tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế của việt nam giai đoạn 2000 – 2017

34 152 0
tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế của việt nam giai đoạn 2000 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề cấu dân số mối quan tâm lớn xã hội bối cảnh kinh tế phát triển đồng thời với thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên Cơ cấu dân số đóng vai trị quan trọng vừa nhân tố tác động đến đồng thời nhân tốt bị tác động nhân tố khác, mặt tự nhiên xã hội, ví dụ sách, mơi trường, kinh tế, điều kiện tự nhiên,… Có thể thấy khó mà phủ nhận hay tách rời vai trò cấu dân số gắn với yếu tố Ở Việt Nam, vấn đề cấu dân số giai đoạn gần quan tâm đặc biệt nhà nước lẫn người dân Các sách Chính phủ nhằm giải vấn đề xoay quanh dân số, hay phản ứng người dân trước sách cho thấy tầm quan trọng vấn đề cấu dân số nước ta Rõ ràng, thân cấu dân số ảnh hưởng lớn tới phát triển nước ta, mà trực tiếp ảnh hưởng tới nhân tố khác kinh tế FDI, số lượng lao động,… Nhận thấy điều trên, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài tiểu luận “Ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2017” Thơng qua việc phân tích lý thuyết số liệu thực tiễn từ nguồn đáng tin cậy, chúng em mong muốn đề giải pháp kiến nghị cho Chính phủ Việt Nam liên quan đến vấn đề cấu dân số Bài tiểu luận gồm có phần chính: Các khái niệm bản; Tác động cấu dân số tới phát triển kinh tế Giải pháp đề xuất trình bày phía sau NỘI DUNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ TỔNG QUAN Dân cư, dân số, cấu dân số yếu tố ảnh hưởng 1.1 Dân cư Dân cư tập hợp người sống lãnh thổ đặc trưng mối liên hệ mặt xã hội mối quan hệ qua lại mặt kinh tế, có việc phân cơng lao động cư trú theo lãnh thổ, chẳng hạn: dân cư Hà Nội, dân cư miền núi, dân cư Việt Nam,… 1.2 Dân số Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian định, nguồn lao động quý báu cho phát triển kinh tế – xã hội, thường đo điều tra dân số biểu tháp dân số 1.3 Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân nước vùng thành nhóm, phận theo tiêu thức đặc trưng Có nhiều cách để xác định cấu dân số như: cấu tự nhiên (tuổi giới tính), cấu dân tộc, cấu xã hội tình trạng nhân, tơn giáo,… Trong cấu tự nhiên quan trọng khơng ảnh hưởng đến mức sinh, mức chết di dân mà cịn ảnh hưởng tới q trình phát triển kinh tế xã hội 1.3.1 Cơ cấu kinh tế theo tuổi Tuổi tiêu thức sử dụng phổ biến nghiên cứu dân số xã hội Trong dân số, tuổi xác định theo tuổi tròn (lấy tròn theo số lần qua ngày kỷ niệm sinh nhật) Để đánh giá cấu tuổi dân số, ta chia tổng số dân theo độ tuổi hay nhóm tuổi Nhóm tuổi có khoảng cách năm, 10 năm, khoảng cách tuổi khơng tùy thuộc mục đích nghiên cứu nhóm tuổi lao động (0-14), tuổi lao động (15-60), tuổi lao động (từ 60 trở lên),… tính tỷ trọng dân số độ tuổi hay nhóm tuổi tổng số dân 1.3.2 Cơ cấu dân số theo giới tính Tỷ số giới tính (sex ratio – SR), tỷ số dân số nam dân số nữ tổng thể dân số thời điểm định: SR = (Số dân nam) / (Số dân nữ) x 100 Tỷ số giới tính tính cho độ tuổi, nhóm tuổi cụ thể, ví dụ cho trẻ em tuổi cho nhóm 65 tuổi Tỷ số giới tính sinh (SRB): SRB = (Số bé trai sinh sống) / (Số bé gái sinh sống) x 100 Công thức cho ta thấy 100 bé gái sinh có bé trai sinh Thông thường 100 bé gái sinh có tương ứng khoảng 102 đến 107 bé trai Nếu cân bị phá vỡ, phát triển dân số tương lai bị ảnh hưởng nặng nề, mà cịn gây nên tiêu cực mặt xã hội: bắt cóc, lừa đảo, buôn bán phụ nữ, mại dâm, nhập cô dâu,… tăng cao khó kiểm sốt Mặt khác cịn ảnh hưởng đến suy giảm chất lượng dân số Do người ta thường ý đến tính cân nam nữ nhóm tuổi trẻ, đặc biệt với số trẻ sinh 1.3.3 Một số tiêu thức khác Cơ cấu dân số theo thành thị, nông thôn phân chia dân số theo vùng thành thị nơng thơn Muốn tính tỷ lệ dân số thành thị hay nông thôn địa phương ta lấy tổng dân số nông thôn hay thành thị chia cho tổng dân số địa phương Cơ cấu dân tộc, tôn giáo phân chia dân số theo nhóm dân tộc Việc nghiên cứu biến đổi quy mô gia tăng dân số dân tộc khác với phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục sức khỏe dân tộc thông tin quan trọng nhằm mục đích đạt phát triển bình đẳng đồng dân tộc quốc gia Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế phân chia thành nhóm người có khả tham gia hoạt động sản xuất nhóm người tiêu dùng (nhóm phụ thuộc) Cơ cấu theo trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật đặc trưng quan trọng dân số Theo cấu dân số từ tuổi trở lên xem xét theo nội dung sau: (1) tình hình nhập học, (2) trình học tập, (3) trình độ học vấn cao nhất, trình độ chun mơn kỹ thuật cao (đối với dân số từ 13 tuổi trở lên) đạt Cơ cấu kinh tế theo tình trạng nhân, dân số từ 13 tuổi trở lên phân chia theo nhóm: (1) chưa có vợ (chồng), (2) có vợ (chồng), (3) góa vợ chồng (nhưng chưa kết hôn lại thời điểm điều tra), (4) ly hôn (chưa kết hôn lại thời điểm điều tra), (5) ly thân 1.4 Các yếu tố tác động lên dân cư, dân số cấu dân số 1.4.1 Tự nhiên Con người phận tự nhiên, đồng thời thực thể xã hội phân bố dân cư, dân số cấu dân số chịu ảnh hưởng tự nhiên nhiều mức độ khác Có bốn nhân tố chủ yếu tác động đến dân cư Việt Nam là: khí hậu, nguồn nước, địa hình - đất đai tài ngun khống sản Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp tác động mạnh mẽ đến phân bố dân cư nước ta Ở khu vực vùng đồng sông Hồng: điều kiện tự nhiên thuận lợi gồm đồng châu thổ màu mỡ, dải đất trung du với tài nguyên khoáng sản – du lịch Vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng; địa hình phẳng, diện tích đất nơng nghiệp lớn có lượng phù sa màu mỡ; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh; bao quanh hai hệ thống sống lớn sơng Thái Bình sơng Hồng Từ điều kiện ta thấy khu vực đồng sơng Hồng khu vực có tiềm phát triển sản xuất, nên nơi kinh tế phát triển mạnh, trình độ dân trí cao có mật độ dân cư cao nước Trong đó, điều kiện tự nhiên miền núi Tây Bắc lại thiếu thuận lợi cho trình sinh sống sản xuất dân cư Tây Bắc có địa hình núi cao hiểm trở, khí hậu nhiệt đới gió mùa lại khắc nghiệt, mưa nắng thất thường, hay gặp nhiều thiên tai Chính nên vùng có mật độ dân cư thấp nước, trình độ dân trí cịn thấp chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Qua ví dụ ta thấy với điều khiển thuận lợi thiên nhiên giúp nước ta