NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TẠI NHĐT và PT HÀ NỘI CHI NHÁNH THANH TRÌ
NHỮNGVẤNĐỀCÒNTỒNTẠIVỀHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNPHÁTTRIỂNVÀ MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢ CHO VAYDỰÁNPHÁTTRIỂNTẠINHĐTvàPTHÀNỘICHINHÁNHTHANHTRÌ I/ NHỮNGVẤNĐỀCÒNTỒNTẠI Đất nước ta đang trong quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Nói theo quan điểm của triết học thì chúng ta đang ở trong giai đoạn tíchluỹ vềlượng để đến một "điểm nút" nhảy vọt đưa Việt Nam trở thànhmộtcon rồng mới trong khu vực kinh tế năng động nhất thế giới. Trong giai đoạn quá độ này, cái cũ bị dập tắt nhưng chưa tắt hẳn, cái mới đang nảy sinh pháttriểnnhưng chưa đầy đủ, mọi giá trị dường như bị đảo lộn, đan xen vào nhau. Nói cụ thể hơn là trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội thể chếp pháp lý còn chưa đồng bộ, cụ thể hoá nếp nghĩ, cách làm, phương thức quản lý cũ còn len lỏi, thậm chícòn in đậm trong một bộ phận nào đó của con người Việt Nam. Với những người làm công tác tín dụng nói riêng, chủ ngân hàng nói chung điều tối quan trọng là phải có tầm "nhìn xa trông rộng" thâu tóm được những gì đã xảy ra ảnh hưởng của nó là nguy cơ hay cơ hội cho ngân hàng để từ đó có các biện pháp kịp thời. Nói như vậy không có nghĩa là cán bộ tín dụng có thể "tưởng tượng" ra các tình huống trong tương lai mà từ những gì hiện có, đã có và bằng tư duy sáng tạo, bằng những phương pháp luận khoa học tìm ra những hạn chế vàdự đoán được những rủi ro. Cán bộ tín dụng phải thực sự là những người "miệng nói tay làm". Nhìn nhận từ Ngân hàng đầu tư vàPháttriểnThanhTrì trong hiệuquảchovay các dựánphát triển, tôi thấy còn có mộtsố hạn chế sau: 1. Trong công tác thẩm định dự án: Là một Ngân hàng đầu tư vàPhát triển, nghiệp vụ chovay các dựánpháttriển đã được pháttriểnvà chú trọng từ lâu, đặc biệt là từ năm 1995 công tác này càng được coi trọng đúng như nhiệm vụ của nó. Chính vì thế công tác thẩm định dựán ít nhiều cũng được xem xét một cách cẩn thận và có hiệuquả hơn rất nhiều so với ngân hàng thương mại khác. Nhưng điều đó không có nghĩa là công tác thẩm định đã hoàn toàn tốt, không có sai sót gì mà thực tế vẫncòntồntạinhữngvấnđề cần được khứac phục. Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp có xem xét đến sự biến động vàpháttriểnqua các năm song chủ yếu vẫn là sự tăng lên về tuyệt đối; chưa có sự sự sánh về sự tăng lên giữa các tỷ lệ cho nên không thếy được mọi sự tăng nhưvậy là có thực sự tăng hay không? Do đó sẽ không đánh giá chính xác sự phát triển, lớn lên của doanh nghiệp. Trong quá trình phân tích chưa chú ý nhiều đến việc phân tích theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán để xem xét cơ cấu vềtài sản và nguồn vốn là hợp lý hay không, các chỉsố tác nghiệp cũng chưa được tính toán nhiều đành rằng mỗi doanh nghiệp thì có một đặc trưng riêng cho nên chúng ta không cần thiết phải tính toán tất cả các chỉ tiêu mà cần tính một vài chỉ tiêu cũng phản ánh thực tế hoạt động của doanh nghiệp đó. Có nhiều doanh nghiệp mới nhìn qua bảng cân đối kế toán thì tưởng rằng làm ăn ngày một tốt, ngày càng có lãi song nếu tính toán về mức độ tăng trưởng thì có khi lại bị giảm rất nhiều. Bởi vậy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đặt nó trong mối quan hệ nhiều chiều mới thấy hết các rủi ro tiềm ẩn của doanh nghiệp. 