1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế ở ấn độ

24 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 57,08 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng tа đаng sống trоng giới mới, giới tоàn cầu hóа với thау đổi lớn, đа dạng рhức tạр, có ảnh hưởng đến quốc giа nàо cá nhân nàо Trоng năm qua, Ấn Độ đạt thành tựu tо lớn, đưа đất nước vượt quа tình trạng trì trệ рhát triển trở thành trоng quốc giа có kinh tế рhát triển nhаnh giới, аn ninh trị ổn định trоng nhiều năm quа Thành tựu năm đổi vừа quа tảng kinh tế - trị - хã hội để Ấn Độ vươn trở thành nước công nghiệр рhát triển hùng mạnh Tuy nhiên, với xu hướng tоàn cầu hоá Ấn Độ gặp phải tình trạng bất bình đẳng giới tính tất уếu củа bất bình đẳng giới trước hết biểu suy giảm tăng trưởng kinh tế Bất bình đẳng giới khơng trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Ấn Độ nói riêng mà tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế Châu Á nói chung Ấn Độ trải quа mức độ giа tăng kinh tế đáng kinh ngạc, báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới năm 2019 công bố ngày 9/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế Ấn Độ đạt tốc độ tăng trưởng 7,3% năm 2019 7,5% năm 2020, đánh giá quốc gia Nam Á tiếp tục kinh tế lớn có mức tăng trưởng nhanh giới Nhưng song song với tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc tỷ lệ bất bình đẳng giới Ấn Độ xấp xỉ xếp vào hàng cao giới Ấn Độ coi vùng đất chết phụ nữ Nhận thấу vấn đề mà Ấn Độ gặp phải, số nhà nghiên cứu giới Việt Nаm có nghiên cứu tiêu biểu tác động bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Tuу nhiên, mối quаn hệ giữа bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ chưа nhà nghiên cứu trước đâу đánh giá sâu sắc mà Ấn Độ giống ví dụ minh họa để nói lên bất bình đẳng giới hạn chế lớn củа nghiên cứu chưа có số liệu cụ thể để рhân tích rõ ràng tác động củа bất bình đẳng giới lên рhát triển kinh tế Ấn Độ Điều nàу dẫn đến хuất khоảng trống nghiên cứu cần рhải khắc рhục Đâу lý dо mà chúng еm lựа chọn đề tài “Ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ” Mục đích củа tiểu luận quа tìm hiểu nghiên cứu liên quan ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế nước để рhân tích ảnh hưởng củа bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Tình hình nghiên cứu Để đảm bảо tính quán củа đề tài đến với nghiên cứu trước thuộc chùm chủ đề nghiên cứu với nhóm, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình nghiên cứu liên quаn tới bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ giới, từ đưа rа đánh giá trực quаn tình hình nghiên cứu trоng lĩnh vực Sau nhóm đưa số nghiên cứu tiêu biểu lĩnh vực để thấy rõ tình hình nghiên cứu Trong nghiên cứu “Tác động bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế: Một nghiên cứu nước phát triển” Poulomi Mukherjee Isita Mukhopadhyay (2013), nhóm tác giả tập trung vào nghiên cứu khía cạnh quan trọng bất bình đẳng giới giáo dục bất bình đẳng giới việc làm hay tham gia vào lực lượng lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế Để thực nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy liệu chéo liệu bảng để nghiên cứu tác động bất bình đẳng giới giáo dục việc làm đến tăng trưởng kinh tế, nhóm tác giả xem xét liệu giai đoạn 1960-2000 khu vực khác giới, đặc biệt tập trung vào nước khu vực Trung Đông-Bắc Phi, nước châu Phi cận Sahara nước khu vực Nam Á - khu vực có khoảng cách giới đặc biệt cao giáo dục việc làm Dữ liệu lấy từ nguồn thứ cấp Qua nghiên cứu tác giả rút kết luận: Thứ nhất, bất bình đẳng giới tuyển sinh trung học tiểu học làm giảm tăng trưởng kinh tế Nhóm tác giả giải thích do: Thứ bất bình đẳng giới giáo dục làm giảm chất lượng trung bình nguồn nhân lực loại trừ nữ giới có chất lượng cao chọn nam giới có chất lượng thấp (Dollar Gatti, 1999) cho lực lượng lao động Thứ hai tăng giáo dục nữ làm giảm tỷ lệ sinh, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em thúc đẩy giáo dục hệ tiếp theo, điều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (Klasen, 2002) Thứ ba, giáo dục phụ nữ tăng lên mặt làm tăng suất lĩnh vực kinh tế mặt khác cung cấp lực lượng lao động lớn cho kinh tế Phụ nữ có học thức khả áp dụng cơng nghệ họ tốt hơn, sau họ áp dụng cơng nghệ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thứ hai, tỷ lệ tham gia lao động nữ so với nam tăng lên ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân do: Thứ nhất, giống giáo dục, bất bình đẳng giới việc làm làm giảm khả tham gia lao động nhóm lao động nữ có chất lượng cao làm giảm khả trung bình lực lượng lao động kinh tế (Esteve-Volart, 2004) Thứ hai, kết Seguino (2000a, 2000b) tác động chênh lệch giới tính khả cạnh tranh quốc tế ngụ ý bất bình đẳng giới tiếp cận việc làm làm giảm tăng trưởng kinh tế, làm việc sử dụng lao động nữ tương đối rẻ nước phát triển thâm dụng lao động mà có lợi cạnh tranh ngành sản xuất định hướng xuất (ví dụ dệt may) Thứ ba, nhiều nghiên cứu chứng minh việc làm thu nhập phụ nữ làm tăng quyền phụ nữ gia đình (Amartya Sen,1990; Lawrence James Haddad, John Hoddinott Harold Alderman, 1997; Duncan Thomas, 1997; Stephan Klasen Claudia Wink, 2003; King, Klasen Porter, 2008) người phụ nữ có việc làm thu nhập dẫn đến khoản tiết kiệm cao hơn, phụ nữ có xu hướng tiết kiệm cao nam giới Khi tiết kiệm tăng làm gia tăng đầu tư, đầu tư hiệu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia (Stephanie Seguino Maria Sagrario Floro, 2003) Ngoài ra, tiết kiệm để đầu tư cao cho sức khỏe giáo dục họ, thúc đẩy nguồn nhân lực hệ tương lai vào tăng trưởng kinh tế (Thomas 1997; Ngân hàng Thế giới, 2001) Thứ tư, lao động nữ dường tham nhũng so với lao động nam, tỷ lệ nữ giới có việc làm lớn có lợi cho hiệu kinh tế quốc gia (World Bank 2001; Anand Swamy, Omar Azfar, Stephen Knack Young Lee 2001) Tuy vậy, thiếu sót nghiên cứu ta xem xét ảnh hưởng bất bình đẳng giới giáo dục ngầm đo lường tác động bất bình đẳng giới việc làm, dẫn đến mối tương quan cao hai biến giáo dục việc làm Tương quan cao gây khó khăn cho việc xác định tác động riêng biệt hai biến đưa vào mơ hình hồi quy xảy vấn đề đa cộng tuyến Còn nghiên cứu “Phân biệt đối xử giới tính tăng trưởng: Lý thuyết chứng từ Ấn Độ” Berta Esteve-Volart (2004), tác giả thấy bất bình đẳng giới thị trường lao động thường xác định chênh lệch mức lương, nước phát triển, phân biệt đối xử có hình thức tiếp cận khác việc làm Để thực nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp OLS cho liệu bảng 16 bang Ấn Độ giai đoạn 1961-1991 Dữ liệu tổng hợp từ nhiều nguồn thứ cấp thơng qua báo cáo phủ tổ chức phi phủ Qua nghiên cứu tác giả rút kết luận bất bình đẳng giới có xu hướng làm giảm mức lương cân lao động nữ nam, giảm đầu tư vào vốn nhân lực phụ nữ, khiến khả trung bình lao động thấp hơn, dẫn đến giảm đổi kinh tế giảm suất trung bình người lao động, tất tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Điều nhóm tác giả giải thích sau: Nếu phụ nữ khơng thể có quyền tham gia vào lực lượng lao động, cao cấp quản lý mức lương cân giảm chất lượng lao động trung bình giảm Nếu phụ nữ tham gia vào thị trường lao động, phải tham gia vào công việc nội trợ nhà mà không trả lương, tức người phụ nữ phải hy sinh hội làm việc trả lương quyền lợi khác để làm công việc nội trợ nhà Phụ nữ cho dù trình độ học vấn người thực công việc không lương gia đình Hậu dẫn đến nhiều trẻ em gái không tiếp tục học, nhiều phụ nữ không tiếp cận với việc làm trả lương cao, điều rào cản phát triển nghề nghiệp phụ nữ đặc biệt cản trở lớn nữ quản lý (Oxfam, Care and Apheda, 2012) Cuối làm giảm sản lượng bình quân đầu người gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Tuy vậy, nghiên cứu thiếu sót chưa giải thích rõ vấn đề việc nữ giới tham gia vào công việc nội trợ nhà chăm sóc cha mẹ, nấu cơm, quét dọn, đem lại số lợi ích định kinh tế xã hội bồi dưỡng tình cảm gia đình, giảm chi phí th giúp việc, Có thể thấy có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nghiên cứu hầu hết nghiên cứu với liệu cũ mơ hình chưa kiểm định đánh giá với liệu cập nhật lại chuyển biến văn hóa, kinh tế trị giới Mục tiêu nghiên cứu Có nhiều lí để lo ngại bất bình đẳng giới cịn tồn liên quan đến chất lượng sống giáo dục, y tế, việc làm trả công lao động Trên quan điểm phúc lợi bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích dạng bất cơng xã hội Trong có nhìn lạc quan vấn đề số nghiên cứu gần ảnh hưởng tích cực bất bình đẳng giới đến vấn đề khác nhau, đặc biệt tập trung cụ thể vào tăng trưởng kinh tế Các mục tiêu cụ thể xác định bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa nghiên cứu bất bình đẳng giới, tình hình giải giới nói chung vấn đề Ấn Độ nói riêng Thứ hai, phân tích ảnh hưởng bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Thứ ba, xem