khả năngtiềm tàng trong quản lý Mặt khác cần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao vàđơn giá của các chi phí đó.
Bên cạnh đó, cần phải xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấuthành, thu nhập thông tin theo địa điểm phát sinh cũng nh nơi gánh chịu chiphí Bởi lẽ thông tin chi phí theo khoản mục chỉ xác định đợc chi phí lãng
Trang 7phí song nó không giúp cho chúng ta biết cần tiết kiệm ở bộ phận nào, địađiểm cụ thể nào hơn nữa, thông tin về chi phí theo địa điểm phát sinh cònlà cơ sở khuyến khích vật chất thúc đẩy sản xuất phát triển
Định kỳ doanh nghiệp cần tiến hành phân tích chỉ tiêu giá thành cũngnh các bộ phận chi phí cấu thành để tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hởngđể từ đó đề ra các biện pháp tác động thích hợp.
Tóm lại, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành tronggiá thành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợc chuyển dịch vàosản phẩm ( công việc, lao vụ ) đã hoàn thành có ý nghĩa vô cùng quan trọngvà là yêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trờng.
1.2 Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất phục vụcho công tác tính giá thành sản phẩm.
1.2.1 Nguyên tắc chung để tập hợp chi phí sản xuất vào giá thànhsản phẩm.
Theo chế độ kế toán hiện hành, để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chínhxác chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần quán triệt cácnguyên tắc sau:
“ Xác định giá thành sản phẩm và dịch vụ ”:
* Giá thành sản phẩm của dịch vụ gồm:
- Chi phí vật t trực tiếp : là chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sửdụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp : gồm tiền lơng, tiền công, các khoảntrích nộp BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm vàdịch vụ theo qui định của nhà nớc.
- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sử dụng trong hoạt động sảnxuất chế biến của phân xởng ( bộ phận kinh doanh ) trực tiếp tạo ra sảnphẩm vào dịch vụ nh chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sảncố định thuộc phân xởng ( bộ phận kinh doanh ), tiền lơng, các khoản tríchtheo lơng BHXH, BHYT của nhân viên phân xởng theo qui định ( bộ phậnkinh doanh ), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh tạiphân xởng.
* Giá thành toàn bộ của sản phẩm và dịch vụ đã tiêu thụ gồm :
- Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm, dịch vụ bao gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm.
Trang 8- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí chi cho bộ máy quản lý vàđiều hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh củatoàn doanh nghiệp.
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán tập hợpchi phí sản xuất và giá thành trong doanh nghiệp.
Để phục vụ tốt công tác quản lý, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệmvụ sau đây :
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, qui trình sản xuất để xácđịnh đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúngđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bằng phơng pháp thích hợp để cungcấp những thông tin cho việc tính giá thành theo khoản mục chi phí và xácđịnh đúng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp thích hợp để tính giá thành nhằm phản ánhchính xác giá thành sản phẩm sản xuất ra phục vụ cho việc định giá bán củasản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ.
- Lập các báo cáo về giá thành sản phẩm cũng nh chi phí, tham giaphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biệnpháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
* Đối tợng kế toán tập hợp CPSX :
Tổ chức kế toán quá trình sản xuất gồm có hai giai đoạn kế tiếp nhauvà có quan hệ mật thiết : giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và giaiđoạn tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định Có thể nói,việc phân chia đó là do sự khác cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạchtoán chi phí sản xuất (đối tợng tập hợp chi phí) và sản phẩm hoàn thành cầntính giá thành một đơn vị ( đối tợng tính giá thành ).
Tại đây, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là xácđịnh phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soátchi phí và tính giá thành sản phẩm Thực chất nó là :
- Nơi phát sinh chi phí : phân xởng, đội trại sản xuất, bộ phận chức năng.- Nơi gánh chịu chi phí : sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệpsản xuất, đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình.
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điềukiện để tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp.Vì trong thực tế, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí bao gồm nhiều đối t-ợng tính giá thành sản phẩm và ngợc lại một đối tợng tính giá thành có thể
Trang 9bao gồm nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Mặt khác, mỗi quan hệgiữa hai đối tợng sẽ qui định việc lựa chọn phơng pháp và kỹ thuật tính giáthành
* Ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất phát sinh ở các địa điểm khác nhau thì có nội dungkinh tế và mục đích khác nhau đối với qúa trình sản xuất chế tạo sản phẩm,có chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng, có chi phí lại liên quan đến nhiềuđối tợng chi phí Do vậy có hai cách tập hợp chi phí vào các đối tợng.
- Tập hợp trực tiếp : đối với chi phí chỉ liên quan đến một đối tợngchịu chi phí ( thờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp).
- Tập hợp chi phí gián tiếp : đối với chi phí liên quan đến nhiều đối ợng chịu chi phí Trớc hết kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng địađiểm phát sinh chi phí tức là theo tổ, đội, phân xởng Cuối kỳ, lựa chọn tiêuchuẩn phân bổ phù hợp để xác định hệ số phân bổ và tính ra chi phí phân bổcho từng đối tợng.
t-Chi phí phân bổ = Hệ số x Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tợng i phân bổ của đối tợng i Chi phí cần phân bổ
- Khấu hao tài sản cố định : Bảng tính và phân bổ khấu hao.
- Các khoản khác : Phiếu chi, giấy báo Nợ, hoá đơn ( thông thờnghoặc giá trị gia tăng )
* Tài khoản kế toán sử dụng :
Trang 10Tuỳ theo từng doanh nghiệp vận dụng phơng pháp kế toán hàng tồnkho: kiểm kê định kỳ hay kê khai thờng xuyên mà kế toán tổ chức hệ thốngcho phù hợp.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên thì tàikhoản sử dụng là:
+ Tài khoản 621 : "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ": phản ánh chiphí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm dịchvụ của các ngành.
+ Tài khoản 622 : "chi phí nhân công trực tiếp" : phản ánh chi phí laođộng trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Tài khoản 627: " chi phí sản xuất chung" : phản ánh chi phí phục vụsản xuất kinh doanh chung phát sinh ở các phân xởng, công trờng… phục vụ phục vụsản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ gồm : lơng nhân viên quản lý phân xởng,bộ phận khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo qui định ( 19% ),khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xởng, đội, chi phí dịch vụ mua ngoàivà các chi phí khác bằng tiền liên quan đến hoạt động của phân xởng.
+ Tài khoản 154 : "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ": sử dụngđể tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩmvà cung cấp số liệu tính giá thành.
- Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.
Ngoài tài khoản 621, 622, 627 có nội dung giống trờng hợp trên, kếtoán còn sử dụng các tài khoản sau :
+ Tài khoản 154 : phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.+ Tài khoản 631 : "giá thành sản xuất ": dùng để tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.
1.3 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm.1.3.1 Phân loại giá thành.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế toán giá thành cũng nhyêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,phạm vi tính khác nhau.
* Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
- Giá thành định mức : là loại giá thành đợc tính trên cơ sở định mức
các chi phí, để tính giá thành sản phẩm rồi nó đợc xác định cho một đơn vịsản phẩm căn cứ vào định mức cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Trang 11- Giá thành kế hoạch : là loại giá thành đợc tính dựa trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và khối lợng sản phẩm, khối lợng lao vụ, dịch vụ kế hoạchmà doanh nghiệp dự kiến sản xuất trong một thời kỳ.
- Giá thành thực tế : là loại giá thành đợc xác định thực tế sau khi tậphợp và tính giá thành trên cơ sở chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để sảnxuất một khối lợng lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứđể so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp; còn giá thành định mức là thớc đo chuẩn để xác định kếtquả sử dụng tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong sản xuất, giúp đánh giáđúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp sử dụng trong quátrình sản xuất, kinh doanh Giá thành thực tế lại là chỉ tiêu tổng hợp phảnánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và áp dụng cácgiải pháp đó, và cũng là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc
* Căn cứ vào phạm vi tính toán.
