KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 1/ Định nghĩa:

Một phần của tài liệu Giáo án Điện Dân Dụng khối 8 (Trang 32 - 34)

1/ Định nghĩa:

Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh , làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ ,dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyến tần số .

+ Máy tăng áp + Máy giảm áp

2/ Công dụng :

+ Sử dụng rộng rải trong sinh hoạt

+ Truyền tải và phân phối điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ

+ Truyền tải điện đi xa + Nâng điện áp

+ Giảm dòng điện 3/ Phân loại:

GV: Theo các em máy biến áp có những loại nào?

GV: Máy biến áp điện lực thường thấy ở chổ nào? và sao gọi là máy biến áp điện lực?

HS : Trả lời

GV: Dùng mô hình trực quan giới thiệu máy biến áp điều chỉnh, máy biến áp tự ngẩu tự ngẫu là 2 loại được dùng phổ biến trong gia đình , giới thiệu thêm một số máy biến áp khác .

* Theo công dụng

+ Máy biến áp điện lực: được dùng trong truyền tải và phân phối điện năng

+ Máy biến áp điều chỉnh loại công suất nhỏ được dùng phổ biến trong gia đình

+ Máy biến áp công suất nhỏ dùng cho các thiết bị đóng cắt , các thiết bị điện tử và dùng trong gia đình .

+ Các máy biến áp đặc biệt : Máy biến áp đo lường ,máy biến áp dùng làm nguồn cho lò luyện kim hoặc dùng chỉnh lưu điện phân , máy biến áp hàn điện , máy biến áp dùng để thí nghiệm .

• Theo số pha của dòng điện được biến đổi : máy biến áp 1 pha , máy biến áp 3 pha .

• Theo vật liệu làm lõi : máy biến áp lõi thép và máy biến áp lõi không khí • Theo phương pháp làm mát : Làm mát

bằng không khí và làm mát bằng dầu 4. Củng cố:

- Khái niệm chung về máy biến áp - Cấu tạo máy biến áp

5. Dặn dò:

- Tiếp tục quan sát để hiểu được nguyên tác hạot động của máy biến áp và các thông số kỹ thuật của nó.

      Ngày soạn :28/12/2009 Ngày soạn :28/12/2009

Tiết : 41 – 42 - 43

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được công dụng và phân loại cấu tạo nguyên lí làm việc của máy biến áp.

2. Kỹ năng: Sữ dụng bão dưỡng máy biến áp một pha đúng kĩ thuật và an toàn.. 3.Thái độ: Có tác phong công nghiệp, có kĩ luật, đảm bảo an toàn lao động.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:

+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dung.

+ Đồ dùng dạy học. Hình vẽ, máy biến áp thực trong phòng học ,mô hình trực quan * Học sinh: Tìm hiểu máy biến áp thực tế ở gia đình.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài củ:

1. Nêu khái niệm về máy biến áp ?

2. Cấu tạo của MBA gồm máy phần gồm những phần nào? 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Trong tiết trước chúng ta dã được nghiên cứu thế nào là một máy biến áp, Vậy nó hoạt động như thế nào và sử dụng nó trong trường hợp nào? Đó là nội dung trong bài này.

b . Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp:

GV: Cho HS quan sát máy biến áp 1 pha . máy biến áp có mấy bộ phận chính ? Đó là những bộ phận nào ? HS : Ba bộ phận chính:lõi thép, dây quấn, võ máy

GV: Giới thiệu từng bộ phận cụ thể GV: Bộ phận lõi thép được chế tạo bằng vật liệu gì ? Có nhiệm vụ gì ? Giới thiệu phương pháp để chọn lá thép tốt

HS: Bằng lá thép kỹ thuật có nhiệm vụ làm vật dẩn từ đồng thời làm khung quấn dây.

GV: Cuộn dây có cấu tạo như thế nào? HS: Bằng dây dẫn đồng điện tử quấn thành từng cuộn. Dây dẫn có cách điện (sơn cách điện)

GV: máy biến áp gồm mấy cuộn dây HS: Gồm hai cuộn: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp

GV: Nếu không có võ, máy biến áp có hoạt động không?

HS: Vẩn hoạt động

GV: Cách điện giữa những bộ phận nào? Vật liệu được sử dụng là gì ?

II. CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP 1) Lõi thép :

Một phần của tài liệu Giáo án Điện Dân Dụng khối 8 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w