0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

HỌC SINH TIẾN HÀNH THỰC HÀNH Học sinh thực hiện theo các bước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG KHỐI 8 (Trang 39 -42 )

Học sinh thực hiện theo các bước

Kiểm tra thông số, vận hành máy biến áp kiểm tra các thông số định mức của máy biến áp tự ngẫu (SURVONTER)

Bước 1: Quan sát và ghi ra các thông số định mức của máy biến áp

Bước 2: Nối Nối đồng hồ V và A vào mạch với V nối // và A nối nối tiếp. Nếu máy biến áp chưa có ĐH

bước 3: Sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra

bước 4: Cấp điện cho máy biến áp

bước 5: Bật thang đo phần nguồn 220V; 180V; 110V; 80V và chuyển mạch tăng giảm điện kiểm tra đồng hồ V và A ghi lại thông số U, I

Tính công suất P = U x I

III. KIỂM TRA.

- Kiểm tra bài tập kết quả của bảng và

39

Kiểm bằng cách so sánh kết quả của các nhóm học sinh.

công suất được tính ra

- Nhắc nhở lại cách thao tác và nhận xét về quá trình thực hành của học sinh.

4. Củng cố:

- Khi thay đổi tháng đo (số vòng dây) thì điện áp thay đổi theo - Khi thay đổi điện áp thì phải tăng hoặc giảm cuộn dây máy biến áp - Trong quá trình thực hành tổ thực hiện tốt

5. Dặn dò:

- Tiết sau tiếp tục thực hành

     

Ngày soạn: 31/12/2009

Tiết thứ: 49 – 50 – 51 - 52

ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA

PHÂN LOẠI CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỮ DỤNGA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc các đại lượng cơ bản công dụng và phân loại động cơ điện 1 pha.

2. Kỹ năng: Biết cách sữ dụng bão dưỡng động cơ 3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp tìm tòi

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dụng + Đồ dùng dạy học. Hình vẽ, Động cơ điện

* Học sinh: Tìm hiểu động cơ điện thực tế ở gia đình.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài củ:

1. Động cơ điện là loại máy điện như thế nào ? 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Quạt, máy xay sinh tố trong gia đình chúng ta đó chính là động cơ điện. Vậy động cơ điện là gì?

b . Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm động cơ điện:

GV: Động cơ điện là loại máy điện như thế nào?

HS: Dùng biến đổi điện năng thành cơ năng

GV: Dùng động cơ điện để làm gì? HS: Làm quay máy công tác.

GV: Động cơ điện thường thấy ở đâu? HS: Động cơ điện thường sử dụng máy bơm, máy xay thịt, quạt ...

Hoạt động 2: Phân loại:

I. Khái niệm về động cơ điện:

+ Dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy công tác

+ Được dùng phổ biến trong mọi lĩnh vực

GV: Qua quan sát ta thấy động cơ có những loại nào?

HS:

− Động cơ điện 1 pha − Động cơ điện 3 pha − Quạt chạy tụ ...

GV: Với hai loại động cơ (trong phòng học) loại nào kín loại nào hở?

GV: Động cơ điện thường dùng 1 pha hay 3 pha?

HS: 1 pha

- Sử dụng Stato động cơ quạt cóc để thấy rõ quạt có vòng chập bằng đồng.

- Đối với động cơ có cuộn dây phụ và cuộn cảm hiện tại rất ít sử dụng

- Ví dụ động cơ quạt có tụ điện dùng để khởi động mắc nối tiếp với cuộn dây phụ

− Thường dùng làm máy khoan, máy xay thịt...

GV: Nó có những ưu điểm nào? HS: Có khã năng khởi động mạnh

1. Theo kết cấu rô to + ĐC rô to lồng sóc + ĐC rô to dây quấn

2. Theo kết cấu võ máy + Kiểu kín + Kiểu hở + Kiểy bảo vệ − Kiểu chống nổ 3. Theo số pha + ĐC 1 pha + ĐC 3 pha

4. Theo phương pháp khởi động + Dùng vòng ngắn mạch

+ Dùng tụ và cuộn dây khởi động III. Các loại động cơ 1 pha: 1. Động cơ dùng vòng ngắn mạch

Trên cực từ người ta xẻ 1 rảnh đặt 1 vòng đồng dùng để chia từ thông trên cực từ làm hai sinh ra dòng điện cảm ứng trên vòng chập kết hợp với từ thông chính cho ra từ trường lệch tạo lực đẩy rô to

+ Cấu tạo + Ưu điểm + Nhược điểm

2. Động cơ có cuộn dây phụ nối tiếp với cuộn cảm

+ Tạo lệch pha của từ trường cuộn phụ sao với cuộn dây chính 900 kết hợp với từ thông chính cho ra từ trường lệch tạo lực đẩy rô to

+ −> Chậm pha hơn cuộn chính 900 + Cấu tạo

+ Ưu điểm + Nhược điểm

3. Đông cơ có cuộn dây phụ nối nối tiếp với tụ điện

4. Động cơ 1 pha có vành góp + Ưu điểm có khả năng khởi động mạch + Nhược điểm

+ Cấu tạo phức tạp gồm vành góp, chổi than thường là động cơ không đồng bộ 1 pha rô to dây quấn

+ Thường dùng làm máy khoan, máy xay thịt... 4. Củng cố:

- Nêu khái niệm Động cơ điện

- Nguyên lý hoạt động , ưu nhược điểm của 1 số loại động cơ điện . 5. Dặn dò:

- Tiếp tục nghiên cứu hoạt động của động cơ điện

     

Ngày soạn: 02/1/2010 Ngày soạn: 02/1/2010

Tiết: 53 - 54

ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA

PHÂN LOẠI CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỮ DỤNG A. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc các đsại lượng cơ bản công dụng và phân loại động cơ điện 1 pha.

2. Kỹ năng: Biết cách sữ dụng bão dưỡng động cơ 3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp tìm tòi

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dung. + Đồ dùng dạy học. Hình vẽ.

* Học sinh: Tìm hiểu Động cơ điện thực tế ở gia đình.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài củ:

1. Trình bày khái niệm động cơ điện ? Nêu 1 số thí dụ về động cơ điện ?

2. Nêu cách tạo ra từ trường quay , ưu nhược điểm của loại động cơ vòng chập ? 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b . Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Nguyên lí làm việc: GV: Sử dụng hình vẽ để giới thiệu.

- Với khung dây abcd - Nam châm U

- Chiều đuờng sức từ đi từ N→

S

- Tốc độ quay n1

HS: Chú ý quan sát trên mô hình thực tế GV: Dùng nam châm và khung dây quay.

Nam châm quay

HS: quan sát khung dây thế nào?

Thực tế: Khung dây sẽ quay chậm

GV: Thuyết trình

GV: Hỏi: Khi thay đổi P thì tốc độ quay của Động cơ điện như thế nào? HS Dựa vào công thức

P f n1 = 60

ta thấy tốc độ thay đổi theo Hoạt động 2: Cấu tạo:

GV: Đưa một số mô hình trực quan động cơ không đồng bộ cho HS quan sát . Động cơ gồm mấy bộ phận chính ? là những bộ phận nào ?

HS : Trả lời

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐIỆN DÂN DỤNG KHỐI 8 (Trang 39 -42 )

×