tập trung nhiều nghiệp khu công nghiệp, đô thị lớn nước Q trình thị hóa làm cho cấu kinh tế chuyển biến tích cực, hình thành nên khu công nghiệp trọng điểm, cấu nông nghiệp giảm tỷ trọng tỷ trọng dịch vụ tăng lên nhiều Đơ thị hóa giúp tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân, giúp đời sống người dân có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên gây phân bố dân cư không đồng thành thị nông thôn, đồng miền núi,… Điều dẫn đến việc sử dụng lao động lãng phí, nơi thừa nơi thiếu Bên cạnh đó, việc khai thác tài khai thác tài nguyên nơi lao động khó khăn Mật độ dân số cao thành phố lớn khiến cho tình hình ùn tắc trở nên phổ biến, môi trường bị ô nhiễm số lượng lớn khói bụi rác thải sinh hoạt dân cư 1.4.2 Chính sách phủ Cơ cấu dân số Việt Nam phụ thuộc vào bốn nhóm sách chủ yếu: 1.4.2.1 Chính sách giáo dục đào tạo: Cơ hội: số lượng tỷ lệ trẻ em giảm nên có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phổ thông sở; lực lượng lao động lớn trình tái cấu trúc kinh tế tạo nhu cầu lớn đào tạo nghề; dân số cao tuổi có trình độ học vấn, kỹ tăng lên hoạt động kinh tế nên việc tham gia đào tạo hệ trẻ tạo hiệu ứng tích cực Thách thức: khả tiếp cận đến dịch vụ giáo dục khác biệt nhóm dân số, người nghèo thiểu số có khả tiếp cận thấp; kết giáo dục chưa cao chưa thể đáp ứng yêu cầu nay; chất lượng giáo dục khác biệt nhóm dân số; đầu tư cho giáo dục chưa có hiệu cao trọng tâm 1.4.2.2 Chính sách lao động – việc làm nguồn nhân lực Cơ hội: lực lượng lao động lớn trẻ; lao động có kỹ năng, Việt Nam trở thành đối tác sản xuất tốt nước phát triển; lợi tức “vàng” phát huy tối đa tỷ lệ lao động có việc làm cao; người cao tuổi, đặc biệt người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, tiếp tục làm việc nguồn nhân lực tốt Thách thức: lực lượng lao động dồi thiếu kỹ năng; thị trường lao động bất bình đẳng giới; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cao, số lượng lớn ruộng đất ít; tỷ lệ thất nghiệp (dù tạm thời) niên lớn 1.4.2.3 Chính sách dân số y tế Cơ hội: dân số trẻ em giảm nên có nhiều nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; giảm tỷ lệ chết trẻ sơ sinh trẻ em; giảm suy dinh dưỡng; dù tiềm sinh đẻ tăng lên (vì phụ nữ 15-49 tăng 2020) với trình độ giáo dục nâng cao ý thức kế hoạch hóa gia đình phổ biến bền vững nên sách dân số phù hợp thúc đẩy việc giảm tốc độ tăng dân số nâng cao chất lượng nhân lực; dân số cao tuổi tăng khỏe mạnh đóng góp đáng kể cho kinh tế cách hoạt động kinh tế giảm thiểu chi phí y tế Thách thức: phát triển gây ô nhiễm môi trường hệ lụy nặng nề đến sức khỏe vấn đề dị tật bẩm sinh; sức khỏe sinh sản cải thiện nhiều thách thức đặc biệt HIV nạo phá thai; tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em lớn, miền núi; xu hướng nguyên nhân chết thay đổi nhanh chóng; khả tiếp cận dịch vụ y tế nhóm dân số khác nhau; bạo lực gia đình, lao động trẻ em,… làm giảm chất lượng dân số trẻ tuổi dẫn đến nhiều tổn thất xã hội; sức khỏe vị thành niên đối mặt với thách thức đáng báo động; dân số già yếu gây gánh nặng lớn cho xã hội 1.4.2.4 Chính sách an sinh xã hội hướng dân số già Cơ hội: lực lượng lao động lớn nhiều so với lực lượng phụ thuộc đóng góp lớn cho quỹ an sinh xã hội thúc đẩy bền vững tài chính; tuổi thọ tăng lên, sức khỏe người cao tuổi tốt nên tỷ lệ người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế lớn, thế, việc sử dụng nhóm dân số giảm bớt chi phí y tế hưu trí so với họ không hoạt động kinh tế; lao động cao tuổi có vai trị to lớn việc thúc đẩy giá trị truyền thống gia đình, dân tộc – yếu tố “an sinh” quan trọng Thách thức: hộ gia đình – nguồn “an sinh” chủ yếu người cao tuổi – bị phá vỡ cấu tác động biến đổi kinh tế dân số (do di cư…); hệ thống hưu trí đối mặt với thách thức tài công bằng, phần dân số già tương lai; chương trình mục tiêu dành cho nhóm yếu thực chưa đạt hiệu cao Phát triển 2.1 Khái niệm phát triển Trong phép biện chứng vật, khái niệm phát triển dùng để trình vận động theo chiều hướng lên vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao Một số nhà nghiên cứu khoa học xã hội phương Tây, đặc biệt Pháp, nêu rõ khái niệm phát triển xuất vào đầu kỷ XX; cụ thể năm sau chiến tranh giới thứ Từ phát triển ba lần sử dụng báo cáo gồm 14 điểm tổng thống Mỹ Wilson Trong tài liệu Hội Quốc liên năm 1919, khái niệm phát triển sử dụng đôi với khái niệm không phát triển, chậm phát triển Khái niệm phát triển lúc gắn với khái niệm văn minh Mãi sau này, đến năm 30, khái niệm phát triển gắn với kinh tế, lúc người ta sử dụng gần đồng với phát triển kinh tế Sau chiến tranh giới thứ hai, thành lập Liên hợp quốc, chuyên gia tổ chức quốc tế bắt đầu nêu lý thuyết phát triển Diễn văn tổng thống Mỹ Truman năm 1949 nêu vấn đề trách nhiệm Mỹ chương trình mang chủ đề phát triển vùng chậm phát triển Vào thời điểm này, nhà kinh tế học lỗi lạc Francois Perroux Samir Amin chưa có phân biệt rõ rệt tăng trưởng kinh tế phát triển Một số nhà khoa học xã hội khác phương Tây lại có ý kiến cho khái niệm phát triển bắt nguồn từ thuyết tiến hóa Darwin Thời kỳ kỷ ánh sáng, gắn với khái niệm tiến Condorcet nêu lên Sau đó, gắn với phát triển kinh tế lần xuất với tác phẩm “Những giai đoạn phát triển kinh tế” năm 1876 Bruno Holdebrand gần 100 năm sau, vào năm 60 kỷ XX, biết đến tác phẩm Walt Rostow “Những giai đoạn tăng trưởng kinh tế Một tuyên ngôn không cộng sản” Khác với thống cách hiểu tăng trưởng kinh tế, có nhiều cách hiểu khác phát triển kinh tế Dù vậy, khải niệm phát triển có thống cho tăng trưởng khơng phản ánh tồn nội dung phát triển Theo M.Gillis, Phát triển kinh tế có nghĩa rộng tăng trưởng kinh tế Đó trình tiến nhiều mặt kinh tế thể qua khía cạnh sau: (1) gia tăng tổng sản phẩm quốc dân thu nhập quốc dân thu nhập tính đầu người; (2) thay đổi cấu cách bản; (3) đa số người dân quốc gia đề cập tham gia vào trình tăng trưởng thay đổi cấu: người tạo hưởng thụ thành tăng trưởng kinh tế; Theo M.P Todaro, theo nghĩa truyền thống (trước năm 70), Phát triển bao gồm (1) tăng trưởng, (2) thay đổi cấu, (3) tiếp đến cải thiện số xã hội: tăng tỷ lệ người biết chữ, số năm học, điều kiện y tế, điều kiện nhà ở, Tuy nhiên số không coi trọng Ngược lại người ta coi trọng tăng GNP GNP/người cho chế “trickle down” làm cho thành kinh tế đất nước