- Giá thành sản xuất sản phẩm ( giá thành công xởng ) : đợc tính toándựa trên chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm tính cho sản phẩm lao vụ hoànthành Nó là căn cứ xác định giá vốn hàng bán và để tính lợi nhuận gộp.
- Giá thành toàn bộ ( giá thành tiêu thụ ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành Giá thành Chi phí bảo Chi phí quản lý toàn bộ = sản xuất + hiểm tính cho sản + doanh nghiệp tính cho
của sản phẩm của sản phẩm phẩm tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ
Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toán xác định đối với những sản phẩm đã tiêu thụ và là căn cứ để tính lợi nhuận trớc thuế.
Ngoài ra để phục vụ cho một quyết định cụ thể, cũng theo tiêu thứcnày kế toán quản trị còn chia giá thành chi tiết thành các loại sau ( chi phíthờng đợc chia thành biến phí và định phí ).
- Giá thành sản xuất toàn bộ.
Giá thành Biến phí Biến phí Định phí Định phísản xuất = trực tiếp trong + gián tiếp trong + trực tiếp trong + gián tiếp trongtoàn bộ sản phẩm sản phẩm sản phẩm sản phẩm
- Giá thành sản xuất theo biến phí : chỉ bao gồm các biến phí sản xuất,kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Còn định phí đợc tính ngay vàobáo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trongniên độ.
Trang 12- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí.
Đợc xác định bằng toàn bộ biến phí và phần định phí đợc phân bổ trêncơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn.
1.3.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
* Đối t ợng tính giá thành
Về thực chất, đối tợng tính giá thành là toàn bộ các loại sản phẩm, laovụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần tính tổng giáthành và giá thành đơn vị.
Để xác định đối tợng tính giá thành cần dựa vào đặc điểm tổ chức sảnxuất và cơ cấu sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm,đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm, các yêu cầu quản lý, cungcấp thông tin cho việc ra quyết định, khả năng và trình độ hạch toán.
Nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, công việc làđối tợng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thìtừng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng là đối tợng tính giá thành Nếu doanhnghiệp có qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì tuỳ theoyêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm(bán ra ngoài, nhậpkho ) và khả năng tính toán mà đối tợng tính giá thành có thể chỉ là thànhphẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối hoặc bao gồm cả thành phẩm, nửa thànhphẩm ở từng giai đoạn công nghệ Đối với sản phẩm có qui trình công nghệphức tạp kiểu song song thì đối tợng tính giá thành có thể là từng bộ phận,chi tiết hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh.
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn xenkẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng ( phù hợp với kỳ báo cáo).
Trang 13+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theođơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kếtthúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm sản xuất đã hoàn thành( không phù hợp với kỳ báo cáo ).
1.3.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trớc khixác định giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất phát sinh ra trong kỳ liên quanđến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở.
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trongquá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của công trình côngnghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn chế biếntiếp mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sảnxuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Nó có ý nghĩa quan trọngtrong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm, không chỉ ảnh hởng đếngiá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợinhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý,tỷ trọng, mức độ các yếu tố chi phí đa vào quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm mà kế toán có thể chọn một trong các phơng pháp sau:
* Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệutrực tiếp.
Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ đợc tính cho chiphí nguyên vật liệu trực tiếp còn hai khoản mục là chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung đợc tính toàn bộ vào giá thành sản phẩm phảichịu trong kỳ.
Chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công thức:
Giá trị Giá trị sản phẩm + Chi phí nguyên vật liệu
sản phẩm dở dang đầu kỳ trực tiếp phát sinh trong kỳ Khối lợng dở dang = * sản phẩm cuối kỳ Khối lợng sản phẩm + Khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ
hoàn thành trong kỳ làm dở cuối kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp, chếbiến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thìsản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ sản xuất đầu tiên tính theo chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp còn sản phẩm làm dở ở các giai đoạn côngnghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang.
Trang 14Phơngpháp này tuy giản đơn nhng độ chính xác không cao, nên nó chỉthích hợp với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọnglớn trong giá thành sản phẩm ( > 70% ), và nguyên vật liệu bỏ vào một lầnngay từ giai đoạn công nghệ đầu tiên.
* Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản l ợng hoàn thành t - ơng đ ơng.
Theo phơng pháp này ta chỉ cần dựa theo mức độ hoàn thành và số ợng sản phẩm dở dang để qui đổi sản phẩm dở dang thành khối lợng sảnphẩm hoàn thành tơng đơng Tiêu chuẩn qui đổi thờng dựa vào tiền lơng haygiờ công định mức Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí chosản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
l Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyềncông nghệ ( chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trựctiếp ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất Số lợng sản Chi phí dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm dở dang
dở dang Số lợng sản + Số lợng sản phẩm dở dang cuối thành sản lợng cuối kỳ phẩm hoàn cuối kỳ qui đổi thành KLSP hoàn thành chỉnh trong kỳ hoàn thành tơng đơng tơng đơng
- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến nh chiphí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp tính cho sản phẩm dở theocông thức:
Sản phẩm dở dang Số lợng Tỷ lệ chế biến hoàn thànhcuối kỳ qui đổi thành = sản phẩm x chi phí quản lý doanhsản phẩm hoàn dở dang nghiệp tính cho sản phẩmthành tơng đơng cuối kỳ tiêu thụ
Theo phơng pháp này tuy nó có tính chính xác, tính hợp lý cao hơn ng phơng pháp này lại phụ thuộc vào việc đánh giá mức độ hoàn thành củasản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất phức tạp,mang nặng tính chủ quan ( thờng với những sản phẩm có khối lợng sảnphẩm làm dở ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tơng đối đều nhau, có thểcoi mức độ hoàn thành chung là 50% - còn gọi là phơng pháp đánh giá sảnphẩm dở theo mức độ hoàn thành chung 50% ).
nh-*
Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những sản phẩm đã xác định đợcđịnh mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện theo phơng pháp tính giáthành theo định mức.
Trang 15Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dởdang đã xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức của từng khoảnmục chi phí để tính ra ở từng công đoạn sản xuất chi phí sản phẩm dở danglà bao nhiêu, từ đó mà tập hợp lại cho từng sản phẩm dở dang.
Giá trị sản phẩm = Số lợng sản phẩm x Định mức chi phí chodở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ một đơn vị sản phẩm Để đảm bảo mức độ chính xác cao hơn thì cần xác định mức độ hoànthành của các sản phẩm dở dang cuồi kỳ để từ đó xác định giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức nhng có tính đến mức độ hoànthành.
Phơng pháp này tính toán nhanh, nhng kết quả có mức độ chính xáckhông cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh chi phí định mức đợc.
Ngoài các phơng pháp nêu trên, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cònđợc tính theo diện tích hay sản lợng cha thu hoạch ( trong nông nghiệp ),theo khối lợng xây dựng cơ bản dở dang ( trong xây dựng ).
1.3.4 Các phơng pháp tính giá thành.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống phơngpháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mangtính chất thuần tuý kinh tế kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tínhgiá thành.
Kế toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo các đối tợngtập hợp chi phí sản xuất phải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phùhợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh , tính chất sản phẩm, trình độquản lý của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu quản trị kinh doanh.
Khái quát có hai phơng pháp tính giá thành nh sau:
* Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công việc
áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm đơn chiếchoặc theo từng loại hàng riêng biệt khác nhau về qui trình, nguyên liệu hoặckỹ thuật, thờng tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng cóthể là một sản phẩm, một loại sản phẩm, từng công trình, hạng mục côngtrình hoặc loại công việc
* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo qui trìnhsản xuất.
áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng loại lớn, mặt hàngsản xuất ổn định, kế toán tuỳ thuộc vào qui trình công nghệ để tính, cụ thểlà:
Trang 16- Với qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng, sảnphẩm ít, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, kế toán sẽ áp dụng ph ơngpháp giản đơn để tính giá thành.
- Trờng hợp qui trình công nghệ giản đơn nhng kết thúc qui trình vừathu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ thì áp dụng phơng pháptính giá thành có loạt trừ chi phí sản phẩm phụ.
