1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trong điểm phía nam giai đoạn 2002 2011

92 593 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thái Thanh Thủy VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƢỜI ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC VÙNG KINH TẾ TRONG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2002-2011 Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Kinh tế học : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Loan Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Luận văn đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu vai trò vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011 Trong đó, vốn ngƣời đƣợc đo lƣờng ba thƣớc đo: số năm học bình quân lực lƣợng lạo động, chi phí giáo dục bình quân lực lƣợng lao động số lao động hiệu bình quân; tăng trƣởng kinh tế đƣợc mô tả tốc độ tăng tổng sản phẩm nƣớc (GDP) tỉnh, thành phố qua năm Để thực nghiên cứu, luận văn sử dụng nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc vai trò tác động vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế Nghiên cứu sử dụng thông tin số liệu từ Cục thống kê tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2002 đến 2011; liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2000, 2002, 2004, 2006, 2008 2010 với tổng số 80 quan sát để đƣa vào mô hình phân tích Thông qua phân tích thống kê mô tả mô hình hồi quy Random Effect (mô hình hồi quy nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên) với liệu bảng, nghiên cứu tìm thấy chứng vai trò tác động vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố Trong đó, vốn ngƣời thể qua 03 thƣớc đo số năm học bình quân lực lƣợng lao động, chi phí giáo dục bình quân lực lƣợng lao động số lao động hiệu bình quân tác động chiều lên tăng trƣởng kinh tế Trong trình phân tích, nghiên cứu tìm thấy chứng cho thấy chi tiêu công tỉnh, ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc sản xuất nông nghiệp có tác động ngƣợc chiều lên tăng trƣởng kinh tế Từ kết phân tích, nghiên cứu rút học kinh nghiệm cần thiết để quan quản lý nhà hoạch định sách phần vào hoàn thiện sách, quy định nhằm nâng cao việc sử dụng vốn ngƣời để góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phƣơng pháp liệu nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: 1.6 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý luận vốn ngƣời 2.1.1 Khái niệm vốn người 2.1.2 Đặc tính vốn người 2.1.3 Tác động vốn người 2.1.4 Phân loại vốn người 2.1.5 Giáo dục đào tạo với việc hình thành tích luỹ vốn người 2.1.6 Định nghĩa tăng trưởng kinh tế nhân tố định tới tăng trưởng 10 2.1.7 Vai trò vốn người tăng trưởng kinh tế 11 2.1.8 Đo lường vốn người 16 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm vốn ngƣời vai trò vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế 20 2.2.1 Các nghiên cứu giới 20 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm vai trò vốn người Việt Nam 23 Tóm tắt chƣơng 27 CHƢƠNG 3: CÁC THƢỚC ĐO VỐN CON NGƢỜI, MÔ HÌNH, PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 28 iv 3.1 Các thƣớc đo vốn ngƣời 28 3.1.1 Số năm học bình quân 28 3.1.2 Thước đo vốn người dựa chi phí giáo dục: 30 3.1.3 Thước đo vốn người dựa thu nhập 31 3.2 Mô hình nghiên cứu 34 3.2.1 Dữ liệu bảng 34 3.2.2 Xây dựng mô hình hồi quy 37 3.2.3 Xác định mô tả biến số 38 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu 39 Tóm tắt chƣơng 41 CHƢƠNG 4: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 42 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 42 4.1.1 Tổng quan diện tích, dân số lao động 42 4.1.2 Tổng quan tình hình kinh tế 44 4.1.3 Tổng quan tình hình giáo dục, đào tạo 45 Tóm tắt chƣơng 48 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 5.1 Thống kê mô tả: 49 5.1.1 Tổng quan: 49 5.1.2 Vốn người tỉnh, thành phố 53 5.1.3 Thực trạng kinh tế tỉnh, thành phố 59 5.2 Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan 65 5.3 Kết hồi quy 66 Tóm tắt chƣơng 73 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 74 6.1 Kết luận 74 6.2 Các kiến nghị sách 74 6.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hƣớng nghiên cứu 79 Tóm tắt chƣơng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ VÀ BẢNG Bảng 4.1: Diện tích, dân số trung bình, mật độ dân số lực lƣợng lao động năm 2011 tỉnh, thành phố 42 Bảng 4.2: Các số liệu kinh tế năm 2011 tỉnh, thành phố 44 Bảng 4.3: Số trƣờng, giáo viên, học sinh phổ thông số giáo viên học sinh Cao đẳng, Đại học năm 2011 tỉnh, thành phố 45 Hình 4.1: Số năm học bình quân lực lƣợng lao động năm 2002 so với năm 2010 46 Hình 4.2: Chi phí giáo dục bình quân lao động năm 2002 so với năm 2010 47 Bảng 5.1: GDP bình quân lao động tỉnh, thành phố qua năm 48 Bảng 5.2: Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 51 Hình 5.1: Số năm học bình quân lực lƣợng lao động năm 2010 54 Hình 5.2: Cơ cấu lao động chia theo trình độ giáo dục năm 2011 55 Hình 5.3: Chi phí giáo dục bình quân lao động tỉnh, thành phố 56 Hình 5.4: Chi phí giáo dục cấp học tỉnh, thành năm 2011 57 Hình 5.5: Số lao động hiệu bình quân năm 2011 58 Hình 5.6: GDP năm 2011 tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2002-2011 59 Hình 5.7: GDP bình quân LĐ 2011 tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân LĐ 60 Hình 5.8: GDP năm 2011 GDP bình quân lao động 2011 60 Hình 5.9: GDP chi tiêu ngân sách nhà nƣớc tỉnh thành năm 2011 61 vi Hình 5.10: GDP tỷ trọng chi tiêu ngân sách nhà nƣớc GDP 62 Hình 5.11: Tốc độ tăng trƣởng khu vực nhà nƣớc, GDP giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2002-2011 62 Hình 5.12: GDP tỷ trọng khu vực nhà nƣớc sản lƣợng công nghiệp 2011 63 Hình 5.13: Tốc độ tăng trƣởng GDP tỷ trọng khu vực nhà nƣớc giá trị sản xuất công nghiệp, giai đoạn 2002-2011 64 Hình 5.14: GDP tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP năm 2011 65 Bảng 5.3: Ma trận tƣơng quan biến độc lập 66 Bảng 5.4: Kiểm định Hausman cho mô hình ƣớc lƣợng 67 Bảng 5.5: Kết ƣớc lƣợng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên 67 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARG : Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế CNH : Công nghiệp hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc E : Chi phí giáo dục bình quân lực lƣợng lao động EL : Số lao động hiệu bình quân G : Chi tiêu phủ GDP : Tổng sản phẩm nƣớc H : Mức vốn ngƣời HĐH : Hiện đại hóa K : Vốn L : Lao động LĐ : Lao động NGTK : Niên giám thống kê R&D : Nghiên cứu phát triển S : Số năm học bình quân lực lƣợng lao động SOE : Ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VHLSS : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam VKTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam WB : Ngân hàng Thế giới Y : Sản lƣợng viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Vốn ngƣời có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế nhân tố đầu vào trình sản xuất, tạo sản phẩm Các mô hình tăng trƣởng kinh tế đại gần nhấn mạnh đến vai trò loại vốn phi vật chất, có vốn ngƣời Các nguồn lực khác nhƣ vốn vật chất, vốn tài nguyên thiên nhiên tồn dƣới dạng tiềm chúng phát huy tác dụng kết hợp với vốn ngƣời Vì vậy, vấn đề vai trò vốn ngƣời tác động đến tăng trƣởng kinh tế đƣợc quốc gia giới đầu tƣ nghiên cứu Việt Nam trải qua đổi thay to lớn đạt đƣợc nhiều thành tựu kinh tế xã hội, đƣợc hầu hết nhà quan sát quốc tế đánh giá cao Cùng với trình chuyển đổi, tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế 21 năm qua (1990-2011) đạt bình quân 7,25%/năm tốc độ tăng trƣởng GDP/ngƣời đạt 5,77%/năm Tỷ lệ ngƣời dân sống dƣới ngƣỡng nghèo giảm từ 63,7%/ năm 1993 xuống 16.85% /năm 2008 (WB, 2012) Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận đó, Việt Nam phải đối mặt với thách thức khó khăn lớn theo nhiều chuyên gia kinh tế, thành tựu Việt Nam có đƣợc công đổi huy động đƣợc nguồn lực nƣớc thu hút đƣợc đầu tƣ nƣớc cho tăng trƣởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, đất nƣớc bƣớc sang kỷ XXI, kỷ nguyên “các kinh tế tri thức”, vai trò vốn ngƣời với tăng trƣởng kinh tế trở thành mối quan tâm không nhà nghiên cứu mà nhà hoạch định sách việc giải vấn đề liên quan tới tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Một số dấu hiệu suy giảm tốc độ tăng trƣởng lực cạnh tranh nhƣ hiệu đầu tƣ kinh tế Việt Nam khiến nhà nghiên cứu hoạch định sách nhận rằng, sau giai đoạn tăng trƣởng nhanh dựa tích lũy vốn vật chất, Việt Nam nên bắt đầu tìm kiếm mô hình tăng trƣởng kinh tế khác mà trọng tới tích lũy vốn ngƣời, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm đất nƣớc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) bao gồm tỉnh – thành thuộc miền Đông miền Tây Nam Bộ: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An Tiền Giang Chiếm gần 15% dân số, 9% diện tích, tạo 37% GDP, gần 40% kim ngạch xuất nƣớc, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia, VKTTĐPN vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất, trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, tài hàng đầu nƣớc GDP tính theo đầu ngƣời VKTTĐPN cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân nƣớc; 2,5 lần so với Vùng đồng sông Hồng, vùng có GDP đầu ngƣời cao thứ nƣớc VKTTĐPN vùng có hạ tầng sở tốt nhất, có tỷ lệ đô thị hóa cao nƣớc (NGTK 2011) Đây số xác định trình độ lợi phát triển quan trọng bậc Vùng so với nƣớc Nghiên cứu vai trò vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế vấn đề tƣơng đối Việt Nam Đã có nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, nhiên nghiên cứu vai trò tác động vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam chƣa có nhiều lạc hậu số liệu, đặc biệt nghiên cứu giai đoạn kinh tế bị ảnh hƣởng khủng hoảng tài giới 2008-2010 Vì lý trên, đề tài đƣợc mang tên: “Vai trò vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011” Mặc dù vốn ngƣời bao gồm giáo dục, sức khỏe, nhƣ nhiều khía cạnh khác “vốn xã hội”, nhƣng nghiên cứu tập trung vào giáo dục, nhƣ nhân tố vốn ngƣời 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu việc thực đề tài nghiên cứu nhằm hƣớng đến hai nội dung bao gồm: 1) Phân tích tác động vốn ngƣời tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011 2) Xây dựng sở cho sách đẩy mạnh việc nâng cao vốn ngƣời, nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trên sở đó, kết cuối đề tài trả lời cho câu hỏi sau đây: Vốn ngƣời có tác động đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011? Nếu có tác động chiều hay ngƣợc chiều? 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu: tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.4 Phƣơng pháp liệu nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp định lƣợng: luận văn sử dụng mô hình hồi quy để phân tích tác động vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế Phƣơng pháp thống kê mô tả: mô tả thông tin kinh tế, xã hội thông qua liệu khảo sát mức sống hộ gia đình, niên giám thống kê, báo cáo kinh tế địa phƣơng để cung cấp thêm sở thực tiễn cho việc đề giải pháp có liên quan đến vốn ngƣời lợi, Tiêu dùng phủ đồng nghĩa với việc hủy hoại thực tế cải vật chất xã hội e) Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế (ARG) Hệ số ARG thể cho vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế tỉnh thành mang dấu âm Điều cho thấy việc giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố Trong phân tích thống kê mô tả bên trên, thấy đƣợc mối quan hệ trái chiều giá trị sản xuất nông nghiệp GDP tỉnh, thành phố Những tỉnh thành có GDP cao nhƣng tỷ trọng nhóm ngành nông, lâm thủy sản GDP mức thấp vùng ngƣợc lại Kết nghiên cứu Ng Leung (2004) Trần Thọ Đạt (2007) cho thấy vai trò sản xuất nông nghiệp tác động âm đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh thành Tuy nhiên, nghiên cứu này, chƣa đủ chứng để kết luận biến ARG tác động đến GDP ƣớc lƣợng ý nghĩa thống kê Điều phần sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP nhiều tỉnh (hơn 50%) Cũng giải thích biến ARG mối quan hệ tƣơng quan biến mô hình Mặc dù ARG có xu hƣớng giảm theo thời gian Y gia tăng, nhƣng biến số thích hợp để giải thích biến động kinh tế tỉnh thành khoảng thời gian 10 năm nghiên cứu f) Ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc (SOE) Cuối cùng, hệ số biểu diễn cho can thiệp nhà nƣớc, đƣợc đo tỷ trọng khu vực nhà nƣớc tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh, thành phố mang dấu âm Điều cho thấy tỷ trọng doanh nghiệp nhà nƣớc lớn kinh tế chậm tăng trƣởng Cụ thể, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nƣớc tăng 1% mức GDP tỉnh thành giảm 1,24% với điều kiện yếu tố khác không đổi 71 Kết tƣơng đồng với nghiên cứu Chen Feng (2000) kinh tế kế hoạch hóa tập trung khiến doanh nghiệp nhà nƣớc trở nên thiếu động sáng tạo cải tiến Thực tế cho thấy yếu doanh nghiệp Nhà nƣớc năm gần dẫn đến hệ số nợ xấu tăng cao Ngoài ra, hiệu sử dụng tài sản hẳn so với khu vực doanh nghiệp khác nắm giữ nhiều nguồn lực Ví dụ năm 2009, doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm 37,2% nguồn vốn kinh doanh, 44,8% giá trị tài sản cố định đầu tƣ dài hạn, nhƣng tạo 25% doanh thu, 37% lợi nhuận trƣớc thuế, 20% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm tỷ trọng nhỏ lĩnh vực thƣơng mại nội địa, nông thủy sản; đạt giá trị xuất cao song chủ yếu nhờ xuất nguyên liệu thô nhƣ dầu khí, than, quặng… Hiệu đầu tƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc thấp loại hình doanh nghiệp khác, Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khu vực phải sử dụng tới 2,2 đồng vốn để tạo đồng doanh thu năm 2009, doanh nghiệp quốc doanh cần 1,2 đồng vốn doanh nghiệp vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 1,3 đồng Tóm lại, thông qua việc phân tích mô hình hồi quy cho thấy tác động vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh thành thuộc vùng KTTĐPN Điều thể tác động tích cực biến số: số năm học bình quân lực lƣợng lao động, chi phí giáo dục bình quân lao động số lao động hiệu bình quân Một số biến số khác đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣ can thiệp phủ ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc Tuy nhiên, trái ngƣợc với biến số đo lƣờng vốn ngƣời nói trên, biến số có tác động âm với tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố 72 Tóm tắt chƣơng Mục tiêu chƣơng ƣớc lƣợng tác động vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc VKTTĐPN phƣơng pháp kinh tế lƣợng với hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng Việc tính toán biến số phụ thuộc độc lập cho mô hình hồi quy dựa nguồn số liệu VHLSS NGTK tỉnh, thành phố năm 2002-2011 Dựa kết phân tích thống kê mô tả thông qua bảng, biểu cho thấy tác vai trò tác động tích cực vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế Ngoài ra, biến số chi tiêu công quyền địa phƣơng, vai trò sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc có ảnh hƣởng trái chiều với tăng trƣởng kinh tế qua phân tích số liệu thống kê Với mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên, kết hồi quy ƣớc lƣợng đƣợc tác động tích cực vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc VKTTĐPN giai đoạn 2002-2011 cụ thể 0,35; 0,36 1,68 lần lƣợt cho ba thƣớc đo vốn ngƣời: số năm học bình quân lực lƣợng lao động, chi phí giáo dục bình quân lực lƣợng lao động số lao động hiệu bình quân Các ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê lần lƣợt mức 10%, 5% 1% Kết cho thấy tƣơng đồng so với kết nghiên cứu trƣớc Bên cạnh đó, kết hồi quy cho thấy mối quan hệ trái chiều biến chi tiêu công, vai trò sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc VKTTĐPN với hệ số hồi quy lần lƣợt (2,1), (0,16) (1,24) Trong đó, biến chi tiêu công ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc có ý nghĩa thống kê mức 1% Biến số vai trò sản xuất nông nghiệp ý nghĩa thống kê mô hình hồi quy Điều tỉ trọng ngành sản xuất nông nghiệp GDP số thích hợp đại diện cho kinh tế chuyển đổi tỉnh, thành phố thuộc VKTTĐPN 73 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Chương tổng kết vấn đề giải xem xét lại mục tiêu nghiên cứu có đạt hay không, Qua đó, tác giả đưa kiến nghị sách nhằm thúc đẩy gia tăng sản lượng tỉnh thành, Phần cuối chương trình bày hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng tiếp theo, 6.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu vai trò vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Với số lƣợng mẫu 08 tỉnh, thành phố gồm 80 quan sát thời kỳ 2002-2011 đƣợc phân tích thống kê mô tả, phân tich tƣơng quan phân tích hồi quy nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Các kết nghiên cứu rằng: Thứ nhất, vốn ngƣời tỉnh, thành phố vùng KTTĐPN có tác động dƣơng đến tăng trƣởng kinh tế Thứ hai, vốn ngƣời đƣợc đo lƣờng số lao động hiệu bình quân có tác động đến tăng trƣởng kinh tế cao thƣớc đo vốn ngƣời số năm học bình quân chi phí giáo dục bình quân lao động Thứ ba, chi tiêu phủ ảnh hƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc có tác động nghịch chiều đến tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 6.2 Các kiến nghị sách Từ kết luận nêu trên, kiến nghị sách đƣa đƣa nhƣ sau: Thứ nhất, tác động tích cực biến số vốn ngƣời tới mức GDP khẳng định lập luận đầu tƣ vào vốn ngƣời đem lại lợi ích cho xã hội Do đó, việc phát triển đầu tƣ cho giáo dục cách thức khả thi để nâng cao tăng trƣởng phát triển 74 kinh tế cho tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐPN Tuy nghiên cứu không rõ loại giáo dục cụ thể ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế, nhƣng với cách ƣớc tính vốn ngƣời cho thấy tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐPN phải có sách nhằm gia tăng số năm học lực lƣợng lao động đầu tƣ cho giáo dục để góp phần gia tăng sản lƣợng kinh tế Cụ thể, cần phải có sách đầu tƣ, phát triển nâng cao mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng giáo dục nhƣ xây dựng trƣờng lớp, sở vật chất, nâng cao chuyên môn đội ngũ giáo viên nhƣ sách hỗ trợ chi phi phí học tập Bên cạnh đó, cần có sách thu hút sử dụng nhƣ đào tạo nâng cao chuyên môn cho lực lƣợng lao động Nhƣ phân tích chƣơng 4, mức vốn ngƣời đƣợc đo số năm học bình quân cho thấy hiệu ứng vốn ngƣời cao tỉnh có số năm học bình quân thấp Các tỉnh có số năm học bình quân thấp khu vực vào khoảng 6,7 đến 7,1 năm Trong đó, tỉnh, thành có số năm học bình quân cao vào khoảng 8,5 đến 9,7 năm Vì vậy, cần đầu tƣ nhiều cho giáo dục tỉnh có số năm học bình quân thấp vùng cụ thể tỉnh Tây Ninh, Long An Tiền Giang Chính quyền địa phƣơng cần có sách nhằm hỗ trợ khuyến khích, vận động gia đình đƣa trẻ em đến trƣờng, đặc biệt phải hạn chế việc trẻ em bỏ học chừng lý kinh tế Theo báo cáo Nâng cao chất lƣợng giáo dục Việt Nam đến năm 2020 World Bank (2011) cho thấy tỉ lệ nhập học hoàn thành cấp bậc học phổ thông phụ thuộc vào yếu tố: (i) Đặc điểm ngƣời học (thu nhập gia đình, trình độ học vấn cha mẹ, ); (ii) Đặc điểm giáo viên (trình độ học vấn, lực, nghiệp vụ sƣ phạm); (iii) Đặc điểm trƣờng học (trang thiết bị, tài liệu học tập, sở hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ; (iv) Học phí (các khoản đóng góp, ) Báo cáo cần có sách: (i) Nhằm cải thiện mức cung trƣờng học/chi phí học tập nhƣ hƣớng tới điểm trƣờng phụ, sách học phí trợ cấp tiền mặt, giáo dục sớm dịch vụ bổ sung; (ii) Nhằm cải thiện nguồn lực trƣờng học liên quan tới chất lƣợng đánh giá trƣờng, thời lƣợng học, sĩ số lớp; (iii) Nhằm cải thiện chất lƣợng quản lý trƣờng tập trung vào công tác quản lý hiệu 75 trƣởng tham gia cộng đồng; (iv) Chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng giáo viên, nghiệp vụ sƣ phạm hƣớng tới đặc điểm trình độ giáo viên, hiệu trƣởng, lực giáo viên, hoạt động phạm chứng nhận trình độ giáo viên Ngoài ra, theo Trần Thọ Đạt (2011), muốn nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế thu hẹp khoảng cách tỉnh, thành phố cần phải tiếp tục phát huy thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục trung học sở Bên cạnh đó, tỉnh không nên trọng việc mở rộng thêm trƣờng (bao gồm trƣờng đại học), mà cần quan tâm nhiều đến việc phát triển hệ thống giáo dục phù hợp với đặc điểm nhu cầu lao động địa phƣơng vùng, đồng thời nghiên cứu sớm áp dụng hệ thống lao động, tiền lƣơng ƣu đãi để thu hút nhân tài Thứ hai, kết từ mô hình hồi quy cho thấy tác động trái chiều chi tiêu phủ việc gia tăng sản lƣợng tỉnh, thành phố Vì thế, cần phải xem xét sách chi tiêu công tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐPN Trong 20 năm vừa qua, chi tiêu phủ đƣợc xem động lực để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Lý thuyết kinh tế chi tiêu công vƣợt ngƣỡng định trở nên hiệu quả, cản trợ tăng trƣởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách không hiệu quả, tham nhũng, thất thoát chèn ép khu vực tƣ nhân Việc chi tiêu phủ không ngừng tăng lên khiến cho thâm hụt ngân sách nhà nƣớc trở thành bệnh kinh niên bất chấp nỗ lực tăng thu ngân sách Nhƣ vậy, chi tiêu phủ tăng nhanh đứng mức cao yếu tố chính, trực tiếp hay gián tiếp gây bất ổn cho kinh tế Việt Nam (Phạm Thế Anh, 2008) Từ phân tích trên, Việt Nam nói chung tỉnh, thành phố nói riêng cần có cải cách tài khoá triệt để toàn diện nhằm đƣa ngân sách trạng thái cân trì ổn định lâu dài cho kinh tế Muốn cân đối ngân sách, giảm thâm hụt ngân sách phải tiến hành cắt giảm chi tiêu công Hơn nữa, kỷ luật chi ngân sách nhà nƣớc cần phải đƣợc siết chặt Kỷ luật tài tổng thể yêu cầu giới hạn tổng chi 76 ngân sách phải đƣợc tăng cƣờng suốt trình thực ngân sách trì dài hạn Từ đó, đòi hỏi phải có ràng buộc Luật Ngân sách, hạch toán phải minh bạch theo chuẩn quốc tế Chuyển việc chi tiêu công theo yếu tố đầu vào sang chi tiêu theo kết đầu ra, áp dụng hệ thống giám sát đánh giá M&E vào công tác quản lý chi tiêu công Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh công tác xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ công để giảm bớt áp lực cho ngân sách nhà nƣớc Thứ ba, hệ số hồi quy âm GDP tỉ trọng khu vực nhà nƣớc giá trị sản xuất công nghiệp cho thấy đƣợc việc giảm tỉ trọng khu vực nhà nƣớc giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh, thành phố góp phần gia tăng mức sản lƣợng Do đó, việc nâng cao hiệu lực quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc bối cảnh cần thiết Theo báo cáo Kinh tế vĩ mô 2014, giải pháp cần thực để nâng cao hiệu lực quản trị đại doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ sau: Một là, Nhà nƣớc với tƣ cách nhà đầu tƣ vốn, thành viên, cổ đông công ty, cần xây dựng công khai hoá chiến lƣợc, sách sở hữu đầu tƣ kinh doanh kinh tế, ngành nhóm công ty công ty cụ thể Chính sách đầu tƣ sở hữu bao gồm: (i) sách chủ sở hữu Nhà nƣớc thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp; (ii) sách chủ sở hữu Chính phủ, cụ thể hóa sách chủ sở hữu Quốc hội, xác định sách chủ sở hữu ngành kinh tế; cuối sách chủ sở hữu Cơ quan chủ sở hữu (cấp bộ), đó, xác định mục đích, sứ mệnh, mục tiêu tiêu mà chủ sở hữu giao phó doanh nghiệp cụ thể Tuỳ thuộc vào tỉ lệ sở hữu nhà nƣớc, mục tiêu cụ thể sách sở hữu nhà nƣớc công ty cụ thể gồm: (i) tỉ suất lợi nhuận; (ii) doanh thu tỉ lệ sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu; (iii) yêu cầu mức độ trình độ phát triển công nghệ giai đoạn cụ thể; (iv) yêu cầu lực nghiên cứu phát triển công nghệ; (v) vị thị phần nƣớc nƣớc 77 Hai là, thiết lập chế, định chế, công cụ nâng cao lực thực giám sát, đánh giá tƣơng ứng sách chủ sở hữu theo cấp Trƣớc hết, Quốc hội theo dõi, giám sát đánh giá Chính phủ; hàng năm, sau thảo luận, đánh giá báo cáo có liên quan Chính phủ, Quốc hội nghị riêng đầu tƣ nhà nƣớc thực quyền chủ sở hữu nhà nƣớc doanh nghiệp Tiếp đó, Chính phủ phải theo dõi, giám sát đánh giá quan chủ sở hữu; quan chủ sở hữu phải theo dõi, giám sát, đánh giá thƣờng xuyên, liên tục kết hoạt động doanh nghiệp ngƣời quản lý doanh nghiệp Điều quan trọng phải thiết lập hệ thống thông tin quản lý vốn chủ sở hữu nhà nƣớc doanh nghiệp, kết nối từ quan có liên quan trung ƣơng, trƣớc hết quan chủ sở hữu đến doanh nghiệp cụ thể Hệ thống thông tin không hỗ trợ cho việc đánh giá kịp thời, đầy đủ thực trạng bảo toàn phát triển vốn kinh doanh nhà nƣớc, mà giúp quan, tổ chức đại diện chủ sở hữu ngƣời khác có liên quan giám sát hiệu doanh nghiệp có sở hữu nhà nƣớc ngƣời quản lý doanh nghiệp Ba là, tách biệt chức thực quyền chủ sở hữu khỏi chức khác Chính phủ; thành lập quan chủ sở hữu chuyên trách, chuyên nghiệp độc lập để thực sách đầu tƣ sách sở hữu Nhà nƣớc doanh nghiệp Bốn là, thực công khai hóa, minh bạch hóa sách chủ sở hữu, kết thực sách chủ sở hữu Quốc hội, Chính phủ quan chủ sở hữu; thực công khai hóa, minh bạch hóa thông tin DNNN theo tiêu chí chuẩn mực công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Năm là, không coi ngƣời quản lý DNNN công chức nhà nƣớc; thực trả lƣơng cho ngƣời quản lý DNNN theo chế thị trƣờng theo mức độ đóng góp họ kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; bỏ trần giới hạn tiền lƣơng ngƣời quản lý v.v… 78 6.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hƣớng nghiên cứu a) Hạn chế đề tài: Việc nghiên cứu vai trò tác động vốn ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế đƣợc nghiên cứu tƣơng đối rộng rãi giới với liệu nhiều quốc gia khác Mặc dù cố gắng nhƣng thông qua trình nghiên cứu, luận văn bộc lộ số hạn chế sau đây: Chƣa phân tích đầy đủ khía cạnh khác vốn ngƣời nhƣ y tế sức khỏe Số liệu đo lƣờng biến đƣợc sử dụng từ hai nguồn khác nhau: Niên giám thống kê liệu VHLSS nên so sánh khập khễnh Hạn chế mặt số liệu không cho phép việc đƣa chi tiêu công cho giáo dục phủ vào nghiên cứu Khoảng thời gian nghiên cứu 10 năm chƣa đủ dài, làm giảm ý nghĩa kết phân tích b) Đề xuất hƣớng nghiên cứu Từ hạn chế trên, nghiên cứu mở rộng khía cạnh sau: Đƣa thêm biến số liên quan vốn ngƣời đƣợc đo lƣờng thông qua lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe vào mô hình nghiên cứu Đƣa thêm biến số chi tiêu công phủ cho giáo dục vào mô hình nghiên cứu Tăng thêm số năm nghiên cứu Trên số đề xuất mà nghiên cứu hoàn toàn có khả thực đƣợc 79 Tóm tắt chƣơng Từ kết phân tích thống kê mô tả mô hình hồi quy đƣợc phân tích chƣơng 5, kết luận đƣợc vốn ngƣời đƣợc thể qua ba thƣớc đo số năm học bình quân lực lƣợng lao động, chi phí giáo dục bình quân lực lƣợng lao động số lao động hiệu bình quân có tác động chiều đến tăng trƣởng kinh tế Ngƣợc lại, chi tiêu công ảnh hƣởng DNNN có tác động trái chiều đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc VKTTĐPN Dựa kết thu đƣợc, tác giả đƣa gợi ý sách sở trọng phát triển vốn ngƣời thông qua việc tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt tỉnh có số năm học bình quân thấp vùng Bên cạnh đó, gợi ý sách liên quan tới việc chi tiêu công chất lƣợng quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc tỉnh, thành phố đƣợc đề xuất Chƣơng trình bày hạn chế đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu nhằm xác định xác vốn ngƣời tác động tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adelakun, Ojo Johnson (2011), Human Capital Development and Economic Growth in Nigeria, European Journal of Business and Management, Tập 3, Số Alexander, K (1996), The Value of an Education, MA: Simon & Schuster Barro, R J Lee, J W (1993), International Comparisons of Educational Attainment, Journal of Monetary Economics, Tập 32, tr 363-394 Barro, R.J X Sala-i-Martin (1995) Economic Growth Cambridge, MA : MIT Press Jovanovic, B (1979a) Firm-specific capitaland turnover, Journal of Political Economy, tr 87 Bone Pain Sale Force ListBorjas, George (2005) Labor Economics McGraw-Hill, Third Edition Beach, M.J (2009), A Critique of Human Capital Formation in the U.S and the Economic Returns to Sub-Baccalaureate Credentials, Educational studies: A Journal of the American Educational Studies, Tập 45, Số 1, tr 24-38 Boldizzoni (2008), Means and ends: The idea of capital in the West; 1500-1970, New York: Palgrave Macmillan Borjas, George (2005), Labor Economic, MC Graw-Hill, Third Edition Bùi Quang Bình (2008), Vốn ngƣời thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(27), tr.96-97 Bùi Quang Bình (2009), Vốn ngƣời đầu tƣ vào vốn ngƣời, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2(31), tr.3-6 Centre for the Study of Living Standards - CSLS (2001), The Development of Indicators for HumanCapital Sustainability, báo cáo nghiên cứu, truy cập địa chỉ: http://www.csls.ca/events/cea01/sharpe.pdf Chen, B Feng, Y (2000), Determinants of economic growth in China: Private enterprise, Education, and Openness, China Economic Review, Tập 11, Số 1, tr.1-15 Coulombe, S Tremblay, J.A (2001), Human capital and regional convergence in Canada, Journal of Economic Studies, Tập 28, Số 3, tr 154-180 81 Crawford, R (1991), In the Era of Human Capital, New York: Harpercollins Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng & chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Cục xúc tiến thƣơng mại (2011), Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: động lực phát triển kinh tế, có tại:http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diemphia-nam De la Fuente, A & Ciccone, A (2002), Le capital humain dans une e´conomie mondiale sur la connaissance, Rapport pour la Commission Europe ´enne, Brussels Đỗ Hoài Nam & Võ Trí Thành (2006), Phát triển người Việt Nam 1999- 2004 thay đổi xu hướng chủ yếu, NXB Chính trị Quốc Gia Frank, R H., & Bernanke, B S (2007), Principles of Microeconomics, New York: McGraw- Hill/Irwin Garavan, T.N., et al (2001), Human capital Accummulation: The role of Human Resource Development, Journal of European Industrial Training, Tập 25, Số 2, tr.48-46 Gary S Becker (1962) Investment in Human Capital: A Theoretical Analysis, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, Tập 70, tr Lau, L.J., Jamison, D.T., Liu, S.C Rivkin,S (1993), Education and economic growth: some cross-sectional evidence from Brazil, Journal of Development Economics, Tập 41, tr 45-70 Lê Văn Sang Kim Ngọc (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn thần kỳ Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc Gia Lepak, D., & Snell, S (1999), The Human Resource Architecture: Toward a Theory of Human Capital Allocation and Development, Academy of Management Review, tập 24, tr 31-48 Li, H., Liu, Z Rebelo, I (1998), Testing the neoclassical theory of economic growth: evidence from Chinese provinces, Economics of Planning, Tap 31, tr 117-132 Lucas, R.E (1988), On the mechanics of economic development Journal of Monetary Economics, 22 (1): tr.3–42 82 Mankiw, N.Gregory/Romer, David/Weil, David (1992), A contribution to the empirics of economic growth, Quarterly Hournal of Economic, Tập 107, tr.407-437 Martin, M.G.và Herranz, A.A.(2004), Human capital and Economic growth in Spanish regions, International Advances in Economic Research, Tập 10, Số 4, tr 257264 McMahon, W W (1998), Conceptual Framework for the Analysis of the Social Benefits of Lifelong Learning, Education Economics, 6(3), 309–346 Mincer, Jacob (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press Mincer, Jacob (1989),Costs, Returns, and Wage Profiles, Columbia University Press Mulligan, C Sala-i-Martin, X (1997), A Labor Income Based Measure of Human Capital, Japan and the World Economy, Tập 9, tr 159-191 Nabila Asghar Asma Awan (2012), Human Capital and Economic Growth in Pakistan: A Cointegration and Causality Analysis, International Journal of Economic and Finance, Tập 4, Số Ng, Y.C Leung, C.M (2004), Regional Economic Performance in China: A Panel Data Estimation, RBC Paperson China, Hong Kong Baptist University, truy cập tại: [http://net2.hkbu.edu.hk/~brc/CP200204.PDF,6/2005] Ngô Minh Tuấn (2007), Kinh nghiệm quốc tế đo lƣờng vốn ngƣời, Tạp chí quản lý kinh tế, số 15, tr 60-63 Nguyễn Đức Thành (2004) Private and Social Returns to Investments in Education in Vietnam over time: 1993-200, MDE thesis, NEU Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2005), Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế, số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu Nguyễn Trọng Hoài (2010), Kinh tế phát triển, NXB Lao Động, tr.18-19 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Okoh, S.E.N (1980), Education as a Source of Economic Growth and Development-An Essay, Journal of Negro Education, Tập 49, Số 2, tr.203-206 83 Pedro, Carneiro James J Heckman (2003), The Evidence on Credit constraints in post – secondary schooling, Economic journal, tr 112 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào đại hóa, công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc Gia Piazza-Georgi, B (2002), The role of human and social capital in growth: Extending our understanding, Cambridge Journal of Economics, Tập 26, Số 4, tr 461- 479 Rastogi, P N (2002) Knowledge Management and Intellectual Capital as a Paradigm of Value Creation, Human Systems Management, Tập 21, Số 4, tr 229-240 Rodriguez, P J., & Loomis, R S (2007), A New View of Institutions, Human Capital, and Market Standardization, Education, Knowledge & Economy, Tập 1, Số 1, tr.93–105 Romer, P M (1990), Endogenous Technological Change, Journal of Political Economy, Tập 98, Số 5, tr.71–102 Rosen, H S (1999), Public Finance, New York: McGraw-Hill Salamon, L.M (1991), Human capital and America’s Future Baltimore: Johns Hopkins University Schultz, T W (1961), Investment in Human Capital, American Economic Review, Tập 51, tr 1-17 Solow, R M (1956), A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of Economics, Tập 34, tr.1-26 The World Bank (2011), Báo cáo phát triển Việt Nam 2012, http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACI FICEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,contentMDK:23087026~pagePK :141137~piPK:141127~theSitePK:486752,00.html Tilak, J.B.G (2002), Building Human Capital in East Asia: What Others Can Learn, National Institute of Educational Planning and Administration, New Delhi, India Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống Kê 84 Trần Thọ Đạt (2007), Những nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, tr 18-25 Trần Thọ Đạt (2011), Giáo dục tăng trƣởng kinh tế Đông Á Việt Nam, download từ:http://www.neu.edu.vn/ViewThongTinKinhTe.aspx?ID=188 Trần Thọ Đạt.