1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay

66 542 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 264 KB

Nội dung

Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay

Trang 1

1.1.1 Đặc điểm của sản xuất xây lắp

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng táisản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, nó tạo nên cơ sở vật chấtcho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho đất nớc Vì vậy, lĩnhvực XDCB là lĩnh vực nhận đợc nguồn vốn đầu t lớn, cả vốn đầu t trong n-ớc và vốn đầu t nớc ngoài

So với các ngành sản xuất khác, XDCB có nhiều đặc điểm kinh tế- kỹthuật riêng, đợc thể hiện rất rõ ở sản xuất xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩmcủa ngành

1.1.1.1 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có đủ điều kiện đavào sử dụng và phát huy tác dụng Sản phẩm xây lắp mang đặc điểm là quymô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài Khảnăng trùng lắp về mọi phơng tiện: Kỹ thuật, công nghệ, chi phí là rất ít Đặcđiểm này ảnh hởng lớn đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vậtliệu, lao động, máy thi công phải di chuyển theo địa điểm sản xuất công trình.Tính đơn chiếc và chịu ảnh hởng của nơi sản xuất làm cho chi phí sản xuấttừng loại sản phẩm xây lắp rất khác nhau, ngay cùng một loại sản phẩm có kiến trúc giống nhau thì cũng có sự khác nhau về chi phí sản xuất Vì thế, việc xácđịnh chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải đợc tính riêngbiệt với từng loại sản phẩm Khả năng xây dựng các định mức chi phí cho sảnphẩm xây lắp cũng gặp nhiều khó khăn.

Sản phẩm xây lắp chịu ảnh hởng của điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế,xã hội của nơi tiêu thụ, đặc điểm đó chi phối đến việc thực hiện các hoạt độngsản xuất kinh doanh nh: Khảo sát thiết kế, lựa chọn phơng án thi công

Trang 2

Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp lớn và khác biệt theo từng côngtrình, do đó gây khó khăn cho việc quản lý chi phí.

1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất sản phẩm xây lắp.

Do sản phẩm xây lắp có những đặc điểm riêng biệt trên nên sản xuấtxây lắp cũng có những đặc điểm riêng của nó, cụ thể:

Sản xuất xây lắp chỉ đợc tiến hành khi có đơn đặt hàng của ngời muasản phẩm Sau khi sản phẩm hoàn thành không cần tìm thị trờng để bán sảnphẩm, trong quá trình thi công công trình có sự kiểm tra, giám sát của ngời mua.

Quá trình từ khi khởi cô0ng xây dựng công trình đến khi công trìnhhoàn thành bàn giao đa vào sử dụng là dài, nó phụ thuộc vào quy mô, tính chấtphức tạp về kỹ thuật của công trình Quá trình thi công đợc chia thành nhiềugiai đoạn:

+ Giai đoạn chuẩn bị thi công+ Giai đoạn thi công móng+ Giai đoạn xây và chát+ Giai đoạn hoàn thiện

Mỗi giai đoạn thi công lại bao gồm nhiều công việc khác nhau, cáccông việc chủ yếu tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởng của điều kiện thiênnhiên, ảnh hởng đến việc quản lý tài sản vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh h-ởng đến tiến độ thi công.

Quá trình sản xuất luôn di động và hệ số biến động lớn, đặc điểm nàygây khó khăn cho công tác tổ chức sản xuất, bố trí công trình tạm phục vụ thicông, việc phối hợp các phơng tiện xe, máy, thiết bị.

Quá trình sản xuất tiến hành ngoài trời, kỹ thuật thi công phức tạp,trang bị tốn kém.

Những đặc điểm của ngành XDCB ảnh hởng rất lớn tới công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp.

1.1.2 Yêu cầu cơ bản về quản lý đầu t và xây dng.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để quản lý chặt chẽ và sử dụng cácnguồn vốn đầu t nhà nớc đã ban hành quy chế quản lý phù hợp yêu cầu cơ bảncủa quản lý đầu t và xây dựng đó là:

Trang 3

Công tác quản lý đầu t và xây dựng phải đảm bảo tạo ra sản phẩm vàdịch vụ đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả và chất lợng, đáp ứng đợccác mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ.

Xây dựng phải theo quy hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý, tiên tiến, xâylắp đúng tiến độ, đạt chất lợng cao với chi phí hợp lý và thực hiện bảo hànhcông trình.

1.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Giá thành và chất lợng sản phẩm là hai điều kiện quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Để thực hiện đợc mục tiêu tiết kiệm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải sử dụng kết hợpnhiều biện pháp khác nhau Đứng trên góc độ quản lý, doanh nghiệp cần biếtnguồn gốc, nội dung cấu thành của giá thành sản phẩm, những nhân tố ảnh h-ởng làm tăng giảm giá thành, có nh thế mới đề ra đợc biện pháp cần thiết đểhạn chế, loại trừ các nhân tố tiêu cực, khai thác khả năng tiềm tàng, thúc đẩyyếu tố tích cực.

Thông qua số liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành do bộphận kế toán cung cấp , các nhà quản lý doanh nghiệp biết đợc chi phí và giáthành thực tế của từng công trình, hạng mục công trình, phân tích đánh giátình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng vật t , laođộng tiền vốn có tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch giáthành từ đó đề ra các biện pháp kịp thời tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thànhsản phẩm.

1.1.4 Nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để đứng vững trong cơ chế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắpphải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, khai tháckhả năng tiềm tàng trong việc quản lý, sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, tínhđúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm Đứng trớc yêu cầu đónhiệm vụ đặt ra cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm công tác xây lắp là: Xác định chính xác đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm, vận dụng phơng pháp tập hợp chiphí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, đảm

Trang 4

bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các số liệu cần thiết cho công tácquản lý

Để thực hiện đợc vai trò của mình, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành trong doanh nghiệp xây lắp cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm xây lắp phù hợp với tình hình thực tế tại doanhnghiệp.Vận dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giáthành phù hợp.

- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí sản xuất thực tếphát sinh, thực hiện việc tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuấttheo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định,theo các yếu tố chi phívà khoản mục chi phí, xác định đúng đắn chi phí phân bổ cho sản phẩm dởdang cuối kỳ

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật t,chi phí nhâncông, dự toán chi phí sử dụng máy thi công và các chi phí khác.Phát hiện vàđề xuất những biện pháp hạn chế chi phí sản xuất phát sinh ngoài dự toán.

- Lập báo cáo chi phí sản xuất và bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp,cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cho lãnh đạo doanh nghiệpvà các đối tợng liên quan Vạch ra đợc những nguyên nhân làm cho doanhnghiệp hoàn thành hoặc không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành, đa ra đợcnhững biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sảnxuất và hạ gía thành sản phẩm.