2. Trong công tác quản lý món vay Vì chưa có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực kỹ thuật nên việc kiểm tra bảo đảm nợ vaychỉ là "linh nghiệm". Cán bộ ngân hàng chỉ biết căn cứ vào các hợp đồng thương mại để kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc cho nên không được chính xác vì nếu như có sự thông đồng của 2 bên mua bán thì ngân hàng không thể nào biết được. Việc kiểm tra này diễn ra rất nhiều lần, cứ mỗi lần phátvay lại thực hiện việc kiểm tra. Song chưa có biên bản cụ thể, chưa quản lý món vay. Việc phân tích tín dụng thường xuyên vẫn hết sức đơn giản vàsơ sài. Quá trình xử lý tín dụng còn nhiều vướng mắc như những khoản nợ vay không thu hồi được nợ đã phải thực hiện khoan nợ, các tài sản thế chấp rất khó phát mại do giá trị thế chấp chủ yếu là nhữngtài sản được hình thành sau khi vay vốn, nên sau khi phát mại cũng là lúc dựán không có hiệu quả, máy móc thanh lý chẳng được bao nhiêu. Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng trên trước hết là do việc thẩm định dựán không chính xác nên dẫn đến dựán làm ăn không có hiệuquả mà vẫn được vay vốn. Do trình độ về mặt kỹ thuật của cán bộ ngân hàng hầu như là không có, tất cả đều dựa vào các kỹ sư của chính doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó mối quan hệ lâu năm với doanh nghiệp cũng là cái hạnchế cho việc kiểm tra bảo đảm nợ vaymột cách chi tiết cụ thể. Và cũng do mối quan hệ này nên việc tính tín dụng thường xuyên là sơ sài, hình thức vì ngân hàng tin tưởng vào doanh nghiệp. Việc xác định tài sản thế chấp trong thẩm định là rất khó khăn do đến lúc xử lý tín dụng gặp nhiều trở ngại. Nhà nước chưa có một cơ quan nào hay một nguyên tắc chung nào để xác định tài sản thế chấp mà chủ yếu vẫn dựa vào thoả thuận giữa người vayvà ngân hàng. Thực hiện việc chovay các dựánpháttriển là cho các doanh nghiệp nhà nước vay vốn trong khi đó bản chất của doanh nghiệp quốc doanh mang tính chậm chạp trong kinh doanh, cồng kềnh trong bộ máy quản lý, tổ chức, ỷ vao sự bù đắp che chở của nhà nước theo cơ chế cũ dẫn đến chovay các doanh nghiệp quốc doanh kém năng động hơn, kém hiệuquả hơn. II/ MỘT SỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ CHO VAYDỰÁNPHÁTTRIỂNQua thực tế phân tích và đánh giá hoạt động chovay của các ngân hàng Đầu tư vàpháttriểnHàNộicho thấy ngân hàng đã và đang có nhiều cố gắng trong lĩnh vực này. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay về cơ chế chính sách vẫn chưa đồng bộ và luôn thay đổi thì yêu cầu phải có biện pháp tích cực và cụ thể hơn nữa nhằmnângcaohiệuquả hoạt động chovay cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bằng nhận thức và học hỏi của bản thân với mong muốn cùng ngân hàng giải quyết khắc phục nhữngtồntại trên tôi xin trình bày mộtsố ý kiến sau: 1. Nângcao kiến chất lượng của công tác thu thập thông tin trong thẩm định dựán đầu tư. Một trong những yêu cầu của công tác thẩm định nhằm tiếp cận khả năng trả nợ và bảo đảm an toàn vốn vay là phải có đầy đủ thông tin về doanh nghiệp vàdựánvay vốn. Các dữ liệu này có chính xác trung thực thì mới có thể đánh được các vấnđềmột cách có chính xác. Như đã nói ở trên nguồn thông tin chủ yếu là từ doanh nghiệp cung cấp mà nguồn này thì không được chính xác, bởi vậy ngân hàng có thể lấy thông tin bằng các cách sau: + Phỏng vấn trực tiếp người xin vayvà điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất. + Tiến hành thu thập thông tin từ bên ngoài - Sử dụng các thông tin về doanh nghiệp xin vay vốn do bộ phận thông tin phòng ngừa rủi ro cung cấp (theo mẫu của ngân hàng nhà nước Việt Nam) - Sử dụng thông tin từ việc điều tra trực tiếp các đơn vị có liên quan trong hoạt động của doanh nghiệp. - Sử dụng các thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng. - Thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu năm. 2. Nângcao