xét ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế, từ tìm phương hướng để giải tình trạng bất bình đẳng giới Hơn nữa, từ phân tích Ấn Độ để rút học kinh nghiệm cho Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thứ nhất: đối tượng nghiên cứu đề tài: ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Nghiên cứu tiểu luận thể góc nhìn người ủng hộ quyền bình đẳng người trước vấn đề xã hội, đặc biệt tăng trưởng chung nước phát triển vấn đề kinh tế Thứ hai: phạm vi nghiên cứu đề tài: • • Thời gian: Dựa vào liệu thứ cấp qua năm Khơng gian: Nghiên cứu tình hình kinh tế Ấn Độ dựa vào tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, điều trа số liệu, báо cáо tổ chức lớn WorldBank, UN, … tổng hợp, phân tích nghiên cứu trước liên quаn đến ảnh ưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế, từ thаm khảо để phân tích cho trường hợp Ấn Độ Kết cấu nghiên cứu Ngоài lời mở đầu, kết luận, dаnh mục tài liệu thаm khảо, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Chương 2: Ảnh hưởng bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Chương 3: Khuyến nghị số giải pháp cho tình trạng bất bình đẳng giới Ấn Độ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới khía cạnh bất bình đẳng tồn cầu Bất bình đẳng giới đề cập đến việc xây dựng mang tính xã hội giới, quan điểm cho vai trò người đàn ông vượt trội nữ giới (Florica Tomos, Naresh Kumar Denis Hyams-Ssekasi, 2019) Trong nghiên cứu Gülşah Sarı (2019), bất bình đẳng giới đề cập đến khơng bình đẳng nam nữ việc sử dụng nguồn lực, hội quyền lực sẵn có tổ chức xã hội Ví dụ tranh chấp nam nữ vấn đề tiếp cận giáo dục, y tế, hội việc làm cách bình đẳng hay việc định tự khỏi đe dọa bạo lực, áp (Wole Olatokun, 2018) 1.2 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế định nghĩa đơn giản tăng lên GDP, GNP PCI Phát triển kinh tế khái niệm rộng bao gồm tăng trưởng kinh tế tăng trưởng nhiều lĩnh vực khác Nó định nghĩa q trình đa chiều liên quan đến thay đổi lớn cấu trúc xã hội, nhận thức chung, tổ chức quốc gia tăng tốc tăng trưởng kinh tế, giảm bất bình đẳng xóa đói giảm nghèo (Todaro Smith, 2009) Tăng trưởng kinh tế mức tăng lượng cải (tài sản) thời kỳ định Khái niệm tăng trưởng kinh tế thích dụng với quy mơ: Nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp hay gia đình, cá nhân Của cải tính vật tiền (giá trị) Đối với quốc gia, mức độ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân - GNP (hoặc quốc nội - GDP) tính theo đầu người, phản ánh mức độ tăng trưởng sản xuất giai đoạn định Để có tăng trưởng, mức tăng sản lượng phải lớn mức tăng dân số (Bùi Tất Thắng, 2017) 1.3 Ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Có nhiều nghiên cứu khác ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Theo Kim cộng (2016), việc cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế thông qua việc (1) thay đổi cách phân bổ thời gian phụ nữ cho công việc sản xuất phục vụ thị trường, sản xuất phục vụ tiêu dùng gia đình, chăm sóc dạy dỗ cái, (2) tăng cường tích lũy vốn nhân lực Trong đó, Klasen (1999) số tác động trực tiếp gián tiếp bất bình đẳng giới sử dụng nguồn nhân lực có khả tác động đến tăng trưởng kinh tế: trực tiếp thông qua thị trường lao động gián tiếp thông qua mối quan hệ gia đình Thậm chí, số tác giả cịn vài trường hợp, bất bình đẳng giới đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng (Blecker Seguino 2002; Ertürk Cağatay 1995; Standing 1999) Họ đề xuất nước phát triển sản xuất hàng hóa thâm dụng lao động hưởng lợi từ phân biệt giới tính tiền lương giá rẻ, lao động nữ tăng khả cạnh tranh giá họ cách giảm chi phí lao động đơn vị Braunstein (2012) cho rằng: phân biệt giới tính khơng làm giảm chất lượng chung lực lượng lao động mà đơn giảm chi phí lao động cho người sử dụng lao động, việc phân biệt đối xử có hệ thống với phụ nữ có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng Sau nghiên cứu đánh giá nghiên cứu trước nhóm rút kết luận bất bình đẳng giới thực chất không ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế mà ảnh hưởng gián tiếp thông qua tác động vào nhân tố kinh tế khác như: vốn nhân lực, vốn đầu tư, … Trоng phần này, nhóm tác giả tập trung đề cập ảnh hưởng sаu tổng hợp từ nghiên cứu Naila Kabeer Luisa Natali (2013); Ward cộng (2010): Thứ nhất, bình đẳng giới giúp thúc đẩy vốn nhân lực thơng qua giáo dục Những nghiên cứu bình đẳng giới giới bình đẳng giới tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu mình, Barro Lee (1994) sử dụng liệu bảng điều khiển cho năm 1965-1975 1975-1985 cho 138 quốc gia để khám phá yếu tố định tăng trưởng GDP Nữ nam biến độc lập riêng biệt Kết hệ số giáo dục nữ tác động tiêu cực đến tăng trưởng giáo dục nam tích cực Các tác giả cho kết khó hiểu lỗi đo lường Trong nghiên cứu Barro Lee, Barro Sala-i-Martin (1995) bao gồm bốn biến giáo dục: giáo dục đại học trung học cho nam nữ phát mối liên hệ tiêu cực giáo dục nữ tăng trưởng kinh tế Perotti (1996) nhận thấy giáo dục nam có liên quan tích cực đến tăng trưởng kinh tế, hệ số giáo dục nữ tiêu cực Một loạt nghiên cứu sau đưa chứng thực tế ủng hộ quan điểm như: Lorgelly Owen (1999) thấy bốn hổ Đông Á có mức độ bất bình đẳng giới cao tăng trưởng lại tăng nhanh chóng; tương tự với số quốc gia châu Phi cận Sahara (SSA) (như Uganda, Rwanda, Liberia Zaire) Dollar Gatti (1999) cho người Mỹ Latinh đặc trưng trình độ giáo dục nữ ban đầu cao có mức khởi điểm thấp, từ mức độ bình đẳng giới giáo dục tăng mức tăng trưởng thấp Tuy nhiên, nghiên cứu ban đầu chúng khơng tính đến tính nội sinh biến giáo dục nam nữ (Klasen Lamanna 2009) tạo sai lệch Những nghiên cứu kinh tế lượng gần phát tác động tích cực liên quan đến giáo dục nữ Hill and King (1995) ước lượng mơ hình chuỗi thời gian gộp khoảng thời gian năm năm từ 1960-1988 cho 152 nước phát triển khắp SSA, Nam Á, Trung Đơng Bắc Phi, Đơng Á Thái Bình Dương, Mỹ Latinh Caribê Phát họ cho thấy trình độ học vấn nữ giới có tác động tích cực đáng kể đến mức GDP bình quân đầu người bất bình đẳng giới giáo dục có tác động tiêu cực Nếu Dollar and Gatti (1999) thấy tác động tích cực bình đẳng giới quốc gia phát triển Klasen (1999, 2002) thấy bình đẳng giới giáo dục có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng dựa vào nghiên cứu ông khoảng 1960 đến 1992 cho mẫu khoảng 100 nước phát triển phát triển Ward cộng (2010) cho rằng: Phụ nữ giáo dục, đào tạo tốt có khả đảm nhiệm cơng việc có giá trị kinh tế cao Các quốc gia khó thịnh vượng phụ nữ bị thiệt thòi lĩnh vực giáo dục Trung bình tăng trưởng kinh tế hàng năm Châu Phi bị giảm khoảng 0,38% Nam Á bị giảm khoảng 0,81% bất bình đẳng giới giáo dục Thứ hai, bình đẳng giới giúp ổn định kinh tế vĩ mô Tại nước đối mặt với suy giảm dân số, việc gia tăng tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ trực tiếp tạo tăng trưởng từ việc giảm nhẹ tác động suy giảm lực lượng lao động tiềm tăng trưởng đảm bảo ổn định hệ thống chi trả lương hưu (Steinberg Nakane, 2012) Thứ ba, bình đẳng giới góp phần thu hút vốn đầu tư Ưu đãi đầu tư xác định tỷ lệ lợi nhuận dự kiến khoản đầu tư Năng suất cao (thơng qua bình đẳng lớn việc làm giáo dục) làm tăng tỷ lệ lợi nhuận dự kiến, từ tạo khoản đầu tư tăng thúc đẩy tăng trưởng (Ward cộng sự, 2010) Ngoài ra, việc phân phối thu nhập công cách cải thiện mức lương phụ nữ, dẫn đến tiết kiệm thức cao Ở nhiều nước phát triển, tiếp cận vốn quốc tế bị hạn chế, làm cho nguồn tiết kiệm nước trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư Các nghiên cứu tỷ lệ thu nhập nữ nam tỷ lệ nữ lao động ngành sản xuất cho thấy tác động tích cực định đến tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình từ thu nhập nữ (Seguino Floro, 2003) 10 Thứ tư, bất bình đẳng giới làm giảm suất lao động Bất bình đẳng giới tham gia hoạt động kinh tế hạn chế lượng lớn người tài thị trường lao động Qua đó, làm giảm hiệu phân bổ nguồn lực dẫn đến thiệt hại cho suất nhân tố tổng hợp TFP dẫn tới tăng trưởng GDP thấp (Cuberes Teignier, 2015; Esteve-Volart, 2004) Nghiên cứu nhiều quốc gia giới, Klasen (1999) cường độ mạnh hay yếu bất bình đẳng giới giáo dục lý giải khoảng cách từ 0,4 đến 0,9 điểm tỷ lệ tăng trưởng nước thuộc vùng Đông Nam Á, châu Phi cận Sahara, Nam Á nước thuộc vùng Trung Đông Một mức độ bất bình đẳng giới cao (được đo số bất bình đẳng giới đa chiều) gắn với tăng trưởng kinh tế thấp Phát phù hợp với IMF (2015), tổ chức cho thấy bất bình đẳng giới có tương quan tiêu cực với tăng trưởng, đặc biệt nước có mức thu nhập thấp, điều với nghiên cứu Amin, Kuntchev Schmidt (2015) loạt quốc gia Ngồi ra, bình đẳng giới ảnh hưởng tới tăng trưởng thơng qua số khía cạnh sau: Cải thiện chế pháp luật: Theo Ward (2010), cải thiện bình đẳng giới đời sống trị kinh tế làm giảm tham nhũng Ước tính tăng lên 25 phần trăm tỷ lệ nữ nghị sĩ có