Thị trường bán lẻ trị giá 37 tỉ USD mỗi năm, theo số liệu của Tổng cục Thống kê. Tổng mức bán lẻ năm 2010 dự kiến sẽ đạt 7.000 tỉ đồng, tăng 23% so với năm ngoái.
Trang 1Đề tài: Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá tới thị trường bán lẻ Việt Nam
Trang 3• Việt Nam là một thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất ở châu Á trong khoảng 5 năm trở lại đây Hiện có khoảng 30 nhà bán lẻ nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam Dự đoán tương lai sẽ ngày càng nhiều nhà bán lẻ cao cấp nhảy vào thị trường.
Thị trường bán lẻ Việt Nam
• Thị trường bán lẻ trị giá 37 tỉ USD mỗi năm, theo số liệu của Tổng cục Thống kê Tổng mức bán lẻ năm 2010 dự kiến sẽ đạt 7.000 tỉ đồng, tăng 23% so với năm ngoái
Nguồn: www.crmvietnam.com
• Tồn tại mối lo ngại về khả năng thất thế của hệ thống phân phối bán lẻ thuần Việt trước khi mở cửa thị trường
Trang 5Sự khác biệt trong văn hoá tiêu dùng
New York và Los AngelesBeijing và Shanghai
Madrid và BarcelonaSydney và Melbourne
Hà Nội và TP.HCM
Trang 6Sự khác biệt trong văn hoá tiêu dùng của
Trang 7Tính tập thể và tính cá nhân
Individualism vs Collectivism
NGƯỜI SÀI GÒN NGƯỜI HÀ NỘI
Người Sài Gòn quyết định dựa
vào ý kiến của bản thân Ý kiến
của người khác chỉ dùng để
tham khảo.
Người Sài Gòn quyết định dựa
vào ý kiến của bản thân Ý kiến
của người khác chỉ dùng để
tham khảo.
Ý kiến của người khác ảnh hưởng mạnh đến hành vi của người Hà Nội.
Ý kiến của người khác ảnh hưởng mạnh đến hành vi của người Hà Nội.
Trang 9“bản sao” của người
khác.
Trang 10Tham khảo ý kiến các
thành viên trong gia đình
Tham khảo ý khiến bạn bè
Tham khảo ý kiến đồng nghiệp
Tham khảo ý kiến hàng xóm
Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study
Tính tập thể và tính cá nhân
Điều gì là quan trọng trong quyết định mua hàng của bạn?
NGƯỜI SÀI GÒN NGƯỜI HÀ NỘI
Trang 11Người Hà Nội có hành vi tiêu dùng phức tạp
Muốn cái tốt nhất nhưng băn khoăn trước khi mua
Cần mua ngay nhưng sẵn sàng chờ đợi đến đợt khuyến mại.
Tìm kiếm thông tin tham khảo về sản phẩm họ muốn mua.
Tham khảo ý kiến người khác trước khi mua.
Trung thành hơn với sản phẩm một khi họ đã chọn
Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study
Trang 12Người Sài Gòn và tính cá nhân
Cái ‘tôi” quan trọng hơn.
Nếu họ cần họ sẽ mua ngay lập tức.
Họ sống cho thực tại và ít quan tâm đến tương lai.
Họ sống cho chính họ và không quan tâm nhiều đến việc người khác nghĩ gì.
Ít trung thành với một thương hiệu,
dễ tiếp nhận những sản phẩm mới.
Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study
Trang 131 TĂNG GIÁ THỰC PHẨM
2 AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP
2 AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP
4 GIÁ XĂNG DẦU
5 DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẺ EM
5 DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẺ EM
5 MỐI QUAN TÂM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Nguồn: Nielsen Vietnam Omnibus May 2009
Tính tập thể và tính cá nhân
NGƯỜI SÀI GÒN NGƯỜI HÀ NỘI
Trang 14Tính tập thể và tính cá nhân
Tổng kết
• Người Hà Nội chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chỉ một chiến lược tiếp thị sẽ không phải lúc nào cũng hiệu quả
• Người Sài Gòn sống cho hiện tại, mua hàng với một mục đích chính … "Nếu cần, tôi sẽ mua nó"
• Việc chịu ảnh hưởng từ người khác và tính bảo thủ trong tiêu dùng làm cho người Hà Nội có xu hướng ưa chuộng hàng Việt hơn
Trang 15Để tác động đến hành vi người tiêu dùng, trước tiên cần hiểu được sự khác nhau cơ bản của 2 thị trường.
Trang 17Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng
Người Hà Nội quan tâm đến hậu mãi và khuyến mại hơn
Muốn mua sản phẩm trong
thời kỳ khuyến mại
Muốn mua sản phẩm trong
Sẵn sàng trả thêm tiền để có
dịch vu hậu mãi tốt hơn
Sẵn sàng trả thêm tiền để có
Nguồn: Nielsen Regional Differences Quantitative Study
Trang 18CÁC CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MẠI KHÁC NHAU GIỮA HÀ NỘI
Người Hà Nội nhấn mạnh một loại
khuyến mại: đó là giá
Dầu gội thức uống
Dầu gội
Dầu gội
Tivi Thức ăn
Trang 19Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng
Ngư ời Hà Nội trung thành với sản phẩm nội hơn người Sài Gòn
Volume Share MAT to Apr 09
Hanoi Beer Share = 85%
Volume Share MAT to Apr 09 HCMC = 26%
Hanoi = 10%
Hanoi Beer Share = 85%
Source: Retail Audit to April 09
Trang 20Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng
Cơ hội xâm nhập vào hai thị trường
Người miền Bắc tự hào về bản thân họ,
họ khó tiếp nhận nhiều luồng văn hoá
mới từ nước ngoài.