- Qui trình công nghệ sản xuất giản đơn nhng kết thúc qui trình lại tạora nhiều loại sản phẩm khác nhau thì áp dụng phơng pháp hệ số để tính giá thành.
- Nếu qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩmphải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn tr-ớc lại là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau thì ta sẽ tiến hành tính giáthành theo phơng pháp phân bớc, có tính giá thành nửa thành phẩm hoặckhông tính giá thành nửa thành phẩm ( phơng pháp kết chuyển tuần tự vàphơng pháp kết chuyển song song ).
Tuy nhiên trong phạm vi hẹp của chuyên đề thì em chỉ xin trình bàymột số phơng pháp chủ yếu có liên quan đến công tác tính giá thành sảnphẩm tại công ty TNHH Thế Anh.
+ Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn ( ph ơng pháp trực tiếp )
Theo phơng pháp này, giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành đợc tínhcăn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ ( theo từng đối tợng tậphợp chi phí) và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, giá trị sản phẩm làm dở cuốikỳ.
Tổng giá thành = Chi phí dở dang + Chi phí phát sinh + Chi phí dở dangtoàn bộ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Giá thành đơn vị Tổng giá thành toàn bộ của sản phẩmsản phẩm Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Những doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, doanh nghiệpđiện nớc thờng áp dụng phơng pháp này.
Trong trờng hợp không có chi phí sản xuất dở dang thì tổng chi phísản xuất trong kỳ = tổng giá thành ( Doanh nghiệp điện ) đợc thể hiện ởbảng 1 "phiếu tính giá thành "
+ Ph ơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong trờng hợp một qui trình côngnghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhng hiệu quả sản xuấtlại thu đợc đồng thời nhiều loại khác nhau nh công nghiệp hoá chất, dầu mỏ
Trang 17Toàn bộ chi phí sản xuất đợc tập hợp chung cho toàn qui trình côngnghệ Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tínhgiá thành qui định của từng loại sản phẩm, rồi tiến hành theo các bớc.
Qui đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thànhđể làm tiêu thức phân bổ.
- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm.
Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm ( theo từng khoản mục )
Tổng giá thành Chi phí dở Chi phíphát Chi phí dở Hệ số sản phẩm (i) = dang đầu kỳ + sinh trong kỳ - dang cuối kỳ x phân bổtheo khoản mục (khoản mục) (khoản mục) (khoản mục) sản phẩm i
với i = 1,n : Số loại sản phẩm.
+ Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo đơn đặt hàng Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quá trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp, liên tục theo kiểu song song Theo phơng phápnày đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giáthành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Đối với các chi phí trựctiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) phát sinhtrong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp chođơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc Đối với chi phí sản xuất chung, saukhi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp(giờ công sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp)
Giá thành sản phẩm chỉ đợc tính khi đơn đặt hàng hoàn thành Nhữngđơn đặt hàng đến thời kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợpđợc theo đơn đặt hàng đó đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ Nhữngđơn đặt hàng dã hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp đợc theo đơn đặt hàngđó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng và giá thành đơn vịbằng tổng giá thành của từng đơn đặt hàng chia cho số lợng sản phẩm trong từngđơn.
Trang 18Trong tháng, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì kế toán vẫn phải tậphợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên các bảng ( phiếu ) tính giáthành theo đơn đặt hàng Phiếu này cũng đợc lập chi tiết cho từng đơn đặthàng, khi phòng kế toán nhận thông báo và lệnh sản xuất đã đợc phát ra chođơn đặt hàng đó, chúng có tác dụng nh báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang.Khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng, các phiếu này sẽ đợcchuyển từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm.
Phơng pháp này đơn giản, dễ làm nhng có hạn chế là kỳ tính giá thànhkhông thống nhất với kỳ báo cáo, không phản ánh đợc các chi phí sản xuấtđã chi ra trong tháng báo cáo ở bảng tính giá thành nên giá thành thực tế củađơn đặt hàng hoàn thành xong trong kỳ báo cáo không phản ánh riêng kếtquả hoạt động sản xuất trong kỳ đó Giá thành sản phẩm và chi phí làm dởđều có tính chất ớc định, trong trờng hợp sản phẩm của đơn đặt hàng có tínhchất cục bộ thì khó phân tích đợc nguyên nhân tăng, giảm giá thành của từngloại sản phẩm.
Ngoài ra còn có các phơng pháp tính giá thành theo định mức chi phí,áp dụng cho những doanh nghiệp đã có qui trình công nghệ ổn định, có hệthống các định mức dự toán chi phí tiên tiến hợp lý.
1.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng các nghiệpvụ kế toán phát sinh liên quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành đợc phảnánh trên các sổ kế toán phù hợp.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ thì cócác bảng phân bổ (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ nguyênvật liệu, bảng tính và phân bổ khấu hao) Sổcái tài khoản 621, 622, 627, 154hoặc 631 Số liệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể đợc phản ánh trên các sổchi tiết chi phí sản xuất.
Để phục vụ công tác quản trị ở doanh nghiệp thì phải tính giá thànhtheo đối tợng cụ thể, kế toán phải mở sổ(bảng) tính giá thành Tuỳ thuộc vàophơng pháp tính giá thành để kế toán thiết kế mẫu sổ(bảng) tính giá thànhcho phù hợp ở mục 4.
Toàn bộ những vấn đề đã trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theochế độ qui định Trong thực tế, do đặc điểm riêng của mỗi ngành sản xuất,mỗi doanh nghiệp mà có những nét đặc trng riêng nên việc vận dụng lý luậnvào thực tiễn cũng có những nét khác biệt nhất định.
Trang 19Mỗi doanh nghiệp cần xem xét đến điều kiện cụ thể của mình mà lựa
chọn các hình thức, phơng pháp kế toán phù hợp đảm bảo cho tài sản, tiền
vốn đợc phản ánh một cách trung thực nhất trên cơ sở đó đảm bảo cho kếtoán phát huy đợc vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh Công tyTNHH Thế Anh cũng nh bất kỳ một đơn vị sản xuất nào cũng đều phải chấphành đầy đủ chế độ kế toán, tài chính của nhà nớc Để thấy đợc thực tế tìnhhình tổ chức vận dụng các nội dung của chế độ đó nh thế nào, chúng ta cầnphải xem xét cụ thể công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty TNHH Thế Anh.
Trang 20Chơng II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
TNHH Thế Anh.
2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Thế Anh.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên đơn vị: Công ty TNHH Thế Anh.
Tên giao dịch: The Anh Company Limited.
Trụ sở chính :248 Ngô Gia Tự - Đức Giang- Quận Long Biên- Hà NộiCông ty TNHH Thế Anh là một công ty trách nhiệm hữu hạn , đợcchính thức thành lập vào ngày 14 / 02/ 1999 do Sở kế hoạch và đầu t Hà Nộira quyết định với tên gọi ban đầu là Công ty sản xuất may mặc xuất nhậpkhẩu Thế Anh
2.1.2 Đặc điểm mạng lới tổ chức sản xuất kinh doanh của công tyTNHH Thế Anh.
Công ty TNHH Thế Anh có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinhdoanh - xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu nh quần áo bò, quầnáo sơ mi, bò dài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻem , quần áo thể thao các loại Đặc điểm chủ yếu là gia công các mặt hàngmay mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất ở công ty thờng mangtính hàng loạt, số lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩmphải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo mộttrình tự nhất định là từ cắt - may - là - đóng gói - đóng hòm - nhập kho
- Công ty có 3 xí nghiệp may trong đó:
+ Xí nghiệp may số 1và xí nghiệp may số 2 đóng tại Gia Lâm - HàNội.
+ 1 xí nghiệp đóng tại Hải Phòng.
Các xí nghiệp có cùng mô hình sản xuất với dây chuyền công nghệkhép kín, chia thành các bộ phận khác nhau: văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổmay, tổ hoàn thành, tổ bảo quản
Trang 21- Ngoài ra công ty còn có một xí nghiệp phụ trợ bao gồm 1 phân xởngthêu và 1 phân xởng mài có nhiệm vụ thêu, mài, tẩy, ép đối với những sảnphẩm cần gia cố và trung đại tu máy móc thiết bị.