1.2 Chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phísản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

1.2.1.Chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp xây lắp.

1.2.1.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải cóba yếu tố cơ bản, đó là: đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động.Qúa trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trìnhdoanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Mặc dù chi phítrong sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau nhng

Trang 5

trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ thì chúng đều đợc biểu hiện ới hình thức giá trị.

d-Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất thi côngtrong một thời gian nhất định.

Nh vậy, chi phí trong sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiềuyếu tố khác nhau (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công ) nhng chi phísản xuất luôn đợc tính toán, đo lờng bằng tiền và gắn với một khoảng thời giannhất định tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm cuả sản phẩm.

Chi phí sản xuất không chỉ bao gồm yếu tố lao động sống liên quan đếnsử dụng lao động (tiền lơng, tiền công ), lao động vật hoá ( khấu hao TSCĐ)mà còn bao gồm một số khoản mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạora ( các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ ).

Về mặt lợng, độ lớn của chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố chủyếu sau:

- Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trongmột thời kỳ nhất định.

- Giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị laođộng đã hao phí.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển phải kinh doanh có lãi và bảo tồn đợc vốn Do đó việc đánh giáchi phí sản xuất đã bỏ ra để có căn cứ xác định kết quả hoạt sản xuất kinhdoanh từ đó có biện pháp thích hợp trong việc quản lý sản xuất đã trở thànhmột yêu cầu hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp xây lắp nói riêng.

1.2.1.1.Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Trong quá trình sản xuất thi công, doanh nghiệp xây lắp phải bỏ ranhiều loại chi phí khác nhau, mỗi loại chi phí có tích chất kinh tế, có côngdụng và mục đích sử dụng không giống nhau Vì vậy, để phục vụ cho côngtác quản lý nói chung và kế toán nói riêng cần phải phân loại chi phí sản xuất.

Trang 6

Phân loại chi phí sản xuất là việc phân chia những chi phí đã bỏ ra trongquá trình sản xuất thành những nhóm khác nhau dựa trên một tiêu thức phânloại nhất định.

Trên cơ sở phân loại chi phí sản xuất, căn cứ vào nội dung của chi phíphát sinh, kế toán tiến hành tập hợp, phân tích chi phí toàn doanh nghiệp, thúcđẩy doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm Tuỳ theo yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin, giác độ xem xét chi phímà chi phí sản xuất đợc phân loại theo những cách khác nhau:

*Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất của chi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ợc chia thành các yếu tố:

đ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tợng laođộng nh : vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệuthiết bị xây dựng cơ bản, công cụ dụng cụ

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoảntrích trên tiền lơng theo chế độ quy định của toàn bộ công nhân viên hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐtrong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụmua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp (tiền điện,tiền nớc )

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ số chi phí bằng tiền chi cho hoạtđộng của doanh nghiệp ngoài các loại chi phí đã kể trên.

Phân loại chi phí sản xuất của doanh nghiệp thành các yếu tố chi phínói trên cho biết kết cấu, tỷ trọng từng loại (yếu tố) chi phí mà doanh nghiệpđã chi ra và cũng là căn cứ để lập thuyết minh báo cáo tài chính ( phần: “chiphí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” ), cung cấp thông tin cho nhà quản trịdoanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí.

*Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí.

Trong doanh nghiệp xây lắp có nhiều cách phân loại chi phí sản xuấtnhng phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí là thểhiện rõ nhất đặc điểm của chi phí sản xuất xây lắp Theo cách phân loại này,chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp đợc chia thành các khoản mục sau:

Trang 7

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí các loại vật liệu chính, vậtliệu phụ, vật liệu sử dụng luân chuyển để tạo nên sản phẩm xây lắp Không đ-ợc tính vào khoản mục này chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục vụnhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động khác ngoài lĩnh vực sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí về tiền lơng cơ bản, các khoảnphụ cấp lơng, phụ cấp có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuấtcần thiết để hoàn thành sản phẩm xây lắp Cần lu ý: đối với hoạt động xây lắpkhông hạch toán vào khoản mục này khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐtrênquỹ lơng nhân công trực tiếp trong danh sách.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thànhsản phẩm xây lắp, bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, chi phí thờngxuyên máy móc thi công, tiền lơng của công nhân điều khiển máy và chi phíkhác của máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các công trờng, đội sản xuất, các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ quy định trên tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp, công nhânđiều khiển máy trong danh sách lao động của doanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí cótác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứđể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sảnxuất cho kỳ sau.

Ngoài ra phí chi phí sản xuất còn đợc phân loại theo các cách sau:

- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ và khả năngquy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì chi phísản xuất đợc chia thành: Chi phí trực tiếp và chi phí chung.

Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất, chếtạo sản phẩm, chi phí trực tiếp bao gồm các khoản mục chi phí nh:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+ Chi phí nhân công trực tiếp.+ Chi phí sử dụng máy thi công.

Chi phí chung là những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm Côngviệc, lao vụ, nhiều đối tợng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đốitợng bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Trang 8

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và quy môsản xuất Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi.

- Phân loai chi phí thành chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển.- Phân loại chi phí thành chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm.- Phân loại chi phí thành chi phí cơ bản và chi phí chung

Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa riêng, phục vụ chotừng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và từng đối tợng cung cấp thông tin cụthể Tuy vậy các cách phân loại chi phí này lại bổ sung cho nhau giúp doanhnghiệp có cái nhìn khái quát về toàn bộ chi phí nói chung và mỗi loại chi phínói riêng để có thể quản lý và sử dụng chi phí sản xuất một cách hiệu quả vàtiết kiệm nhất.

1.2.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn với nơi diễn rahoạt động sản xuất Vì vậy, kế toán cần xác định đợc đối tợng tập hợp chi phísản xuất trên cơ sở đó thực hiện tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí vàtính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi ( giới hạn) mà các chi phí sản xuấtphát sinh đợc tập hợp theo phạm vi ( giới hạn) đó.

Trong quá trình sản xuất, các chi phí sản xuất thờng phát sinh ở nhiềuđịa điểm (tổ, đội, phân xởng ) để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất cần căn cứ vào các yếu tố sau:

- Tính chất tổ chức sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất.

+ Loại hình sản xuất đơn chiếc: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cóthể là công trình, hạng mục công trình.

+ Loại hình sản xuất hang loạt: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cóthể là từng đơn đặt hàng, từng loại hàng.

- Căn cứ vào các yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý và khả năng,trình độ quản lý của doanh nghiệp, trình độ càng cao thì đối tơng tập hợp chiphí sản xuất càng cụ thể và chi tiết.