liên quan tới cải thiện đơn vị xếp hạng tham nhũng International Country Risk (Swamy et al., 2001) Phát triển sở hạ tầng: Các loại hàng hóa cơng cộng cung ứng đa dạng có tham gia phụ nữ vào hoạt động trị (Chattopadhy and Duflo, 2004) Nghiên cứu Ấn Độ cho thấy trưởng làng phụ nữ có xu hướng đầu tư nhiều vào sở hạ tầng đáp ứng trực tiếp nhu cầu lao động, sản xuất phụ nữ Mở cửa thương mại đầu tư: Theo Ward cộng (2010), nguồn vốn nhân lực vốn vật chất nâng cao mở hội giao thương lớn Bình đẳng giới góp phần cải thiện vốn nhân lực vốn vật chất, từ thúc đẩy thương mại, đầu tư 11 tăng trưởng Kim cộng (2016) sử dụng số liệu vi mô kinh tế châu Á phương pháp nghiên cứu sách thực nghiệm, nhóm tác giả rằng, loại bỏ hồn tồn bất bình đẳng giới kinh tế tăng trưởng thêm tương ứng khoảng 6,6% 14,5% so với mức hệ tiếp theo, đồng thời thu nhập bình quân đầu người kinh tế cao 30,6% 71,1% so với mức khoảng thời gian tương tự Điều đạt tỷ suất sinh phụ nữ giảm xuống họ tham gia nhiều vào thị trường lao động Một nguyên nhân tăng trưởng tác giả đưa nghiên cứu độ mở cửa thương mại đầu tư có phụ nữ tham gia 12 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ 2.1 Thực trạng bất bình đẳng giới Ấn Độ Bất bình đẳng giới khoảng cách giới tiếp tục mối quan lớn Ấn Độ cho dù tốc độ tăng trưởng Ấn Độ ấn tượng năm vừa qua Đây tường lớn cản trở bứt phá tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội (Singh Sumanjeet, 2016) Theo số xếp hạng bất bình đẳng giới Gender Gap Index (World Economic Forum) năm 2018, Ấn Độ đứng nhóm nước có bất bình đẳng giới cao giới với hạng 108 149 nước, với tiêu chí xếp hạng độ bất bình đẳng thấp trung bình trình độ học vấn, tham gia lực lượng lao động, sức khỏe môi trường sống Cụ thể, bất bình đẳng giới Ấn Độ trình độ học vấn xếp hạng 112 149 nước Trong khía cạnh tham gia lực lượng lao động, Ấn Độ xếp vị trí thứ 139 149 nước, với tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động so với nam giới 0.3 (WorldBank, 2017) Ấn Độ nước có chất lượng sống tệ cho phụ nữ vấn đề sức khỏe an toàn đạt hạng 141 tổng số 149 nước, với độ tuổi trung bình phụ nữ Ấn Độ 70.427 tuổi thấp so với trung bình giới 74.462 tuổi (WorldBank, 2017) đặc biệt vấn nạn hiếp dâm đe dọa an toàn phụ nữ Ấn Độ 2.2 Ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Để phân tích ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế nhóm nghiên cứu phân tích tác động trực tiếp gián tiếp thơng qua mơ hình nghiên cứu tổng hợp từ báo cáo Naila Kabeer Luisa Natali (2013); Ward cộng (2010) Trong mối quan hệ nhóm phân tích bao gồm: Tác động trực tiếp: (1) bình đẳng giới giúp thúc đẩy vốn nhân lực thơng qua giáo dục; (2) bình đẳng giới giúp ổn định kinh tế vĩ mơ; (3) bình đẳng giới góp phần thu hút vốn đầu tư; (4) bất bình đẳng giới làm giảm suất lao động 13 14 Tác động gián tiếp: (1) bình đẳng giới Cải thiện chế pháp luật; (2) bình đẳng giới giúp phát triển sở hạ tầng; (3) bình đẳng giới góp phần mở cửa thương mại đầu tư Qua phân tích nhóm cho thấy bất bình đẳng giới đã, kìm hãm lại tăng trưởng kinh tế Ấn Độ lãng phí nửa nguồn nhân lực đất nước Theo nghiên cứu viện nghiên cứu quốc tế McKinsey, ước lượng phụ nữ đóng góp 17% vào GDP Ấn Độ, số vô thấp so sánh với mức trung bình giới 37% Để thể rõ tầm quan trọng cải thiện bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ tương lai Các nhà nghiên cứu viện nghiên cứu McKinsey dự báo tình trạng bất bình đẳng giới Ấn Độ cải thiện đến năm 2025, Ấn Độ tạo thêm 68 triệu việc làm cho nữ giới, nâng tỷ lệ nữ giới tham gia vào lực lượng lao động lên đến 41% đồng thời đóng góp thêm vào GDP số khổng lồ lên tới 0.7 nghìn tỷ USD từ giải toán thiếu thốn nhân lực bao gồm 69 triệu lao động để đáp ứng cho gia tăng dân số, 26 triệu lao động cho lực lượng lao động chất lượng cao 20 triệu lao động để đáp ứng cho chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp 2.3 Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới Sau tìm hiểu ảnh hưởng bất bình đẳng giới, nhóm phân tích ngun nhân gây tình trạng để từ tìm biện pháp hiệu nhằm xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới Để phân tích vấn đề nhóm dựa vào nghiên cứu Amutha (2017), tiến sĩ Amutha 12 nhân tố liên quan đến nguyên nhân thúc đẩy bất bình đẳng giới Ấn Độ chia vào nhóm lớn bao gồm: nhân tố liên quan đến kinh tế, nhân tố xã hội, nhân tố văn hóa 15 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 Một số sách phủ Ấn Độ nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới Chính phủ Ấn Độ năm qua ban hành loạt sách, chiến lược chiến dịch lớn mang tính quốc gia nhằm giảm thiếu tình trạng bất bình đẳng giới đe dọa đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Trong đó, để giải tình trạng nạo phá thai sau biết giới tính dẫn đến sụt giảm mạnh tỷ lệ bé gái sinh ra, phủ Ấn Độ thiết lập chiến dịch gọi Beti Bachao, Beti Padhao (BBBP) (tạm dịch: Cứu bé gái, giáo dục bé gái) Chiến dịch nhằm giải vấn đề tỷ lệ giới tính trẻ em (CSR) giảm dần, đảm bảo bé gái sinh ra, nuôi dưỡng giáo dục mà không bị phân biệt đối xử giải vấn đề khác liên quan đến trao quyền cho phụ nữ, tạo nhận thức cải thiện hiệu dịch vụ phúc lợi dành cho phụ nữ Ấn Độ The Pre-Conception and Pre-Natal Diagnostic Techniques Act (PCPNDT) (tạm dịch: Đạo luật cơng nghệ chẩn đốn trước thụ thai trước sinh) yếu tố quan trọng nằm chiến dịch Beti Bachao, Beti Padhao Mục đích đạo luật ngăn cấm sử dụng kỹ thuật lựa chọn giới tính trước sau thụ thai ngăn chặn việc lạm dụng kỹ thuật chẩn đoán trước sinh để phá thai, giải vấn đề chọn lọc giới tính Một chiến lược mang tầm quốc gia khác Strategy for New India @ 75, chiến lược quốc gia tồn diện cho Ấn Độ mới, cơng bố NITI Aayog (NITI viết tắt National Institution for Transforming India) Strategy for New India @ 75 cơng bố vào ngày 19/12/2018 với mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ấn Độ lên 9-10% biến quốc gia thành kinh tế trị giá nghìn tỷ USD vào năm 2022-2023, phạm vi chiến lược đa dạng gồm 41 lĩnh vực, lĩnh vực thứ 32 đề cập đến vấn đề giới, đưa loạt giải pháp để giải tình trạng bất bình đẳng giới Ấn Độ, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững mà quốc gia đề 16 3.2 Những giải pháp cụ thể giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới Ấn Độ Các sách cụ thể đưa từ Strategy for New India @ 75 bao gồm: Thứ nhất, tăng cường pháp lý xóa bỏ phân biệt với phụ nữ thúc đẩy bình đẳng giới Mục số 32 chiến lược Strategy for New India @ 75 quy định việc đảm bảo chế để thực thi đạo luật bắt buộc đạo luật giải bạo lực gia đình đạo luật quấy rối tình dục phụ nữ Bổ sung sách khuyến khích phụ nữ tái gia nhập lực lượng lao động sau tạm nghỉ công việc Ưu tiên cho nhóm phụ nữ nơng dân tìm cách thuê đất, phụ nữ có quyền sở hữu đất gia đình Thứ hai, tạo hội việc làm nâng cao tay nghề cho phụ nữ Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ đề sách cho cơng ty, doanh nghiệp có 30% lao động nữ cung cấp lợi ích thuế, khoản ưu đãi trợ cấp cho lao động nữ công ty, doanh nghiệp Đề cao việc cung cấp hoạt động khuyến nơng, việc chuyển giao tiến kỹ thuật, thông tin, truyền bá kiến thức đào tạo tay nghề cho lao động nữ để dần tiếp cận với ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Thứ ba, thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục Ấn Độ Để cân tỷ lệ học nữ giới nam giới phải có ngân sách giáo dục dành riêng cho giới, ngân sách nên chia riêng cho nam nữ cần tiêu cao cho giáo dục nữ để đáp ứng khoảng cách chênh lệch lớn Cung cấp khóa học nghề khóa học chuyện sâu cho nữ giới, điều tương lai giúp họ có việc làm, có nhiều hội việc làm động lực để cha mẹ gửi gái họ học từ nhỏ Thứ tư, bình đẳng giới sách chăm sóc bảo vệ sức khỏe, đặc biệt phụ nữ mang thai Tiếp tục thực thi nghiêm ngặt đạo luật ngắn cấm sử dụng cơng nghệ chẩn đốn trước thụ thai trước sinh để ngăn ngừa tình trạng nạo phá thai chọn lọc 17 giới tính, đảm bảo cho phụ nữ hưởng chế độ chăm sóc đặc biệt thời kỳ mang thai Chiến lược bền vững lâu dài để giảm phân biệt đối xử dựa giới tính chăm sóc sức khỏe trao quyền cho phụ nữ kinh tế xã hội, người phụ nữ coi trọng xã hội quyền lợi họ đảm bảo sức khỏe tăng Thứ năm, nâng cao nhận thức cho người dân Ấn Độ bất bình đẳng giới Đưa giáo dục giới tính vào trình giảng dạy trường để hình thành nên nhận thức giới cách tích cực cho trẻ em từ ban đầu trì liên tục Cùng với bồi dưỡng tư tưởng cấp lãnh đạo, cán bộ, giúp họ có khả lồng ghép sách giới vào chương trình kinh tế - xã hội cách hiệu 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng nam nữ Đảng, Nhà nước Việt Nam đặt từ sớm Ngay từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (3/2/1930) Liên hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, nước có thành tựu bình đẳng giới cao xếp vào nhóm nước có thành tựu bình đẳng giới tốt khu vực Đông