đến với người dạng việc làm hội kinh tế khác Tuy nhiên, giai đoạn 1950 1960, nhiều nước “thế giới thứ ba” đạt mục tiêu tăng trưởng mức sống đa số người dân không thay đổi (cơ chế “trickle down” không diễn mong muốn) Do đó, từ năm 1970 quan điểm phát triển là: (1) tăng trưởng, (2) thay đổi cấu, (3) Trực tiếp giải vấn đề nghèo đói, thất nghiệp bất bình đẳng Theo Dudley Seers (1979), mục đích phát triển giảm thiểu xóa bỏ nghèo đói, bất bình đẳng thất nghiệp với trình tăng trưởng kinh tế Amartya Sen (1999) cho phát triển bao hàm giảm thiểu thiếu thốn nhiều mặt (lương thực, giáo dục, sức khỏe…) mở rộng chọn lựa người Colman F.Nixson nói phát triển trình cải thiện kiểm chứng thơng qua số tiêu chuẩn giá trị Khi so sách hai nhiều quốc gia, phát triển đóng vai trị thước đo tình trạng nước dựa số tiêu chuẩn hay giá trị liên quan đến điều cho cần thiết xã hội Khẳng định: tính chuẩn tắc khái niệm “Phát triển” Một số tiêu chuẩn đánh giá phát triển kinh tế suất lao động cao hơn, mức sống cao hơn, công xã hội kinh tế, thể chế cải thiện, thống độc lập quốc gia, dân chủ tới tầng lớp thường dân, trật tự, kỷ cương xã hội, điều kiện giáo dục việc làm tốt Theo Barbara Ingham (Uni of Salford, World Development, 1993), phát triển kinh tế gồm: tăng trưởng kinh tế, thay đổi cấu theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ; đại hóa, thay đổi trị (trên phạm vi quốc gia quốc tế), phân quyền tham gia tầng lớp dân chúng, phân phối lại để đảm bảo công hơn, phát triển hướng vào phát triển người - cải thiện 2.2 Thước đo đánh giá phát triển Có ba thước đo để đánh giá phát triển, là: (1) Tăng trưởng kinh tế (2) Chuyển dịch cấu kinh tế Trong đó, bao gồm: - Cơ cấu ngành: So sánh tỷ trọng ba khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - GDP Cơ cấu vùng kinh tế: Tỷ trọng kinh tế nơng thơn tồn kinh tế (thường - tỷ trọng dân sống nông thôn so vơi tổng dân số) Cơ cấu thành phần kinh tế: Đánh giá cấu thành phần kinh tế (phân chia theo - sở hữu theo quy mô) Cơ cấu thể chế: Đánh giá vai trò khu vực theo lĩnh vực, mục đích hoạt động Cơ cấu thương mại quốc tế Mức độ mở cửa: Tỷ kim ngạch xuất nhập GDP Cơ cấu hàng xuất khẩu: Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô tổng kim ngạch xuất (3) Chỉ tiêu phản ánh phát triển người tiến xã hội, bao gồm: (i) Đánh giá mức độ phát triển người: - Nhóm tiêu phản ánh (1) mức sống, (2) giáo dục trình độ dân trí, (3) tuổi thọ - bình quân chăm sóc sức khỏe (riêng lẻ tổng hợp thành PQLI hay HDI) Nhóm tiêu việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ khu vực - nơng thơn Nhóm tiêu phát triển giới: (1) số phát triển giới (GDI), (2) Thước đo vị thếgiới (GEM) (ii) Đánh giá nghèo khổ bất bình đẳng: - Nghèo đói: (1) Chỉ số đếm đầu người (HCI): cho biết số người sống mức nghèo - khó (poverty line), (2) Khoảng cách nghèo (poverty gap) Bất bình đẳng: Hệ số Gini, đường Lorenz Các quan điểm mối liên hệ dân số tăng trưởng kinh tế Tác động dân số đến kinh tế nhìn nhận với quan điểm khác nhau, chí hồn tồn trái ngược 3.1 Quan điểm bi quan R T Malthus Thomas Robert Malthus (1766 -1834) tiếng với lý thuyết kinh tế dân số với tác phẩm tiêu biểu “An Essay on the Principle of Population” (1798) Theo ông, dân số tăng lên theo cấp số nhân đạt số lượng gấp đôi sau 20-25 năm Trong đó, sản xuất thực phẩm đồ tiêu dung cần thiết tăng theo cấp số cộng tài nguyên thiên nhiên có hạn màu mỡ đất đai giảm dần Khi đó, bùng nổ dân số, nghèo đói đe dọa vận mệnh tồn nhân loại Tuy nhiên tính tốn ơng khơng hồn tồn phù hợp với thực tế, hai kỷ gần tốc độ tăng dân số xảy mà không bị cản trở nghèo đói Có giai đoạn, vùng lãnh thổ quốc gia định dân số tăng nhanh lương thực mơ hình tỏ phù hợp Nhưng nhìn tồn phạm vi giới, từ năm 1650 đến năm 1990, sản lượng lương thực giới tăng từ 12 đến 15 lần diện tích, suất, số vụ gieo trồng năm tăng Trong đó, dân số tăng lần q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá dẫn đến thay đổi lối sống, giá trị, địa vị phụ nữ nâng cao phương tiện tránh thai ngày phổ biến 3.2 Quan điểm lạc quan J L Simon Julian Lincoln Simon (1932 - 1998) giáo sư quản trị kinh doanh Trường đại học Maryland (Hoa Kỳ) Trái ngược với Malthus, ông cho rằng: Dân số có tác động tích cực đến kinh tế lẽ sau đây: Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên, thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển Sản xuất với quy mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Mặt khác, có nhiều người làm tăng kiến thức thông qua học hỏi thêm cạnh tranh Hơn nữa, sức ép nhu cầu thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển Tất yếu tố làm sản lượng bình quân đầu người tăng lên Nghĩa sản lượng tăng nhanh dân số, chậm theo mô hình Malthus Cuộc cách mạng xanh ví dụ 3.3 Quan điểm trung hịa Quan điểm trung hồ mối quan hệ dân số kinh tế thể rõ Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Bu-ca-ret (Rumani, năm 1984) với nội dung sau: (1) gia tăng dân số nguyên nhân chủ yếu hay chí quan trọng dẫn đến mức sống thấp, (2) vấn đề dân số không đơn giản vấn đề số lượng mà chất lượng sống người lợi ích vật chất họ, (3) tăng nhanh dân số thực có làm trầm trọng thêm vấn đề phát triển (4) nhiều vấn đề phát triển nảy sinh quy mơ dân số mà phân bố dân số 3.4 Quan điểm Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Cai-rô (1994) Để chuẩn bị cho Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Cai-rô (Ai Cập), năm 1994, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức Hội nghị Tư vấn nhà kinh tế bàn “Quan hệ tăng trưởng dân số phát triển kinh tế” Các quan điểm nêu Hội thảo là: (1) Tăng dân số không đủ để tạo thay đổi phát triển kinh tế Phát triển kinh tế phải kết chuỗi phức hợp yếu tố, thể chế, quyền sở hữu, sách, ổn định trị (2) Tác động tiêu cực tăng trưởng dân số phát triển kinh tế nói chung cấp độ gia đình nói riêng (3) Trong giai đoạn biến động khác mức sinh mức chết có mối quan hệ khác dân số phát triển Hội nghị Cairô, với tham gia 180 nước nhấn mạnh mối liên hệ đa dạng dân số phát triển, đáng ý là:Nghèo đói có mối quan hệ chặt chẽ với phân bố dân cư không hợp lý; với việc sử dụng không bền vững phân bố bất bình đẳng nguồn lực tự nhiên đất nước Việc tăng dân số chậm 10 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Việt Nam giai đoạn 2010 -2017 (Nguồn số liệu: World Bank) Bảng 2.3 Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: World Bank) Dựa vào bảng biểu đồ trên, ta thấy: Thứ nhất, tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) giảm nhẹ, nhiên tốc độ giảm chậm dần tỷ lệ người già (trên 65 tuổi) lại tăng nhẹ Tuy nhiên, biên độ tăng giảm khác hai tỷ lệ mà tỷ lệ phụ thuộc giảm Theo bảng, tỷ lệ trẻ em giảm nhẹ (từ 23,63% năm 2010 xuống 23,1% năm 2017) tỷ lệ người già lại tăng (từ 6,49% năm 2010 lên 7,03% năm 2017) Tổng kết lại, tỷ lệ phụ thuộc giai đoạn 20102013 giảm, sau tăng Thứ hai, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng giảm thất thường Trong đầu giai đoạn (2010-2013), tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng, nhiên, nửa sau giai đoạn (2013-2017), tỷ lệ lại giảm Thứ ba, tình hình dân số Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu già hố Nhìn vào bảng trên, thấy tỷ lệ dân số già ngày tăng, chứng tỏ kinh tế già hoá 1.3.3 Tác động cấu dân số vàng lên kinh tế Việt Nam 1.3.3.1 Tác động tích cực: Thứ nhất, cấu dân số vàng đồng nghĩa với số lượng lao động lớn Một đạt cấu dân số vàng, tỷ lệ lao động mức 50%, kết hợp với việc tốc độ gia tăng dân số năm Việt Nam dương, số lượng người lao động Việt Nam qua năm tăng Điều đảm bảo nguồn cung lao động dồi cho kinh tế 20 Thứ hai, cấu dân số vàng giúp giảm giá thành vốn lao động Số lượng lao động lớn dồi lao động giúp giá thành vốn lao động giảm bớt Từ đó, kích thích việc sử dụng lao động, hay gián tiếp thu hút đầu tư 1.3.3.2 Tác động tiêu cực: Thứ nhất, cấu dân số vàng đặt thách thức cho việc cao trình độ lao động Song hành với việc gia tăng số lượng lao động, Việt Nam phải đối mặt với nhiệm vụ tăng chất lượng lao động để đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động tăng sức cạnh tranh Thứ hai, cấu dân số vàng Việt Nam diễn song hành với già hoá dân số Mặc dù đạt cấu dân số vàng, tỷ lệ người già Việt Nam tăng đến mức coi “già hoá dân số” Việc đồng nghĩa với việc tỷ lệ phụ thuộc kinh tế tăng lên, lao động phải “gánh đỡ” nhiều người hơn, kinh tế phải có khoản “chi phí khác” dành cho nhóm đối tượng Thứ ba, cấu dân số vàng đặt gánh nặng lên vai nhà quản lý, gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế Cơ cấu dân số vàng gia tăng áp lực lên ngành lĩnh vực khác giáo dục, trị an, phúc lợi xã hội, môi trường,… Tuy yếu tố không coi thành phần kinh tế chúng có tác động gián tiếp chí trực tiếp với kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc gia tăng dân số lẫn tỷ lệ người độ tuổi lao động đồng nghĩa với việc nhà nước cần nhiều nhân lực vốn cho việc quản lý so với trước Gia tăng dân số phát triển kinh tế 2.1 Gia tăng dân số chịu tác động số: Tỷ suất tăng tự nhiên dân số (ký hiệu NIR tính đơn vị phần nghìn) định nghĩa hiệu số tỷ suất sinh thô (CBR) tỷ suất chết thơ (CDR) Tỷ suất cho biết, bình quân 1000 dân số trung bình năm, có người tăng lên năm hậu yếu tố sinh chết Biểu đồ 2.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2018 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 21 Đồ thị cho thấy, tỷ suất sinh thô lớn tỷ suất chết thô nên tỷ lệ tăng tự nhiên có chiều hướng biến động giống tỷ suất sinh thô: Tỷ suất sinh thô: giai đoạn 2001-2004, tăng giảm liên tục, đó, năm 2001 (28,6%), 2002 (19%), 2003 (17,5%), 2004 (19,2%); giai đoạn 2004-2018, ổn định (từ 19,2% năm 2004 xuống 14,6% năm 2018) Tác động theo chiều nghịch: mức sinh cao, số phụ nữ sinh nở nhiều Mức độ, thời gian, cường độ suất họ để tham gia vào lực lượng lao động bị giảm xuống Điều có ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều ngành sản xuất, ngành có tỷ lệ nhân cơng nữ cao, dĩ nhiên hệ tiếp sau giảm tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, số trẻ em sinh nhiều, chi phí xã hội phụ cấp cho việc sinh nở, nuôi con, học hành tăng lên, điều làm nguồn vốn đầu tư, nguồn tài bị hạn chế Tác động theo chiều thuận: mức sinh cao, số trẻ em tăng lên, nhu cầu sản phẩm cho trẻ em, sản phẩm phụ giúp gia đình tăng lên, tạo thị trường tiêu dùng tiềm tương lai Và kích thích ngành phát triển cung cấp sản phẩm cho nhu cầu Tỷ suất chết thô: giai đoạn 2001-2008, ổn định mức 5,2%; năm 2009, tỷ suất tăng lên 6,8% ổn định suốt giai đoạn từ 2009-2018 Mức chết cao, người độ tuổi lao động, người có trình độ chun mơn, lành nghề cao, nhà khoa học, chuyên gia giỏi ảnh hưởng đến kinh tế lớn, kìm hãm hạn chế phát triển kinh tế tương lai Tỷ lệ tăng tự nhiên: giai đoạn 2001-2004, tăng giảm liên tục, đó, năm 2001 (13,5%), 2002 (13,2%), 2003 (11,7%), 2004 (13,8%); giai đoạn 2004-2018, ổn định (từ 13,8% năm 2004 xuống 7,8% năm 2018) Do tỷ lệ tăng tự nhiên mức dương nên dân số tăng (từ 78.620,5 nghìn người năm 2011 lên 94.666 nghìn người năm 2018, tức gấp 1,2 lần) Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ di cư (trên 1000 người) giai đoạn 2000-2017 (Nguồn: Human Development Indicators) Mức di cư tăng từ 0,58% năm 2000 lên 0,69% năm 2017 (trừ năm 2010 bị giảm 0,01% so với năm 2009) dẫn đến lực lượng lao động kinh tế giảm Tuy nhiên, 22 mức tăng không đủ lớn để làm đổi chiều gia tăng dân số nước ta giai đoạn 2000-2017 2.2 Tăng trưởng kinh tế Biểu đồ 2.4 GNI, GNI/người Việt Nam giai đoạn 2000-2018 (Nguồn: World Development Indicators) Đồ thị cho thấy, GNI/người tăng liên tục giai đoạn 2000-2018 (tăng từ 2.725,21$ lên 6.220,27$, tăng gấp 2,3 lần) trừ năm 2009 có sụt giảm bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2.3 Ảnh hưởng gia tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế Năng lực sản xuất khả thực hoá lực định khối lượng Tổng thu nhập quốc gia (ký hiệu Q) Mà lực sản xuất lại phụ thuộc vào: tài nguyên, môi trường - R; vốn người - L; vốn vật chất - K cơng nghệ - T Sự phụ thuộc biểu diễn dạng hàm sản xuất sau: Q = f (R, K, L, T) Dưới dây phân tích ảnh hưởng dân số tăng nhanh đến tốc độ tăng Q thông qua ảnh hưởng dân số đến loại vốn tài nguyên, vật chất, nhân lực kỹ thuật Tốc độ tăng lực lượng lao động thường cao tốc độ tăng dân số Một số nguồn tài nguyên đất đai, mặt nước,… lại có hạn Vì thế, số lao động đơn vị diện tích đất đai tăng lên Điều làm cho tổng sản phẩm tăng lên sản phẩm bình qn đầu người, chí bình quân cho lao động lại giảm Trong trình sản xuất số lao động (L) tăng nhanh nhiều so với vốn vật chất (K) lượng