Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tài khoá nới lỏng tăng chi tiêu, giảm thuế thì tổng cầu sẽ tăng lên, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải.. •Để kìm hãm bớt tốc độ tăng tr
Trang 1ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA
MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2006 - 2011
Trang 3Mô Hình IS
Mô Hình LM
Trang 4Chính sách tài khóa
Khái niệm: CSTK là các chính sách củ chính phủ nhằm tác động định hướng phát triển của nền kinh
tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu của CP
và thuế.
Công cụ:
•Thuế.
•Chi tiêu CP.
Trang 5CSTK mở rộng và thắt chặt
Khái niệm Là tăng cường chi tiêu của chính
phủ (G>T) thông qua chi tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc cả hai.
Là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua viêc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả hai.
Công cụ •Tăng chi tiêu của chính phủ.
•Tăng chi chuyển nhượng (chi không cần hàng hóa dịch vụ đáp lại như chi lương hưu, chi trợ cấp, chi bảo hiểm)
•Giảm thuế.
•Vừa tăng chi tiêu của chính phủ, vừa giảm thuế
•Giảm chi tiêu chính phủ.
•Giảm chi chuyển nhượng.
Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá sản lượng tiềm năng (Y>Y*)
Trang 6Chính sách tiền tệ
Khái niệm: CSTT là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế.
Trang 7Mục tiêu •Tăng lượng cung tiền.
• Giảm lãi suất.
•Chống thất nghiệp.
•Đầu tư sản xuất tăng.
•Tăng trưởng kinh tế.
•Giảm cung tiền.
•Tăng lãi suất.
•Giảm mức lạm phát.
•Ổn định giá trị đồng tiền.
•Tăng trưởng kinh tế.
Công cụ •Nghiệp vụ thị trường mở.
•Dự trữ bắt buộc.
•Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM.
•Quản lý lãi suất của các NHTM.
•Tỷ giá hối đoái.
•Nghiệp vụ thị trường mở.
•Dự trữ bắt buộc.
•Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM.
•Quản lý lãi suất của các NHTM.
•Tỷ giá hối đoái.
Trường hợp
áp dụng
Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, thì NHTW sẽ hoạch định chính sách này để khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm.
Khi lượng cung tiền vượt quá mức cầu tiền làm gia tăng lạm phát trong nền kinh tế.
Trang 8Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ
Trang 9Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tài khoá nới lỏng
(tăng chi tiêu, giảm thuế) thì
tổng cầu sẽ tăng lên, đường
IS sẽ dịch chuyển sang phải.
•Để tránh được hiện tượng
tháo lui đầu tư phải kết hợp
chính sách tiền tệ lỏng làm
LM dịch sang phải.
Trang 10Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
sách tài khoá chặt, đường IS sẽ
dịch chuyển sang trái.
•Để kìm hãm bớt tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế tránh nền
kinh tế rơi vào tình trạng quá
nóng, Nhà nước có thể phối hợp
với chính sách tiền tệ thắt chặt
làm LM dịch sang trái.
Trang 11Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
Trang 12Mô hình IS
• Điểm cân bằng , tại AD = Y, giao của AD và đường 45 độ, tại E1, xác định được Ycb là Y1(g/s r cho trước).
• Khi r tăng I giảm, đường cầu dịch chuyển xuống dưới, điểm cân bằng mới Y2.
• I ban đầu giảm giảm tiêu dùng
và đầu tư hơn nữa giảm mức sản lượng lớn hơn.(thông qua h/ư số nhân).
• MQH giữa lãi suất và sản lượng này được thể hiện bởi đường cong dốc xuống, đường IS.
Quan hệ IS:
• Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa: Y = AD
Trang 13• Khi lãi suất tăng, nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định giảm, làm giảm mức thu nhập Và ngược lại.
Trang 14Mô hình IS
• Tại mức lãi suất cho trước, tăng T lên T’ Yd giảm, TD giảm giảm cầu hàng hóa giảm sản lượng
⇒IS dịch chuyển sang trái
• Tương tự, IS cũng dịch chuyển sang trái, nếu giảm chi tiêu CP
Sự dịch chuyển đường IS: Những sự thay đổi trong T hoặc G sẽ làm dịch chuyển đường IS
Trang 15Mô hình LM
Quan hệ LM:
• Thị trường tài chính cân bằng đòi hỏi cung tiền trong nền
kinh tế bằng với cầu tiền
M = Y$L(r)
Trong đó: M: Tổng lượng cung tiền danh nghĩa
Y($) là thu nhập danh nghĩa L(r) là lãi suất danh nghĩa
Phương trình trên có thể được viết lại dưới dạng một mối
quan hệ giữa tiền thực(tiền tính theo hang hóa) thu nhập thực(thu nhập tính theo hang hóa) và lãi suất
M/P = YL(r)
Phương trình thể hiện mối quan hệ LM
Cung tiền thực, thu nhập thực và lãi suất là biến số xem xét
trạng thái cân bằng trên thị trường tài chính
Trang 16• Tại Y cho trước, tăng cung tiền dẫn tới giảm lãi suất cân bằng
=> Đường LM dịch chuyển lên trên.
Trang 17Mối quan hệ giữa IS-LM
Tai thời điểm bất kỳ nào, cung hàng hóa phải bằng cầu hàng hóa và cung tiền phải bằng cầu tiền.
• Quan hệ IS: Y= C(Y-T)+I(Y,i)+G
• Quan hệ LM: M/P=YL(i)
• Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa có ý nghĩa sản lượng là một hàm nghịch biến với lãi suất.
• Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ có ý nghĩa lãi suất là một hàm đồng biến của sản lượng.
=> Chỉ tại điểm cân bằng Eo cả thị trường tài chính và thị trường hàng hóa đều đạt trạng thái cân bằng.
Trang 18Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế đóng
Tác động của việc tăng thuế:
• Khi CP tăng thuế, thu nhập khả dụng ít hơn, thông qua số nhân làm giảm sản lượng và thu nhập.
• Thu nhập giảm cầu tiền giảm, lãi suất giảm IS dịch chuyển sang trái IS’
• Việc tăng thuế không tác động tới LM làm điểm cân bằng từ A xuống A’.
• Tăng thuế làm đường IS dịch chuyển sang trái,nền kinh tế dịch chuyển dọc đường LM giảm sản lượng cân bằng
từ Y xuống Y’, lãi suất cân bằng giảm từ
i xuống i’.
Trang 19Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế đóng
Tác động của sự mở rộng tiền tệ:
• NHTW tăng cung tiền danh nghĩa thông qua hoạt đông thị trường mở lãi suất thấp hơn
tăng đầu tư, thông qua sô nhân làm tăng cầu, tăng sản lượng.
• Mở rộng tiền tệ làm đường LM dịch chuyển xuống dưới, nền kinh tế di chuyển dọc theo đường IS.
• Tăng sản lượng từ Y lên Y’ và lãi suất giảm từ i xuống i’.
Trang 20Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế mở
• Khi cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều thay đổi, quan hệ IS-LM được biểu hiện như thế nào trong nền kinh tế ???
• Giả sử ngoài việc tăng chi tiêu và dịch chuyển đường IS lên trên, chính phủ tăng cung ứng tiền tệ vừa đủ để duy trì lãi suất ở mức ban đầu khi thu nhập tăng lên
Trang 21Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế mở
• Sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ dịch chuyển đường LM1 sang phải từ đến đường LM2 Lãi suất giảm r1 r2; sản lượng
• Bằng cách cung ứng thêm tiền
đủ để dịch chuyển đường LM1 đến LM2 , chính phủ có thể đảm bảo chi tiêu tài chính tăng lên đã đưa đến điểm cân bằng mới tại E3 với lãi suất không đổi tại r1.
Trang 22Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế mở
• Khi chính phủ tăng G, hay
giảm T Yd tăng Y tăng
Dịch chuyển đường IS sang
phải, làm cho lãi suất r tăng
=>I giảm
• Nói cách khác, sự chi tiêu của
chính phủ nhằm kích thích
tăng trưởng nền kinh tế, lấn át
đầu tư tư nhân, ảnh hưởng đến
tổng lượng vốn và sự tăng
trưởng trong dài hạn của nền
kinh tế.
Trang 232.Thực trạng về ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS-LM ở VN giai đoạn 2006-2011
Trang 24Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2006
Chính sách tài khóa - tiền tệ Việt Nam đều nới lỏng nhằm tập trung hoàn thành 2 nhiệm vụ cơ bản là ưu tiên tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô với GDP tăng 8,17%.
Trang 25Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2006
• Tổng chi NSNN đạt 385.666 tỷ, vượt 31,5% so với
dự toán, tương đương 35,5% GDP Chi Đầu tư phát triển 25.53%, chi thường xuyên 52.04%, chi viện trợ trả nợ 13.93%.
