MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

30 312 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề luận về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 1.1.1. Khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa CPSX giá thành sản phẩm. 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. * Chi phí sản xuất: Trong quá trình sản xuất, để tiến hành sản xuất, DN phải bỏ ra một số chi phí bao gồm những chi phí về lao động sống ( những chi phí về nhân công) những chi phí về lao động vật hoá ( những tiêu hao về nguyên liệu, vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định) để phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm. chỉ những chi phí phục vụ cho quá trình SX mới đợc gọi là CPSX vì trong doanh nghiệp ngoài hoạt động SXKD cơ bản còn có các hoạt động khác nh xây dựng cơ bản, vận tải . Chính vì vậy khi nói đến CPSX là nói đến toàn bộ hao phí về lao động sống, về lao động vật hoá biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp thực tế đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định. Trong thực tế CPSX thờng đợc tập hợp theo tháng, quý, năm. Trong sản xuất cần phải tiết kiệm chi phí vì có tiết kiệm chi phí mới tạo những điều kiện để hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần phải phân biệt giữa chi phí chi tiêu: - Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh. Nh vậy, chỉ đợc tínhchi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạch toán. - Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu cho quá trình sản xuất trong kỳ của DN bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, quá trình SXKD chi tiêu cho quá trình tiêu thụ. Chi phí chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Chi phí chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu. Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu chi phí trong các DN là do đặc điểm, tính chất vận động phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng. * Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc là công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành. Giá thànhmột chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật t, tài sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích là sản xuất đợc nhiều sản phẩm nhng tiết kiệm đợc chi phí sản xuất hạ thấp giá thành sản phẩm. 1.1.1.2. Sự khác nhau giữa CPSX giá thành sản phẩm. Trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các DN phải tiết kiệm CPSX đó là mục tiêu phấn đấu của mỗi DN trên cơ sở đó mới hạ đợc giá thành, mới xác định đợc hiệu quả SXKD tăng đợc lợi nhuận. Giữa CPSX giá thành sản phẩm thờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. CPSX là biểu hiện mặt hao phí còn giá thành sản phẩm là biểu hiện kết quả của sản xuất. Nó là hai mặt thống nhất của một quá trình sản xuất vì nội dung cơ bản của chúng đều là những chi phí biểu hiện bằng tiền mà DN đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. CPSX khi đã tập hợp đợc là cơ sở, là điều kiện để tính giá thành sản phẩm, tiết kiệm CPSX hoặc lãng phí đều ảnh hởng trực tiếp đến giá thành. Do đó việc quản giá thành phải gắn liền với CPSX. Tuy nhiên giữa chúng vẫn là hai khái niệm riêng biệt có những mặt khác nhau biểu hiện nh sau: CPSX - Gắn với từng thời kỳ phát sinh chi phí - Bao gồm: + Chi phí trả trớc cha phân bổ kỳ này + Chi phí phải trả ( CP trả trớc) đã tính vào giá thành nhng kỳ này mới phát sinh thực tế + Liên quan đến sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở cuối kỳ sản phẩm hỏng. Giá thành sản phẩm - Gắn với khối lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành - Bao gồm: + Chi phí trả trớc phân bổ kỳ này + Chi phí phải trả kỳ này nhng thực tế cha chi, cha phát sinh + Liên quan đến CPSX của sản phẩm làm dở kỳ trớc chuyển sang, không liên quan đến sản phẩm làm dở cuối kỳ sản phẩm hỏng. Có thể khái quát sự khác nhau giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm qua đồ sau: 1.1.2. Sự cần thiết nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Hiện nay, cùng với chất lợng sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn đợc coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu hạ giá thành nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp nâng cao thu nhập của ngời lao động. Do đó hạch toán chi phí sản xuấtmột vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trớc kia trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung do cácnghiệp đợc bao cấp toàn bộ lâu dài, bao tiêu toàn bộ đầu ra nên cácnghiệp không quan tâm đến Chi phí sản xuất hiệu quả sản xuất kinh doanh, không chú ý đến chi phí sản xuất (CPSX) giá thành sản phẩm bị bóp méo trong báo cáo hoặc do nguyên nhân nào đó mà đơn vị không phản ánh đúng CPSX giá thành sản phẩm của mình. Vì vậy CPSX giá thành sản phẩm không phải là cơ sở để xác định hiệu quả kinh tế của quy trình sản xuất xí nghiệp. Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp đều phải cạnh tranh gay gắt với nhau trên thị trờng để có thể tồn tại phát triển, các doanh nghiệp (DN) phải thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự bù đắp thu chi đảm bảo có lãi. Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin một cách chính xác về chi phí giá thành của mình để từ đó có các quyết định kinh doanh thích hợp tìm ra đợc các biện pháp làm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho DN. Từ đó điều cần thiết đối với mỗi DN là phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác tính đúng tính đủ giá thành, nó cũng là yếu tố quyết định đối với sự sống còn của mỗi DN. Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lợng hao phí mà cả việc tính toán giá trị thực tế chi phí thời điểm phát sinh chi phí. Kế toán chính xác chi phí đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm phát sinh chi phí đối tợng chịu chi phí. Giá thànhchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tính đúng giá thànhtính toán chính xác hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm. Muốn vậy phải xác định đúng đối tợng tính giá thành, vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp giá thành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một cách chính xác. Tính đủ giá thànhtính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định. Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm nh các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phí không hợp lý, những khoản thiệt hại đợc quy trách nhiệm rõ ràng. Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán CPSX tính giá thành sản phẩm là: - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX đối tợng tính giá thành. - Tính toán tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp, cung cấp kịp thời thông tin về CPSX xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ. - Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính tổng giá thành giá thành đơn vị của sản phẩm theo đúng đối tợng tính giá thành quy định.Định kỳ phải lập báo cáo CPSX tính giá thành sản phẩm để cung cấp thông tin cho ngời quản lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành việc phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm đề xuất các biện pháp cần thiết để tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm 1.1.3. Phân loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất có nhiều loại khác nhau, có nội dung kinh tế, có công dụng trong sản xuất cũng khác nhau. Do đó cần phải tiến hành việc phân loại CPSX nhằm để phục vụ cho yêu cầu quản hạch toán. CPSX trong DN có nhiều cách phân loại khác nhau nhng trong hạch toán thờng đợc phân loại theo hai cách chủ yếu sau: 1.1.3.1.Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí để chia ra các yếu tố chi phí, những chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế thì đợc xếp vào một yếu tố chi phí không phân biệt chi phí đó phát sinh điạ điểm nào dùng vào mục đích gì. Do đó cách phân loại này còn gọi là phân loại theo yếu tố chi phí. Toàn bộ CPSX đợc chia ra các yếu tố chi phí nh sau: - Chi phí nguyên vật liệu. - Chi phí nhân công. - Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí bằng tiền khác. Cách phân loại này có tác dụng cho biết doanh nghiệp đã chỉ ra những yếu tố chi phí nào, kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX. Trên cơ sở các yếu tố chi phí đã tập hợp đợc để lập báo cáo CPSX theo yếu tố. Ngoài ra, nó còn là tài liệu tham khảo để lập dự toán CPSX, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động tính toán thu nhập quốc dân. 1.1.3.2. Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau. Những chi phí có cùng mục đích, công dụng đợc xếp vào khoản mục chi phí không cần phải phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào. Do đó cách phân loại này cũng còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí đợc chia ra thành các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản doanh nghiệp chi phí bán hàng. Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản CPSX theo định mức, nó cung cấp số liệu để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nó dùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành là tài liệu tham khảo để lập CPSX định mức lập giá thành cho kỳ sau. * Ngoài 2 cách phân loại chủ yếu trên phục vụ cho công tác quản công tác kế hoạch, còn có các phơng pháp phân loại CPSX khác nh: - Phân loại chi phí theo chức năng trong SXKD đợc chia thành 3 loại: chi phí thực hiện chức năng sản xuất, chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ chi phí thực hiện chức năng quản lý. - Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí: Toàn bộ chi phí SXKD đợc chia thành chi phí toàn bộ chi phí thời kỳ. - Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành: Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành biến phí định phí. - Phân loại chi phí theo quan hệ với quá trình sản xuất: đợc chia thành chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp. - Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát: Đợc chia thành chi phí kiểm soát đợc chi phí không kiểm soát đợc. Có thể nói, mỗi cách phân loại CPSX đều có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quản từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể, nhng chúng luôn bổ sung lẫn nhau, nhằm quản có hiệu quả tốt nhất về toàn bộ CPSX phát sinh trong toàn DN từng thời kỳ nhất định. 1.1.4. Phân loại giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho yêu cầu quản hạch toán, trong giá thành cũng có hai cách phân loại chủ yếu: 1.1.4.1. Phân loại giá thành theo thời gian sở số liệu để tính giá thành. Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia ra: - Giá thành kế hoạch: Đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch sản l- ợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kinh doanh của DN tính toán trớc khi bắt đầu sản xuất. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của DN là căn cứ để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của DN. - Giá thành định mức: Thờng căn cứ vào các định mức chi phí hiện hành để tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức cũng đợc xây dựng, đợc tính toán trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản định mức, là thớc đo chính xác kết quả sản xuất, giúp cho DN đánh giá đ- ợc các giải pháp kinh tế, khoa học mà DN đã thực hiện trong quá trình hoạt động SXKD nhằm nâng cao hiệu quả SXKD. - Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế phản ánh kết quả phấn đấu của DN trong việc tổ chức quản sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Đồng thời là cơ sở để xác định giá bán, cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của DN. 1.1.4.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán. Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia làm hai loại: - Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng): Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) chi phí sản xuất chung(CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành sản xuất dùng để ghi sổ khi sản phẩm đã hoàn thành nhập kho, là căn cứ để tính giá vốn của hàng bán ra để tính lãi gộp của DN. - Giá thành tiêu thụ(Giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản DN tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ chỉ tính toán khi sản phẩm đã đợc tiêu thụ, là căn cứ để tính toán xác định lợi nhuận trớc thuế của DN. 1.1.5. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đối tợng tính giá thành. Việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX- tức là đối tợng hạch toán CPSX - sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối t- ợng tính giá thành Xác định đối tợng hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán CPSX đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào cácsở sau đây: - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hay sản xuất phức tạp. + Với sản xuất giản đơn : Đối tợng hạch toán CPSX có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc có thể là một nhóm sản phẩm còn đối tợng tính giá thành đây là sản phẩm cuối cùng. + Với sản xuất phức tạp : Đối tợng hạch toán CPSX có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến . Còn đối tợng tính giá thànhthành phẩm bớc chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm từng bớc chế tạo. - Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn. + Với sản xuất đơn chiếc sản xuất hàng loạt nhỏ: Đối tợng hạch toán CPSX là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tợng tính giá thànhsản phẩm của từng đơn. + Đối với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn: Phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất ( đơn giản hay phức tạp ) mà đối tợng hạch toán CPSX có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết . còn đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm nh đã nêu trên. - Yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: + Với trình độ cao: Có thể chi tiết đối tợng hạch toán CPSX tính giá thành các góc độ khác nhau + Với trình độ thấp : Thì đối tợng có thể bị hạn chế thu hẹp lại. Việc xác định rõ mối quan hệ sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán CPSX đối tợng tính giá thànhvấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính định hớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Đồng thời thể hiện đợc mục đích phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nêu trên. 1.1.6. Sự khác nhau giữa đối tợng tập hợp CPSX đối tợng tính giá thành. - Giống nhau bản chất chung: đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí giá thành. - Khác nhau: + Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ còn xác định đối tợng tính giá thành lại liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất. + Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành. + Đối tợng tập hợp chi phí đối tợng tính giá thành có nội dung khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau. + Trong nhiều trờng hợp, đối tợng tập hợp chi phí có thể phù hợp với đối t- ợng tính giá thành. + Số liệu về CPSX đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí là cơ sở căn cứ để tính giá thành giá thành đơn vị cho từng đối tợng có liên quan. 1.1.7. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất. Việc tập hợp CPSX phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời. Ta có thể khái quát chung việc tập hợp CPSX qua các bớc sau: - Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng. CPVL phân bổ cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng x Tỷ lệ( hay hệ số ) phân bổ = - Bớc 2: Tính toán phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ giá thành đơn vị lao vụ. - Bớc 3: Tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. - Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm. Tuỳ theo từng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau. 1.2. Kế toán chi phí sản xuất Trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên. Phơng pháp khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ mua(nhập) hoặc bán(xuất). Nội dung hạch toán gồm: 1.