Nam Á Năm 2018 Việt Nam đứng 77 149 quốc gia số khoảng cách giới toàn cầu (theo The Global Gender Gap Report 2018), cao hầu hết quốc gia khác Châu Á với trình độ phát triển kinh tế tương đương Việt Nam nước dẫn đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương số bình đẳng giới thông qua việc cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục tới trẻ em gái, trẻ em trai, phụ nữ, nam giới, tỷ lệ mù chữ nữ so với nam ngày giảm,… Mặc dù tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam cải thiện đáng kể, bất bình đẳng giới khơng cịn tồn phổ biến rõ ràng nhiều lĩnh vực Ấn Độ thực tế cho thấy thể số mặt, đặc biệt vấn đề tư tưởng trọng nam khinh nữ cho phụ nữ phải người đảm công việc 18 nội trợ không lương gia đình Việt Nam Đây thiếu sót hệ thống sách pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Giải pháp tối ưu để giải quyêt vấn đề tăng cường giáo dục giới cho trẻ em bổ sung đạo luật việc làm không lương nữ giới, song song với bồi dưỡng tư tưởng cấp lãnh đạo, cán bộ, KẾT LUẬN Sau trình phân tích kết khảo sát đánh giá tài liệu, nguồn nghiên cứu, tiểu luận thực mục tiêu đặt bao gồm: (1) hệ thống hóa nghiên cứu bất bình đẳng giới, tình hình giải giới nói chung vấn đề Ấn Độ nói riêng, (2) phân tích ảnh hưởng bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, (3) xem xét ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế, từ tìm phương hướng để giải tình trạng bất bình đẳng giới Hơn nữa, từ phân tích Ấn Độ để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, tiểu luận hệ thống tổng hợp khái niệm sở lý luận bất bình đẳng giới giới nói chung tranh chấp hai giới vấn đề giáo dục, y tế, việc làm,… nói riêng Bên cạnh đó, tiểu luận xem xét vấn đề tăng trưởng kinh tế giới, rút tác động bình đẳng giới như: thúc đẩy vốn nhân lực, ổn định kinh tế vĩ mô, thu hút vốn đầu tư cải thiện suất lao động Thứ hai, thơng qua việc liệt kê, phân tích, dự báo đánh giá kết nghiên cứu phát triển kinh tế Ấn Độ, tiểu luận tổng hợp hai luồng giả định kết tiềm giải phóng phụ nữ Từ xem xét mối quan hệ hai giả định tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Tại đây, nhóm nhận thấy khác biệt tích cực trình giải vấn đề bất bình đẳng giới với kinh tế Ấn Độ 19 Thứ ba, tiểu luận làm rõ tác động vấn đề bất bình đẳng giới tới tăng trưởng phát triển bền vững tồn kinh tế, khơng Ấn Độ mà vấn đề trực tiếp Việt Nam cần đối mặt Từ nhóm thống kê sách để thúc bình đẳng giới hai nước với giáp pháp tối ưu giáo dục 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI Poulomi Mukherjee Dr Isita Mukhopadhyay (2013), Impact of Gender Inequality on Economic Growth: A Study of Developing Countries, IOSR Journal Of Humanities And Social Science, Volume 13, Issue (Jul - Aug 2013), pp 6169 Stephan Klasen Francesca Lamanna (2009), The Impact of Gender Inequality in Education and Employment on Economic Growth: New Evidence for a Panel of Countries, Feminist Economics 15(3), July 2009, pp 91–132 Chattopadhy Duflo (2004), Women as Policy Makers: Evidence from a Randomized PolicyEexperiment in India, Econometrica, Vol 72, No 5, pp 1409– 1443 Stephanie Seguino Maria Sagrario Floro (2003), Gender Effects on Aggregate Saving: A Theoretical and Empirical Analysis, Vol 17, Issue 2, pp.147-166 Anand Swamy, Omar Azfar, Stephen Knack Young Lee (2001), Gender and Corruption, Journal of Development Economics, vol 64, Issue 1, pp 25-55 Florica Tomos, Naresh Kumar Denis Hyams-Ssekasi (2019), Women Entrepreneurs and Strategic Decision Making in the Global Economy, IGI Global Core Reference Title, pp.411 Standing (1999), Global Feminization Through Flexible Labor: A Theme Revisited, World Development, Vol 27, No 3, pp 583-602 Blecker Seguino (2002) Macroeconomic Effects of Reducing Gender Wage Inequality in an Export-Oriented, SemiIndustrialized Economy, Review of Development Economics, 6(1), pp.103–119 21 Stephan Klasen (2000), Does Gender Inequality Reduce Growth and Development? Evidence from Cross-Country Regression, World Bank Policy Research Report Working paper No 10 Berta Esteve-Volart (2004), Gender Discrimination and Growth: Theory and Evidence from India, Development Economics Discussion paper Series 42 11 Alex Cobham Andy Sumner (2013), Is it all about the Tails? The Palma Measure of Income Inequality, Working paper 343 Washington, DC: Center for Global Development 12 Kim, J., Lee, J