1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011

58 827 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 887,89 KB

Nội dung

1.1.1.2 Mục tiêu:Mục tiêu của CSTK sẽ được thiết lập dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế xãhội của đất nước nhằm ổn định nền kinh tế bằng những thay về mức độ và thànhphần của thuế và c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT

KHOA KINH TẾ

- -TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 2

ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM

Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011

GVHD: PGS.TS.Nguyễn Văn Luân

Trang 2

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

Tính cấp thiết của đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu 2

Đối tượng nghiên cứu 2

Phạm vi nghiên cứu 2

Phương pháp nghiên cứu 2

Kết cấu của đề tài 2

B PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1.1 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 4

1.1.1 Chính sách tài khóa 4

1.1.1.1 Khái niệm 4 1.1.1.2 Mục tiêu 4

1.1.1.3 Công cụ 4 1.1.1.4 Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt 7 1.1.2 Chính sách tiền tệ 7

1.1.2.1 Khái niệm 7 1.1.2.2 Mục tiêu 8

1.1.2.3 Công cụ 9 1.1.2.4 Chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt 12 1.1.3 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 13

1.1.3.1 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong trường hợp mở

rộng 14 1.1.3.2 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong trường hợp thắt

chặt 15 1.1.3.3 Kết hợp giữa chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt

16 1.1.3.4 Kết hợp giữa chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng

17 1.2 Mô hình IS-LM 18

1.2.1 Mô hình IS 18

1.2.1.1 Quan hệ IS 18

Trang 3

1.2.1.2 Sự dịch chuyển của đường IS 20

1.2.2 Mô hình LM 22

1.2.2.1 Quan hệ LM 22

1.2.2.2 Sự dịch chuyển của đường LM 23

1.2.3 Mối quan hệ giữa IS-LM 24

1.2.3.1 Trong nền kinh tế đóng 25

1.2.3.2 Trong nền kinh tế mở 26

1.2.3.3 Hiệu ứng lấn áp 27

1.2.3.4 Giới hạn của mô hình IS-LM 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 29

2.1 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2006 29

Trang 5

A.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai chính sáchquan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô Trong đó, mặc dù mỗi một chính sách theođuổi một mục tiêu cụ thể và tuân thủ những quy luật riêng nhưng cả hai đều hướngđến một mục đích chung đó là ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế bềnvững

Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT sẽ đưa nền kinh tế vận hành đúng quy luật,khai thác được động lực to lớn của nền kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển kinhtế

Tại Việt Nam, việc phối hợp CSTK và CSTT đã có những chuyển biến tíchcực, nhất là trong việc chỉ đạo điều hành giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và BộTài chính Cụ thể là năm 2012 kinh tế Việt Nam đã đạt được một số kết quả tíchcực, cơ bản hoàn thành được các mục tiêu đề ra Các giải pháp kiềm chế lạm phát và

ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục phát huy hiệu quả Lạm phát được kiểm soát ở mứcthấp, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp so với năm 2011 Cán cân thanh toán quốc tế cảithiện; lãi suất giảm mạnh; thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo; kimngạch xuất khẩu ước tăng đáng kể so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra; dự trữ ngoại hốiđược cải thiện; tỷ giá ổn định Khó khăn trong sản xuất, kinh doanh từng bước đượctháo gỡ và có chuyển biến tích cực

Như vậy, cả hai CSTK và CSTT đều đóng vai trò trọng yếu đối với nền kinh

tế Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong mục tiêu ổn định vĩ mô, tạo tiền đề cho côngcuộc tái cơ cấu nền kinh tế Việc nâng cao hiệu quả của cơ chế phối hợp giữa haichính sách nói trên là nhiệm vụ quan trọng giúp cho các chính sách điều hành củaNhà nước đạt hiệu quả cao, giảm những tổn thất không cần thiết

Và để hiểu được sự tác động của hai chính sách này đến nền kinh tế như thếnào, phải phối hợp làm sao để mang lại hiệu quả, trước hết chúng ta phải tìm hiểu

Trang 6

thông qua mô hình IS-LM Từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách điều chỉnhCSTT và CSTK tác động thích hợp lên tổng cầu và lãi suất trong, ổn định kinh tế vĩ

mô Đó là lý do nhóm 1 chọn đề tài: “Ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình

IS–LM ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011” để nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

 Từ việc nghiện cứu mô hình IS-LM, chính sách tài khóa và chính sách tiền tế

ta sẻ phân tích được nguyên nhân cũa những thay đổi trong biến số mục tiêu

và dự kiến được hậu quả của những thay đổi lựa chọn trong chính sách

 Giúp ta khắc phục được những biến động không đáng có trong tổng mức cầu

Và đưa ra chính sách phù hợp khi nền kinh tế biến động

3 Đối tương nghiên cứu

 Mô hình IS-LM

 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tề

 Các biến số liên quan đến chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ như: chitiêu Chính phủ, đầu tư, thu – chi ngân sách nhà nước…

4 Phạm vị nghiên cứu

Nghiên cứu chính sách ổn định hóa nền kinh tế của Việt Nam thông qua môhình IS-LM giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011

5 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu

 Phương pháp thống kê

 Phương pháp đánh giá

 Phương pháp phân tích, tổng hợp

6 Kết cấu của đề tài

Kết cấu đề tài gồm 3 chương:

 Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Trang 7

 Chương 2: Thực trạng về ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS-LM

ở Việt Nam giai đoạn 2006-2011

 Chương 3: Giải pháp ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS-LM ởViệt Nam hiện nay

Trang 8

1.1.1.2 Mục tiêu:

Mục tiêu của CSTK sẽ được thiết lập dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế xãhội của đất nước nhằm ổn định nền kinh tế bằng những thay về mức độ và thànhphần của thuế và chi tiêu của chính phủ qua đó tác động đến các biến số sau trongnền kinh tế: tổng cầu và mức độ hoạt động của nền kinh tế, kiểu phân bổ nguồn lực

và phân phối thu nhập

Phân loại:

Nếu phân loại thuế theo tính chất kinh tế thì thuế được chia làm hai loại: thuếtrực thu và thuế gián thu Còn nếu phân loại theo đối tượng đánh thuế thì được chia

Trang 9

thành: thuế đánh vào hoạt động kinh doanh và dịch vụ, thuế đánh vào hàng hóa ,thuế đánh vào thu nhập và thuế đánh vào tài sản.

Qua các lần cải cách, Việt Nam đã hình thành một hệ thống thuế tương đốihoàn chỉnh về chức năng, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của quá trình đổi mớinhư:

- Thuế giá trị gia tăng

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế xuất nhập khẩu

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế nhà đất

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp

- Thuế tài nguyên

- Thuế chuyển quyền sử dụng

Cơ chế tác động:

Hệ thống thuế hiện hành bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau tác động lên tất

cả các hoạt động kinh tế, các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Vi vậychính phủ có thể sử dụng công cụ của thuế để điều tiết hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp, khuyến khích đầu tư, khuyến khuyến khích các hoạt động có lợi choquốc kế dân sinh, thực hiện điều tiết, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, thực hiệnchính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo hộ và khuyến khích sản xuất trongnước và tạo điều kiện hàng hóa trong nước cạnh tranh với thị trường thế giới

Bên cạnh đó, cần phải thực hiện tốt các công tác quản lý thuế để tăng nguồnthu đáp ứng chi thường xuyên và đáp ứng cân đối ngân sách nhà nước

Đặc điểm:

Các khoản thu thuế được tập trung vào Ngân sách nhà nước là những khoảnthu nhập của nhà nước được hình thành trong quá trình nhà nước tham gia phân phốicủa cải xã hội dưới hình thức giá trị

Trang 10

- Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của nhà nước

- Thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ sốgiá sản xuất, thu nhập, lãi suất, )

- Thuế được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu

- Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN

- Thuế là công cụ quản lý và điểu tiết kinh tế vĩ mô

- Góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

 Chi tiêu chính phủ:

Khái niệm:

Chi tiêu của chính phủ là khoản tài sản được chính phủ đưa ra dùng vào mụcđích chi mua hàng hóa và dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng và điều tiếtkinh tế vĩ mô

Phân loại: Chi tiêu chính phủ bao gồm:

- Chi đầu tư phát triển

- Chi thường xuyên

- Chi trả nợ gốc do chính phủ vay

Trang 11

1.1.1.4 Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt:

phủ (G>T) thông qua chi tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc cả hai

Là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua viêc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả hai

- Giảm chi tiêu chính phủ

- Giảm chi chuyển nhượng

Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá sản lượng tiềm năng (Y>Y*)

1.1.2 Chính sách tiền tệ

1.1.2.1 Khái niệm:

Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương (NHTW) khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạtcác mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế

Trang 12

Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà ngânhàng trung ương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong

hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của Chính phủ

1.1.2.2 Mục tiêu:

 Ổn định giá trị đồng tiền:

NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồngtiền của nước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên hai mặt: Sức muađối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước)và sức mua đốingoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ) Tuy vậy, CSTT hướng tới ổnđịnh giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng 0 vì như vậy nền kinh tếkhông thể phát triển được, để có một tỷ lệ lạm phát giảm phải chấp nhận một tỷ lệthất nghiệp tăng lên

 Tăng công ăn việc làm:

CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệuqủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệthất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một

tỷ lệ lạm phát tăng lên Mặt khác, khi tăng trưởng kinh tế đạt được do kết quả củacuộc cải tiến kĩ thuật thì việc làm có thể không tăng mà còn giảm Theo nhà kinh tếhọc Arthur Okun thì khi GNP thực tế giảm 2% so với GNP tiềm năng, thì mức thấtnghiệp tăng 1%

Từ những điều trên cho thấy, vai trò của NHTW khi thực hiện mục tiêu này :tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất – kinh doanh, chống suy thoái kinh tế theo chu

kỳ, tăng trưởng kinh tế ổn định, khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vượt quá tỷ lệthất nghiệp tự nhiên

Trang 13

 Tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạchđịnh các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổnđịnh, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tincủa dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mụctiêu trên đạt được một cách hài hoà

Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau, khôngtách rời Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâuthuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau Vậy để đạt được các mục tiêu trên mộtcách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác

Trang 14

ngược tình thế Tuy vậy, vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó cònphụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trường và mặt khác để công cụ nàyhiệu quả thì cần phải có sự phát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ, thị trường vốn.

 Dự trữ bắt buộc (DTBB):

Khái niệm:

Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng phải giữ lại, do NHTWqui định, gửi tại NHTW, không hưởng lãi, không được dùng để đầu tư, cho vay vàthông thường được tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của khách hàng

để đảm bảo khả năng thanh toán, sự ổn định của hệ thống ngân hàng

Đặc điểm:

Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ độngtrong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh (chỉ cầnthay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hưởng tới một lượng rất lớn mứccung tiền) Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rấtchậm, phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanhcủa các NHTM

 Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM:

Khái niệm:

Trang 15

Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượtquá một lượng nào đó trong một thời gian nhất định (một năm) để thực hiện vai tròkiểm soát mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mức tín dụng cho toàn nền kinh

tế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô (tốc độ tăng trưởng, lạm phát tiêu thụ)sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các NHTM và NHTM không thể cho vay vượt quáhạn mức do NHTW quy định

Cơ chế tác động:

Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lượng tiền cungứng,việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nền kinh tế có quan hệthuận chiều với qui mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM

Đặc điểm:

Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát được lượng tiền cung ứng khi các công cụgián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao trong những giaiđoạn phát triển quá nóng, tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh tế Song nhược điểmcủa nó rất lớn: Triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM, làm giảm hiệu quảphân bổ vốn trong nến kinh tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoàI sự kiểmsoát của NHTW và nó sẽ trở nên quá kìm hãm khi nhu cầu tín dụng cho việc pháttriển kinh tế tăng lên

 Quản lý lãi suất của các NHTM:

Khái niệm:

NHTW đưa ra một khung lãi suất hay ấn định một trần lãi suất cho vay để hướngcác NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ đó ảnh hưởng tới qui mô tín dụngcủa nền kinh tế và NHTW có thể đạt được quản lý mức cung tiền của mình

Cơ chế tác động:

Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếptới quy mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thayđổi theo

Trang 16

Đặc điểm:

Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu củatừng thời kỳ, điều này phù hợp với các quốc gia khi chưa có điều kiện để phát huytác dụng của các công cụ gián tiếp Song, nó dễ làm mất đi tính khách quan của lãisuất trong nền kinh tế vì thực chất lãi suất là “giá cả” của vốn do vậy nó phải đượchình thành từ chính quan hệ cung cầu về vốn trong nến kinh tế Mặt khác việc thayđổi quy định điều chỉnh lãi suất dễ làm cho các NHTM bị động, tốn kém trong hoạtđộng kinh doanh của mình

1.1.2.4 Chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt:

Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo haihướng: chính sách tiền tệ nới lỏng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuấtkinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiền tệ chống thấtnghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu

tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng-chínhsách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)

Là làm giảm lượng cung tiền và như vậy sẽ làm tăng lãi suất, từ đóhàng hóa, dịch vụ cho tiêu dùng cũng như đầu tư giảm Điều này

có tác dụng kiềm chế lạm phát trong ngắn hạn nhưng lại ảnh hưởng đến tăng trưởng trong trung hạn và dài hạn do cắt giảm đầu tư hiện nay

Trang 17

- Giảm lãi suất.

- Chống thất nghiệp

- Đầu tư sản xuất tăng

- Tăng trưởng kinh tế

- Tăng lãi suất

- Giảm mức lạm phát

- Ổn định giá trị đồng tiền

- Tăng trưởng kinh tế

- Dự trữ bắt buộc

- Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM

-Quản lý lãi suất của các NHTM

- Tỷ giá hối đoái

- Nghiệp vụ thị trường mở

- Dự trữ bắt buộc

- Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM

- Quản lý lãi suất của các NHTM

- Tỷ giá hối đoái

Khi l ượng cung tiền vượt quá ng cung ti n v ền vượt quá ượng cung tiền vượt quá t quá

m c c u ti n làm gia tăng ức cầu tiền làm gia tăng ầu tiền làm gia tăng ền vượt quá

l m phát trong n n kinh t ạm phát trong nền kinh tế ền vượt quá ế 1.1.3 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Chính sách tài khóa là tập hợp các quyết định mà chính phủ đưa ra về thuếkhóa và chi tiêu Chính sách tiền tệ là tập hợp tương ứng các quyết định về mứccung ứng tiền tệ Mặc dù các quyết định tài chính sẽ quyết định mức thâm hụt ngânsách của chính phủ, việc tài trợ thâm hụt bằng cách in tiền không phải là điều thiếtyếu Chính phủ còn có thể bán trái phiếu và vay tiền của dân cư Do vậy chính phủ

có thể theo đuổi các chính sách tiền tệ và tài khóa độc lập với nhau hay kết hợp cảhai chính sách này Tuy nhiên, chính sách tiền tệ và chính sách tài chính không thểthay thế lẫn nhau Chúng tác động đến tổng cầu qua những con đường khác nhau và

có những tác động khác nhau đối với thành phần của tổng cầu

Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là một sự kết hợpchính sách rất cần thiết để ổn định hóa nền nền kinh tê Ta có thể chia làm 3 loạiphối hợp như sau:

Trang 18

 Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng

 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ chặt

 Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá lỏng và chính sách tiền tệ chặt

 Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa chặt và chính sách tiền tệ lỏng

1.1.3.1 Kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong trường hợp

mở rộng:

Giả sử chính phủ tại mức ban đầu với thị trường hàng hóa tại đường IS 1 ,

thị trường tiền tệ tại đường LM 1 , điểm cân bằng ban đầu là E0 Khi Chính phủ

sử dụng chính sách tài khoá nới lỏng (tăng chi tiêu, giảm thuế) thì tổng cầu sẽ tăng

lên, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải từ IS 1 → IS 2 , nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E1 Kết quả là lãi suất tăng từ r0 → r1 , sản lượng cân bằng tăng

từ Y0 → Y1 Do lãi suất tăng, đầu tư giảm, xảy ra hiện tượng tháo lui đầu tư.

Để tránh được hiện tượng tháo lui đầu tư phải kết hợp chính sách tiền tệ lỏng.Chính sách tiền tệ lỏng: đó là việc Chính phủ tăng mức cung tiền và duy trì mức lãisuất r0 , đường LM dịch chuyển sang phải từ LM 1LM 2 nền kinh tế đạt

trạng thái cân bằng mới tại E2 , lúc này lãi suất giảm từ r1 về mức lãi suất banđầu r0 , sản lượng cân bằng tăng từ Y1 → Y2 Kết quả của việc phối hợp hai

chính sách là: thu nhập tăng nhanh từ Y0 đến Y2 và ổn định được lãi suất.

Trang 19

1.1.3.2 Kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong trường hợp thắt chặt:

Khi Nhà nước sử dụng chính sách tài khoá chặt, đường IS sẽ dịch chuyển

sang trái, IS giảm từ IS 1 → IS 2 , nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại

E1 , sản lượng cân bằng giảm từ Y0 → Y1 , lãi suất giảm từ r0 → r1 .