vốn phải dàn trải cho nhiều lao động, dẫn đến tỷ lệ vốn/ lao động (K/L) giảm xuống Tăng trưởng dân số nhanh tác động trực tiếp làm tăng yếu tố lao động L, có tác động đến quy mô làm tăng vốn vật chất K Bởi vì, tăng nhanh dân số thường sinh đẻ nhiều Do đó, số lượng trẻ em tổng số dân lớn Vì vậy, quỹ tiêu dùng lớn quỹ tích luỹ bị thu hẹp Từ hạn chế quy mô tốc độ tăng lên K Đây lý tỷ lệ K/L nhỏ tăng chậm Như vậy, dân số tăng nhanh tác động đến tử số mẫu số tỷ lệ K/L theo chiều hướng làm giảm tỷ số làm giảm sản lượng đầu lao động Khi dân số tăng nhanh làm cho chất lượng vốn người giảm xuống mức thấp không cải thiện 23 Điều trước hết liên quan đến việc cung cấp khơng đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc y tế cho trẻ em người lao động, trình độ học vấn thấp lao động phần lớn không đào tạo Do đó, suất lao động khơng cao, khiến cho Tổng thu nhập quốc gia tăng chậm Đối với yếu tố công nghệ, dân số đông, thị trường lớn, triển vọng mức thu lợi lớn làm cho nhà đầu tư dễ chấp nhận triển khai công nghệ tăng thêm sản lượng để thu lợi nhuận nhiều Người ta cho "hiệu sản xuất tỷ lệ thuận với quy mô sản xuất" Điều có nghĩa tỷ lệ thuận với quy mô dân số tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, tiến kỹ thuật cần phải có thời gian cần đầu tư lớn thuỷ lợi, thuỷ điện,… Hơn nữa, đông dân mà nghèo, sức mua khơng có thị trường lớn Từ lập luận thấy rằng: Tăng nhanh dân số nước nghèo bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Kết luận chứng minh cụ thể thông qua mối liên hệ sau: Tỷ lệ gia tăng GNI/ng = Tỷ lệ gia tăng GNI - Tỷ lệ gia tăng dân số Cơng thức gần nói cho thấy: để tăng tiêu GNI/người Tổng thu nhập quốc gia phải tăng nhanh tăng dân số Việc hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số (nếu không làm GNI bị giảm sút) làm tăng GNI/người Dựa vào biểu đồ 2.5, thấy tốc độ tăng dân số giai đoạn 2000-2018 cao (1%) Điều làm hạn chế việc nâng cao tỷ lệ gia tăng GNI/người Hậu số người sống nghèo đói tăng lên việc giải khỏi đói nghèo thêm khó khăn hơn, chậm Rõ ràng, tăng nhanh dân số có ảnh hưởng tiêu cực trình phát triển Những ảnh hưởng mang tính tích lũy sau thời gian dài, khoảng 25-30 năm người ta nhận thấy tác động to lớn Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng trưởng GNI, tốc độ tăng trưởng GNI/người Việt Nam giai đoạn 2000-2018 (Nguồn: World Development Indicators) 2.4 Gia tăng dân số dịch chuyển cấu kinh tế 2.4.1 Gia tăng dân số Do tỷ lệ tăng tự nhiên mức dương nên dân số tăng (từ 78.620,5 nghìn người năm 2011 lên 94.666 nghìn người năm 2018, tức gấp 1,2 lần) Mức di cư tăng từ 0,58% năm 2000 lên 0,69% năm 2017 (trừ năm 2010 bị giảm 0,01% so với năm 24 2009) dẫn đến lực lượng lao động kinh tế giảm Tuy nhiên, mức tăng không đủ lớn để làm đổi chiều gia tăng dân số nước ta giai đoạn 2000-2017 2.4.2 Dịch chuyển cấu kinh tế Phát triển kinh tế địi hỏi khơng tăng trưởng kinh tế mà dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá dẫn đến dịch chuyển cấu lao động Ở Mỹ, năm 1870, lao động nông nghiệp chiếm 53,5% tổng số lao động Đến năm 1990, tỷ lệ 3% Ở Việt Nam, 30 năm qua, cấu lao động dịch chuyển mạnh, lao động nơng nghiệp giảm từ 81,2% năm 1985 xuống 16,32% Tuy nhiên, đa số lao động làm việc khu vực suất thấp, rủi ro cao Việc dịch chuyển cấu lao động theo ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội nước phát triển, có Việt Nam, dân số tăng nhanh làm chậm trình chuyển đổi với lý sau: Một là, mức sinh nông thôn (nơi lực lượng lao động chủ yếu làm nơng nghiệp) thường cao nhiều, chí gấp đôi so với thành thị (nơi lực lượng lao động chủ yếu làm công nghiệp dịch vụ) Hai là, sản xuất cơng nghiệp dịch vụ thường địi hỏi vốn lớn Trong đó, mức sinh tỷ lệ phụ thuộc cao hạn chế tích luỹ mở rộng ngành kinh tế cần nhiều vốn Ba là, mức sinh cao nên lực lượng lao động nông thôn đông đảo, phần lớn lao động giản đơn, có hội đào tạo nghề Năm 2009, nông thôn lao động qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật chiếm 8% dân số từ 15 tuổi trở lên Vì vậy, khó chuyển đổi sang cơng nghiệp dịch vụ khu vực địi hỏi lao động có trình độ chun mơn Ở nước ta từ giai đoạn 2000-2017, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy lợi so sánh ngành vùng lãnh thổ Nhờ đó, sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững Thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế 25 Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành cơng nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Biểu đồ 2.6 Tỉ trọng GDP ngành năm 2000 năm 2017 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm 26 công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, công nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thể tỷ lệ xuất khẩu/GDP (xuất khẩu/GDP) ngày tăng, nghĩa hệ số mở cửa ngày lớn, từ 47% năm 2000 lên 50% đến năm 2005 Tổng kim ngạch xuất năm 2001-2005 đạt 111 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế hoạch 16%/năm), khiến cho năm 2005, bình quân kim ngạch xuất khẩu/người đạt 390 USD/năm, gấp đôi năm 2000 Đặc biệt, năm 2012 lần xuất vượt mốc 100 tỷ USD Việt Nam chuyển từ vị nhập siêu lớn năm trước sang vị xuất siêu Năm 2013, kim ngạch xuất đạt 132,17 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012, tương đương với 17,64 tỷ USD, cao mục tiêu Quốc hội đề (tăng 10%), năm thứ liên tiếp xuất siêu kể từ gia nhập WTO Nhờ đó, giai đoạn 20112015, xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu xuất theo hướng có lợi, tăng tỷ trọng hàng chế biến có giá trị gia tăng cao (từ 45,1% năm 1996-2000 lên 48% năm gần đây), giảm tỷ trọng hàng thô sơ chế; tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ,…; giảm tỷ trọng nhóm hàng nông – lâm – thủy sản (từ 55,2% năm 1990 xuống 27,6% năm 2003) Giai đoạn 1996-2000, chịu tác động khủng hoảng tài khu vực (1997-1999), GDP trì bình quân tăng 7,6%/năm Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới tăng gấp lần 15 năm từ mức 0,25% năm 2001 lên tới 0,8% năm 2015, đặc biệt nhóm hàng nơng sản Việt Nam 27 Mặc dù tỷ trọng đóng góp cịn mức thấp điều cho thấy mức độ tham gia ngày sâu, rộng Việt Nam chuỗi giá trị giới, cải thiện đáng kể vị Việt Nam nói chung hàng hóa Việt Nam nói riêng Hiện nay, sản phẩm xuất Việt Nam có mặt 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Các thị trường lớn theo giá trị xuất giai đoạn 20112015 Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hồng Kông, Malaysia, Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Anh Australia Các chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho khó khăn, tín dụng cho người nghèo sách hỗ trợ trực tiếp mang lại kết rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2% năm 2006 xuống 13,1% năm 2008 năm 2016 khoảng 4,45% Có thể nói, q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác mang lại hiệu định Trong thời kỳ khủng hoảng tài tiền tệ nước châu Á, tốc độ tăng trưởng nước ta có giảm sút, tránh “cơn bão” khủng hoảng, để sau tiếp tục tăng quy mô GDP đất nước, tăng xuất khẩu, phát triển cơng nghiệp, trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới III GIẢI PHÁP VÀ ĐỂ XUẤT Duy trì tỷ lệ sinh mức thấp hợp lý Việc trì tỷ lệ sinh mức thấp hợp lí giúp cho nước ta có quy mơ dân số phù hợp với diện tích lãnh thổ, đảm bảo cân đối, hài hịa độ tuổi; trì tương đối ổn định tỷ lệ dân số tuổi lao động, kéo dài giai đoạn cấu dân số vàng, làm chậm lại thời gian chuyển đổi từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già, có thêm thời gian để chuẩn bị ứng phó với q trình già hóa dân số dân số già, tạo thêm điều kiện cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước tương lai Khơng nên trì tỷ lệ sinh mức cao hay thấp gây bất lợi việc phát triển kinh tế Với phương án mức sinh cao, mức sinh tăng trở lại tổng tỷ suất sinh lên tới 2,3-2,5 con/phụ nữ Ðiều gây áp lực lớn lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, việc làm,… Đặc biệt, tỷ lệ sinh cao bất lợi phát triển kinh tế gây ổn định tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Ngược lại, để mức sinh giảm xuống thấp tổng tỷ suất khoảng 1,35 con/phụ nữ 28 Ðiều dẫn đến dân số suy giảm, khơng trì mức sinh thay thế, thiếu nguồn lao động, giai đoạn cấu dân số vàng ngắn lại già hóa dân số diễn nhanh Việc nâng cao mức sinh cịn khó khăn, tốn giảm sinh Vì vậy, cần trì tỷ lệ sinh mức thấp hợp lí Ðiều phát huy lợi dân số, quy mơ dân số ổn định mức thấp hơn, cấu tuổi dân số cân hơn, giảm dần chênh lệch bất lợi mức sinh địa phương, tạo tiền đề vững cho phát triển bền vững kinh tế đất nước tương lai Muốn trì tỷ lệ sinh mức thấp hợp lí, cần có sách biện pháp khác vùng miền khác Đối với nơi mức sinh xuống thấp cần vận động người dân sinh đủ Đối với nơi điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn có mức sinh cao, chí cao, phải tiếp tục vận động giảm sinh để đưa mức sinh thay Cần tập trung vào nhóm giải pháp như: tuyên truyền, giáo dục để người dân chấp nhận quy mơ gia đình hai con; cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân sử dụng phương tiện tránh thai Ngoài ra, cần nghiêm cấm việc lựa chọn giới tính thai nhi lạm dụng công nghệ, khoa học kĩ thuật để lựa chọn giới tính thai nhi Hơn nữa, cần đẩy mạnh bình đẳng giới bảo vệ quyền lợi phụ nữ Đẩy mạnh tạo việc làm nâng cao chất lượng nguồn lao động Các nghiên cứu tác động nguồn lao động đến tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng nhanh dân số độ tuổi lao động nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia biết tăng hội việc làm với tốc độ vừa đủ để trì cải thiện suất lao động Ngược lại, gia tăng phận dân số độ tuổi lao động lại trở thành gánh nặng nước phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao suất lao động thấp Cần đa dạng hóa ngành nghề khu vực nông thôn thúc đẩy chất lượng hoạt động ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, thủy hải sản… Việt Nam có lợi nguồn lao động dồi dào, nhiên chất lượng lai động lại chưa cao Theo thống kê, phần lớn hoạt động sản xuất nước ta dựa vào lao động Trong đó, đóng góp lao động vào tăng trưởng kinh tế chưa thực tương xứng với tỷ trọng Đầu tư vào nông thôn mang lại hiệu cao kinh tế 29 Thiếu việc làm thất nghiệp mối tai họa người độ tuổi lao động, đặc biệt giới trẻ, dẫn đến vịng luẩn quẩn đói nghèo, tệ nạn xã hội,… Phương pháp tổ chức hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn theo cụm công nghiệp tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, tăng cường chuyển giao công nghệ thức quản lí doanh nghiệp cho lao động nơng thơn, từ nâng cao chất lượng lao động Ngồi ra, tạo việc làm vùng nơng thơn góp phần tạo sức ép dân số việc làm thành phố lớn Xuất lao động hinh thức tạo làm việc Tuy nhiên cần trọng vào việc xuất lao động có tay nghề Ngồi ra, vấn đề bình đẳng giới việc làm cần quan tâm Cần tạo điều kiện đảm bảo cho nữ giới tham gia thị trường lao động để góp phần cải thiện vị trí họ gia đình cộng đồng, cải thiện sức khỏe, tinh thần Những việc cịn góp phần giúp cho phụ nữ có sức khỏe sinh sản tốt nhận thức tốt vấn đề sinh sản Việc nâng cao chất lượng lao động vấn đề quan trọng cần quan tâm Việt Nam có lợi nguồn nhân lực dồi giá rẻ Tuy nhiên, ta lại gặp bất lợi phần lớn nhân công khả quản lí tay nghề cao ngành nghề sản xuất Vì vây, cần chuyển hóa phương thức sử dụng nguồn nhân lực từ làm việc cần cù sang làm việc sáng tạo Nâng cao chất lượng lao động xã hội thông qua tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo theo chuẩn quốc tế; tuyên truyền, khuyến khích, hỗ trợ người dân chủ động tham gia vào trình đào tạo Cuối cùng, cần phải có sách mở rộng, phát triển thị lớn để chủ động đón dịng di cư đến; đồng thời, xây dựng thị nhỏ làm vệ tinh kết nối với khu vực nông thôn nhằm phân bố dân số lao động phù hợp theo yêu cầu phát triển vùng Tận dụng cấu dân số vàng Việt Nam thời kỳ cấu “dân số vàng”, với 62 triệu người độ tuổi lao động đồng thời bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số với số người từ 60 tuổi trở lên chiếm 10,5% dân số Tuy đạt mức sinh thay thế, tốc độ gia tăng dân số kiểm soát Liên Hợp Quốc dự báo, thời gian tới, mức sinh nước ta biến động khó lường, tăng trở lại tiếp tục giảm 30 xuống mức thấp số nước gặp phải Cả hai giả định gây hệ lụy không tốt đến nhân học tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội cho tương lai Mặt khác, thực trạng xu hướng tiếp tục chênh lệch mức sinh địa phương gây bất lợi nhân học tương lai làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo địa phương nước Vì vây, cần phải trì tận dung cấu dân số vàng Cần tiếp tục trì mức sinh hợp lý nhằm