CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP 1) Lõi thép :

Một phần của tài liệu Giáo án Điện Dân Dụng khối 8 (Trang 34 - 35)

- Được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ , đồng thời làm khung quấn dây . - Thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần si líc ,được cán thành các lá thép có độ dày 0,3; 0,35; 0,5 mm , có lớp cách điện .

Tính chất của thép kỹ thuật điện thay đổi theo hàm lượng Silíc , nếu hàm lượng silíc càng nhiều thì tổn thất càng ít nhưng dễ gãy .

- Lõi thép được chia làm hai loại : Kiểu lõi (Kiểu trụ) và kiểu bọc ( kiếu vỏ)

2) Bộ phận dẫn điện ( dây quấn ) :

Làm bằng dây đồng mềm , có độ bền cơ học cao , khó đứt dẫn điện tốt .

- Dây quấn nối với nguồn nhận năng lượng vào gọi là dây quấn sơ cấp

- Dây quấn nối với phụ tải , cung cấp điện cho phụ tải gọi là dây quấn thứ cấp

- Dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp không nối điện với nhau , nhưng có liên hệ với nhau về từ 3)Vỏ máy :

- Thường được làm bằng kim loại để bảo vệ máy . Ngoài ra vỏ máy còn làm giá lắp đồng hồ đo , bộ phận chuyển mạch ...

4) Vật liệu cách điện của máy biến áp :

+ -Làm nhiệm vụ cách điện giữa các vòng dây với nhau , giữa dây quấn và lõi thép , giữa phần dẫn điện và phần không làm nhiệm vụ dẫn điện . + Tuổi thọ của máy biến áp phụ thuộc nhiều vào

chất cách điện . Nếu cách điện không tốt sẽ gây sự cố cho máy biến áp Nhưng cách điện quá mức sẽ tăng kích thước máy và tăng giá thành .

+ Vật liệu cách điện trong máy biến áp công suất nhỏ gồm : Giấy cách điện ,4 Vải thủy tinh vải bông , sơn cách điện ...

5) Các số liệu định mức của máy biến áp :

a) Công suất định mức : Sđm : Là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp máy biến áp , đơn vị : vôn-ampe (VA) hoặc bội số : KVA(Kilôvôn ampe)

b) Điện áp sơ cấp định mức : U1đm : Là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng vôn (V) hoặc KV

- Dòng điện sơ cấp định mức I1đm : Là dòng điện của dây quấn sơ cấp ứng với công suất và dòng điện

GV : Ngoài vỏ máy biến áp thường ghi những số liệu định mức nào ?

HS : Trả lời

GV : Giới thiệu cụ thể từng đại lượng , chú ý đơn vị của từng đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng

Hoạt động 2

GV: Giới thiệu và làm thí nghiệm về hình ảnh từ trường của nam châm ( Nam châm vĩnh cửu và mạt sắt ) . Giới thiệu từ trường của dòng điện có hình dạng tương tự nhưng mạnh hơn

GV : giới thiệu hiện tượng cảm ứng điện từ như tài liệu

GV: Khi có dòng điện chạy trong cuộn dây có lõi thép, trong lõi thép sẽ xuất hiện gì?

HS: Từ thông biên thiên

GV: Nếu có từ thông biển thiên trong lõi thép thì trong cuộn dây có lõi thép đó như thế nào?

HS: Sẽ xuất hiện Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây.

GV: Với hình vẽ em hãy nêu các ý nghĩa của các ký hiệu có trên hình vẽ HS: Cuộn dây sơ cấp W1; Điện áp đặt vào U1; Dòng điện sơ cấp I1; Suất điện động tự cảm E1; Từ thông biến thiên φ ; Cuộn dây thứ cấp W2; Điện áp thứ cấp U1; Dòng điện thứ cấp I2; Suất điện động cảm ứng E2.

GV: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ hãy vận dụng đến nguyên tắc hoạt động của máy biến áp?

HS: Nối sơ cấp với nguồn xoay chiều U1. Dòng điện I1 trong cuộn dây sẽ sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên. Do mạch từ khép kính nên φ móc vào sang cuộn thứ cấp. Trong cuộn dây thứ

định mức , có đơn vị là A(am pe) hay KA

c) Điện áp thứ cấp định mức : U2đm : Là điện áp dây quấn thứ cấp tính bằng vôn (V) hay KV(Ki lô vôn) - Dòng điện thứ cấp định mức I2đm : Là dòng điện

của dây quấn thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức tính bằng A(am pe) hay KA(Ki lô am pe) Giữa công suất , điện áp và dòng điện định mức có quan hệ :

Sđm = U1đm . I1đm = U2đm . I2đm

Máy biến áp khi làm việc không được phép vượt quá các trị số định mức ghi trên nhãn máy .

Một phần của tài liệu Giáo án Điện Dân Dụng khối 8 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w