II. Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-
b. Các chiến lược tài chính cho giáo dục
Vai trò của giáo dục tư thục
• Cungcấp các dịch vụ giáo dục chính tại bậc học mầm non.
• Tăng cường phát triển giáo dục đại học và các cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao.
Bảng dưới đây mô tả các chiến lược tài chính được đề xuất. Tất cả những lợi ích do chiến lược mang lại và bản chất của các lợi ích này được miêu tả dưới đây.
Tăng tỷ lệ HS/GV cấp tiểu học Chuyển các trường bán công sang trường tự chủ tài chính ở khu vực thành thị. Tăng NSGD chiếm 20% tổng chi NSNN Tăng học phí trong khuôn khổ chính sách xã hội hóa giáo dục Tiết kiệm chi tiêu cho chính sách hiện hành. Các khoản chi phí khác. Sử dụng thêm các nguồn vốn có thể cho lĩnh vực giáo dục. Cải thiện việc tiếp cận các bậc học phổ thông và các bậc học cao hơn. Cải thiện chất lượng dịch vụ. Chất lượng và chuẩn phòng học. Tỷ lệ HS/GV thấp hơn ở bậc học phổ thong và giảm các phòng học 3 ca. Tăng viện trợ nước ngoài
Bảng 7: Các chiến lược tài chính cho giáo dục Các chiến lược
tài chính
Các lợi ích do chiến
lược mang lại Công cụ thực hiện
Tăng tỷ lệ HS/GV cấp tiểu học.
Tiết kiệm được chi lương và các khoản chi thường xuyên khác (các khoản chi thuộc chính sách hiện hành).
Các chính sách, chế độ trợ cấp thôi việc, chính sách giảm biện chế, thuyên chuyển các giáo viên không đủ năng lực sang công việc khác. Chuyển các trường bán công sang hướng tự chủ tài chính ở khu vực thành thị. Giảm bớt gánh nặng cho NSNN ở khu vực thành thị để tăng cường cho khu vực miền núi và vùng khó khăn (giảm các khoản chi cho chính sách hiện hành).
Các chính sách phân cấp quản lý giáo dục và giao quyền tự chủ cho các đơn vị giáo dục.
Các chính sách giáo dục đối với vùng miền núi, khó khăn và người nghèo. Phấn đấu NSGD chiếm 20% tổng NSNN (bao gồm cả nguồn thu từ xổ số kiến thiết).
Có cơ hội nâng cao chất lượng giáo dục, tăng nguồn kinh phí phục vụ cho mục đích phát triển chất lượng giáo dục và đa dạng hóa các loại hình giáo dục.
Các chủ trương, chính sách của Nhà nước về phân bổ ngân sách cho giáo dịch, cơ chế của Bộ Tài chính.
Các chiến lược tài chính.
Tăng viện trợ nước ngoài.
Có cơ hội tăng cường đầu tư giáo dục ở các khu vực ưu tiên, nâng cao chất lượng giáo dục và mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, giúp nền giáo dục Việt Nam hội nhập được với nền giáo dục của các nước tiên
Hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam trong việc kêu gọi các Dự án ODA cho giáo dục. Tăng cường giám sát và đánh giá hiệu quả của các dự án ODA.
Kêu gọi các tổ chức phi chính phủ trong việc đầu tư trực tiếp cho giáo dục ở các
tiến trên thế giới. địa phương. Tăng học phí
trong khuôn khổ chính sách xã hội hóa giáo dục.
Có thêm nguồn đầu tư để nâng cao chất lượng giáo dục, giảm gánh nặng cho ngân sách.
Quyền tự chủ tài chính của các trường, giao quyền cho các trường trong việc tự quyết định học phí, chính sách phân cấp quản lý giáo dục.
2.2. Chiến lược hoạt động tầm trung hạn
Các ưu tiên trung hạn giai đoạn 2007-2009: Tập trung vào các mục tiêu chính:
. Nâng cao chất lượng giáo dục.
. Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao. . Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dụ
Các ưu tiên cụ thể là:
- Nâng cao chất lượng giáo dục
. Nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các bậc học. Thực hiện chương trình học 2 buổi/ ngày ở các bậc học cơ bản (tới năm 2010 100% học sinh tiểu học và 50% học sinh trung học cơ sở học 2 buổi/ngày).
. Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học. Hiện đại hóa các cơ sở đào tạo sau đại học, xây dựng các trường đại học trọng điểm, thành lập trường đại học đẳng cấp quốc tế.
- Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản và giáo dục bậc cao.
. Tiếp tục giữ vững các thành tựu về phổ cập giáo dục tiểu học và hoàn thành phổ cập THCS trong phạm vi toàn quốc vào năm 2010.
. Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục nghề nghiệp bằng cách mở rộng và nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo nghề, xây dựng mới 40 trường dạy nghề chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc. Chú trọng phát triển các trường dạy nghề ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.
. Giáo dục ngoài công lập sẽ được khuyến khích phát triển mạnh ở các bậc mẫu giáo, trung học phổ thông, THCN, dạy nghề và đại học (Chính phủ sẽ có những định hướng cụ thể cho các chiến lược này).
- Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục
. Đào tạo lại cán bộ quản lý giáo dục, cải cách chương trình quản lý giáo dục. Các chiến lược và chương trình hoạt động chính như sau được nêu trong bảng dưới đây:
Bảng 8: Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động Ưu tiên Chương trình hoạt động Mục tiêu 1. Nâng
cao chất lượng giáo dục.
1.1 Nâng cao chất lượng độingũ giáo viên và cán bộ quản ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
1.2 Phát triển và đào tạo giáoviên tiểu học ở các tỉnh ưu viên tiểu học ở các tỉnh ưu tiên được lựa chọn và mở rộng tới tất cả các tỉnh.
1.3 Đào tạo, nâng cao chấtlượng đội ngũ giảng viên đại lượng đội ngũ giảng viên đại học, dạy nghề có chất lượng cao.
1.4 Tiếp tục thực hiện đổi mớinội dung chương trình, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục. (bắt đầu ở lớp 1 năm học 2002 – 2003).
Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa bậc THPT.
1.5 Xóa các lớp học 2, 3 ca,phòng học tranh tre lá bằng phòng học tranh tre lá bằng cách khai thác mọi nguồn lực:
Tới 2009:
Đảm bảo 90% giáo viên mầm non có trình độ trung học về giáo dục mầm non. 38% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng sư phạm; 100% giáo viên THCS có trình độ cao đẳng sư phạm trở lên, tổ trưởng và tổ phó bộ môn có trình độ đại học. Thay thế các giáo viên không đạt chuẩn từ bậc THCS. 9% giáo viên THPT có trình độ sau đại học.