Để kìm hãm bớt tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tránh nền kinh tế rơi vàotình trạng quá nóng, Nhà nước có thể phối hợp với chính sách tiền tệ thắt chặt Nhànước giảm mức cung tiền, tăng lãi suất r , đường LM sẽ dịch chuyển sang trái LMgiảm từ LM 1LM 2 Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới là E2 , lãi suất

tăng từ r1 → r0 , sản lượng giảm từ Y1 → Y2 .

Kết quả của việc phối hợp hai chính sách đã làm cho sản lượng giảm nhanh,lãi suất r không thay đổi, tránh được nền kinh tế rơi vào trạng thái tăng trưởng quánóng

Trang 20

IS dịch chuyển từ IS 1IS 2 , điểm cân bằng mới là E1 , lãi suất tăng từ r0

→ r1 , sản lượng cân bằng tăng nhanh từ Y0 → Y1 .

Nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh, lạm phát cao Nhà nước cần sử dụngchính sách tiền tệ chặt, để hỗ trợ cho chính sách tài khoá lỏng Khi sử dụng chính

sách tiền tệ chặt, mức cung tiền giảm đường LM dịch chuyển sang trái từ LM 1

LM 2 , lãi suất tăng từ r1 → r2 , đầu tư có xu hướng giảm, nền kinh tế chuyển

sang trạng thái cân bằng mới tại E2 , sản lượng cân bằng giảm từ Y1 → Y2

Trang 21

Kết quả của việc phối hợp hai chính sách là làm cho sản lượng tăng lên ởmức độ hợp lý, đạt được tốc độ tăng trưởng dài hạn, không gây lạm phát cao: sảnlượng cân bằng tăng từ Y0 → Y2 , lãi suất tăng từ r0 → r2 .

Trang 22

Kết quả của sự phối hợp này là làm cho sản lượng tăng lên, tỷ lệ phần chi tiêu

và đầu tư của tư nhân sẽ cao hơn, và tỷ lệ phần chi tiêu của chính phủ sẽ thấp hơn.Với mức lãi suất thấp hơn, chi tiêu tư nhân bị lấn át ít hơn

Tổng cầu là tổng tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu của chính phủ Giả sử rằng tiêudùng là một hàm số của thu nhập khả dụng ròng và coi chi tiêu đầu tư, chi tiêu củachính phủ và thuế là cho trước Điều kiện cân bằng được đưa ra như sau:

Y= C(Y-T) +I +G

Trang 23

Ta có quan hệ giữa đầu tư với sản lượng và lãi suất: I=I(Y,i)

Nếu lãi suất tăng lên thì đầu tư giảm đi, đường tổng cầu sẽ dịch chuyểnxuống dưới Điểm cân bằng mới là Y2

Trang 24

Tăng lãi suất làm giảm đầu tư Giảm đầu tư dẫn tới giảm sản lượng, điều nàylàm giảm tiêu dùng và giảm đầu tư thêm nữa Nói cách khác, giảm đẩu tư ban đầudẫn tới giảm một mức sẩn lượng lớn hơn thông qua hiệu ứng số nhân Mối quan hệgiữa lãi suất và sản lượng này được biểu hiện bởi đường cong dốc xuống, đường này

là IS

Đường IS dốc xuống: Đường IS có độ dốc âm Bởi vì r (lãi suất), I (đầu tư)

có quan hệ ngược chiều với nhau Độ dốc của đường IS sẽ phụ thuộc vào độ nhạycảm của nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất (giá trị số nhânchi tiêu) Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định càng bị giảm xuống do lãisuất tăng, khi lãi suất tăng sẽ càng làm giảm mức thu nhập cân bằng và độ dốc củađường IS càng thoải Ngược lại, nếu những thay đổi trong lãi suất chỉ đưa đến nhữngdịch chuyển nhỏ của đường tổng cầu, mức thu nhập cân bằng sẽ hầu như không bịảnh hưởng gì, và đường IS sẽ rất dốc

1.2.1.2 Sự dịch chuyển đường IS:

Ở trên cúng ta đã biểu diễn đường IS với các giá trị của thuế T và chi tiêuchính phủ G cho trước Những sự thay đổi trong T hoặc G sẽ làm dịch chuyểnđường IS

Giả sử tăng thuế từ T lên T’ Tại mức lãi suất cho trước sẽ làm tiêu dùnggiảm, giảm cầu hàng hóa dẫn tới làm giảm sản lượng cân bằng làm đường IS dịchchuyển sang trái

Trang 25

AE = Y

2 1 2

2 C(Y T ) I(r) G

1 1 2

1 C(Y T ) I(r) G

T MPC 

Giả sử tăng chi tiêu của chính phủ:trong điều kiện lãi suất không đổi, khi

chính phủ sử dụng chính sách tài khóa làm tăng chi tiêu từ G1 đến G2 ( ΔGG ) thì

ảnh hưởng rất lớn đến hàm số tiêu dùng, làm cho tổng tiêu dùng tự định dịch chuyển

từ AE 1 đến AE 2 làm thu nhập của nền kinh tế tăng từ Y1 đến Y2 , dẫn tớiđường IS dịch chuyển sang phải

Trang 26

AE = Y

2 1

2 C(Y T) I(r) G

1 1

Trang 27

Phương trình M/P = YL(r) là mối quan hệ LM, cung tiền thực, thu nhập thực

và lãi suất là biến số mà chúng ta tập trung vào khi xem xét trạng thái cân bằng trênthị trường tài chính

1.2.2.2 Sự dịch chuyển của đường LM:

M/P là lượng cung tiền thực, những thay đổi trong M/P, cho dù những thayđổi trong lượng cung tiền danh nghĩa (M), hay từ những thay đổi trong mức giá (P),đều sẽ làm dịch chuyển đường LM

Chúng ta biết rằng, đường LM biểu diễn lãi suất như một hàm số của thunhập, nó được vẽ với một giá trị Giả sử cung tiền danh nghĩa tăng từ M1 lên M2, do

đó tại một mức thu nhập cho trước(Y), cung tiền thực tăng từ M1/P lên M2/P Tạimột mức thu nhập cho trước, tăng cung tiền dẫn tới giảm lãi suất cân bằng từ r1xuống r2 Nói cách khác, đường LM dịch chuyển xuống dưới(sang phải); Tại bất kìmức thu nhập nào, tăng cung tiền dẫn tới giảm lãi suất cân bằng Theo cách lý giảitương tự, tại bất kì mức thu nhập nào, giảm cung tiền dẫn tới tăng lãi suất Giảmcung tiền dẫn tới đường LM dịch chuyển lên trên (sang trái)

Trang 28

1.2.3 Mối quan hệ giữa IS-LM

Bây giờ chúng ta có thể đưa những quan hệ IS và LM lại với nhau Tai thờiđiểm bất kỳ nào, cung hàng hóa phải bằng cầu hàng hóa và cung tiền phải bằng cầutiền

Quan hệ IS: Y= C(Y-T)+I(Y,i)+G

Quan hệ LM: M/P=YL(i)

 Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa có ý nghĩa sản lượng là mộthàm nghịch biến với lãi suất Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ có ýnghĩa lãi suất là một hàm đồng biến của sản lượng Chỉ tại điểm cân bằng Eo

cả thị trường tài chính và thị trường hàng hóa đều đạt trạng thái cân bằng.Mối quan hệ giữa IS-LM chứa đựng nhiều thông tin về tiêu dùng, đầu tư, cầutiền và các điểu kiện cân bằng

Trang 29

1.2.3.1 Trong nền kinh tế đóng:

 Tác động của việc tăng thuế:

Khi thuế tăng từ T lên T’, mọi người có ít thu nhập khả dụng hơn, nên sẽ làmgiảm tiêu dùng và thông qua số nhân làm giảm sản lượng và thu nhập Thu nhậpgiảm làm giảm cầu tiền và làm lãi suất giảm.đường IS dịch chuyển sang trái IS’.Việc tăng thuế không tác động tới LM làm điểm cân bằng từ A xuống A’

 Tăng thuế làm đường IS dịch chuyển sang trái,nền kinh tế dịch chuyển dọcđường LM và dẫn tới giảm sản lượng cân bằng từ Y xuống Y’ và lãi suất cânbằng giảm từ i xuống i’

 Tác động của sự mở rộng tiền tệ:

Khi ngân hàng tăng cung tiền danh nghĩa thông qua hoạt động thị trường mởlàm cho lãi suất thấp hơn, làm tăng đầu tư và thông qua số nhân làm tăng cầu vàtăng sản lượng Đường LM dịch chuyển sang phải, IS không dịch chuyển

Ngày đăng: 15/04/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w