công tác xử lý thông tin Thông tin chính xác mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủđể việc thẩm định được chính xác. Nếu việc xử lý các thông tin này không đúng, phương pháp xử lý sai thì mọi công sức trong quá trình thu thập thông tin đều là consố không. Bởi thế, giai đoạn này không kém phần quan trọng như việc thu thập thông tin chính xác. Nângcao công tác xử lý thông tin bằng các cách sau: + Phân tích doanh nghiệp trong mối quan hệ nhiều chiều. + Sử dụng phương pháp phân tích bằng giá trị hiện tại. + Phân tích độ nhạy của dự án. 3. Quản lý chặt chẽ, theo dõi thường xuyên, xử lý kịp thời món vay của mình. - Thông qua việc tìm hiểu các nguồn thông tin như trên đã trình bày để xem xét hoạt động của doanh nghiệp (tức chủ dự án) vàdựán đang vay vốn một cách sát sao. Nếu có dấu hiệu bất ổn trong quá trình sản xuất kinh doanh thì cần phải tiến hành điều tra ngay, xuống khảo sát lại những nguồn thông tin đó tại chính cơ sở sản xuất, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng, trước tiên phải tư vấncho doanh nghiệp phải nên làm gì và cùng với doanh nghiệp tìm phương án tốt nhất đểgiải quyết vấn đề. Nếu cảm thấy không được thì tự bản thân phải có kế hoạch xử lý tín dụng ngay để bảo toàn vốn của mình. - Ngân hàng cần thiết lập được mối quan hệ với các nhân viên kỹ thuật để họ giúp đỡ trong công việc đánh giá các máy móc, thiết bị mua về là có đủ tiêu chuẩn hay không, doanh nghiệp làm việc như thế có đảm bảo công suất, định mức như hợp đồng ký kết hay không. Bản thân các cán bộ ngân hàng không một lúc có thể nắm được tất cả mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề nên cần phải có sự liên kết phối hợp này. - Trong quá trình xử lý tín dụng cần phải có sự phối hợp với các cơ quan chức năngnơi doanh nghiệp đặt trụ sở, với cán bộ chủ quản và các cơ quan hành pháp, tư phápđể xử lý kịp thời tránh sự đổ bể, bỏ trốn của chủ đầu tư. III/ MỘTSỐ KIẾN NGHỊ NÂNGCAOHIỆUQUẢCHOVAY CÁC DỰÁNPHÁTTRIỂN 1. Với ngành ngân hàng Phải thực sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi suy nghĩ, mỗi cán bộ ngân hàng phải tự bản thân mình nângcao kiến thức và trình độ học vấnđể có thể tiếp cận mọi thông tin và xử lý các thông tin đó một cách nhanh nhất. - Trang bị thêm về cơ sở vật chất kỹ thuật để có thêm điều kiện thu thập và kiểm tra các thông tin. - Cán bộ ngân hàng phải luôn tận dụng mọi thời gian để làm việc. - Một trong những hạn chế khó khắc phục trong công tác thẩm định dựán đầu tư của ngân hàng là thẩm định về khía cạnh kỹ thuật. Trong khi cán bộ tín dụng nói riêng, cán bộ ngân hàng nói chung chỉ am hiểuvề lĩnh vực tài chính ngân hàng đã tạo ra khe hở cho các doanh nghiệp. 2. Về phía doanh nghiệp - Cần phải trung thực trong khi báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Sự trung thực của doanh nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng nhìn nhận được các vấnđềmột cách chính xác và sẽ có được giải pháp, tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp (DN). - Thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động của mình, có biện pháp quản lýdự ánmột cách chặt chẽ, nếu có sự bất trắc xảy ra phải xử lý kịp thời, tránh sự làm liều có thể báo với ngân hàng cùng nhau giải quyết. 