Người miền Bắc tự hào về bản thân họ,
họ khó tiếp nhận nhiều luồng văn hoá
mới từ nước ngoài.
Họ chịu ảnh hưởng từ tưởng Nho giáo
nên có tính bảo thủ và khó thay đổi, họ
khó chấp nhận các sản phẩm mới.
Họ chịu ảnh hưởng từ tưởng Nho giáo
nên có tính bảo thủ và khó thay đổi, họ
khó chấp nhận các sản phẩm mới.
Người miền Nam có suy nghĩ thoáng
và họ dễ chấp nhận các luồng văn hoá mới từ nước ngoài.
Người miền Nam có suy nghĩ thoáng
và họ dễ chấp nhận các luồng văn hoá mới từ nước ngoài.
Họ sẵn sàng trải nghiệm với sản phẩm mới
Họ sẵn sàng trải nghiệm với sản phẩm mới
1/5 người Sài Gòn sẵn lòng trải nghiệm sản phẩm mới trong khi chỉ có 1/10 người Hà Nội làm điều này
NGƯỜI SÀI GÒN NGƯỜI HÀ NỘI
Trang 21Tổng kết
Vai trò của quảng cáo là quan trọng hơn tại Hà Nội Người Hà Nội cũng yêu cầu đáp ứng tốt các chương trình khuyến mại, dịch vụ hậu mãi
Chiến lược về giá sẽ không có hiệu quả cao đối với người Sài gòn
Người Sài gòn sớm chấp nhận những sản phẩm mới do đó cần đầu tư và tiến hành những thử nghiệm ban đầu tại Hà Nội nhiều hơn
Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng
Trang 22Thị trường nào “đẳng cấp” hơn?
Suy nghĩ của người Hà Nội và người Sài Gòn về hàng hiệu.
Khi tôi ra ngoài với bạn bè, tôi không cần thiết phải mặc những thương hiệu đắt tiền
Khi tôi ra ngoài với bạn bè, tôi không cần thiết phải mặc những thương hiệu đắt tiền
Hãy cho tôi biết bạn chạy xe
gì và sau đó tôi sẽ nói cho bạn
biết bạn là ai
Hãy cho tôi biết bạn chạy xe
gì và sau đó tôi sẽ nói cho bạn
biết bạn là ai
Ngươì Hà Nội chú trọng đến vẻ bề ngoài hơn người Sài Gòn
NGƯỜI SÀI GÒN NGƯỜI HÀ NỘI
Trang 23Thị trường nào “đẳng cấp” hơn?
Người Hà Nội kiếm 10
đồng xài 1 đồng
Người Sài gòn kiếm 10 đồng xài 11 đồng
NGƯỜI SÀI GÒN NGƯỜI HÀ NỘI
Trang 24Thị trường nào “đẳng cấp” hơn?
Tôi yêu hàng hiệu
Sẵn sàng trả giá cao hơn cho
hàng hiệu mà họ thích
Mua sẳn phẩm chất lượng cao
để tiết kiệm chi phí sau này.
Trang 25Hiện nay sản phẩm và thương hiệu cao
cấp được người tiêu dùng Hà Nội ưa
chuộng nhiều hơn.
Các nhà sản xuất vẫn phải tiếp thị và đầu
tư đáng kể tại Hà Nội để tối đa hóa sự
thành công khi ra mắt một sản phẩm cao cấp.
Thị trường nào “đẳng cấp” hơn?
Kết luận
Trang 26Sự khác biệt về mặt địa lý tự
nhiên đã làm cho văn hóa miền
trung có nhiều nét khác biệt
Miền Trung
Trang 27CÔNG THỨC HÓA
Doanh nghiệp cần phải chú trọng
đến khâu văn hóa giao tiếp của
nhân viên, nhất là nhân viên bán
hàng-là bộ phận tiếp xúc trực tiếp
với họ, nên bộ phận bán hàng phải
là người địa phương là hợp lý nhất!
3B: Bùn-Bực-Bức Nghèo khổ là nỗi buồn ám ảnh nhất,
gay gắt nhất Vì thế con người miền
Trung luôn là con người dễ cáu gắt,
bực tức.
Trang 28CÔNG THỨC HÓA
3C: Cay-Chậm-Chắc
Người miền Trung khó thay đổi nhanh nếp sống, cách sống nên họ thích “ăn chắc, mặc bền”
Mẫu mã sản phẩm không cần phải
cầu kỳ nhưng cần tạo cho họ tin
dùng, không bị lừa dối khi sử dụng
sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 29CÔNG THỨC HÓA
3K: Khó-Khổ-Kiệm
Người miền Trung luôn có
xu hướng tiết kiệm
Doanh nghiệp không chỉ chú
trọng đến chất lượng mà còn
cả giá thành của sản phẩm
Trang 30chú trọng đến khẩu vị và khâu bảo
quản, sản phẩm dùng trong thời
gian càng dài càng tốt nhưng cũng
phải đảm bảo chất lượng!
Trang 31CÔNG THỨC HÓA
3N: Nóng-Nặng-Nồng
Cái nóng là phạm trù bất biến
Giọng nói nặng là điều đặc
trưng của mảnh đất này.
Doanh nghiệp nên tổ chức cáchoạt
động từ thiện,tham gia vào công
tác xã hội tại địa phương