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(NVLTT). Chi phí NVLTT thờng bao gồm chi phí NVL chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu . đợc xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. Nếu chi phí NVLTT xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì đợc hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó. Còn nếu liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không hạch toán riêng đợc thì phải dùng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tợng có liên quan. Đối với NVL chính thờng phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định mức của NVL chính hoặc theo khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra. Đối với vật liệu phụ th- ờng dùng tiêu chuẩn phân bổ theo chi phí định mức tiêu hao hoặc theo chi phí kế hoạch hoặc theo chi phí của NVL chính hoặc theo khối lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc theo giờ máy hoạt động. Đối với nhiên liệu thì tiêu chuẩn phân bổ thờng dùng giống nh là phân bổ vật liệu phụ, ngoài ra còn vận dụng tiêu chuẩn phân bổ theo công suất của máy. Công thức phân bổ nh sau: [...]... hợp chi phí cuối kỳ thì kết chuyển các chi phí có liên quan nh chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC vào TK 154 chi tiết theo từng phân xởng sản xuất phụ để tính giá thành cho từng loại sản phẩm lao vụ dịch vụ của sản xuất kinh doanh phụ Công thức tính giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ trong sản xuất kinh doanh phụ (của từng phân xởng, bộ phận): Tổng giá thành thực tế sp lao vụ = Giá thành. .. nghệ tính chất của sản phẩmdoanh nghiệp có thể áp dụng một trong số các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: - Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch - Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phơng pháp: + Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp: Trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuấtchi phí. .. phần chi phí của sản phẩm phụ đợc tính theo quy ớc nhất định Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợi nhuận định mức thuế (nếu có) Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính đợc chính xác cần phải lựa chọn cách tính về chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thích hợp cách tính CPSX của sản phẩm phụ phải đợc thống nhất trong doanh nghiệp. .. chi phí NVLTT chi m tỷ trọng lớn chủ yếu trong giá thành của sản phẩm sản phẩm làm dở nhỏ, không chênh lệch nhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Theo phơng pháp này, chi phí làm dở cuối kỳ chỉ tính chi phí NVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công... 1.2.8 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm đánh giá sản phẩm dở dang 1.2.8.1 Tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi đã tập hợp chi phí nh là chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của TK 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm TK 154 phải đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tính giá thành TK 621 * Nội dung kết cấu TKTK 154 (chi tiết ) 154:... sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành theo đối tợng tính giá sản phẩm đã định Số liệu kết quả tính toán giá thành sản phẩm phải đợc phản ánh trên các bảng, biểu tính giá thành, thể hiện đợc nội dung, phơng pháp tính giá thànhdoanh nghiệp áp dụng Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất trong nớc ta đều thực hiện một trong bẩy phơng pháp tính gía thành sau: 1.4.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn Phơng pháp... ngoài kếthường, thu hồi phế liệu K/chuyển cp về thiệt Bồi hoạch TK 821 Thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch 1.2.7 Hạch toán chi phí sản xuất chung (CPSXC) Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản. .. thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục Do đó đối tợng tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành thờng vào cuối tháng Các doanh nghiệp nh sản xuất điện, nớc, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng phơng... tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉthành phẩm, là sản phẩm đã hoàn thành giai đoạn cuối cùng của giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm Theo phơng pháp này trớc hết căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp đợc cho từng giai đoạn sản xuất, cho từng phân xởng tính toán phần chi. .. củaGửihoàn thành sp bán đồ 10 đồ tổng hợp kế toán chi phí sản xuất K/chuyển CPSXC TK 632 xxx Tiêu thụ ngay 1.2.8.2 Kiểm đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, . Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất. tợng tính giá thành, vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một cách chính xác. Tính đủ giá thành

Ngày đăng: 31/10/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan