1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế phát triển PHÁT TRIỂN CÂY NGÔ Ở VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2000-SƠ BỘ2014)

16 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 314,85 KB

Nội dung

-Tuy hiện nay cây lúa vẫn đang giữ vị trí đứng đầu về sản lượng cũng như tầm quan trọng nhưng với khả năng phát triển trong tương lai,cây ngô đã từng bước tự chứng tỏ được mình... II.NỘI

Trang 1

ĐỀ TÀI:

PHÁT TRIỂN CÂY NGÔ Ở VIỆT NAM

(GIAI ĐOẠN 2000-SƠ BỘ2014)

GVHD: TRẦN TRỌNG ĐẮC

THÀNH VIÊN NHÓM 27

Lã Hồng Nhung MSV: 587195

Đặng Thùy Nhi MSV: 598187

Tẩn A Phàn MSV: 598280

Trang 2

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

-Ở Việt Nam,nông nghiệp ,nông thôn có vị trí hết sức quan trọng

-Có những đóng góp to lớn tạo nên những thành tựu lớn trong công cuộc đổi mới hiện nay

-Tuy hiện nay cây lúa vẫn đang giữ vị trí đứng đầu về sản lượng cũng như tầm quan trọng nhưng với khả năng phát triển trong tương lai,cây ngô đã từng bước tự chứng tỏ được mình

Trang 3

II.NỘI DUNG

1.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ

-Cây ngô dễ trồng có giá trị kinh tế cao (cao hơn so với các loại cây lương thực khác như lúa,khoai ,sắn)

-Cần lượng vốn đầu tư không nhiều

-Cây ngô có hàm lượng dinh dưỡng cao,vừa làm thức ăn vừa làm nguyên liệu chế biến

Trang 4

II.NỘI DUNG

2.ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT

-Là loại cây lương thực ngắn ngày,có thể trồng theo nhiều mùa vụ khác nhau(Đông-Xuân,Xuân hè và Hè Thu)

-Thích hợp với khí hậu nhiệt đới

-Thích hợp với nhiều loại đất

-Hoạt động sản xuất cần nhiều lao động

-Có khả năng nâng cao năng suất và sản lượng

Trang 5

II.NỘI DUNG

3.VAI TRÒ CỦA CÂY NGÔ TRONG NỀN KINH TẾ

QUỐC DÂN.

3.1 Có giá trị sử dụng trong nhiều ngành sản xuất.

-Hạt ngô dung làm lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp…

3.2 Là loại cây xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập cho người nông dân

3.3 Sử dụng đất đai có hiệu quả ,phá thế độc canh của cây lúa.

-chuyển đổi những vùng đất không thích hợp đối với trồng lúa sang cây trồng có hiệu quả hơn là ngô.

Trang 6

II.NỘI DUNG

4.Lợi thế so sánh phù hợp với sự phát triển cây ngô ở nước ta.

4.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi

Bảng 1:Các loại đất chính thích hợp với sản xuất ngô theo từng vùng của Việt Nam Đơn vị:1000ha

Loại đất Toàn

quốc

TDMN Bắc Bộ

ĐB SH Duyên

Hải BTB

Duyên Hải NTB

Tây Nguyên

ĐN BỘ ĐBSC

L

Đất Phù Xa 365 25 144 45 68 30 13 50 Đất đỏ Bazan 514 - - - - 394 120 -Đất đỏ nâu

trên đá Vôi

-Đất xám trên phù sa cổ

-Tổng 1581 316 170 116 128 454 283 114

Ngu n: vi n k ho ch và th ng ồn: viện kế hoạch và thống ện kế hoạch và thống ế hoạch và thống ạch và thống ống kê nông

nghi p ện kế hoạch và thống

Trang 7

4.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi -Hệ thống sông ngòi dày đặc

