Tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm từ 41% năm

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 (Trang 26)

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2006 Việt Nam năm 2006

Mô hình IS-LM:

• Trong năm 2006 chi tiêu của chính phủ tăng 8,5% so với

2005.

 Đường IS dịch chuyển sang phải.

• Tổng phương tiện thanh toán tăng 33,59%, làm cho lượng

cung tiền trong nền kinh tế tăng, chỉ số CPI tăng 6,6% với tốc độ thấp hơn.

 LM tăng dịch chuyển xuống dưới.

• IS dịch chuyển sang phải, LM dịch chuyển xuống dưới

nên mức lãi suất dường như không và sản lượng trong nền kinh tế năm 2006 tăng lên 43537 tỷ USD.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2007 Việt Nam năm 2007

Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đạt mức kỉ lục trong 10 năm qua 8,48%. Diễn biến giá cả lạm phát phức tạp, tăng nhanh 12,63%.

Chính sách tài khóa:

• Tổng thu vượt 47.5% GDP. Các khoản thu nội địa 55.17%;

thu từ dầu thô 24.37%; thu từ cân đối XNK 19.11% bằng tổng chi NS chiếm 37.17 GDP bằng 106,5% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển chiếm 24.53% ; chi thường xuyên 54.57 %, chi trả nợ và viện trợ 13.75.

• Bội chi NSNN 1.76% GDP ,trong đó 76,1% được bù đắp

bằng nguồn vay trong nước và 23,9% từ nguồn vay nước ngoài.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2007 Việt Nam năm 2007

• Nợ của Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia tiếp

tục được duy trì ở mức an toàn.

Chính sách tiền tệ:

• Duy trì lãi suất chiết khấu (4,5%), lãi suất tái cấp vốn

(6,25%) và lãi suất cơ bản (8,25%) nhằm giữ ổn định lãi suất thị trường. 1/7/2003 chính thức bãi bỏ qui định trần lãi suất USA để tự do hóa lãi suất thị trường.

• NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc gấp 2 lần nhằm giảm

bớt lượng tiền cung ứng, kiềm chế lạm phát (mức lam phát cao nhất từ 1995).

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2007 Việt Nam năm 2007

Mô hình IS-LM:

• Trong năm 2007 chi tiêu Chính phủ tăng 8,9% so với chi tiêu

của Chính phủ năm 2006 (theo giá so sánh 1994).

 IS dịch chuyển sang phải.

• Trước tỷ lệ lạm phát tăng cao, NHNN thực hiện thắt chặt tiền

tệ (tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc), liên tục vốn thừa trong nền kinh tế.

 Đường LM dịch chuyển lên trên.

• Đường IS dịch chuyển sang phải, LM dịch chuyển lên trên.

Tuy nhiên mức dịch chuyển sang phải của IS nhiều hơn so bởi mức tăng lên trên của LM nên lãi suất trên thị trường tăng, sản lượng trong nền kinh tế tăng lên 46134 tỷ đồng.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2008 Việt Nam năm 2008

Kinh tế Viêt Nam không nằm ngoài biến động kinh tế thế giới với mục tiêu ưu tiên kiểm soát lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP 6.31% lạm phát đạt mức kỉ lục 22.1%.

Chính sách tài khóa:

• Tổng thu NS tăng 26,3% (2007) vượt 70% dự toán dự toán

năm, trong đó thu nội địa 55.76%; thu từ dầu thô bằng 20.86%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 21.24%.

• Tổng chi NS tăng 22,3% (2007) và tăng 37.8% dự toán năm,

trong đó chi đầu tư phát triển 21.37%; chi trả nợ và viện trợ bằng 10.62% Các khoản chi thường xuyên đều đạt 53.18%.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2008 Việt Nam năm 2008

• Bội chi NS 1.81% GDP trong đó 77,3% được bù đắp bằng

nguồn vay trong nước và 22,7% được bù đắp từ nguồn vay nước ngoài.

Chính sách tiền tệ:

6 tháng đầu

• Điều hành CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế tốc độ

tăng tổng phương tiện thanh toán và kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo mức tăng tổng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng không vượt quá 30%.

• Nâng dự trữ bắt buộc điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2008 Việt Nam năm 2008

• 2 lần thay đổi các lãi suất

+ Tăng lần 1: lãi suất cơ bản lên 12%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm, lãi suất chiết khấu lên 11%/năm.

+ Tăng lần 2: Lãi suất cơ bản lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 15%/năm, lãi suất chiết khấu lên 13%/năm.

 6 tháng cuối

• Điều chỉnh lãi suất: 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất đến

cuối năm lãi suất cơ bản 8,5%/năm; lãi suất tái cấp vốn 9,5%/năm; lãi suất chiết khấu7,5%/năm.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2008 Việt Nam năm 2008

• Giảm 1% tỷ lệ DTBB đối với tiền nội tệ và 2% tỷ lệ

DTBB tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho các TCTD. Tiếp đến tháng 11 hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn mức 5% đối với VND.

Mô hình IS-LM:

• Trong năm 2008 chi tiêu chính phủ tăng 7,52 %

 I S dịch chuyển sang phải.

• Trong 6 tháng đầu năm chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng tỉ

lệ dự trữ bắt buộc , tăng lãi suất

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2008 Việt Nam năm 2008

• Trong 6 tháng cuối năm nới lỏng tiền tệ 1 cách thân trọng

giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất.

 LM dịch chuyển xuống dưới.

• Tuy nhiên đối với cả năm 2008 đến cuối năm đường LM đã

dịch chuyển xuống dưới nhưng vẫn cao hơn mức đầu năm.

• IS dịch chuyển sang phải, LM dịch chuyển lên trên, mức lãi

suất tăng ( lãi suất cơ bản (8,25%->8,5%), lãi suất tái cấp vốn ( 7,5%->9,5%) và lãi suất tái chiết khấu ( 6%-> 7,5%)); sản lương tăng đạt 495408 tỷ đồng.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2009 Việt Nam năm 2009

Do năm 2008 kinh tế VN bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài chính nên qúy I năm 2009 tăng trưởng GDP chỉ tăng 3.1% so với quý I năm 2008.

Chính sách tài khóa:

• Năm 2009 ban hành gói kính thích kinh tế có quy mô lớn gần

10% GDP để đói phó với khủng hoảng kinh tế, tăng chi tiêu NSNN.Tổng chi NSNN năm 2009 là trên 584 ngàn tỷ đồng, chi tiêu Chính phủ trong tổng cầu 35021 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6.78 %.

• Thực hiện miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp ,thuế

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2009 Việt Nam năm 2009

Chính sách tiền tệ:

• Thông qua việc thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, đặc biệt

là 17.000 tỷ cho hỗ trợ lãi suất (lãi suất 4%) để cung cấp tín dụng ngắn hạn với lãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp khó khăn theo quyết định số 131/QĐ/TTG ngày 23/1/2009 với quy mô khoảng 450.000 tỷ đồng - chiếm gần 1/4 tổng tín dụng. Nhằm tăng tín dụng, giảm và hỗ trợ lãi suất.

Mô hình IS – LM:

• Làm IS và LM dịch chuyển sang phải.

• Sản lượng tăng, Nếu so với cùng kỳ, quý I chỉ tăng trưởng

3,1%, sang quý II tăng 4,5%, quý III tăng 5,76%, quý IV tăng 6,8% và cả năm đạt 5,32%, còn lãi suất giảm.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2009 Việt Nam năm 2009

• Tác động ngắn hạn là ngăn

chặn được suy giảm kinh tế, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thị trường tín dụng, chứng khoán, bất động sản khởi sắc không bị đóng băng như các nước

• Tác động phụ trong trung

hạn và dài hạn là bị thâm hụt ngân sách nhà nước và gây là lạm phát.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2010 Việt Nam năm 2010

Năm 2010 khép lại với nhiều thành công, đặc biệt là mục tiêu tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề ra nhưng cũng để lại không ít sự lo ngại về một số cân đối vĩ mô.

Chính sách tài khóa:

• Thực hiện chính sách nới lỏng tổng cầu kích thích tăng

trưởng kinh tế, Chi tiêu chính phủ trong tổng cầu là 39323 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7.13%.

• Thực hiện giảm thuế cho các doanh nghiệp, thuế VAT

Chính sách tiền tệ:

• Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chắt.

• Đầu tháng một NHTW bơm 15000 tỷ ra ngoài thông qua thị

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2010 Việt Nam năm 2010

• Dự trữ được nới lỏng bằng cách giảm tỉ lệ dự trữ bằng

ngoại tệ từ 7% xuống 4%.

Mô hình IS-LM:

• IS dịch chuyển sang phải.

 LM dịch chuyển sang trái

• Sản lượng gia tăng đạt được 6,78%, đưa quy mô tăng

trưởng GDP đạt ngưỡng 100 tỷ và thu nhập đầu người đạt 1160 USD.

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2011 Việt Nam năm 2011

Năm 2011 với tốc độ tăng trưởng GDP là 5,89%, cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 1,6 tỷ USD => có nhiều chuyển biến tích cực.

Chính sách tài khóa:

• Chi ngân sách trong năm 2011 được kiểm soát chặt chẽ,

tổng chi ngân sách nhà nước là 725,6 tỷ đồng, đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư của các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước.

• Để thực hiện gói giải pháp tài chính thắt chặt, Bộ Tài chính

đã sửa đổi mục tiêu thâm hụt ngân sách năm 2011 xuống mức dưới 5,0% GDP (thấp hơn so với mức ban đầu là 5,3%).

Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 2011 Việt Nam năm 2011

Chính sách tiền tệ:

• Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt , NHNN VN (SBV)

đã điều chỉnh mục tiêu trần tăng trưởng tín dụng từ 23% xuống còn 20% trong năm để kiềm chế lạm phát.

• Tăng gấp đôi tỉ lệ DTBB.

Mô hình IS-LM:

• Cả hai đường IS và LM đề dịch chuyển sang trái.

• Sản lượng giảm, lãi suất tăng lên, từ tháng 9 lãi suất tái

cấp vốn được điều chỉnh tăng lên 15%/năm và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng tăng lên 16%/năm.

3. Giải pháp….

1. CSTK và CSTT không thể hoạt động riêng rẽ mà tập hợp thành một hệ thống.

2. Đặc biệt quan tâm tới độ trễ của chính sách kinh tế vĩ mô trong quá trình hoạch định, triển khai và dự báo những hiệu quả của chính sách.

3. Xây dựng một hệ thống chính sách gắn bó chặt chẽ với nhau. 4. Phải có sự phối hợp giữa các cơ quan làm chính sách, tăng

cường sự chỉ đạo của CP đảm bảo tính đồng bộ của các chính sách kinh tế vĩ mô.

5. Đồng bộ, nhất quán, ổn định và xây dựng được một chiến lược hoạch định - chính sách khoa học và hợp lý.

6.Hoàn chỉnh cơ chế, luật pháp đảm bảo thực thi chính sách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả.

7.Lựa chọn mục tiêu chủ đạo một cách chính xác.

9. Đồng bộ các yếu tố thị trường (thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường tiền tệ, thị trường vốn…) 9. Điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô cho phù hợp với

tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.

4. Kết luận

• Hoạch định một chính sách kết hợp cả hai chính sách TK và

TT đòi hỏi cả một quá trình, sự linh hoạt và sự thống nhất trong sự áp dụng trên thực tiễn trước bối cảnh kinh tế quốc tế hiện nay.

• Quá trình thực thi hai chính sách này cần có sự phối hợp chặt

chẽ với nhau, vừa thực hiện hiệu quả các quyết định chính sách nhằm đạt được mục tiêu đề ra của các chính sách, đảm bảo tính bền vững của các chính sách.

• Thấy rõ được vai trò và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế bởi

đây là những công cụ điều tiết vĩ mô vô cùng quan trọng của bất cứ quốc gia nào, từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách kinh tế phù hợp nhất

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)