Trang 9

- Căn cứ vào yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toánkinh tế nội bộ của doanh nghiệp.

Do tính chất đặc thù của ngành nghề xây lắp nên đối tợng tập hợp chiphí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình, theotừng đơn đặt hàng, từng bộ phận, đội sản xuất xây lắp.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đúng và phù hợp vớiđặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớntrong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ việc hạch toán ban đầuđến tổ chức tổng hợp số liệu và ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết

1.2.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạngmục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao, kế toán sử dụngphơng pháp trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp gián tiếp để tập hợp chiphí sản xuất cho các đối tợng tính giá thành có liên quan.

1.2.3.1 Các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

* Phơng pháp tập hợp trực tiếp.

Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí chỉ liên quan đến mộtđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Phơng pháp này đòi hỏi ngay từkhâu hạch toán ban đầu, các chứng từ gốc phải ghi chép riêng rẽ chi phí chotừng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Căn cứ vào các chứng từ gốc đó, kếtoán quy nạp trực tiếp các chi phí cho từng đối tợng Trong doanh nghiệp xâylắp, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này để tập hợp chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

* Phơng pháp phân bổ gián tiếp chi phí sản xuất.

Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí liên quan đến nhiều đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.Ta tiến hành tập hợp chi phí sản xuất vàphân bổ cho các đối tợng chịu chi phí liên quan theo trình tự sau:

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tính hệ số phân bổ chi phí: Tiêu thức phân bổ chi phí là tiêu thức đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệthuận giữa tổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng

Hệ số phân bổ đợc xác định nh sau: H =

TC

Trang 10

1.2.3.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắptheo hệ thống kế toán hiện hành.

* Nguyên tác hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm xây lắp.

Để đảm bảo tính thống nhất, các doanh nghiệp xây lắp thực hiệnnguyên tắc hạch toán chi phí vào giá thành công tác xây lắp theo quy địnhchung của chế độ tài chính kế toán hiện hành.

Theo quy định về hạch toán chi phí sản xuất hiện nay, chỉ tính vào giáthành sản phẩm công tác xây lắp những khoản chi phí cơ bản trực tiếp nh: Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máythi công và chi phí sản xuất chung.

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng ( nếu có) không đợchạch toán vào giá thành sản phẩm công tác xây lắp mà đợc hạch toán vào tàikhoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” và tài khoản 641 “ Chi phí bánhàng” cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911để xác định kết quả kinh doanh.

Những chi phí khác nh: Chi phí đầu t, chi phí tài chính không hạchtoán vào chi phí sản xuất và không tính vào giá thành sản phẩm.

Việc hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành công tác xây lắp có ýnghĩa rất lớn trong việc tính đúng, tính đủ và hợp lý chi phí sản xuất vào giáthành sản phẩm.

* Tài khoản kế toán sử dụng.

Trang 11

- TK 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: Dùng để phản ánh chi phínguyên vật liệu thực tế phát sinh để sản xuất sản phẩm xây dựng hay lắp đặtcác công trình Tài khoản này không phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụngcho máy thi công và đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trìnhtheo từng đối tợng tập hợp chi phí

TK 622- “Chi phí nhân công trực tiếp”: Dùng để phản ánh toàn bộ chiphí về lao động trực tiếp tham gia thi công, xây dựng công trình, gồm:Tiền l-ơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp Đối với ngành xây dựng khônghạch toán vào tài khoản này các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của côngnhân trực tiêp sản xuất và chi phí của công nhân vận hành máy thi công Tàikhoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình hay hạng mục công trình.

- TK 623- “Chi phí sử dụng máy thi công”: Tài khoản này phản ánhtoàn bộ chi phí sử dụng máy thi công để hoàn thành khối lợng xây lắp, gồm:Chi phí khấu hao cơ bản, chi phí sửa chữa máy nhiên liệu, tiền lơng của côngnhân điều khiển máy thi công và các chi phí khác phục vụ máy thi công Tàikhoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình Đểtheo dõi từng khoản mục chi phí trong chi phí sử dụng máy thi công còn có 6tài khoản cấp 2:

TK 6231: Chi phí nhân công TK 6232: Chi phí vật liệu

TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6238: Chi phí bằng tiền khác

TK 623 chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi công đốivới đối với doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phơng thứcthi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy.

- TK 627- “Chi phí sản xuất chung”: Dùng để phản ánh những chi phíphục vụ xây lắp tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp sản xuất xây lắp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhântrực tiếp sản xuất.TK 627 đợc mở chi tiết cho từng bộ phận xây lắp.

TK 154- “Chi phí sản xuất dở dang”: Dùng để tập hợp chi phí sản xuấtkinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp Chi phí sản xuất

Trang 12

kinh doanh hạch toán trên TK 154 đợc chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí:đội sản xuất, công trình

Phản ánh trên TK154 gồm những chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sảnxuất chung TK 154 có 4 tài khoản cấp hai:

TK 1541: Xây lắp

TK 1542: Sản phẩm khácTK 1543: Dịch vụ

TK 1544: Chi phí bảo hành xây lắp

Đối với cacdoanh nghiệXDCB chỉ hạch toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên, do đó trình tự kế toán đợc tiến hành nh sau:

Đến khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành cần phải kiểm kêsố nguyên vật liệu còn lại nơi sản xuất để ghi giảm trừ số chi phí nguyên vậtliệu đã tính cho đối tợng này.

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621- “Chi phí nguyên vậy liệu trực tiếp”

+ Trình tự kế toán

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152, 153, 142 TK 621 TK 152, 153, 1422Xuất NVL cho sản xuất sp NVL thừa nhập kho

Trang 13

TK 111, 141, 331

NVL mua sö dông ngay TK 154 TK 133

K/c chi phÝ NVLTTTK411, 336, 338

NVL nhËn cÊp ph¸t, vay mîn XuÊt cho s¶n xuÊt s¶n phÈm

- KÕ to¸n chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp:

CNTT s¶n xuÊt

TK 335

Trang 14

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép

- Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

+ Phơng pháp tập hợp:

Chi phí sử dụng máy thi công phục vụ cho công trình, hạng mụccông trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó.Trờng hợp không tách riêng để tập hợp trực tiếp thì phải tiến hành phân bổcho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức hợp lý (nh số giờmáy chạy, sản lợng ớc tính hoàn thành)

TK 152, 111, 331

NVL, CCDC, DV mua ngoài phục vụ MTC

TK 214, 331

Khấu hao, sữa chữa lớn MTC

- Kế toán chi phí sản xuất chung:

Trang 15

cho các đội công trình, hạng mục công trình có liên quan theo một tiêu thứcthích hợp nh phân bổ theo từng loại chi phí đợc tập hợp trực tiếp ( chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ) nghĩa là trong cáckhoản mục chi phí trong chi phí sản xuất chung nếu khoản chi nào chiếm tỷtrọng lớn sẽ phân bổ theo tiêu thức của khoản mục đó.

+ Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung theo sơ đồ sau (Sơ đồ 4)Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung.

+ Phơng pháp tập hợp:

Cuối kỳ, các chi phí đợc tập hợp ở TK 621, TK 622, TK 623, TK627 sẽđợc kết chuyển sang TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

cố định phát sinh

Phân bổ, k/c CPSXC cố định vào chi phí chế biến mỗi ĐVSP theo mức công

suất bình th ờng

KHTSCĐ, nợ phải trả

tính và CPSXC cố định CPSXC không phân bổ đ ợc ghi nhận vào GVHB trong kỳ

Trang 16

(1) (8) TK 111, 331

(2) TK 623

Tk 133 (12) (3)

TK 622

TK 334, 338 (9) (4)

TK 623 (5a)

(10) (5b)

TK 627 (6) (11)

TK 214, 111, 152 (7)

Chú thích:

(1) Chi phí NVLTT cho thi công công trình.

(2) Mua nguyên vật liệu xuất thẳng cho công trình.(3) Thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ.(4) Chi phí nhân công trực tiếp.

(5a)Chi phí nhân công sử dụng máy thi công.

(5b) Chi phí khấu hao máy thi công, vật liệu, dụng cụ, dịch vụ muangoài

(6) Chi phí nhân viên quản lý đội và trích BHXH, BHYT, KPCĐ.(7) Chi phí sản xuất chung khác.

(8) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.(9) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trang 17

(10) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công.(11) Kết chuyển chi phí sản xuất chung.

(12) Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao

1.3 Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệpxây lắp.

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là công trình, hạng mụccông trình, khối lợng xây lắp còn đang trong quá trình sản xuất thi công chahoàn thành bàn giao, cha đợc chủ đầu t nghiệm thu thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác dịnh phần chi phí sản xuấtmà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Các thông tin về giá trị sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng trongviệc tính giá thành sản phẩm xây lắp, nó ảnh hởng đến lợi nhuận trên báo cáokết quả kinh doanh.Tuy nhiên công việc đánh giá sản phẩm dở dang lại mangnặng tính chủ quan, do vậy muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách chínhxác thì trớc hết phải kiểm kê chính xác khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ.Đồng thời phải xác định đúng đắn mức độ hoàn thành theo quy ớc ở từng giaiđoạn thi công để xác định khối lợng xây lắp dở dang, phát hiện những tổn thấttrong quá trình thi công.

Do sản phẩm xây lắp thờng có kết cấu phức tạp nên việc xác định chínhxác mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang là một công việc khókhăn, để có sự đánh giá chính xác nhất đòi hỏi kế toán phải kết hợp chặt chẽvới bộ phận kỹ thuầt, bộ phận tổ chức lao động.

Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng một trong những phơngpháp đánh giá sản phẩm dở danh sau đây:

1.3.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá dự toán

Theo phơng pháp này chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sẽ đợc tínhtoán một phần cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức:

Chi phí thựctế của KLXLdở dang

cuối kỳ=

Chi phí thực tế của KLXL

dở dang đầu kỳ +

Chi phí thực tế của KLXLthực hiện trong kỳ

Chi phí thực tếcủa KLXL dởdang cuối kỳtheo giá dự toánChi phí thực tế của KLXL hoàn thành

bàn giao trong kỳ theo giá dự toán +

Chi phí thực tế của KLXL dởdang cuối kỳ theo giá dự toán

1.3.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán.

Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuốikỳ đợc xác định nh sau:

Chi phí thựctế của KLXL =

Chi phí thực tế của KLXL

dở dang đầu kỳ +

Chi phí thực tế của KLXLthực hiện trong kỳ x

Trang 18

dở dangcuối kỳ

Giá trị dự toáncủa KLXL dởdang cuối kỳGiá trị dự toán của KLXL hoàn thành

dở dangcuối kỳ

ơngChi phí thực tế của KLXL

hoàn thành bàn giao trong kỳ+ Chi phí theo dự toán của KLXL DDCK đãtính đổi theo số lợng hoàn thành tơng đơng

1.4 Giá thành sản phẩm xây lắp và phơng pháp tínhgiá thành sản phẩm xây lắp

1.4.1 Giá thành sản phẩm xây lắp và các loại giá thành sảnphẩm xây lắp

1.4.1.1.Giá thành sản phẩm xây lắp

Để tiến hành thi công một công trình hay hoàn thành một lao vụ thìdoanh nghiệp xây lắp phải bỏ ra một lợng chi phí nhất định Những chi phímà doanh nghiệp chi ra trong quá trình thi công sẽ tham ra cấu thành nên gíathành sản phẩm xây lắp hoàn thành của quá trình đó

Nh vậy giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính cho từngcông trình, hạng mục công trình, hay khối lợng xây lắp hoàn thành đến giaiđoạn quy ớc hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán.

Với các doanh nghiệp sản xuất khác, ngời ta có thể tính giá thành chomột loại sản phẩm đợc sản xuất ra trong kỳ và giá thành đơn vị của loại sảnphẩm đó là một trong những căn cứ quan trọng để xác định giá bán Trongdoanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm xây lắp mang tính cá biệt Mỗi côngtrình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành đến một giaiđoạn quy ớc đều có một giá thành riêng Giá thành sản phẩm xây lắp là mộttrong những chỉ tiêu chất lợng của XDCB trong hoạt động thực tiễn của mộtdoanh nghiệp xây dựng, bỡi lẽ nó phản ánh kết quả hoạt động của doanhnghiệp, là cơ sở để xác định kết quả tài chính, là một trong nhữnh yêu cầuhạch toán trong nền kinh tế thị trờng Mặt khác trong doanh nghiệp xây dựng,khi nhận thầu một công trình thì giá nhận thầu là giá bán đã có ngay tr ớc khithi công công trình Nh vậy, giá bán có trớc khi xác định đợc giá thành thực tếcủa công trình, do đó, giá thành thực tế của công trình sẽ quyết định lãi lỗ củadoanh nghiệp do thi công công trình đó tạo ra

Trang 19

1.4.1.2 Bản chất chức năng của giá thành sản phẩm xây lấp.

Giá thành sản phẩm xây lấp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất ợng hoạt động sản xuất thi công, phản ánh kết quả sử dụng các loại vật t, laođộng, tiền vốn trong quá trình sản xuất thi công cũng nh các giải pháp kinh tếkỹ thuật mà doanh nghiệp xây lắp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sảnxuất thi công với chi phí sản xuất tiết kiệm, chất lợng thi công cao.

l-Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm xây lắp luôn đợc thể hiện ở mặt địnhtính và định lợng.