Nước ta có một mạng lưới sông khá dày, phân bố tương

đối đồng đều trên lãnh thổ

Trung du Miền

núi

Đồng Bằng Sông

Hồng

Duyên Hải Trung

Bộ

Bảng 2: Diện tích đất có khả năng trồng ngô theo vùng của Việt Nam

Đơn vị: Nghìn ha

Nguồn: Viện Quy Hoạch và Thống Kê Nông Nghiệp

Trang 8

Biểu đồ thể hiện sản lượng ngô của Việt Nam qua các năm

5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM

5.1 Sản lượng ngô ở Việt Nam

2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 sơ bộ 2014 0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

2005.9

2511.2

3430.9

3854.6

4573.1 4625.7 4973.6

5191.7

Sản lượng cả nước Polynomial (Sản lượng cả nước)

Năm

Sản lượng(nghìn tấn )

Trang 9

5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM

a) nguyên nhân sản lượng ngô liên tục tăng qua các năm

-Năm 1997 sản lượng ngô là 1650,6 nghìn tấn,vấn đề an ninh lương thực được đặt lên hàng đầu

-Hàng loạt giải pháp kỹ thuật như giống, thâm canh, chính sách khuyến khích được áp dụng

-Tuy đã đạt được nhiều kết quả, nhưng tình hình phát triển cây ngô thời gian qua cũng bộc lộ một số hạn chế

+ Đầu tư công nhiều nhưng giá bán lại thấp

+ Ít vung chuyên canh …

Trang 10

5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM

b.giải pháp

-Đầu tư cho công tác nghiên cứu tạo giống và nhân giống -Thực hiện các chính sách khuyến khích người nông dân -Áp dụng khoa khọc kĩ thuật

-Những vùng có diện tích ngô lớn ,tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngô

-Tăng diện tích bằng việc khai hoang chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng ngô

-Đảm bảo thực hiện tốt quy trình gieo trồng

-Xác định mùa vụ gieo trồng và công thức luân canh

Trang 11

5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM

5.2 Diện tích trồng ngô cả nước.

Biểu đồ thể hiên diện tích trồng ngô cả nước qua các năm

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 12

5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM

5.3 Diện tích ngô các vùng miền

1.125,

Nguồn: Tổng cục thống kê

Bảng diện tích ngô các vùng miền( nghìn ha )

Trang 13

5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ Ở VIỆT NAM

2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Sơ bộ 2014 0

100

200

300

400

500

600

ĐBSH TD&MNPB BTB&DHMT ĐBSCL

Diện tích(nghìn ha)

ha)

Biểu đồ thể hiện diện tích trồng ngô các vùng miển trên cả nước qua các năm

Năm

Trang 14

5.5 Năng suất ngô các vùng miền trên cả nước.

Năm 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Sơ bộ 2014

CẢ NƯỚC 27,5 30,8 34,6 37,3 40,1 41,1 43,0 44,1 ĐBSH 29,9 34,9 40,4 40,2 43,6 45,2 46,7 47,2 TDMNPB 22,7 26,0 28,5 28,6 33,6 33,3 36,7 36,7 BTB & DHMNTB 24,5 29,9 36,4 36,7 38,4 39,9 40,8 41,4 ĐBSCL 27,3 42,3 53,0 56,0 56,4 53,2 54,0 59,6

2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 sơ bộ 2014 0

10

20

30

40

50

60

70

ĐBSH TDMNPB BTB&DHMNTB ĐBSCL

Năng

suất( tạ/

ha)

N ă m

Bảng năng suất ngô các vùng miền trên cả nước( nghìn ha)

Biểu đồ thể hiện năng suất ngô các vùng miền trên cả nước qua các năm

Nguồn:Tổng cục thống kê

Trang 15

III.KẾT LUẬN

-Trong hơn một thập kỉ qua, cây ngô ở Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể Tuy diện tích ngô có nhiều biến động

-có sự tác động tiêu cực của các yếu tố khách quan khác đến sự phát triển của cây ngô

-Vai trò của nhà nước trong công tác này là hết sức quan trọng -Tóm lại mục đích cuối cùng và quan trọng nhất cần đạt được qua mục tiêu phát triển củ cây ngô đến năm 2020 là dạt được những hiệu quả về kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về môi trường.

Trang 16

Thank you

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w