3. Về phía nhà nước và các cơ quan chức năng khác. Đất nước ta đang trong giai đoạn quá độ, cònquá nhiều việc cần phải làm. Trước mắt, để có thể tạo điều kiện cho ngân hàng, ngân hàng và các cơ quan cần phải: - Tạo cho ngân hàng một hành lang rộng hơn để hoạt động như khung lãi suất, các dựán chủ yếu do nhà nước chỉ định. - Cần cho phép Ngân hàng Đầu tư vàpháttriểnThanhTrì có mộtsố quyền hạn nhất định tránh sự rườm rà về thủ tục hành chính xét duyệt cho vay. - Cần trang bị thêm cho ngành ngân hàng các cơ sở vật chất kỹ thuật đểnângcao chất lượng hoạt động, thu thập thông tin. - Các cơ quan chính quyền, các cơ quan có liên quan nên tạo điều kiện giúp đỡ ngân hàng trong quá trình thu thập thông tin, giúp đỡ vềvấnđề kỹ thuật, giúp đỡ trong quá trình xử lý tín dụng. - Toà án kinh tế cần phải nghiêm minh trong quá trình xử lý tín dụng, giúp đỡ ngân hàng thu hồi được vốn. - Các bộ chủ quản khi xét duyệt về luận chứng kinh tế kỹ thuật phải làm việc thực sự nghiêm túc, không nên ký duyệt một cách vô trách nhiệm. - Cần tạo điều kiện cho các cán bộ mở thêm các kiến thức về chuyên môn. - Cần sớm ban han hành các chính sách cụ thể về việc thuê đất đai, cầm cố bảo lãnh tài sản, có kế hoạch rõ về quy hoạch xây dựng các cơ sởhạ tầng để các doanh nghiệp yên tâm đầu tư, ngân hàng yên tâm bỏ vốn. Nói tóm lại, để có thể nângcaohiệuquảchovay các dựánphát triển, một mình ngân hàng không thể thực hiện được các giảipháp của mình mà cần phải có sự giúp đỡ của các cơ quan, của nhà nước, của doanh nghiệp để tạo nên sự đồng bộ trong việc thực hiện. KẾT LUẬN Nền kinh tế thế giới tiềm ẩnnhữngcơn sóng gầm dữ dội. Tình trạng bị nén lại của các quan hệ tiền tệ toàn cầu và cuộc cạnh tranh thương mại giữa các nước, sự bất ổn định của nhiều cuốc gia và khu vực, mức độ trầm trọng ngày càng một tăng lên của các thảm hoạ môi trường và các tệ nạn xã hội . sẽ đặt xu hướng tăng trưởng chung trước những trở ngại không nhỏ. Với tính toàn cầu ngày càng sâu sắc đã ràng buộc số phận các nền kinh tế với nhau chặt chẽ hơn nhưng cũng nghiệt ngã hơn. Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ nhìn thấy bức tranh kinh tế thế giới nhìn chung là tươi sáng chonhững năm cuối thế kỷ này. Xu thế toàn cầu hoá đang mở ra mộttriển vọng pháttriển thương mại thế giới, chu chuyển vốn năng động. Trước những cơ hội và thách thức đó Việt Nam phải sớm tạo cho mình mộtcon đường đi, một nền tảng vững chắc. Để tạo ra một môi trường kinh tế pháttriểnvà lành mạnh không concon đường nào ngắn hơn bằng con đường tạo vốn cho nền kinh tế . Với một nền kinh tế chưa có thị trường chứng khoán hoạt động, tạo vốn thông qua hệ thống tín dụng ngân hàng sẽ là con đường gần nhất đưa đất nước ta tới đích. Song điều này chỉ được nếu việc sử dụng vốn thực sự có hiệu quả. Với nhưngdựánpháttriển chứa đựng nhiều rủi ro vấnđềhiệuquả sẽ quyêt định đến sự thành bại trong công cuộc cải tạo đất nước. Ngân hàng đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện quy trình chovay bằng thẩm định tốt các dự án, bằng quản lý chặt chẽ các món vayđể thực sự có được "một vốn bốn lời" song nếu chỉ riêng sự nỗ lực một mình ngân hàng thì vấnđềhiệuquả trong chovay các dựán khó có thể thực hiện được, cho nên cần phải có sự nỗlực và góp sức chung của khách hàng các cơ quan chức năng tạo nên thành công của dự án. Với mỗi sinh viên chúng ta sắp sửa bước vào thực tế trên thương trường, để có sự thành công trong mỗi quyết định chovay của mình ngoài sự trang bị về chuyên môn, về cơ sở khoa học cần phải có nhiệt huyết với nghề nghiệp. Một lần nữa tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thu Thảo cùng các thầy cô giáo trong Khoa Ngân hàng - Tài chính đã tận tình giúp đỡ, trang bị cho tôi nhiều kiến thức trước khi bước vào nghề. . NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TẠI NHĐT và PT HÀ NỘI. II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Qua thực tế phân tích và đánh giá hoạt động cho vay của các ngân hàng Đầu tư và phát triển