+ Một xởng thời trang: chuyên nghiên cứu mẫu mốt và sản xuất những
đơn đặt hàng nhỏ dới 1.000 sản phẩm.
Các xí nghiệp may chính đợc chuyên môn hoá theo từng mặt hàng.Xí nghiệp I chuyên may áo sơ mi ,quần áo trẻ em
Xí nghiệp II chuyên liên doanh với nớc ngoài
Xí nghiệp III chuyên may quần áo bò , quần áo thể thao
* Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Công ty TNHH Thế Anh là công ty công nghiệp chế biến, đối tợng làvải đợc cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡvải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụthuộc vào số lợng chi tiết của mặt hàng đó Dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡcủa mỗi mặt hàng đó có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt, thờigian hoàn thành nhng đều đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng chỉkhông tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian Do vậy, qui trình côngnghệ của công ty là qui trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục có thể đợc mô tảnh sau:
Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, phòng kỹ thuật lập bảng địnhmức vật liệu và mẫu mã của từng loại sản phẩm Phòng kế hoạch cân đối lạivật t và ra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp đồng thời cung cấp nguyên vậtliệu cho từng xí nghiệp Tổ kỹ thuật của xí nghiệp căn cứ vào mẫu mã dophòng kỹ thuật đa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt Trong khâu cắt bao gồm nhiềucông đoạn từ trải vải, đặt mẫu để pha cắt, cắt gọt, đánh số đồng bộ
Đối với những sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì đợc thực hiện sau khicắt dời rồi mới đa xuống tổ may Mỗi công nhân chỉ may một bộ phận nàođó rồi chuyển cho ngời khác May xong đối với những sản phẩm cần tẩy,mài sẽ đa vào giặt, tẩy mài Sản phẩm qua các khâu trên sẽ đợc hoàn chỉnh:là, gấp, đóng gói, nhập kho thành phẩm
2.13 Tình hình lao động và tổ chức bộ máy của công ty TNHHThế Anh.
Công ty TNHH Thế Anh là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, đợctổ chức quản lý theo hai cấp:
Trang 22* Cấp công ty: bao gồm ban giám đốc của công ty chịu trách nhiệm
quản lý và chỉ đạo trực tiếp Giúp việc cho ban giám đốc có các phòng banchức năng và nghiệp vụ của công ty gồm:
- Văn phòng công ty: gồm văn th, hành chính, bảo vệ, tổ chức nhân sự,
dân quân tự vệ.
- Phòng kế toán - tài vụ: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán
trong công ty Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra các chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất, tính đúng, tính đủ phục vụ cho việc hạch toán kinh tế, đảmbảo chính xác, nhắc nhở ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sảnxuất, quản lý sản xuất trong các xí nghiệp thành viên.
- Phòng kế hoạch thị trờng: đặt ra các chỉ tiêu sản xuất hàng tháng,
hàng năm, điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các phân xởng, nắm kếhoạch của từng xí nghiệp, xây dựng phơng án kinh doanh Đồng thời, tìmnguồn khách hàng để ký kết hợp đồng gia công, mua bán, làm thủ tục xuấtnhập khẩu mở L / C, giao dịch đàm phán với bạn hàng.
- Phòng kỹ thuật: khi có kế hoạch thì triển khai thiết kế mẫu, thử mẫu
thông qua khách hàng duyệt rồi mang xuống xí nghiệp để sản xuất hàngloạt, xác định mức hao phí nguyên vật liệu, tính tiết kiệm nguyên vật liệu, h-ớng dẫn cách đóng gói cho các xí nghiệp sản xuất.
- Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm
nhằm loại bỏ sản phẩm hỏng, lỗi trớc khi đa vào nhập kho thành phẩm, kiểmtra chất lợng của nguyên phụ liệu từ công ty đến xí nghiệp.
- Phòng kho: có nhiệm vụ xuất nguyên vật liệu theo yêu cầu của sản
xuất, đo đếm nguyên phụ liệu khi xuất kho, quản lý thành phẩm nhập kho,máy móc hỏng không dùng chờ thanh lý.
- Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm (3B Trịnh Hoài Đức):
trng bày và giới thiệu, bán các sản phẩm của công ty, làm công tác tiếp thịtìm kiếm khách hàng.
- Cửa hàng thời trang: ở đây các mẫu mã đợc thiết kế riêng ở xởng
thời trang mang tính chất giới thiệu sản phẩm là chính.
Các phòng ban chức năng không trực tiếp chỉ huy đến các xí nghiệp,nhng có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện tiến độ sản
Trang 23xuất, các qui trình, qui phạm, các tiêu chuẩn và định mức kinh tế - kỹ thuật,các chế độ quản lý giúp ban giám đốc nắm đợc tình hình đơn vị.
* Cấp xí nghiệp
Trong các xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gồm: giámđốc xí nghiệp Ngoài ra để giúp việc cho giám đốc còn có các tổ trởng sảnxuất, nhân viên tiền lơng, cấp phát, thống kê, cấp phát nguyên vật liệu Dớicác trung tâm và cửa hàng có cửa hàng trởng và các nhân viên cửa hàng
2.1.4 Đặc điểm về vốn kinh doanh.
Đây là một doanh nghiệp của t nhân quản lý nên số vốn kinh doanhchủ yếu là do nguồn đóng góp từ các cổ đông chiếm 100% số vốn ban đầu.Số vốn này tiếp tục đợc nâng cao do doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Cho đến nay(năm 2005)thì tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệplà 4.500.724.000 đ trong đó:
Vốn lu động là 2.600.724.000 đ chiếm 57,80%.Vốn cố định là 1.000.000.000 đ chiếm 22,21% Vốn tự có 900.000.000 đ chiếm 19,99%.
2.1.5 Tổ chức hạch toán, công tác kế toán và bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý ởtrên, phù hợp với điều kiện và trình độ ,bộ máy kế toán của công ty tổ chứctheo mô hình tập trung Công tác kế toán đợc thực hiện trọn vẹn ở phòng kếtoán của công ty ,ở các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộckhông tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toánthống kê.
Tại công ty TNHH Thế Anh bộ máy kế toán đợc tổ chức nh sau:
* Tại phòng kế toán tài vụ của công ty.
Nhiệm vụ: Tổ chức hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ phơngpháp thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lợcghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quiđịnh của bộ tài chính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời nhữngthông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty Từ đó tham mu choban giám đốc để đề ra biện pháp các qui định phù hợp với đờng lối phát triểncủa công ty.
Trên cơ sở qui mô sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm tổchức của công ty, mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng kế toántài vụ đợc biên chế 05 ngời và đợc tổ chức theo các phần hành kế toán nh sau:
Trang 24- Đứng đầu là kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: là ngời chịu trách
nhiệm chung toàn công ty, theo dõi quản lý và điều hành công tác kế toán.Đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp toàn công ty, lập báocáo kế toán
Tiếp đó là một phó phòng kế toán, các nhân viên và thủ quĩ.
- Kế toán tiền ( kế toán thanh toán ) : Sau khi kiểm tra tính hợp lệ hợp
pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi ( đối với tiềnmặt viết séc, uỷ nhiệm chi ( đối với tiền gửi ngân hàng ) hàng tháng lậpbảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quĩ, sổ phụ ngânhàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch.Quản lý các tài khoản 111, 112 và các chi tiết của nó Cuối tháng lập nhật kýchứng từ số 1, số 2, bảng kê số 1, số 2 và nhật ký chứng từ số 4.
- Kế toán vật t : làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ theo phơng pháp ghi thẻ song song Cuối tháng, tổng hợp các sốliệu lập bảng kê theo dõi nhập xuất tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toántính giá thành Phụ trách tài khoản 152, 153 Khi có yêu cầu bộ phận kế toánnguyên vật liệu và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vậtt, đối chiếu với sổ kế toán Nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện phápxử lý ghi trong biên bản kiểm kê.
- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: Quản lý các tài khoản 211,
121, 213, 214, 411, 412, 415, 416, 441 Phân loại tài sản cố định hiện cócủa công ty theo dõi tình hình tăng giảm tính khấu hao theo phơng pháptuyến tính theo dõi các nguồn vốn và các quĩ của công ty Cuối tháng lậpbảng phân bổ số 3, nhật ký chứng từ số 9.
- Kế toán tiền lơng và các khoản BHXH: Quản lý tài khoản 334, 338,
627,641,642 Hàng tháng căn cứ vào sản lợng của các xí nghiệp và đơn giá ơng của xí nghiệp và hệ số lơng gián tiếp đồng thời nhận các bảng thanhtoán lơng do các nhân viên ở phòng kế toán gửi lên, tổng hợp số liệu lậpbảng tổng hợp thanh toán lơng của công ty, lập bảng phân bổ số 1.
l Kế toán công nợ: theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả trong
công ty và giữa công ty với khách hàng Phụ trách tài khoản 131, 136, 138,141, 331, 333, 336 Ghi sổ kế toán chi tiết cho từng đối tợng Cuối thánglập nhật ký chứng từ số 5, số 10 và bảng kê 11.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm : theo dõi tình hình xuất
nhập tồn kho thành phẩm, giá trị hàng hoá xuất ghi sổ chi tiết tài khoản 155cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11 ghi vào sổ cái các tài khoản có liên
Trang 25quan Bộ phận kế toán này gồm 3 phần: một ngời phụ trách phần tiêu thụ nộiđịa, một ngời phụ trách phần xuất khẩu, một ngời phụ trách phần gia công.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : hàng tháng , nhận
các báo cáo từ xí nghiệp gửi lên , lập báo cáo nguyên vật liệu Căn cứ vào bảngphân bổ số 1 , bảng tập hợp chi phí sản xuất để cuối tháng ghi vào bảng kê số 4 Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp hệ số Cuối quý , lập bảng kê số 4 ,Nhật ký chứng từ số 7
- Thủ quĩ : chịu trách nhiệm về quĩ tiền mặt của công ty Hàng ngày
căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặc nhập quĩ, ghi sổ quĩ,phần thu chi Cuối ngày đối chiếu với sổ quĩ của kế toán tiền mặt.
* Tại các xí nghiệp thành viên.
Tại kho : thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép ban đầu căn cứvào “ Phiếu nhập kho “ và “ Phiếu xuất kho “ để ghi vào thẻ kho Cuối thánglập báo cáo xuất nhập tồn và chuyển lên phòng kế toán công ty Ngoài ra cácnhân viên này phải chấp hành nội qui hạch toán nội bộ của công ty về cấpphát nguyên vật liệu theo định mức công tác nguyên vật liệu trớc khi nhập vàxuất kho.
Nhân viên thống kê tại xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyênvật liệu đa vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty Cụ thể theodõi:
- Từng chủng loại nguyên vật liệu đa vào sản xuất theo từng mặt hàngcủa xí nghiệp
-Số lợng bán thành phẩm cắt ra ,tình hình nhập ,xuất kho thành phẩmvà các phần việc sản xuất đạt đợc để tính lơng cho cán bộ công nhân viên.
- Số lợng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào đầu ngày và sốlợng bán thành phẩm nhập vào cuối ngày.
Cuối tháng nhân viên thống kê xí nghiệp lập “ Báo cáo nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu “ và “ Báo cáo chế biến nguyên vật liệu “, “ Báo cáohàng hoá “ chuyển lên phòng kế toán công ty cũng nh căn cứ vào sản lợngthành phẩm nhập kho, đơn giá gia công trên một đơn vị sản phẩm và tỷ giáhiện hành lập “ Bảng doanh thu chia lơng “, gửi lên phòng kế toán công ty.
-Nhân viên thống kê phân xởng còn phải lập các “ Báo cáo thanh quyếttoán hợp đồng “ ( nh Báo cáo tiết kiệm nguyên liệu ) và gửi lên cho công tytính thởng Công ty nhập lại số nguyên vật liệu này với đơn giá nhập là 20%của 80% đơn giá thị trờng Đồng thời kế toán cũng hạch toán phế liệu thu
Trang 26hồi nhập kho công ty, kế toán tính thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xínghiệp.
Về mặt quản lý, các nhân viên thống kê chịu sự quản lý của giám đốcxí nghiệp về mặt nghiệp vụ chuyên môn do kế toán hớng dẫn, chỉ đạo, kiểmtra Đây là một hớng tổ chức hoàn toàn hợp lý, gắn chặt quyền lợi tráchnhiệm của nhân viên thống kê với nhiệm vụ đợc giao Đồng thời tạo điềukiện thuận lợi để nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo tính chínhxác khách quan của số liệu.
* Đặc điểm về công tác kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, côngtác kế toán giữ vai trò quan trọng thực hiện chức năng kế toán của mình,phản ánh giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản Công tác kếtoán của công ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của qui trình hạch toán từkhâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán.
Công ty có trang bị máy vi tính nhng công việc kế toán không hoànthành trên máy mà đó chỉ là phần trợ giúp, công ty đang từng bớc hoàn thànhcông tác kế toán máy.
Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ và tài khoản tronghệ thống chứng từ kế toán và hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do bantổ chức phát hành.
Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên tronghạch toán hàng tồn kho Nhờ đó kế toán theo dõi, phản ánh một cách thờngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho trên sổ sách kế toánvà có thể xác định vào bất kỳ thời điểm nào Phơng pháp tính giá hàng xuấtkho là phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kế toán khấu hao tài sản cố địnhtheo phơng pháp khấu hao tuyến tính, kế toán chi tiết nguyên vật liệu và tàisản cố định là phơng pháp ghi thẻ song song
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với hệ thốngsổ sách tơng đối phù hợp với công tác kế toán của công ty, nội dung theođúng chế độ qui định đảm bảo công tác kế toán đợc tiến hành thờng xuyên,liên tục.
* Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán :
Công ty tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ Theo hình thức này , sổ Nhật ký chứng từ đợc mở hàng tháng cho một hay
Trang 27một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhautheo yêu cầu quản lý và lập báo cáo tổng hợp cân đối Nhật ký chứng từ đợcmở theo phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với bên nợ của tài khoản cóliên quan , kết hợp giữa ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống , giữa hạchtoán tổng hợp và hạch toán phân tích
Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo hìnhthức nhật ký chứng từ ở công ty TNHH Thế Anh.
sơ đồ hình thức kế toán
- Sổ cái : mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm , chi tiết theo
từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ , số phát sinh trong kỳ và số dcuối kỳ Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng vớibên có của tài khoản liên quan , còn số phát sinh bên có của từng tài khoản
Bảng phân bổ
Bảng kê số 4
Sổ tính
NKCT sốBảng kê
Sổ cái Tài khoản 621, 622, 627, 154
Bảng kê số 5Chứng từ
chi phí gốc
Trang 28chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký - chứng từ có liênquan
- Bảng kê : đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nh
bảng kê , nh nợ tài khoản 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán , bảng kêchi phí theo phân xởng trên cơ sở các số liệu phản ánh bảng kê , cuốitháng ghi vào Nhật ký - chứng từ có liên quan
- Bảng phân bổ : sử dụng với những chi phí phát sinh thờng xuyên , có
liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bbổ ( tiền lơng , vật liệu , khấuhao ) Các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ cuối tháng ,dựa vào phân bổ chuyển vào các bảng kê và Nhật ký - chứng từ liên quan
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thế Anh
2.2.1 Công tác quản lý chung về sản phẩm sản xuất và tính giáthành tại công ty TNHH Thế Anh.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất ,đặc điểm quy trình công nghệ phứctạp theo kiểu liên tục sản phẩm may mặc của công ty lại đựơc thừa nhân theotừng mã hàng nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất hiện nay ở công ty đợcxác định là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất của tất cả các sản phẩm đểgiúp cho kế toán có thể hạch toán, phân bổ chính xác vào từng khoản mục.
Theo mục II.1 ở chơng I đã trình bày nguyên tắc quản lý hạch toánchi phí sản xuất và giá thành theo qui định của chế độ kế toán hiện hành.
Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh thực tế của công ty: Côngty có hai loại hình sản xuất chủ yếu là sản xuất hàng gia công cho kháchhàng theo đơn đặt hàng đã ký kết và sản xuất theo hình thức mua đứt bánđoạn có nghĩa là công ty tự tìm nguồn nguyên vật liệu trong và ngoài nớc,đồng thời tự tìm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm nên công tác quản lý đựơcdựa theo mô hình kế toán tập trung tức là tất cả mọi thứ chứng từ sổ sáchđều do phòng kế toán công ty đảm nhiệm còn ở dới các xí nghiệp chỉ cónhân viên thống kê Mặt khác với phơng pháp tính giá thành theo hệ số thìcông ty dễ dàng phân bổ mọi chi phí cho từng đối tợng Nh đối với loại hìnhsản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng thì kế toán công ty áp dụng ph-ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành theo đơn đặt hàng
2.2.2 Các thủ tục quản lý và chế độ hạch toán kế toán ban đầu.
Với nguyên tắc tuân thủ các chế độ hạch toán kế toán do bộ tài chínhđề ra thì kế toán của công ty đã tuỳ theo loại hình sản xuất mà phân bổ các
Trang 29loại khoản mục chi phí trong giá thành do chúng có những nét khác biệt nhấtđịnh.
a,- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: gồm các chi phí về các loạivải ngoài, vải lót, xốp đựng bông
- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp: gồm chi phí các loại chỉ,khuy, nhãn mác
Đặc biệt đối với các loại hàng gia công thì chi phí nguyên vật liệu trựctiếp chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong giá thành Công ty chỉ tính vào khoản mụcnày chi phí vận chuyển của lợng nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuấttrong kỳ mà công ty đã chi ra từ cảng Hải Phòng về kho công ty
- Bao bì đóng gói: nếu đợc phía khách hàng chuyển giao cho công tycùng với nguyên vật liệu phụ trực tiếp thì chi phí vận chuyển tính hết cho vậtliệu phụ, cũng có trờng hợp hai bên thoả thuận trong hợp đồng, công ty muabao bì và phía khách hàng sẽ hoàn trả lại Lúc này khoản chi phí bao bì sẽ đ-ợc theo dõi riêng không tính vào giá thành.
Đối với hàng xuất khẩu thờng thì chi phí bao bì đựơc tính vào giáthành sản phẩm Kế toán căn cứ vào ( báo cáo đai nẹp hòm hộp ) mà hàngtháng các xí nghiệp gửi lên cho công ty thể hiện số bao bì hỗn hợp đã xuấtdùng thực tế cho từng mã hàng và số tồn.
b,- Chi phí nhân công trực tiếp :gồm chi phí tiền lơng công nhân sản
xuất và các khoản trích trớc theo lơng của công nhân sản xuất
c,- Chi phí sản xuất chung : gồm tiền lơng , BHXH của nhân viên
quản lý phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ chi phí bằng tiền khác.
Ngoài ra công ty còn tính gộp các chi phí nhiên liệu, năng lợng vàochi phí sản xuất chung để tính giá thành do tỉ trọng của những khoản nàynhỏ
( dới 2% tổng chi phí sản xuất ).
d,- Chi phí thuê gia công: Công ty TNHH Thế Anh không chỉ nhận
may gia công cho khách hàng mà đôi khi do yêu cầu sản xuất phức tạp củasản phẩm hoặc để tiết kiệm thời gian đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, công tycòn có thể đi thuê đơn vị khác gia công một vài chi tiết hoặc cả sản phẩmhoàn chỉnh Lúc này kế toán phải hạch toán tài khoản chi phí thuê gia công
Trang 30vào giá thành Xét về bản chất ta có thể coi khoản này là một khoản chi phídịch vụ mua ngoài thuộc chi phí sản xuất chung, nhng do yêu cầu quản lýhạch toán cũng nh do phơng pháp tính giá thành nên doanh nghiệp áp dụngtập hợp chi phí này riêng và chi tiết cho từng mã hàng có chi phí thuê giacông, khi sản phẩm hoàn thành khoản chi phí này sẽ đợc tập hợp trực tiếp vào giáthành sản phẩm
2.2.3 Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm theo các đối tợng.
2.2.3.1.Đối tợng kế toán tập hợp CPSX
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiêncủa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tợngkế toán chi phí sản xuất mới đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất vàgiúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phínhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm
Khi xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, phải cân nhắc cácnhân tố nh: Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, đặc điểm cơcấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm … phục vụ
Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuấtkinh doanh, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng tậphợp chi phí có thể là: Toàn bộ quy trình sản xuất của doanh nghiệp; Từnggiai đoạn; Từng quy trình công nghệ; Từng phân xởng, tổ, đội sản xuất;Từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng, từng công trình xây dựng, từng đơnđặt hàng… phục vụ
Nói tóm lại, xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở mỗi loại
hình doanh nghiệp là một đòi hỏi hết sức quan trọng trong công tác kế toán.Mặt khác xác định nó một cách chính xác là cơ sở tiền đề quan trọng đểkiểm tra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cờng trách nhiệm vật chất chotừng bộ phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính các chỉ tiêugiá thành
Đối tợng kế toán tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc, lao vụdo doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thànhđơn vị Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trongtoàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Để xác định đợc đối
Trang 31tợng tính giá thành cần phải căn cứ vào: đặc điểm tổ chức sản xuất; đặc điểmqui trình công nghệ sản xuất; đặc điểm sản phẩm, lao vụ mà doanh nghiệpsản xuất ra
2.2.3.2- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hàng gia công ở Công ty TNHH Thế Anh có đặc điểm là chi phínguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với giá thành nên toàn bộnguyên vật liệu kể cả bao bì đều do khách hàng( bên đặt hàng) cung cấp theođiều kiện giá CIF tại cảng Hải Phòng hoặc theo điều kiện hợp đồng gia công.Số lợng nguyên vật liệu chuyển đến cho công ty đợc tính trên cơ sở sản lợngsản phẩm đặt hàng và định mức tiêu hao cuả từng loại nguyên vật liệu chotừng sản phẩm Định mức tiêu hao này đợc công ty và khách hàng cùngnghiên cứu, xây dựng phù hợp với mức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiệncụ thể của mỗi bên đợc thể hiện qua biểu số 1" phiếu xuất kho"
Ngoài nguyên vật liệu tính toán theo định mức trên khách hàng còn có tráchnhiệm chuyển cho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kémphẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển nguyên vật liệu.
Trong loại hình sản xuất gia công kế toán chỉ quản lý về mặt số lợngcủa lợng nguyên vật liệu nhập kho nói trên theo từng hợp đồng gia công vàkhi có lệnh sản xuất thì cung cấp nguyên vật liệu cho xí nghiệp Kế toánkhông hạch toán giá vốn thực tế của bản thân nguyên vật liệu dùng cho sảnxuất mà chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu đó từ cảngvề kho vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sảnphẩm trong kỳ.
Đối với các mặt hàng tự sản xuất thì quá trình hạch toán vẫn bình ờng, kế toán theo dõi cả về mặt lợng và giá trị thực tế của nguyên vật liệuxuất dùng theo đơn giá xuất kho bình quân cả kỳ dự trữ Với cách tính phân bổnh sau:
Chi phí vật liệu Tổng chi phí Tỷ lệ hayphân bổ cho = vật liệu cần x ( hệ số )từng đối tợng phân bổ phân bổTrong đó:
Tỷ lệ hay Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng( hệ số ) =
phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
Trang 32Phơng pháp tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể khái quátnh sau:
- Đối với nguyên vật liệu chính: vải ngoài, vải lót
Mặc dù một loại vải đợc dùng để gia công nhiều mã hàng khác nhauvà mỗi mã hàng lại đợc sản xuất từ nhiều loại vải khác nhau kích cỡ khácnhau nhng sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng và lạiphải tiết kiệm đợc nhiều loại vật liệu nhất Bởi vậy công ty đã áp dụng phơngpháp hạch toán bàn cắt trên ( phiếu theo dõi bàn cắt ) nhằm phản ánh chínhxác số lợng từng loại vải tiêu hao thực tế cho mỗi mã hàng liên quan Căn cứvào phiếu xuất kho và định mức kỹ thuật tiêu hao do phòng kỹ thuật cungcấp, nhân viên hạch toán ở xí nghiệp tính toán và lập ( phiếu theo dõi bàn cắt) ghi rõ số lợng từng loại vải tiêu hao thực tế của mỗi mã hàng, số lợng thừahoặc thiếu so với hạch toán bàn cắt
Ví dụ : ngày 15 /02/2005 xí nghiệp 1 nhận về 600 m vải ngoài , trảiđợc 100 lá , chiều dài mỗi lá là 5,6m Số vải trải đợc là :100 * 5,6 = 560 m
Hao phí do những chỗ đầu bàn đoạn nối là : 100 * 0,02 = 2 m Nh vậy lẽ ra số vải còn lại là : 600 - (560 + 2 ) = 38 m
Song trên thực tế phần nhận về kho đầu dấu chỉ có 28,4 m ( còn lại lànhững chỗ dẻo vải vụn nhỏ không dùng đợc ) Phần thiếu là : 38 - 28,4 = 9,6m , đợc gọi là thiếu do hạch toán bàn cắt
Cuối tháng từ các phiếu theo dõi đó nhân viên hạch toán lập các báocáo nhập xuất tồn nhiên liệu, báo cáo chế biến, báo cáo hàng hoá.
Cuối tháng 3,báo cáo này đợc gửi lên bộ phận kế toán nguyên liệu ởphòng kế toán công ty để xử lý số liệu, nhập đơn giá rồi gửi sang bộ phận kếtoán chi phí Kế toán chi phí tổng hợp số liệu và lập (báo cáo thanh toánnguyên liệu cắt,báo cáo tổng hợp chế biến ,báo cáo tổng hợp hàng hoá vàocuối mỗi quý).
+Báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt: đợc căn cứ vào báo cáo nhập xuất - tồn nguyên liệu hàng tháng của các xí nghiệp thành viên gửi lên,kếtoán lập báo cáo này để phản ánh tình hình nhập xuất tồn của nguyên liệu đócó liên quan đến các mã hàng sản xuất trong quý,trong phạm vi toàn công ty +Báo cáo tổng hợp chế biến : căn cứ vào số liệu từ các( báo cáo chếbiến, báo cáo nhập -xuất -tồn) của các xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phí lậpbáo cáo này theo từng mã hàng của từng đơn đặt hàng
-Báo cáo này cho biết số bán thành phẩm mà các xí nghiệp thực hiện ợc, số lợng mổi loại nguyên vật liệu chính tiêu hao cho lợng bán thành phẩm
Trang 33đ-cắt đựơc trong quí là bao nhiêu và chi phí vận chuyển tơng ứng với lợngnguyên vật liệu đó (đối với sản phẩm gia công) hay giá trị thực tế củanguyên vật liệu tiêu hao(đối với sản phẩm mua đứt bán đoạn) phần chi phínày đợc thể hiện trên báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt Chi phí vận chuyểnnguyên vật liệu chính đợc phân bổ theo số lợng của mỗi chuyến hàng đãxuất cho xí nghiệp
+ Báo cáo tổng hợp hàng hoá : đợc lập trên cơ sở báo cáo hàng hoá màhàng tháng các xí nghiệp gửi lên, kế toán lập báo cáo tổng hợp hàng hoá chitiết theo từng xí nghiệp, cho biết số lợng từng mã hàng đã nhập kho trongquí của từng xí nghiệp sản xuất là bao nhiêu
Trên cơ sở các báo cáo kế toán công ty lập báo cáo tổng hợp nguyênvật liệu chính thể hiện chi phí nguyên vật liệu đã tiêu hao cho từng xí nghiệpchi tiết cho từng mã hàng và số tồn Do đã đựơc theo dõi cho từng mã hànglên số liệu trên ( báo cáo tổng hợp vật liệu chính ) đợc tính là chi phí nguyênvật liệu chính trực tiếp để tính giá thành
- Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp:
Vật liệu phụ tuy không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩmmay nhng nó lại là vật liệu không thể thiếu đợc của sản phẩm hoặc làm tăngthêm giá trị của sản phẩm nh: cúc chỉ đối với các đơn đặt hàng gia côngthông thờng bên đặt hàng sẽ cung cấp cho công ty cả phụ liệu, bao bì đểhoàn thiện sản phẩm trong trờng hợp có sự thoả thuận của hai bên, về cơ bảncông tác kế toán đối với chi phí vật liệu phụ cũng tơng tự nh nguyên vật liệuchính Hàng tháng nhân viên hạch toán xí nghiệp căn cứ vào phiếu xuất vậtliệu phụ để lập ( báo cáo phụ liệu ) chuyển lên phòng kế toán công ty, kếtoán nguyên vật liệu chính và phân bổ chi phí phụ liệu bao bì cho các thànhphẩm.
Cuối quí, sau khi tính và phân bổ chi phí vật liệu phụ kế toán lập báocáo tổng hợp vật liệu phụ thể hiện số liệu vật liệu phụ và chi phí mỗi loại vậtliệu phụ xuất dùng trong quí cho các loại sản phẩm là bao nhiêu Chi phí vậnchuyển vật liệu phụ của hàng gia công đợc theo dõi trên sổ chi tiết vật liệutheo từng đơn đặt hàng và đợc phân bổ căn cứ vào sản lợng qui đổi của sốsản phẩm hoàn thành nhập kho.
Trang 34
Chiphí Tổng chi phí vận chuyển Sản lợng vận chuyển của đơn đặt hàng i hoàn thành vật liệu = * qui đổi phụ của Sản lợng đặt hàng của mãmã hàng i qui đổi hàng i
Căn cứ vào báo cáo tổng hợp vật liệu phụ và chi phí vận chuyển đãphân bổ cho từng mã hàng kế toán lập “ báo cáo tổng hợp chi phí vật liệuphụ " số liệu trên báo cáo này đợc kết chuyển trực tiếp vào giá thành
Kết thúc qui trình sản xuất thành phẩm nhập kho đều đợc đóng gói,đóng hòm Số bao bì hỗn hợp đóng gói cũng do phía khách hàng chuyểngiao cho công ty cùng với vật liệu phụ Cũng có trờng hợp hai bên thoả thuậntrong hợp đồng, công ty tự tổ chức bao gói, khi kết thúc hợp đồng phía kháchhàng sẽ hoàn trả lại Lúc này khoản chi phí bao bì đợc theo dõi riêng vàkhông tính vào giá thành sản phẩm Nhng đối với hàng xuất khẩu của côngty thì chi phí bao bì đợc tính vào giá thành sản phẩm, căn cứ vào ( báo cáođai nẹp,hòm , hộp ) mà hàng tháng các xí nghiệp gửi lên cho công ty thểhiện số bao bì hỗn hợp đã xuất dùng thực tế cho từng mã hàng Từ đó kếtoán công ty sẽ lập ( báo cáo tổng hợp đai, nẹp, hòm, hộp ) tơng tự nh hạchtoán nguyên vật liệu Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinhtrong kỳ kế toán sử dụng tài khoản 621 đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản.
6211: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp6212: Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp6213: Chi phí bao bì
Đối với các khoản chi phí nguyên vật liệu phát sinh tăng trong kỳ thì kếtoán tập hợp vào bên Nợ tài khoản 621, phát sinh giảm ghi vào bên Có Cuốiquí kế toán kết chuyển chi phí này sang tài khoản 154 Căn cứ vào ( báo cáotổng hợp nguyên vật liệu ), ( báo cáo tổng hợp chi phí vật liệu phụ ), ( báocáo tổng hợp đai nẹp hòm hộp ) kế toán lập bảng kê số 4 Dựa vào số liệutrên bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi sổ cái tài khoản 621Công ty không sử dụng bảng phân bổ số 2.