Về mặt định tính : Thể hiện các yếu tố về mặt vật chất phát sinh và tiêuhao trong quá trình sản xuất xây dựng công trình, hạng mục công trình

Về mặt định lợng : Thể hiện mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chiphí tham ra vào quá trình sản xuất để tạo nên thực thể công trình hoàn thành Biểu hiện thớc đo tổng quát là thớc đo giá trị

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu sau:

- Chức năng lập giá : Để bù đắp chi phí đã bỏ ra khi xác đinh giá báncủa sản phẩm phải căn cứ vào giá thành của nó

- Chức năng bù đáp chi phí : Giá thành là căn cứ để xác định khả năngbù đắp chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất

Giá thành đợc coi là xuất phát điểm để xây dựng giá bán Trong cơ chếthị trờng giá bán của sản phẩm xây lắp là giá nhận thầu do vậy giá nhận thầuxây lắp biểu hiện giá trị của công trình, hàng mục công trình

1.4.1.3 Các loại giá thành sản phẩm xây lắp

* Giá thành dự toán công tác xây lắp

Giá thành dự toán là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xâylắp công trình Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở khối lợng công tácxây lắp theo thiết kế kỹ thuật,các định mức dự toán, đơn giá xây dựng cơbản.Căn cứ vào giá trị dự toán của từng công trình, hạng mục công trình ta cóthể xác định đợc giá thành thực tế của từng công trình hạng mục công trình

Giá trị dự toán của từngcôngtrình hạng mục công trình =

Giá thành dự toán của từngcông trình hạng mục công trình +

Lãi địnhmứcDo đó :

Giá thành dự toán của từng côngtrình hạng mục công trình =

Giá trị dự toán của từng côngtrình hạng mục công trình -

Lãi địnhmức

Trang 20

Lãi định mức là số % trên giá thành xây lắp do nhà nớc quy định đốivới từng loại hình xây lắp từng sản phẩm, cụ thể.

Giá thành dự toán là hạn mức chi phí cao nhất mà đơn vị có thể bỏ ra đểđảm có lãi nó là tiêu chuẩn để đơn vị xây lắp phấn đấu hạ thấp định mức thựctế, giá trị dự toán không phản ánh giá trị thực tế của công trình

Trong điều kiện hiện nay, để thi công xây lắp một công trình thì cácđơn vị thờng tham gia đấu thầu Đơn vị thắng thầu là đơn vị xây dựng giá đấuthầu công tác xây lắp hợp lý, đảm bảo chất lợng thi công công trình Do vậy,trong giá thành dự toán công trình, hạng mục công trình còn có hai loại giáthành là:

+ Giá thành đấu thầu công tác xây lắp: Giá thành đấu thầu công tác xâylắp đợc hình thành từ cơ chế quản lý bằng cách đấu thầu Đây cũng là một loạigiá thành công tác xây lắp do chủ đầu t đa ra để các tổ chức xây lắp căn cứvào đó mà tính giá thành dự thầu công tác xây lắp của mình Nếu giá thànhcủa mình bằng hoặc thấp hơn giá thành do chủ đầu thầu đa ra thì tham gia đấuthầu thi công công trình xây lắp.

+ Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: Giá thành hợp đồng là một loạigiá thành dự toán công tác xây lắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầut và tổ chức xây lắp sau khi đã thoả thuận giao nhận thầu Đây cũng là giáthành của tổ chức xây lắp trúng thầu trong khi đấu thầu và đợc chủ đầu t thoảthuận ký hợp đồng giao thầu ( giá thành dự thầu công tác xây lắp của tổ chứcxây lắp trúng thầu)

* Giá thành kế hoạch công tác xây lắp

Giá thành kế hoạch công tác xây lắp là một loại giá thành dự toán côngtác xây lắp do các doanh nghiệp xây lắp lập ra đợc xác định từ những điềukiện cụ thể trong thời kỳ kế hoạch nhất định Giá thành kế hoạch đợc xác địnhtheo công thức :

Giá thành kế hoạch của côngtrình hạng mục công trình =

Giá thành dự toán của côngtrình hạng mục công trình -

mức hạ giáthành kế hoạch Giá thành kế hoạch là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành sản phẩm xây lắptrong giai đoạn kế hoạch Nó phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanhnghiệp

* Giá thành thực tế công tác xây lắp.

Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí sản xuất thực tế mà doanhnghiệp xây lắp bỏ ra để hoàn thành khối lợng xây lắp nhất định, nó đợc xácđịnh trên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp thực

Trang 21

hiện trong kỳ Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phi định mứcmà còn các chi phí vợt định mức và ngoài định múc do bản thân tổ chức xâylắp gây nên nh : Thiệt hại về ngừng sản xúât, các khoản mất mát, h hỏng, lãngphí

Để đánh giá chính xác chất lợng hoạt động sản xuất thi công của doanhnghiệp xây lắp nói chung và công tác quản lý giá thành nói riêng ta phải sosánh các loại giá thành trên với nhau Việc so sánh các loại giá thành này phảiđảm bảo tính thống nhất về thời điểm và dựa trên cùng một đối tợng tính giáthành Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt đợc mụcđích đó thì doanh nghiệp xây lắp luôn phải đảm bảo :

Giá thành dự toán >= Giá thành kế hoạch >= Giá thành thực tế

Do đặc điểm sản phẩm xây lắp là thời gian thi công dài, giá trị côngtrình lớn, do đó ngoài vịêc xác định đợc giá thành khối lợng xây lắp hoànchỉnh trong kỳ đòi hỏi doanh nghiệp còn phải xác định đợc giá thành của khốilợng xây lắp hoàn thành quy ớc.

Giá thành khối lợng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành của những côngtrình, hạng mục công trình đã hoàn thành theo đúng thiết kế dự toán, đảm bảochất lợng kỹ thuật đợc chủ đầu t nghiệm thu và thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán

Khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc là khối lợng xây lắp hoàn thànhđến một giai đoạn nhất định và thoả mãn các điều kiện sau

- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng

- Khối lợng hoàn thành đợc chủ đầu t nghiệm thu thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán

- Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý

Giá thành khối lợng hoàn thành quy ớc phải phản ánh kịp thời chi phícho đối tợng xây lắp trong quá trình thi công, từ đó giúp cho doanh nghiệpphân tích kịp thời các chi phí đã chi ra cho từng đối tợng để có biện pháp quảnlý thích hợp, cụ thể Nhng chỉ tiêu này phản ánh không toàn diện, chính xácgiá thành toàn bộ công trình, hạng mục công trình Do đó, trong việc quản lýgiá thành đòi hỏi phải sử dụng cả hai chỉ tiêu trên để đảm bảo quản lý giáthành đợc kịp thời, chính xác, toàn diện và có hiệu quả.

1.4.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ dodoanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị.

Trang 22

Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp là các loại sản phẩm, côngviệc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi phải tính đợc tổng giá thành vàgiá thành đơn vị.

Xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp dựa vào nhữngnhân tố cụ thể sau:

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.+ Đặc điểm sử dụng của sản phẩm.

+ Các yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định củadoanh nghiệp.

+ Khả năng trình độ, quản lý.

Đối với doanh nghiệp xây lắp do tính chất sản xuất theo kiểu đơn chiếcnên đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hay khốilợng xây lắp hoàn thành bàn giao.Trong trờng hợp các doanh nghiệp xây lắpcó tổ chức thêm các phân xởng sản xuất phụ ( sản xuất nguyên vật liệu ) thìđối tợng tính giá thành là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụcung cấp.

1.4.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp là thời kỳ bộ phận kế toán giá thànhcần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Xácđịnh kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giáthành sản phẩm đợc hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thànhthực tế của các sản phẩm , lao vụ dịch vụ đợc kịp thời, chính xác, phát huy đợcđầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩmcủa kế toán.

Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, kế toán phải căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất của sản phẩm Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngànhXDCB nên kỳ tính giá thành trong XDCB thờng là:

- Đối với các loại sản phẩm dợc sản xuất liên tục, cung cấp cho nhữngđối tợng khác nhau liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn nh: gạch ngói thì kỳ tínhgiá thành thờng là một tháng.

- Đối với những sản phẩm có thời gian sản xuất thi công dài, công việcđợc coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng thì khihoàn thành toàm bộ đơn đặt hàng mới tính giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

Trang 23

- Đối với những công trình, hạng mục công trình thì kỳ tính giá thànhlà thời gian mà sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành và đợc nghiệm thu,bàn giao thanh toán cho chủ đầu t.

- Đối với những công trình lớn hơn, chỉ khi nào có một bộ phận côngtrình hoàn thành có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu, bàn giao thì lúc đó doanhnghiệp tính giá thành thực tế của bộ phận đó.

- Đối với những công trình xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị thời gianthi công trong nhiều năm mà không tách ra đợc từng bộ phận công trình đavào sử dụng thì phần việc xây lắp đặt đến điểm dừng kỹ thuật theo thiết kế kỹthuật có ghi trong hợp đồng sẽ đợc bàn giao thanh toán thì doanh nghiệp xâylắp tính giá thành thực tế cho khối lợng hoàn thành bàn giao.

1.4.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng sốliệu về chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế củasản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các yếu tố chi phí hoặc cáckhoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp đã xác định.

Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giáthành sau:

1.4.4.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn).

Đây là phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng phổ biến trong doanhnghiệp xây lắp vì sản xuất thi công mang tính đơn chiếc Đối tợng tập hợp chiphí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành Hơn nữa áp dụng phơng phápnày cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo.

Theo phơng pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất phát sinh trực tiếpcho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành- Đó chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.

Trong trờng hợp công trình hay hạng mục công trình cha hoàn thànhtoàn bộ nhng trong kỳ có một bộ phận công trình hoặc khối lợng công việc

hoàn thành nghiệm thu, bàn giao cho ngời giao thầu và đợc thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán thì giá thành thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thànhbàn giao đợc xác định nh sau:

Ztt = Dđk + C - DckTrong đó:

Trang 24

Ztt: Tổng giá thành thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giaotrong kỳ.

Dđk: Chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ.C: Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.

Dck: Chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ.

Trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhng giá thànhthực tế phải tính riêng cho từng công trình, hạng mục công trình thì kế toáncần căn cứ vào chi phí sản xuất tổng hợp đó và hệ số kinh tế- kỹ thuật đã quyđịnh cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho từng hạngmục công trình.

Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhaunhng cùng thi công trên một địa điểm, do một đội sản xuất đảm nhiệm nhngkhông có điều kiện quản lý, theo dõi riêng việc sử dụng các loại chi phí khácnhau cho từng hạng mục công trình thì từng loại chi phí đã tập hợp đợc trêntoàn công trình phải phân bổ cho từng hạng mục công trình theo công thức sau:

Ztt = H x GdtiTrong đó:

H: Hệ số phân bổ giá thành

Gdti: Giá trị dự toán của hạng mục công trình i

Phơng pháp này đơn giản, dễ thực hiện, cho số liệu chính xác, kịp thời.Đây là phơng pháp thờng đợc các doanh nghiệp xây lắp vận dụng vì phần lớnchi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mụccông trình.

1.4.4.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tậphợp riêng cho từng đơn đặt hàng Khi công trình, hạng mục công trình chahoàn thành thì toàn bộ những chi phí này đợc coi là chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang Khi công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu t thì toàn bộchi phí sản xuất đã tập hợp đợc chính là giá thành thực tế của công trình, hạngmục công trình đó.

1.4.4.3 Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp thoả mãn điềukiện sau:

Trang 25

- Việc sản xuất thi công đã đi vào ổn định.

- Xây dựng đợc các loại định mức kinh tế, kỹ thuật hợp lý Đồng thờixác định đợc các thay đổi về đinh mức trong quá trình thi công.

Trang 26

1.5 hệ thống sổ kế toán sử dụng đế tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệpvụ liên quan đến kế toán tập họp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđợc phản ánh ở các sổ kế toán phù hợp Sổ kế toán áp dụng để ghi chép tậphợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm gồm: Sổ kế toán tổng hợp và sổkế toán chi tiết.

Nếu theo hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”, sổ kế toán tổng hợp baogồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 621, TK 622, TK 623, TK 627

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật ký chứng từ” thì hệ thốngsổ kế toán tổng hợp là các nhật ký chứng từ, sổ cái các TK621, TK 622, TK623, TK 627, TK154.

Ngoài các sổ cái ở tất cả các hình thức kế toán đợc mở riêng cho từngtài khoản cấp I thì mỗi tài khoản thuộc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmxây lắp đều đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể và đối tợng tập hợp chi phí sản xuất,đối tợng tính giá thành của doanh nghiệp mà kế toán chi phí mở các sổ chi tiếtchi phí cho từng công trình để theo dõi các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.

ở các hình thức kế toán đều sử dụng sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán chitiết đợc mở tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể là sổ kếtoán chi tiết tài sản cố định, vật liệu sổ kế toán chi tiết đợc mở theo từng đốitợng tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành của từng tài khoản nh sổ chi tiếtTK 621, TK622

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu quan trọng trong toànbộ công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất Đối với doanh nghiệp xây lắp,kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu hạch toánđang đợc quan tâm đặc biệt vì tính chất đặc thù của ngành XDCB.