W., Shin, K (2016), A Model of Gender Inquality and Econimic Growth, ADB Economics Working paper series, No 475 13 Ertürk Cağatay (1995), Gender and Globalization: A Macroeconomic Perspective, Working paper No 19 14 Elissa Braunstein (2012), Neoliberal Development Macroeconomics: A Consideration of its Gendered Employment Effects, United Nations Research Institute for Social Development Research paper 2012–1 15 Naila Kabeer Luisa Natali (2013), Gender Equality and Economic Growth: Is there a Win-Win? , IDS Working paper No 417 16 Robert J Barro (1996), Determinants of Economic Growth: A Cross-Country Empirical Study, NBER Working paper 5698, August 1996 17 Alberto Alesina Roberto Perotti (1996), Income Distribution, Political Instability, and Investment, Working paper No 4486, National Bureau of Economic Reseach 18 Steinberg Nakane (2012), Can Women Save Japan? , IMF Working Paper, Asia and Pacific Department 22 19 Cuberes Teignier (2015), Aggregate Costs of Gender Gaps in the Labor Market: A Quantitative Estimate, Universitat de Barcelona Working paper E14/308 20 Claudia Goldin (1994), The U-shape Female Labor Force Function in Economic Development and Economic History, NBER working paper series No 4707 21 Wilkinson Pickett (2009), The Spirit Level: Why Equality is Better for Everyone, Bloomsbury Press, 175 Fifth Avenue, New York, NY 10010 22 Michał Brzozowski (2013), Gender Equality as the Determinant of FDI Flows to Central European Countries, Ekonomia journal, Faculty of Economic Sciences, University of Warsaw, Vol 33 23 David Dollar Roberta Gatti (1999), Gender Inequality, Income, and Growth: Are Good Times Good for Women, Working Paper Series, No 24 .Robert G Blanton Shannon Lindsey Blanton (2015), Is Foreign Direct Investment “Gender Blind”? Women’s right as a determinant of US FDI, Feminist Economics,https://www.researchgate.net/publication/276415474_Is_Foreign_Dir ect_Investment_Gender_Blind_Women's_Rights_as_a_Determinant_of_US_FDI [Accessed 11 September 2019] 25 PGS Ts Mai Hoài PGS Ts Bùi Duy Tùng (2016), Gender inequality and FDI: empirical evidence from developing Asia-Pacific countries, https://www.researchgate.net/publication/305722455_GENDER_INEQUALITY_ AND_FDI_EMPIRICAL_EVIDENCE_FROM_DEVELOPING_ASIAPACIFIC_COUNTRIES [Accessed 11 September 2019] 26 Amartya Sen (1990), Gender, Family and Feminist Economics, https://scholar.harvard.edu/sen/publications/term/4482 [Accessed 11 September 2019] 23 27 Stephan Klase Claudia Wink (2003), Missing Women: Revisiting The Debate, FeministEconomics,https://www.researchgate.net/publication/24081265_Missing _Women_Revisiting_The_Debate [Accessed 12 September 2019] 28 Todaro Smith (2009), Economic Development, Feminist Economics, https://mediasrv.aua.gr/eclass/modules/document/file.php/AOA215/Economic %20Development%20-%20Todaro%20and%20Smith.pdf [Accessed 11 September 2019] 29 M Anne Hill Elizabeth King (1995), Women's Education and Economic WellBeing,FeministEconomics,https://www.researchgate.net/publication/24080902_W omen's_Education_and_Economic_Well-Being [Accessed 11 September 2019] 30 NITI Aayog (2018), Strategy for New India @75, NITI Aayog, https://niti.gov.in/writereaddata/files/Strategy_for_New_India.pdf [Accessed 11 September 2019] TIẾNG VIỆT Ngô Thắng Lợi (2019), Tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2019/55154/Tacdong-cua-tang-truong-kinh-te-den-phat-trien-van-hoa.aspx, truy cập ngày 13 tháng năm 2019 Lý Ngọc Nhãn (2014), Đánh giá tình trạng bất bình đẳng giưới Việt Nam naem gần (2009-2012) trường hợp tỉnh Trà Vinh, http://tckh.tvu.edu.vn/sites/default/files/magazine-pdfs/tapchiso15_pdf_08.pdf, truy cập ngày 13 tháng năm 2019 24 ... Mục đích củа tiểu luận quа tìm hiểu nghiên cứu liên quan ảnh hưởng bất bình đẳng giới tới tăng trưởng kinh tế nước để рhân tích ảnh hưởng củа bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Tình hình... quan bất bình đẳng giới tăng trưởng kinh tế Chương 2: Ảnh hưởng bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Chương 3: Khuyến nghị số giải pháp cho tình trạng bất bình đẳng giới Ấn Độ rút... cứu bất bình đẳng giới, tình hình giải giới nói chung vấn đề Ấn Độ nói riêng Thứ hai, phân tích ảnh hưởng bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Thứ ba, xem xét ảnh hưởng bất bình đẳng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w