kéo dài thời gian cấu dân số vàng, làm chậm trình già hóa dân số Tăng hội việc làm, việc làm tạo giá trị gia tăng, đa dạng hóa ngành nghề nơng thơn; nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Ðẩy mạnh công tác thông tin dự báo cung - cầu nhân lực nghề, ngành Xây dựng hồn thiện hệ thống sách sử dụng lao động, lấy hiệu làm việc tiêu chí ưu tiên hàng đầu sử dụng đãi ngộ lao động Cùng với đó, cần ứng dụng công nghệ thông tin đại công tác đăng ký, quản lý thống kê dân số, bảo đảm cung cấp xác, hiệu kịp thời số liệu dân số, phục vụ cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo, triển khai sách bối cảnh xã hội biến đổi nhanh đa dạng Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, đồng thời có biện pháp để cải thiện sức khỏe, đạo đức tay nghề nguồn nhân lực dồi Một số giải pháp khác 4.1 Ứng phó với thực trạng già hóa dân số Ở nước ta, thời kì dân số vàng già hóa dân số xảy lúc Tác động già hóa dân số tới kinh tế trở nên rõ rệt Việt Nam tương lai, cần có sách phù hợp để tận dụng lao động lớn tuổi có khả lao động, góp phần tạo thêm thu nhập cho nhóm dân số làm giảm thiểu thâm hụt có Đồng thời, cần có sách y tế an sinh xã hội phù hợp để đáp ứng với mơ hình chăm sóc sức khỏe an sinh cho nhóm dân số cao tuổi ngày tăng Việt Nam Cần khuyến khích cặp vợ chồng trẻ sinh thêm thêm vào phải có sách hỗ trợ cho họ Gia tăng số lao động nữ người có tuổi, mở rộng độ tuổi nghỉ hưu lên ngành nghề khơng địi hỏi nhiều thể lực Cần có định hướng công việc phù hợp cho người cao tuổi khỏe mạnh để tăng khả đóng góp họ vào nèn kinh tế Một giải pháp tiềm khác sách nhập cư 31 mở cửa Có nhiều người toàn giới độ tuổi lao động khơng có việc làm Nguồn lao động di cư đến lực lượng lao động quốc gia tăng lên đáng kể Đồng thời cần có chế tài để kiểm sốt để khắc phục vấn đề xã hội khác nảy sinh cộng đồng dân cư Thực sách cơng xã hội tiền lương có hiệu để giảm thiểu gánh nặng tài cho hệ tương lai Thúc đẩy xu hướng gia tăng đầu tư tư nhân sách lãi suất thấp để mở rộng hội đầu tư thị trường chứng khoán Khi dân số già tính an tồn khoản đầu tư phải coi ưu tiên hàng đầu việc giao phó cho người chuyên nghiệp quản lý tài sản họ điều cần thiết Áp dụng nhiều giải pháp trọng tới đa dạng hoá danh mục đầu tư, gia tăng tỷ lệ lợi tức tài sản cân đối khoản thu chi ngân sách Tăng cường phát triển hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe để ngày nâng cao tuổi thọ dân cư 4.2 Dịch chuyển lao động theo ngành Dịch chuyển lao động đóng vai trị quan trọng việc thay đổi suất lao động ngành nói riêng tồn kinh tế nói chung Đào tạo nâng cao kỹ năng, chun mơn với sách phân bố lao động hợp lý cho ngành, đặc biệt ngành có lợi so sánh, thúc đẩy tạo việc làm, tăng suất lao độngvà tăng trưởng ngành từ tạo động lực tăng trưởng kinh tế Xét góc độ ngành suất lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp mức thấp so với ngành côngnghiệp - xây dựng ngành dịch vụ Cần có chiến lược, sách để cải thiện suất lao động nông thôn ngành nông – lâm – ngư nghiệp 4.3 Chính sách di cư Chính sách di cư phải trở thành phận quan trọng chiến lược dân số giai đoạn tới Việc quản lý phù hợp luồng di cư trì phát triển lao động có trình độ, kỹ cho vùng thiếu trầm trọng nhân lực có chất lượng, đồng thời giảm tải cho vùng có tích tụ dân số lớn Sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản, lao động di cư cần trọng, quan tâm nhiều 32 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa kinh tế nay, vấn đề dân số cấu dân số cần nhận quan tâm thích đáng Duy trì tỷ lệ dân số mức hợp lý phù hợp với định hướng phát triển kinh tế nhiệm vụ không phần quan trọng khó khăn q trình hoạch định sách Nhà nước Thơng qua việc này, Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế, đem lại nhiều thuận lợi hội cho thị trường nước Dựa tìm hiểu thực trạng tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 xem xét tác động sách Nhà nước áp dụng, chúng em đưa đề xuất bao gồm việc đối mặt với tình trạng già hoá dân số, quan tâm đến vấn đề dịch chuyển lao động theo ngành di cư, từ giúp cho việc quản lý cấu dân số nguồn lao động trở nên dễ dàng hiệu Đây giải pháp khả áp dụng vào thực tế cao Việc nghiên cứu đề tài đem lại cho nhìn đắn, sâu sắc cấu dân số, đặc biệt yếu tố định chịu ảnh hưởng cấu dân số, để từ tìm giải pháp hiệu việc nâng cao chất lượng dân số nguồn lao động cho Việt Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, việc sử dụng hiệu sách nhằm tác động đến cấu dân số, từ định nguồn lao động có ý nghĩa tách rời phát triển kinh tế 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, ban hành theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Đặng Xuân Hoan, 2015, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, , (truy cập ngày 12/8/2019) George T.Milkovich John W.Boudreau, 2002, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Tiêu chuẩn phân loại theo thể chất nguồn lao động, Quyết định số 1613/BYTQĐ Bộ Y tế Trần Quang Ninh, 2019, Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí Tài kỳ tháng 8/2019 Tổng cục thống kê, 2016, Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2016 Tổng cục Thống kê, Dân số Lao động - Population and Employment TRANG WEB Cổng TTĐT Chính phủ, http://chinhphu.vn/ Data - Human Development Reports – UNDP, http://hdr.undp.org/en/data Tạp chí Cộng Sản, www.tapchicongsan.org.vn Thư viện quốc gia Việt Nam, http://nlv.gov.vn/ Trang Liên hiệp khoa học kinh tế - thị Nam bộ, http://www.aep.edu.vn/ Trang TTĐT Trường trị Nghệ An, http://truongchinhtrina.gov.vn/ Website Tổng cục Thống Kê: https://www.gso.gov.vn/ World Bank Open Data, https://data.worldbank.org/ 34 ... hình ? ?cơ cấu dân số vàng” Việt Nam 19 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Việt Nam giai đoạn 2010 -2017 (Nguồn số liệu: World Bank) Bảng 2.3 Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam giai đoạn 2010 -2017. .. dân số độ tuổi hay nhóm tuổi tổng số dân 1.3.2 Cơ cấu dân số theo giới tính Tỷ số giới tính (sex ratio – SR), tỷ số dân số nam dân số nữ tổng thể dân số thời điểm định: SR = (Số dân nam) / (Số. .. nghị Tư vấn nhà kinh tế bàn “Quan hệ tăng trưởng dân số phát triển kinh tế? ?? Các quan điểm nêu Hội thảo là: (1) Tăng dân số không đủ để tạo thay đổi phát triển kinh tế Phát triển kinh tế phải kết