Trên đây là một số đặc điểm nổi bật của kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm các công trình, hạng mục công trình màdoanh nghiệp thực hiện trong kỳ, từ đó tính đợc kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh trong phạm vi toàn doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp xây dựng, tập hợp chi phí sản xuất cho từngcông trình, hạng mục công trình để tính giá thành công tác xây lắp hoànthành, phân tích, đánh giá so sánh với dự toán của từng công trình, hạng mụccông trình thì doanh nghiệp phải tiến hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

Trang 27

tính giá thành sản phẩm cho công trình, hạng mục công trình đó Đây chính làphạm vi và nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu cụ thể củatừng doanh nghiệp, từng ngành sản xuất mà doanh nghiệp cần phải tổ chứccông tác kế toán quản trị cho phù hợp

Trang 28

Chơng 2

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại

công ty cổ phần đầu t và xây dựng bắc thái.

2.1 Đặc điểm chung của công ty cổ phần đầu t vàxây dựng bắc thái.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bắc Thái đợc thành lập theo quyếtđịnh số 3464/QĐ- UB ngày 15 tháng 11 năm 2002 của UBND tỉnh tháiNguyên về việc chuyển đổi DNNN công ty xây lắp điện Bắc Thái thành côngty cổ phần , trụ sở chính của công ty đặt tại số 434/1 Đờng Dơng Tự Minh,thành phố Thái Nguyên –tỉnh Thái Nguyên.

Tiền thân của công ty là công ty xây lắp điện Bắc Thái, đợc thành lậpngày 31/12/1976.Với nhiệm vụ chính là xây dựng đờng dây, trạm biến áp, sảnxuất kinh doanh cột điện bê tông.

Từ năm 1976 đến nay công ty đã trải qua 2 lần xắp xếp lại và đổi tên t ơng ứng với việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh qua từng thời kỳ pháttriển của công ty.

-Tháng 10/1992 công ty xây lắp điện Bắc Thái đơc thành lập lại theoquyết định số 605/QĐ- UB của UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 20/5/1992.Từđó phạm vi và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty đợc mở rộng tạođiều kiện phát triển cho công ty.

Theo yêu cầu quản lý đến ngày 01/01/2003 công ty xây lắp điện BắcThái chuyển thành công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bắc Thái Thái

Nhiệm vụ chính của công ty hiện nay là :

+ Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, xây lắp điệnđến 500KW,lắp đặt máy, thiết bị dây truyền công nghiệp.

+ Sản xuất mua bán cột bê tông, thiết bị điện + Khai thác mua bán khoáng sản, nớc sạch + Vận tải hàng hoá đờng bộ.

+ Khảo sát, thiết kế công trình điện đến 35KW.

Công ty có chức năng và nhiệm vụ đa dạng, nhng chức năng chủ yếucủa công ty hiện nay là XDCB, đặc biệt là xây lắp điện Có thể nói nhiệm vụtrên là một thách thức lớn đối với công ty để tồn tại và phát triển trong cơ chế

Trang 29

thị trờng Hiện nay công ty đang phải đối mặt với nhiều khó khăn nh: Cơ sởvật chất còn nghèo nàn, trang bị cơ giới phục vụ cho sản xuất thi công cònnhiều hạn chế, vốn trong sản xuất kinh doanh chủ yếu là vốn vay, nhiều côngtrình thi công xong sau một thời gian dài vẫn cha đợc chủ đầu t thanh toándứt điểm, bị chiếm dụng vốn do đó ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng nhờ sự sáng tạo, nhạy bén của bangiám đốc, của cán bộ làm công tác quản lý và của toàn bộ cán bộ công nhânviên trong công ty, công ty đã từng bớc khắc phục đợc những khõ khăn tạmthời, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ kỹ thuật vàchất lợng sản phẩm Từ khi thành lập đến nay, công ty đã hoàn thành bàn giaonhiều công trình, hạng mục công trình, các công trình đều đợc thị trờng chấpnhận và đợc đánh giá là sản phẩm đạt chất lợng cao góp phần tô điểm thêmcho vẻ đẹp mỹ quan của đất nớc.

Những bớc đi vững chắc của công ty đợc thể hiện rõ nét qua kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Ta có thể thấy sự trởng thành và phát triển của công ty qua một số chỉtiêu sau:

Trang 30

Nội dung của quá trình đầu t và xây dựng đợc khái quát nh sau:

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty cổphần đầu t và xây dựng Bắc Thái.

Để tiến hành hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao,đồng thời vợt qua đợc những khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng, thì doanhnghiệp trớc hết phải tổ chức bộ máy điều hành một cách hợp lý, bố trí lại cácdây truyền sản xuất và định ra nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận tạo ra một bộmáy hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

* Giám đốc là ngời đứng đầu công ty giữ vai trò lãnh đạo chung toàncông ty, là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật, đại diện cho toàn bộquyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty nên chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

* Phó giám đốc thờng trực : Có trách nhiệm thờng trực lãnh đạo côngty, phụ trách nội chính, quản lý văn phòng công ty.

* Phó giám đốc điều hành sản xuất: Có trách nhiệm tổ chức điều hànhtoàn bộ lĩnh vực sản xuất kinh doanh đợc phân công, chịu trách nhiệm trớcgiám đốc công ty về các quyết định của mình.

* Kế toán trởng: Có trách nhiệm tham mu cho giám đốc công ty trongviệc quản lý tài chính ,tổ chức phân tích kinh tế trong công tác hạch toán mộtcách thờng xuyên đảm bảo hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của côngty ngày càng phát triển .Thông qua công tác tài chính- kế toán tham gianghiên cứu, cải tiến công tác quản lý của công ty theo điều lệ công ty và luật

Tài nguyênVật t Lao độngTri thức

Các giai đoạn Công trình hoàn thành và kết quả của việc đ a công trình vào sử dụng

Kết thúc xây dựng đuă công trình vào sử dụng

Thực hiện đầu t Chuẩn bị đầu t

Trang 31

doanh nghiệp Tổ chức thực hiện từng bớc hạch toán kinh tế của công ty cổphần theo yêu cầu đổi mới và phù hợp với pháp lệnh kế toán hiện hành kinhdoanh

* Các phòng ban:

Phòng tổ chức hành chính: Giải quyết các công việc có liên quan đếnlao động tiền lơng và công tác quản lý văn phòng trong công ty nh:Tổ chứcnhân lực sản xuất, lập phơng án trang bị tài sản phục vụ cho hoạt động chungcủa công ty, theo dõi thi đua và làm công tác bảo vệ công ty

- Phòng kế toán thống kê: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán tài sản cũngnh quá trình sản xuấ kinh doanh của công ty, lập báo cáo tài chính, xây dựngkế hoạch tài chính hàng năm, giúp ban giám đốc đa ra các biện pháp để khắcphục một cách tốt hơn và hiệu quả hơn đồng vốn kinh doanh của công ty đểđảm bảo cho công ty có vốn hoạt động liên tục.

- Phòng vật t: Lập kế hoạch mua vật t, cung cấp nguyên liệu thiết bịphục vụ cho sản xuất đảm bảo đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, quản lýmáy móc thiết bị, xây dựng kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị.

- Phòng kế hoạch : Có nhiệm vụ tìm hiểu, tiếp cận thị trờng, khai tháccác hợp đồng nhận thầu, lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty,chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch, xây dựng các đơn giá, định mức kinh tếkỹ thuật nội bộ.

- Phòng kỹ thuật: phụ trách các vấn đề về xây dựng, quản lý các quytrình quy phạm trong quá trình sản xuất Nghiên cứu ứng dụng các quy trình,quy phạm mới, đồng thời phụ trách vấn đề chất lợng sản phẩm, quản lý côngtác an toàn, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ theo đúng các quyđịnh của nhà nớc và nội quy của công ty Nghiệm thu công trình, hoàn thànhthủ tục về hoàn công bàn giao công trình cho chủ đầu t

Nh vậy, mỗi phòng ban có một chức năng riêng nhng chúng lại có mốiquan hệ mật thiết với nhau, đều chịu sự chỉ đạo của giám đốc và các phó giámđốc đã tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Vị trí, nhiệm vụ của mỗi phòng ban tuy khác nhau nhngmục đích cuối cùng vẫn là sự sống còn và phát triển của công ty trong cơ chếthị trờng.

- Dới công ty còn có các đội trực thuộc:+ Xí nghiệp xây dựng số1 tại Cao Bằng.

Trang 32

+ Xí nghiệp xây dựng số 2 tại Hà Giang.+ 05 đội xây dựng

+ Xí nghiệp cấp nớc Chùa Hang+ Xí nghiệp bê tông tại Bắc Kạn

Mỗi xí nghiệp, mỗi đội sản xuất đều có các tổ kế toán có nhiệm vụ thuthập ghi chép, lập chứng từ kế toán ban đầu để phòng kế toán của công ty tiếnhành hạch toán.

Bộ máy sản xuất của công ty nhìn chung rất gọn nhẹ, linh hoạt giúp bangiám đốc nhanh chóng thu thập đợc các thông tin từ các phòng ban và nhânviên công ty.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán trong công ty

Để phát huy vai trò quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinhdoanh, công ty phải tổ chức bộ máy kế toán khoa học, hợp lý đảm bảo cho kếtoán thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình, đáp ứng đợc yêu cầu quảnlý trong nền kinh tế thị trờng Công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bắc Thái đãxắp xếp lại cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ, đảm bảo cung cấp thông tin đầyđủ, kịp thời đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Bộ máy kế toán của công ty đợc xâydựng theo hình thức kế toán tập trung: Toàn bộ công việc kế toán đều đợc tiếnhành ở phòng kế toán trung tâm của công ty Tại các đội các công trình chỉ bốtrí 01 nhân viên kế toán có nhiệm vụ quản lý theo dõi thời gian lao động, tổnghợp khối lợng hoàn thành của đơn vị mình, chia lơng, thu thập, phân loại, tổnghợp chứng từ kế toán định kỳ gửi các chứng từ đã phân loại về phòng kế toánđể thanh toán.

Phòng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ đó tiến hành kiểm tra,phân loại, sử lý chứng từ và ghi sổ kế toán, sau đó cung cấp thông tin phục vụcho công tác quản lý và diều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cuối niênđộ kế toán xác định nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ phảithực hiện với nhà nớc và lập báo cáo tài chính.

Để phát huy vai trò của mình, phòng kế toán đợc chia thành các phầnhành kế toán khác nhau, các phần kế toán đó lại có mối quan hệ mật thiết vớinhau tạo thành một bộ máy kế toán hoàn chỉnh.

Bộ máy kế toán của công ty có 8 nguời, theo sơ đồ sau:( sơ đồ trangbên)

Trang 33

Đứng đầu là kế toán trởng: Có nhiệm vụ hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tracông việc do các kế toán viên thc hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quảnlý của cấp trên, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cấp trên về thông tin kếtoán.

Phó phòng kế toán: Là ngời giúp việc cho kế toán trởng, đông thời cónhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định kếtquả kinh doanh

Kế toán vật t và công nợ phải trả ngời bán : Có nhiệm vụ theo dõi việcnhập, xuất, tồn vật t của công ty và xác định chi phí nguyên vật dùng chotừng công trình, hạng mục công trình, theo dõi tình hình công nợ phải trả ngờibán

Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: có nhiệm vụ tính vàphân bổ tiền lơng, BHXH cho các đối tợng chịu chi phí đồng thời hạch toánviệc chi trả lơng và BHXH

Kế toán ngân hàng: kế toán ngân hàng có nhiệm vụ theo dõi và giaodịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi ngân hàng của công ty.

Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ nôi bộ: có nhiệm vụ theo dõi vàhạch toán việc thu chi tiền mặt của công ty cũng nh tình hình thanh toán côngnợ trong nội bộ công ty.

Kế toán TSCĐ và kế toán thuế: phải phản ánh kịp thời chính xác tìnhhình biến động TSCĐ tính toán đầy đủ chính xác giá trị hao mòn của TSCĐvào giá thành sản phẩm, kê khai theo dõi tình hình thanh toán thuế của côngty với nhà nớc.

Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ hợp pháp, hợplệ tiến hành nhập, xuất quỹ và ghi sổ.

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty - Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay
t số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 35)
2.1.3.2. Hình thức kế toán công ty áp dụng. - Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay
2.1.3.2. Hình thức kế toán công ty áp dụng (Trang 40)
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. - Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay
r ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 41)
VD: Dựa trên bảng kiểm kê khối lợng dở dang cuối quý 3/2002 của công trình điện Định Hoá 15 và các số liệu có liên quan, chi phí thực tế của khối lợng  xây lắp dở dang cuối quý của công trình điện Định Hoá 15 đợc xác định nh sau: - Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay
a trên bảng kiểm kê khối lợng dở dang cuối quý 3/2002 của công trình điện Định Hoá 15 và các số liệu có liên quan, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối quý của công trình điện Định Hoá 15 đợc xác định nh sau: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w