• Bội chi NSNN năm 2006 tiếp tục duy trì ở mức an toàn: 0,9% GDP, được bù đắp bằng vay trong nước (73,8%) và vay nước ngoài (26,2%) Nợ nước ngoài và nợ chính phủ duy trì trong giới hạn đảm bảo an ninh tài chính.
Trang 26Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2006
Chính sách tiền tệ:
• Lãi suất cơ bản 8,25%, lãi suất tái cấp vốn 6,5%
và lãi suất tái chiết khấu 4,5% đồng thời giữ nguyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5,0-8,0% đối với tiền gửi dưới 12 tháng và 2% đối với tiền gửi 12-
24 tháng.
• Tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm từ 41% năm
2004 21% năm 2006.
Trang 27 Đường IS dịch chuyển sang phải
• Tổng phương tiện thanh toán tăng 33,59%, làm cho lượng cung tiền trong nền kinh tế tăng, chỉ số CPI tăng 6,6% với tốc độ thấp hơn
LM tăng dịch chuyển xuống dưới
• IS dịch chuyển sang phải, LM dịch chuyển xuống dưới nên mức lãi suất dường như không và sản lượng trong nền kinh tế năm 2006 tăng lên 43537 tỷ USD
Trang 28Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2007
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đạt mức kỉ lục trong 10 năm qua 8,48% Diễn biến giá cả lạm phát phức tạp, tăng nhanh 12,63%.
Chính sách tài khóa:
• Tổng thu vượt 47.5% GDP Các khoản thu nội địa 55.17%; thu từ dầu thô 24.37%; thu từ cân đối XNK 19.11% bằng tổng chi NS chiếm 37.17 GDP bằng 106,5% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển chiếm 24.53% ; chi thường xuyên 54.57 %, chi trả nợ và viện trợ 13.75
• Bội chi NSNN 1.76% GDP ,trong đó 76,1% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 23,9% từ nguồn vay nước ngoài
Trang 29Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2007
• Nợ của Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia tiếp tục được duy trì ở mức an toàn
Chính sách tiền tệ:
• Duy trì lãi suất chiết khấu (4,5%), lãi suất tái cấp vốn (6,25%) và lãi suất cơ bản (8,25%) nhằm giữ ổn định lãi suất thị trường 1/7/2003 chính thức bãi bỏ qui định trần lãi suất USA để tự do hóa lãi suất thị trường
• NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc gấp 2 lần nhằm giảm bớt lượng tiền cung ứng, kiềm chế lạm phát (mức lam phát cao nhất từ 1995)
Trang 30 IS dịch chuyển sang phải.
• Trước tỷ lệ lạm phát tăng cao, NHNN thực hiện thắt chặt tiền
tệ (tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc), liên tục vốn thừa trong nền kinh tế
Đường LM dịch chuyển lên trên
• Đường IS dịch chuyển sang phải, LM dịch chuyển lên trên Tuy nhiên mức dịch chuyển sang phải của IS nhiều hơn so bởi mức tăng lên trên của LM nên lãi suất trên thị trường tăng, sản lượng trong nền kinh tế tăng lên 46134 tỷ đồng
Trang 31Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2008
Kinh tế Viêt Nam không nằm ngoài biến động kinh tế thế giới với mục tiêu ưu tiên kiểm soát lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP 6.31% lạm phát đạt mức kỉ lục 22.1%.
Chính sách tài khóa:
• Tổng thu NS tăng 26,3% (2007) vượt 70% dự toán dự toán năm, trong đó thu nội địa 55.76%; thu từ dầu thô bằng 20.86%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 21.24%
• Tổng chi NS tăng 22,3% (2007) và tăng 37.8% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 21.37%; chi trả nợ và viện trợ bằng 10.62% Các khoản chi thường xuyên đều đạt 53.18%
Trang 32Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2008
• Bội chi NS 1.81% GDP trong đó 77,3% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 22,7% được bù đắp từ nguồn vay nước ngoài
Chính sách tiền tệ:
6 tháng đầu
• Điều hành CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo mức tăng tổng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng không vượt quá 30%
• Nâng dự trữ bắt buộc điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với các loại tiền gửi
Trang 33Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2008
• 2 lần thay đổi các lãi suất
+ Tăng lần 1: lãi suất cơ bản lên 12%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm, lãi suất chiết khấu lên 11%/năm
+ Tăng lần 2: Lãi suất cơ bản lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 15%/năm, lãi suất chiết khấu lên 13%/năm
6 tháng cuối
• Điều chỉnh lãi suất: 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất đến cuối năm lãi suất cơ bản 8,5%/năm; lãi suất tái cấp vốn 9,5%/năm; lãi suất chiết khấu7,5%/năm
Trang 34Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2008
• Giảm 1% tỷ lệ DTBB đối với tiền nội tệ và 2% tỷ lệ DTBB tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho các TCTD Tiếp đến tháng 11 hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn mức 5% đối với VND
Mô hình IS-LM:
• Trong năm 2008 chi tiêu chính phủ tăng 7,52 %
I S dịch chuyển sang phải
• Trong 6 tháng đầu năm chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng tỉ
lệ dự trữ bắt buộc , tăng lãi suất
LM dịch chuyển lên trên
Trang 35Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2008
• Trong 6 tháng cuối năm nới lỏng tiền tệ 1 cách thân trọng giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất
LM dịch chuyển xuống dưới
• Tuy nhiên đối với cả năm 2008 đến cuối năm đường LM đã dịch chuyển xuống dưới nhưng vẫn cao hơn mức đầu năm
• IS dịch chuyển sang phải, LM dịch chuyển lên trên, mức lãi suất tăng ( lãi suất cơ bản (8,25%->8,5%), lãi suất tái cấp vốn ( 7,5%->9,5%) và lãi suất tái chiết khấu ( 6%-> 7,5%)); sản lương tăng đạt 495408 tỷ đồng
Trang 36Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2009
Do năm 2008 kinh tế VN bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài chính nên qúy I năm 2009 tăng trưởng GDP chỉ tăng 3.1% so với quý I năm 2008
Chính sách tài khóa:
• Năm 2009 ban hành gói kính thích kinh tế có quy mô lớn gần 10% GDP để đói phó với khủng hoảng kinh tế, tăng chi tiêu NSNN.Tổng chi NSNN năm 2009 là trên 584 ngàn tỷ đồng, chi tiêu Chính phủ trong tổng cầu 35021 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6.78 %
• Thực hiện miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp ,thuế VAT,thuế thu nhập cá nhân
Trang 37Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2009
Chính sách tiền tệ:
• Thông qua việc thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, đặc biệt
là 17.000 tỷ cho hỗ trợ lãi suất (lãi suất 4%) để cung cấp tín dụng ngắn hạn với lãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ đang gặp khó khăn theo quyết định số 131/QĐ/TTG ngày 23/1/2009 với quy mô khoảng 450.000 tỷ đồng - chiếm gần 1/4 tổng tín dụng Nhằm tăng tín dụng, giảm và hỗ trợ lãi suất
Mô hình IS – LM:
• Làm IS và LM dịch chuyển sang phải
• Sản lượng tăng, Nếu so với cùng kỳ, quý I chỉ tăng trưởng 3,1%, sang quý II tăng 4,5%, quý III tăng 5,76%, quý IV tăng 6,8% và cả năm đạt 5,32%, còn lãi suất giảm
Trang 38Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2009
• Tác động ngắn hạn là ngăn chặn được suy giảm kinh tế, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thị trường tín dụng, chứng khoán, bất động sản khởi sắc không bị đóng băng như các nước
• Tác động phụ trong trung hạn và dài hạn là bị thâm hụt ngân sách nhà nước và gây là lạm phát
Trang 39Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2010
Năm 2010 khép lại với nhiều thành công, đặc biệt là mục tiêu tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề ra nhưng cũng để lại không ít sự lo ngại về một số cân đối vĩ mô.
Chính sách tài khóa:
• Thực hiện chính sách nới lỏng tổng cầu kích thích tăng trưởng kinh tế, Chi tiêu chính phủ trong tổng cầu là 39323 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7.13%
• Thực hiện giảm thuế cho các doanh nghiệp, thuế VAT
Chính sách tiền tệ:
• Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chắt
• Đầu tháng một NHTW bơm 15000 tỷ ra ngoài thông qua thị trường mở bằng cách mua các giấy tờ có giá
Trang 40Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2010
• Dự trữ được nới lỏng bằng cách giảm tỉ lệ dự trữ bằng ngoại tệ từ 7% xuống 4%
Mô hình IS-LM:
• IS dịch chuyển sang phải
LM dịch chuyển sang trái
• Sản lượng gia tăng đạt được 6,78%, đưa quy mô tăng trưởng GDP đạt ngưỡng 100 tỷ và thu nhập đầu người đạt 1160 USD
• Lãi suất ban đầu chững lãi ở 8% sau đó tăng lên 9%