2.2.3.3 - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty TNHH Thế Anh gồm:
Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp thành viên.Các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trang 35Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm Do đặc thù của loạihình sản xuất gia công, công ty thực hiện chế độ khoán quĩ lơng theo tỷ lệ %trên doanh thu Quĩ lơng của toàn doanh nghiệp đợc phân chia cho bộ phậnsản xuất trực tiếp theo mức khoán và cho bộ phận sản xuất gián tiếp theo hệsố lơng Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì hiện nay công ty qui định chếđộ khoán tiền lơng với mức khoán là 42,45% giá trị sản phẩm hoàn thành.
Hàng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm ( sau khi đã quaKCS ), căn cứ vào tỷ giá bình quân trên thị trờng liên ngân hàng giữa VNĐvà USD ( tỷ giá này đợc doanh nghiệp căn cứ vào tỷ lệ % mà xí nghiệp đợchởng 42,45% ) nhân viên hạch toán ở các xí nghiệp tính ra quĩ lơng ở từng xínghiệp và lập “ bảng doanh thu chia lơng “
Tổng quĩ = Tỷ giá x 42,45% x QiPi
lơng hiện hànhTrong đó :
Qi: Sản lợng mã hàng iPi: Giá cả của mã hàng i.
Toàn bộ tiền lơng tính trên doanh thu mà xí nghiệp nhận đợc sẽ đợcphân chia theo qui chế chia lơng do bộ phận lao động tiền lơng của công tyxây dựng.
Nếu gọi A là tổng quĩ lơng của một xí nghiệp thì:
10% A ( a1 ) là quĩ dự phòng để chia thêm lơng cho công nhân khilàm tăng ca, thêm giờ hoặc khi có ít việc làm quĩ lơng này trích khi xínghiệp đạt vợt mức kế hoạch đợc giao.
Trong đó: 4,2% A :qũy dự phòng phát sinh ngoài qui trình sản xuất.3% A: quỹ lơng nghỉ phép.
0,8%A: quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ2% A: các khoản phụ cấp khác.
Phần còn lại B = A - A1 ( 90% ) đợc chia cho tổng tiền lơng thực tếcủa xí nghiệp trong tháng là 70% và quĩ tiền thởng 30% Các bộ phận xínghiệp ( tổ cắt may, là ) tiền lơng đợc chia theo tỷ lệ % của B ( quỹ lơngsau khi trừ đi quỹ trích lập dự phòng ) cụ thể là:
Tiền lơng tổ may: 78% BTiền lơng tổ cắt: 5,5% BTiền lơng tổ là: 6,3% B
Tổng tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất: 89,8%Tiền lơng tổ kỹ thuật: 3,77% B
Trang 36Tiền lơng tổ bảo vệ: 0,1% BTiền lơng tổ văn phòng: 3,2% B
Tiền lơng tổ bảo toàn và vệ sinh: 2,2% BTiền lơng tổ thu hoá: 0,93% B
Tổng tiền lơng của nhân viên xí nghiệp: 10,2%
Trong mỗi tổ có qui định hệ số chia lơng cho mỗi cán bộ, từng côngnhân Cuối tháng nhân viên hạch toán xí nghiệp có nhiệm vụ nộp báo cáothực hiện tiền lơng lên phòng kế toán công ty Cuối quí bộ phận kế toán tiềnlơng sẽ tổng hợp số liệu từ các bảng doanh thu chia lơng của các xí nghiệp,tính toán phần chi phí nhân công sản xuất và căn cứ vào báo cáo thực hiệntiền lơng của các xí nghiệp tính ra chi phí nhân công trực tiếp và tiền côngcủa nhân viên xí nghiệp tính vào chi phí sản xuất chung Kế toán tiến hànhtrích 19% quĩ lơng cơ bản của công nhân sản xuất để hạch toán vào cáckhoản trích theo lơng Sau đó kế toán lập bảng phân bổ số 1 ( bảng phân bổtiền lơng và BHXH ) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toánchi phí lập bảng kê số 4 phần tài khoản 622 Kế toán công ty dựa vào số liệucủa phần này và nhật ký chứng từ số 7 để vào sổ cái tài khoản 622 chi phínhân công trực tiếp Cuối quí kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sangbên nợ tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành
2.2.3.4- Tổng hợp chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán công ty mở tài khoản 627 chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp II theo qui định của bộtài chính Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phát sinh đều đợckế toán tập hợp vào tài khoản 627 Cuối mỗi quí, kế toán tổng hợp các khoảnchi phí phát sinh bên nợ tài khoản 627 trừ đi số giảm chi nếu có đợc tậptrung ở bên có tài khoản 627, chênh lệch giữa bên có và bên nợ đợc kếtchuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành (bảng tổng hợp chi phí sản xuấtchung) đợc lập vào cuối mỗi quí thể hiện toàn bộ số chi phí sản xuất chungmà công ty đã chi ra trong quí căn cứ vào các sổ sách chứng từ có liên quannh bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ,bảng phân bổ số 1 - phân bổ tiền lơng vào đối tợng sử dụng, các nhật kýchứng từ khác có liên quan đến tài khoản 627 nh nhật ký chứng từ số 1, 2, 5.
-Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất đợc tính theo tỷ lệ khấuhao đã qui định đối với các ngành dệt, may (thông t số 1062 / Bộ tài chính)và NĐ 59 CP
Trang 37Hàng quí, kế toán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao qui định để tính mức khấuhao TSCĐ theo công thức sau:
Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao cơ bảnMức khấu hao TSCĐ của TSCĐ ( năm )
Căn cứ vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành ghibảng kê số 4 phần tài khoản 627 Bảng kê số 4 là căn cứ để kế toán tiếnhành ghi sổ cái tài khoản 627
2.2.3.5- Kế toán tập hợp chi phí thuê gia công.
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể xuất bán thành phẩm,nguyên liệu đi gia công ở đơn vị khác Lúc này ta phải cộng thêm chi phíthuê gia công vào giá thành Công ty tiến hành hạch toán theo dõi chi tiếtkhoản chi phí này theo từng mã hàng từ khi xuất ra khỏi doanh nghiệp chođến khi nhận về Vì đợc tập hợp trực tiếp nên cuối quí, kế toán căn cứ vàobáo cáo tổng hợp chi phí thuê gia công để làm cơ sở tính vào giá thành sảnphẩm có liên quan
2.2.3.6- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty.
Kế toán sử dụng bảng kê số 4 để tập hợp chi phí sản xuất theo từng xínghiệp của công ty Cách lập bảng kê số 4 nh sau:
- Căn cứ vào báo cáo chế biến, báo cáo tổng hợp chi phí vật liệu phụ,báo cáo tổng hợp đai nẹp hòm hộp kế toán ghi vào nợ tài khoản 621 đối ứngvới có tài khoản 152 theo chi tiết tơng ứng.
- Căn cứ vào bảng phân bổ số 1 và các bảng doanh thu chia lơng, kếtoán ghi dòng nợ tài khoản 622 đối ứng ghi có tài khoản 334,338.
- Căn cứ vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợpghi nợ tài khoản 627, đối ứng với cột có các tài khoản có liên quan trongbảng.
- Căn cứ vào các tài khoản phản ánh ở các nhật ký chứng từ khác cóliên quan đối ứng với nợ các tài khoản 154, 621, 627 để ghi dòng và cột tơngứng Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp chi phí kinh doanh toàn công ty là lậpnhật ký chứng từ số 7 Cuối quí trên cơ sở bảng kê số 4 đã lập, kế toán cộngnợ của các tài khoản 621, 622, 627, 154 để vào nhật ký chứng từ số 7 Căncứ vào nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi sổ cái tài khoản 154 - chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang