MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................................... 1 LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦAVỐN ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG ... 3 1. Một số khái niệm chung ............................................................................................................... 3 1.1. Vốn đầu tƣ ............................................................................................................................ 3 1.2. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế ............................................................................................. 4 2. Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế ................................................................................. 5 2.1. Mô hình Harrod –Domar ...................................................................................................... 5 2.2. Mô hình tăng trƣởng Solow ................................................................................................. 6 2.3. Mô hình tổng cầu tổng cung ............................................................................................. 12 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20002011 ......................................................................................................................... 14 1. Vai trò của nguồn vốn đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 20002011 ........ 14 2. Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế phân theo thành phần kinh tế ................................ 17 2.1. Vai trò của nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc .............................................................. 17 2.2. Vai trò của nguồn vốn ngoài nhà nƣớc .............................................................................. 20 2.3. vai trò của nguồn vốn nƣớc ngoài ...................................................................................... 23 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ................................................................................................................................................ 26 1. Đối với nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc ............................................................................ 26 1.1. Nguốn vốn ngân sách nhà nƣớc ......................................................................................... 26 1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc .......................................................... 27 1.3. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc .................................................. 27 1. Đối với nguồn vốn kinh tế tƣ nhân ............................................................................................ 28 2. Đối với nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ........................................................................................ 28 2.1. Nguồn vốn viện trợ chính thức........................................................................................... 28 2.2. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .............................................................................. 29 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................ 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 31 2 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trƣởng kinh tế có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, nó là điều kiện vật chất cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển. Ngày nay, nó đã trở thành mục tiêu và là động lực của nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta. Tuy nhiên, tăng trƣởng kinh tế lại phụ thuộc vào các yếu tố nguồn lực và khả năng huy động, sử dụng các yếu tố đó vào quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quá trình đó liên tục đƣợc tiếp diễn và tạo thành chu kỳ tái sản xuất với quy mô ngày càng đƣợc mở rộng, đây là cơ sở và cũng chính là kết quả đƣợc tích luỹ lại từ hoạt động đầu tƣ. Nhƣ vậy, đầu tƣ có tác động trực tiếp đối với tăng trƣởng kinh tế và phát triển của một nền kinh tế. Kết quả của hoạt động đầu tƣ là làm gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng các sản phẩm vật chất, dịch vụ cho nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển giao công nghệ, từ đó tạo đà cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Trong những năm qua, nền kinh tế nƣớc ta ngày càng phát triển, duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao và ổn định so với nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, mức sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt, chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao... Để có đƣợc những thành tựu đó, phải kể đến vai trò đặc biệt quan trọng của vốn đầu tƣ. Với những chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, Việt Nam đang nâng cao uy tín, vị thế của mình trên trƣờng quốc tế. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của yếu tố vốn đầu tƣ trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhóm nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Hải Yến đã quyết định lựa chọn đề tài :“ Vai trò của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20002011”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá vai trò của yếu tố vốn tới tăng trƣởng kinh tế, đồng thời tìm ra những nguyên nhân của hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của vốn trong tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. 3 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦAVỐN ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG 1. Một số khái niệm chung 1.1. Vốn đầu tƣ Đầu tƣ là việc hy sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm thu đƣợc lợi ích trong tƣơng lai bằng cách đƣa các nguồn lực hiện tại vào quá trình tái sản xuất xã hội. Vốn đầu tƣ là nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động đầu tƣ phát triển. Về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tƣ chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động đƣợc để đƣa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Khẳng định này đã đƣợc chứng minh ở hầu hết các trƣờng phái kinh tế học nhƣ: kinh tế học cổ điển, kinh tế học chính trị MácLênin và kinh tế học hiện đại. Trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc” (1776), Adam Smith đã khẳng định: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên” Sang thế kỷ XIX, theo quan điểm của Mác, con đƣờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng, hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu tƣ tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đáp ứng đƣợc do sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế . Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tƣ lại tiếp tục đƣợc các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, John Maynard Keynes đã chính minh đƣợc rằng: Đầu tƣ chính là phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng , tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Điều này có nghĩa là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tƣ Tiết kiệm
1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦAVỐN ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG 3 1. Một số khái niệm chung 3 1.1. Vốn đầu tƣ 3 1.2. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế 4 2. Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế 5 2.1. Mô hình Harrod –Domar 5 2.2. Mô hình tăng trƣởng Solow 6 2.3. Mô hình tổng cầu- tổng cung 12 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2011 14 1. Vai trò của nguồn vốn đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000-2011 14 2. Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế phân theo thành phần kinh tế 17 2.1. Vai trò của nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc 17 2.2. Vai trò của nguồn vốn ngoài nhà nƣớc 20 2.3. vai trò của nguồn vốn nƣớc ngoài 23 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 26 1. Đối với nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc 26 1.1. Nguốn vốn ngân sách nhà nƣớc 26 1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc 27 1.3. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc 27 1. Đối với nguồn vốn kinh tế tƣ nhân 28 2. Đối với nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 28 2.1. Nguồn vốn viện trợ chính thức 28 2.2. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 2 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trƣởng kinh tế có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, nó là điều kiện vật chất cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển. Ngày nay, nó đã trở thành mục tiêu và là động lực của nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta. Tuy nhiên, tăng trƣởng kinh tế lại phụ thuộc vào các yếu tố nguồn lực và khả năng huy động, sử dụng các yếu tố đó vào quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quá trình đó liên tục đƣợc tiếp diễn và tạo thành chu kỳ tái sản xuất với quy mô ngày càng đƣợc mở rộng, đây là cơ sở và cũng chính là kết quả đƣợc tích luỹ lại từ hoạt động đầu tƣ. Nhƣ vậy, đầu tƣ có tác động trực tiếp đối với tăng trƣởng kinh tế và phát triển của một nền kinh tế. Kết quả của hoạt động đầu tƣ là làm gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng các sản phẩm vật chất, dịch vụ cho nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển giao công nghệ, từ đó tạo đà cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Trong những năm qua, nền kinh tế nƣớc ta ngày càng phát triển, duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao và ổn định so với nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, mức sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt, chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao Để có đƣợc những thành tựu đó, phải kể đến vai trò đặc biệt quan trọng của vốn đầu tƣ. Với những chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, Việt Nam đang nâng cao uy tín, vị thế của mình trên trƣờng quốc tế. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của yếu tố vốn đầu tƣ trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhóm nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Hải Yến đã quyết định lựa chọn đề tài :“ Vai trò của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2011”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá vai trò của yếu tố vốn tới tăng trƣởng kinh tế, đồng thời tìm ra những nguyên nhân của hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của vốn trong tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. 3 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦAVỐN ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG 1. Một số khái niệm chung 1.1. Vốn đầu tƣ Đầu tƣ là việc hy sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm thu đƣợc lợi ích trong tƣơng lai bằng cách đƣa các nguồn lực hiện tại vào quá trình tái sản xuất xã hội. Vốn đầu tƣ là nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động đầu tƣ phát triển. Về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tƣ chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động đƣợc để đƣa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Khẳng định này đã đƣợc chứng minh ở hầu hết các trƣờng phái kinh tế học nhƣ: kinh tế học cổ điển, kinh tế học chính trị Mác-Lênin và kinh tế học hiện đại. Trong tác phẩm “ Của cải của các dân tộc” (1776), Adam Smith đã khẳng định: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên” Sang thế kỷ XIX, theo quan điểm của Mác, con đƣờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng, hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu tƣ tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đáp ứng đƣợc do sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế . Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tƣ lại tiếp tục đƣợc các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, John Maynard Keynes đã chính minh đƣợc rằng: Đầu tƣ chính là phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng , tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Điều này có nghĩa là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tƣ Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng 4 Nhƣ vậy: Đầu tƣ = Tiết kiệm Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tƣ xuất phát từ tính chất song phƣơng của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và một bên là ngƣời tiêu dùng. Thu nhập chính là chênh lệch giữa tổng doanh thu cung cấp dịch vụ và bán hàng với tổng chi phí. Nhƣng toàn bộ các sản phẩm phải đƣợc bán ra cho ngƣời tiêu dùng hoặc các nhà sản xuất khác. Mặt khác đầu tƣ hiện hành chính bằng phần tăng thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ. Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng mà đƣợc gọi là tiết kiệm không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất mà đƣợc gọi là đầu tƣ. Tuy nhiên điều kiện cân bằng trên chỉ đạt đƣợc trong nền kinh tế đóng. Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tƣ bằng tiết kiệm của nền kinh tế không phải bao giờ cũng đƣợc thiết lập. Phần tích lũy của nền kinh tế có thể lớn hơn nhu cầu đầu tƣ tại nƣớc sở tại, khi đó vốn có thể đƣợc chuyển sang nƣớc khác để thực hiện đầu tƣ. Ngƣợc lại, vốn tích lũy của nền kinh tế có thể ít hơn nhu cầu đầu tƣ, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nƣớc ngoài. Trong trƣờng hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tƣ đƣợc thể hiện trên tài khoản vãng lãi CA = S – I Trong đó: CA là tài khoản vãng lai (current account) Trong nền kinh tế mở, nếu nhu cầu đầu tƣ lớn hơn tích lũy của nền kinh tế dẫn đến tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Khi đó, đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong những nguốn vốn đầu tƣ quan trọng của nền kinh tế. Nếu tích lũy của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu tƣ trong nƣớc trong điều kiện thặng dƣ tài khoản vãng lai thì quốc gia có thể đầu tƣ ra nƣớc ngoài hoặc cho các nƣớc khác vay nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn. 1.2. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng sản lƣợng (thu nhập) của nền kinh tế về quy mô và tốc độ trong 1 khoảng thời gian nhất định (thƣờng là 1 năm). Quy mô tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trƣởng đƣợc sử dụng với ý 5 nghĩa so sánh tƣơng đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dƣới dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu ngƣời. Nhƣ vậy, về bản chất, tăng trƣởng phản ánh sự thay đổi về lƣợng của nền kinh tế. 2. Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế 2.1. Mô hình Harrod –Domar Năm 1946, mô hình Harrod-Domar về tăng trƣởng kinh tế và các nhu cầu về vốn cơ bản dựa trên tƣ tƣởng của Keynes đã đƣợc trình bày với giới học giả kinh tế. Đây là hai kết quả nghiên cứu độc lập của các nhà kinh tế Roy F. Harrod (công bố năm 1939) và Evsey Domar (công bố năm 1946). Mô hình này dựa trên hai giả thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2) nền kinh tế không nhất thiết ở tình trạng toàn dụng lao động. Nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế là do lƣợng vốn (yếu tố K, capital) đƣa vào sản xuất tăng lên. Mô hình coi đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào cũng đều phụ thuộc vào tổng vốn đầu tƣ cho đơn vị đó. Phải đến mô hình này thì mối quan hệ tiết kiệm, tích lũy vốn và tăng trƣởng kinh tế mới đƣợc lƣợng hoá và mặc dù mô hình còn quá đơn giản, nhƣng nó đã trở thành cơ sở của chiến lƣợc tích lũy vốn nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc sau chiến tranh thế giới thứ thứ hai. Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy (s) trong đầu tƣ sẽ là: Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tƣ, nên về mặt lý thuyết đầu tƣ luôn bằng tiết kiệm (St = It), do đó cũng có thể viết: 6 Mục đích của đầu tƣ là để tạo ra vốn sản xuất, nên It = Kt. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn và sản lƣợng (còn gọi là hệ số ICOR), ta có: Do đó chúng ta có: Nhƣ vậy, tốc độ tăng GDP ( ) tỷ lệ thuận tỷ lệ tiết kiệm quốc gia ( ) và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ vốn-sản lƣợng ( ). Hệ số ICOR nói lên rằng : vốn đƣợc tạo ra bằng đầu tƣ là yếu tố cơ bản của tăng trƣởng; tiết kiệm của nhân dân và các công ty là nguồn gốc của đầu tƣ. Hệ số này cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sản xuất của đầu tƣ. Lý thuyết Harrod-Domar về thực chất chỉ gói gọn trong khái niệm tăng trƣởng kinh tế. Dù vậy, lý thuyết này vẫn còn ảnh hƣởng lớn đến các nƣớc đang phát triển muốn tăng nhanh tốc độ phát triển của mình , bởi nó nhắm trúng vấn đề thiết yếu và nan giải nhất ở đây là vốn đầu tƣ. Đi theo hƣớng này là một loạt chính sách ở các quốc gia nhằm nâng cao khả năng tích lũy trong tổng sản phẩm quốc dân. Mô hình có một số ƣu điểm nhƣ: Vận dụng để ra kế hoạch cho sự phát triển của một ngành hay một khu vực nào đó của nền kinh tế. Với hệ số vốn ƣớc lƣợng đƣợc và với mục tiêu tăng trƣởng cho trƣớc thì từ mô hình này sẽ tính đƣợc tỉ lệ tiết kiệm cần thiết cho tăng trƣởng. Dựa vào đó cũng có thể đƣa ra những chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế khi xét đến mối tƣơng quan giữa nguồn tài chính và nguồn lực hiện có. 2.2. Mô hình tăng trƣởng Solow Mô hình Harrod – Domar chỉ ra sự tăng trƣởng là kết quả giữa tiết kiệm với đầu tƣ và đầu tƣ là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế. Tuy vậy, trên thực tế thì tăng 7 trƣởng kinh tế có thể xảy ra không phải vì lí do tăng đầu tƣ, hoặc ngƣợc lại đầu tƣ không có hiệu quả vẫn dẫn đến không có sự tăng trƣởng. Kể cả trong trƣờng hợp đầu tƣ có hiệu quả thì sự gia tăng tỉ lệ tiết kiệm cũng chỉ có thể tạo nên gia tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong ngắn hạn chứ không thể đạt đƣợc trong dài hạn. Từ những lập luận này, năm 1956, dựa trên tƣ tƣởng thị trƣờng tự do của lí thuyết tân cổ điển, Solow (1924) đã xây dựng nên mô hình tăng trƣởng mang những ý tƣởng mới, còn đƣợc gọi là mô hình tăng trƣởng Solow. a) Ký hiệu: Y là sản lƣợng thực tế . K là lƣợng tƣ bản đem đầu tƣ. L là lƣợng lao động. y là sản lƣợng trên đầu lao động. k là lƣợng tƣ bản trên lao động S là tiết kiệm của cả nền kinh tế. s là tỷ lệ tiết kiệm. I là đầu tƣ. i là đầu tƣ trên đầu lao động. C là tiêu dùng cá nhân c là tiêu dùng cá nhân trên lao động. δ là tỷ lệ khấu hao tƣ bản. Δ là lƣợng tƣ bản tăng thêm ròng. n là tốc độ tăng dân số,lao động Hệ giả thiết: Giả thiết 1: Toàn bộ tiết kiệm S sẽ đƣợc chuyển thành đầu tƣ I (quy tắc trong kinh tế học tân cổ điển) Và do đó, sY = I. Giả thiết 2: Mức sản lƣợng thực tế Y phụ thuộc vào lƣợng lao động L, lƣợng tƣ bản K và, năng suất lao động A. Từ đó, ta có một hàm sản xuất vĩ mô Y = F(A,L,K). Giả thiết là hàm này có dạng Cobb-Douglas, tức là: Y= A Nhân 1/L với L và K, thì vế trái sẽ thành Y/L tức là sản lƣợng thực tế trên đầu lao động y. Còn K/L tức lƣợng tƣ bản trên đầu lao động k. Hàm sản xuất vĩ mô sẽ có dạng sau: 8 Y= A y = A Giả thiết 3: Nền kinh tế đóng cửa và không có sự can thiệp của Chính phủ. Do đó, tổng sản lƣợng Y bằng tổng của tiêu dùng cá nhân C và đầu tƣ I hay Y = C + I tƣơng đƣơng với Y = C + sY và lại tƣơng đƣơng với C = (1-s)Y. Nếu tính trên đầu lao động L, thì sẽ có tiêu dùng cá nhân trên đầu ngƣời c bằng sản lƣợng thực tế trên đầu ngƣời y nhân với 1-s hay c = (1-s)y. Giả thiết 4: Có sự khấu hao tƣ bản. Với tỷ lệ khấu hao δ, mức khấu hao sẽ là δK. Đầu tƣ I làm tăng lƣợng tƣ bản trong khi khấu hao δK làm giảm lƣợng tƣ bản, nên mức tƣ bản thực tế tăng thêm Giả thiết 5: Tƣ bản K và lao động L tuân theo Quy luật lợi tức biên giảm dần. Có nghĩa là khi khi tăng k thì ban đầu y tăng rất nhanh đến một lúc nào đó nó tăng chậm lại. Giả thiết 6: Hàm y = f(k) là một hàm tăng. Đồ thị của nó có dạng đƣờng cong. Hàm i = sf(k) = sy cũng nhƣ vậy, bởi vì đầu tƣ trên đầu lao động i là một bộ phận của sản lƣợng trên đầu lao động y. Chú ý rằng để hàm số y = f(k) là hàm tăng thì đạo hàm bậc một y' phải lớn hơn 0, mặt khác do nó tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần nên đạo hàm bậc hai y’’ phải nhỏ 0. Giả thiết 7: Thay đổi trong lực lƣợng lao động L thể hiện bằng phƣơng trình sau: = (1+gL) trong đó, gL là hàm số của L. Đồng thời giả thiết là tốc độ thay đổi lao động đúng bằng tốc độ thay đổi dân số n. b) Mô hình: Xét một dạng hàm tổng sản xuất Cobb-Douglas giản đơn: 9 Y= trong đó Y, K, L lần lƣợt là sản lƣợng, vốn và lao động của nền kinh tế. Nếu tính mức sản lƣợng bình quân trên đầu ngƣời thì phƣơng trình trên sẽ còn là: y= với y = Y/L (thu nhập bình quân công nhân ) và k = K/L (mức vốn bình quân công nhân). Vì năng suất cận biên của vốn giảm dần nên khi k tăng thì y tăng chậm dần. Từ mô hình tăng trƣởng Harrod – Domar, đã có I=sY với I là đầu tƣ của nền kinh tế và s là tỷ lệ tiết kiệm quốc gia. Nếu chia cả 2 vế phƣơng trình này cho L, đƣợc mức đầu tƣ bình quân công nhân i bằng: i = sy Tại mỗi thời điểm, lƣợng vốn là yếu tố quyết định sản lƣợng của nền kinh tế, nhƣg lƣợng vốn có thể thay đổi theo thời gian, dẫn tới tăng trƣởng kinh tế. Mô hình Solow xác định hai lực lƣợng tác động tới sự thay đổi của lƣợng vốn là đầu tƣ (làm tăng lƣợng vốn) và khấu hao(làm giảm lƣợng vốn). Khi có đầu tƣ mới, trữ lƣợng vốn tăng lên. Nhƣng đồng thời, vốn cũng bị khấu hao theo thời gian. Khi đó lƣợng vốn mới có sẽ bằng lƣợng vốn mới tạo ra từ đầu tƣ, trừ đi các khoản hao mòn. Với quy mô dân số nhất định, gọi tỉ lệ khấu hao của vốn là . Nếu một lao động sử dụng lƣợng vốn là k, thì khấu hao của một đơn vị vốn trên lao động là k. Thay đổi trữ lƣợng vốn = Lƣợng đầu tƣ mới – Phần khấu hao của vốn 10 Vì i= sf(k) , nên có thể viết: Đây là phƣơng trình trung tâm của mô hình Solow: lƣợng vốn mới tăng thêm bằng lƣợng đầu tƣ mới sf(k) trừ đi khấu hao. Phƣơng trình này đƣợc thể hiện bằng hình vẽ nhƣ sau: Nếu đầu tƣ sf(k) để tạo ra vốn mới vẫn còn lớn hơn lƣợng vốn bị khấu hao, thì vốn tiếp tục tăng, và . Vốn sẽ tăng cho đến khi đầu tƣ mới chỉ đủ bằng lƣợng khấu hao, khi đó vốn mới không đƣợc sản sinh thêm nữa, k = 0, nền kinh tế sẽ đạt trạng thái dừng (steady state). Trạng thái dừng là điểm cân bằng mà ở đó lƣợng vốn giữ nguyên không đổi, bởi vì lƣợng đầu tƣ để tạo ra vốn mới mỗi năm chỉ đủ đến bù trừ phần vốn bị hao mòn. Khi vốn không tăng thì sản lƣợng cũng sẽ không tăng. Vì vậy, ở trạng thái dừng, lƣợng vốn trên một lao động là cố định, và sản lƣợng trên một lao động là cố định. Vốn và lao động không tăng thì tổng sản lƣợng cũng là cố định. Đây là hệ quả của hàm sản xuất có hiệu suất biên giảm dần. Nếu vốn tiếp tục tăng, sản lƣợng sẽ tăng nhƣng với tốc độ giảm dần. Do vậy, thu nhập dành cho tiết kiệm cũng tăng với tốc độ giảm dần, và đầu tƣ tăng cũng với tốc độ giảm dần. Vì vậy, luôn tồn tại một trạng thái dừng của nền kinh tế, nơi mà mọi biến số đều hội tụ về một giá trị cố định. Mô hình Solow chứng minh rằng: nếu nền kinh tế nằm ở trạng thái dừng thì nó sẽ đứng nguyên tại đó, còn nếu nền kinh tế chƣa nằm ở trạng thái ổn định thì nó sẽ có xu hƣớng tiến về đó (tức là và có xu hƣớng tiến về ). [...]... về vốn đầu tƣ và vai trò của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng kinh tế từ việc phân tích các mô hình tăng trƣởng Thứ hai, nhóm nghiên cứu đã phân tích vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2011 với những số liệu thực tế thu thập đƣợc Thứ ba, nhóm đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nguồn vốn đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới Do tính chất... NAM GIAI ĐOẠN 2000- 2011 1 Vai trò của nguồn vốn đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2011 Ba yếu tố đầu vào của tăng trƣởng kinh tế bao gồm nguồn vốn, lao động và tổng hợp các nhân tố năng suất Theo dõi sự đóng góp của 3 nhân tố trên vào tăng trƣởng của Việt Nam trong 20 năm gần đây chúng ta có biểu đồ Biểu đồ đóng góp của các nhân tố tới tăng trƣởng kinh tế, 1991-2009 ( đơn vị %)... 2012, Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 2 GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng 2005,Giáo trình kinh tế phát triển , nhà xuất bản lao động xã hội , trang 233-236 3 Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Đại học Kinh tế quốc dân, 2012, Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 4 Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb ĐH Kinh tế. .. trò của TFP,2012 15 Biểu đồ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP Việt Nam giai đoạn 2000- 2010 (đơn vị %, Tính theo giá so sánh 1994) 40 35 30 25 20 15 10 5 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tăng trưởng GDP 2006 2007 2008 2009 2010 Tỉ lệ đầu tư so với GDP Nguồn: Viện kinh tế Việt Nam Trong thời gian 2000- 2009, nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng với nhịp độ khá cao, tính bình quân mỗi năm GDP tăng. .. nay Với mục đích nghiên cứu vai trò của vốn trong tăng trƣởng kinh tế Việt Nam những năm gần đây để đề xuất ra những giải pháp phù hợp, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thực hiện đề tài Vai trò của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2011 Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về vốn đầu tƣ và vai. .. sản) bắt đầu tăng mạnh trong 5 năm 2001-2005 (từ 24.48% năm 2000 lên tới 29.3% năm 2005) và tăng đột biến vào năm 2009 16 2 Vai trò của vốn đối với tăng trƣởng kinh tế phân theo thành phần kinh tế 2.1 Vai trò của nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc Xét theo nguồn hình thành, vốn đầu tƣ khu vực nhà nƣớc (NN)có thể chia thành 3 nguồn chính: vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển, vốn của doanh... đang giảm dần vai trò của mình trong tăng trƣởng kinh tế, một phần lớn là do sự quản lý nguồn vốn đầu tƣ chƣa hiệu quả, chƣa thể hiện đƣợc hết vai trò đầu tàu trong tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Đầu tiên là tỷ lệ vốn/ GDP đóng góp Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả đầu tƣ càng thấp Trong giai đoạn 2000 – 2006, khi vốn khu vực NN chiếm tỷ trọng rất cao thì tỷ lệ vốn/ GDP đóng góp của Việt Nam cũng rất... tỷ lệ tăng trƣởng đóng góp vào GDP (đơn vị %) Trong giai đoạn 2001 – 2011, vai trò của vốn đầu tƣ thành phần ngoài nhà nƣớc đối với tăng trƣởng kinh tế đƣợc thể hiện ở tỉ lệ tăng trƣởng đóng góp vào GDP, góp phần trực tiếp tạo ra tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc Tốc độ tăng GDP thành phần ngoài nhà nƣớc tăng liên tục và ổn định ở mức trên 6,4 % qua các năm cùng với sự gia tăng tƣơng ứng của vốn đầu tƣ... 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008-8.3 2009 -12.6 -20 vốn lao động TFP Nguồn: Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011- 2020”, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Trong giai đoạn từ bắt đầu Đổi Mới đến nay, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam dựa đáng kể vào mở rộng các đầu vào, mà cụ thể là vốn và lao động Từ năm... lƣợng đóng góp vào GDP vẫn tăng do hiệu quả từ các dự án đã triển khai mấy năm trƣớc đó và làm cho tỷ lệ này âm 25 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1 Đối với nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc Nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nƣớc có vai trò là công cụ thúc đẩy tăng trƣởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc Nguồn vốn kinh tế nhà nƣớc luôn chiếm