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Số lượng và cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi 2010-2017 - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế của việt nam giai đoạn 2000 – 2017

Bảng 2.1.

Số lượng và cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi 2010-2017 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo phân theo nhóm tuổi và giới tính ở Việt Nam 2010-2017 - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế của việt nam giai đoạn 2000 – 2017

Bảng 2.2.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo phân theo nhóm tuổi và giới tính ở Việt Nam 2010-2017 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.3 Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam giai đoạn 2010-2017 - tiểu luận kinh tế phát triển ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế của việt nam giai đoạn 2000 – 2017

Bảng 2.3.

Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I Các khái niệm và tổng quan

      • 1 Dân cư, dân số, cơ cấu dân số và các yếu tố ảnh hưởng

        • 1.1 Dân cư

        • 1.2 Dân số

        • 1.3 Cơ cấu dân số

          • 1.3.1 Cơ cấu kinh tế theo tuổi

          • 1.3.2 Cơ cấu dân số theo giới tính

          • 1.3.3 Một số tiêu thức khác

          • 1.4 Các yếu tố tác động lên dân cư, dân số và cơ cấu dân số

            • 1.4.1 Tự nhiên

            • 1.4.2 Chính sách chính phủ

              • 1.4.2.1 Chính sách giáo dục và đào tạo:

              • 1.4.2.2 Chính sách lao động – việc làm và nguồn nhân lực

              • 1.4.2.3 Chính sách dân số và y tế

              • 1.4.2.4 Chính sách an sinh xã hội hướng về dân số già

              • 2 Phát triển

                • 2.1 Khái niệm phát triển

                • 2.2 Thước đo đánh giá sự phát triển

                • 3 Các quan điểm về mối liên hệ của dân số và tăng trưởng kinh tế

                  • 3.1 Quan điểm bi quan của R. T. Malthus

                  • 3.2 Quan điểm lạc quan của J. L. Simon

                  • 3.3 Quan điểm trung hòa

                  • 3.4 Quan điểm của Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Cai-rô (1994)

                  • II Tác động của cơ cấu dân số tới sự phát triển kinh TẾ

                    • 1 Cơ cấu dân số lao động và việc làm

                      • 1.1 Khung lý thuyết về mối quan hệ Dân số - Lao động và Việc làm

                        • 1.1.1 Cung lao động

                        • 1.1.2 Cầu lao động

                        • 1.2 Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số, lao động và việc làm

                          • 1.2.1 Ảnh hưởng của dân số đến nguồn lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan