Để việc quản lý theo dõi vật t đợc thuận tiện chặt chẽ, kế toán nên căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp để phân loại nguyên vật liệu thành:
TK 1521: nguyên vật liệu chính TK 1522: Vật liệu phụ
TK 1523: Nhiên liệu
TK 1528: Vật liệu khác là các loại phế liệu thu hồi, vật liệu thải ra trong quá trình xây dựng.
Nguyên vật liệu đã đợc phân loại khi xuất dùng sẽ dễ dàng hơn trong việc xác định nguyên vật liệu xuất dùng vào mục đích gì?
Theo chế độ quy định, giá trị vật t nhập xuất kho phải đợc xác định theo trị giá mua và chi phí mua. Tuy nhiên ở công ty trị giá mua vật t không bao gồm chi phí mua, chi phí thu mua nếu công ty phải chịu đợc hạch toán vào TK 627. Cách hạch toán ở công ty nh sau:
+ Phản ánh trị giá mua theo hoá đơn: Nợ TK 152, 153
Nợ TK 133
Có TK 111,112, 331 + Phản ánh chi phí thu mua:
Nợ TK 627
Có TK 111, 112, 331
Hạch toán trị giá vật t nhập kho theo giá mua dấn đến trị giá vật t xuất kho cũng không chính xác. Chi phí vật t xuất dùng sẽ giảm đi, còn chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc chi phí sản xuất chung lại cao.
Theo em để đảm bảo đúng chế độ kế toán công ty nên hạch toán nh sau: Nợ TK 152, 153: Giá mua + chi phí mua
Nợ TK 133
VD: Tại công trình điện Định Hoá 15 – chi phí vận chuyển nguyên vật liệu xác định đợc là 2.215.000đ. Số nguyên vật liệu này đã đợc sử dụng hết trong kỳ. Nh vậy, giá trị nguyên vật liệu dùng trong quý tăng lên 2.215.000đ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sau khi điều chỉnh là:
352.942.645 + 2.215.000 = 355.157.645đ