(2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, Hà Nội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy Ban Kinh tế Quốc hội (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014, http://www.sggp.org.vn/PdfAndDoc/document12121_Bao%20cao%20Kinh%20te %20vi%20mo%202014.pdf Waines W.J (1963), The Role of Education in the Development of Underdeveloped Countries, Economics and Political Science, XXIX, JSTOR WB (2012), World Development Indicators, download tại: http://databank.worldbank.org/ddp/editReport?REQUEST_SOURCE=search&C NO=&country=VNM&series=&period Woodhall, M (2001), Human captital: educational aspects, International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences 85 [...]... (vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) , tác giả đã lựa chọn đề tài Vai trò của vốn con ngƣời đối với tăng trƣởng kinh tế tại các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002- 2011 Tác giả hi vọng đề tài có thể đƣa ra một khía cạnh mới mẻ về vai trò của vốn con ngƣời ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, và để chứng thực độ chính xác của các ƣớc lƣợng vi mô về lợi suất xã hội của giáo... tác động tích cực của vốn con ngƣời đối với tăng trƣởng kinh tế 27 CHƢƠNG 3: CÁC THƢỚC ĐO VỐN CON NGƢỜI, MÔ HÌNH, PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Chương 3 sẽ trình bày các thước đo vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ngoài ra, chương 3 cũng sẽ giới thiệu mô hình, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 3.1 Các thƣớc đo vốn con ngƣời Dựa vào... mức sống hộ gia đình các năm 2002, 2004, 2006, 2008 và 2010 của Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê của 8 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đƣa ra một khía cạnh mới về vai trò của vốn con ngƣời ở các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, và để chứng thực độ chính xác của các ƣớc lƣợng vi mô về lợi suất xã hội của giáo dục Phân tích... cấu của luận văn Chƣơng 2 Cơ sở lý thuyết: gồm các nội dung nhƣ các khái niệm về vốn con ngƣời, tăng trƣởng kinh tế, cách đo lƣờng vốn con ngƣời, vai trò của vốn con ngƣời đối với tăng trƣởng kinh tế và các nghiên cứu thực nghiệm về vốn con ngƣời Chƣơng 3: Các thƣớc đo vốn con ngƣời, mô hình, phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu Chƣơng 4: Tổng quan tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục tại các tỉnh, thành. .. tới các nguồn lực, nguồn vốn con ngƣời của các quốc gia nói chung chứ chƣa đề cập đến vai trò và tác động của nguồn vốn con ngƣời đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng b Tăng trƣởng và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam của tác giả Cù Chí Lợi chủ biên (2009) Trình bày các nguồn lực tăng trƣởng (bao gồm các nguồn vốn đầu tƣ, nhân lực và các. .. năng đối diện với nguy cơ giảm tăng trƣởng Tuy nhiên đề tài chƣa đề cập rõ về vai trò của vốn con ngƣời với nhân tố chính là giáo dục có tác động đến tăng trƣởng kinh tế c “Tác động của vốn con ngƣời đối với tăng trƣởng kinh tế các tỉnh thành phố Việt Nam , do Trần Thọ Đạt nghiên cứu (2007) Tác phẩm đã phân tích các tác động của vốn con ngƣời đến quá trình tăng trƣởng kinh tế thông qua việc xem xét các. .. và tăng trƣởng các đầu vào vốn vật chất và lao động 2.1.7 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế 2.1.7.1 Vốn con ngƣời trong các mô hình lý thuyết tăng trƣởng kinh tế a) Mô hình tăng trƣởng ngoại sinh: Các tính năng chính của mô hình Solow ban đầu với tiến bộ công nghệ: Trung tâm của mô hình tăng trƣởng tân cổ điển tiêu chuẩn đƣợc phát triển bởi Solow với một hàm sản xuất tổng hợp: trong. .. là với các vùng ven biển 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của vốn con người ở Việt Nam a Các mô hình tăng trƣởng kinh tế của Trần Thọ Đạt chủ biên (2005), đề cập tới các mô hình khác nhau tác động tới tăng trƣởng kinh tế các quốc gia và quyết định phúc lợi kinh tế ngƣời dân, từ mô hình Cổ điển với việc đề cao vai trò của vốn tới mô hình tăng trƣởng nội sinh mà ngƣời đi đầu là Arrow với. .. vai trò và tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế 2.1 Cơ sở lý luận về vốn con ngƣời 2.1.1 Khái niệm về vốn con người Nhìn chung, khái niệm vốn con ngƣời là sự kết hợp về ngữ nghĩa của vốn và con ngƣời Theo quan điểm kinh tế học, vốn là “những nhân tố của sự sản xuất đƣợc sử dụng để tạo ra hàng hóa và dịch vụ” (Boldizzoni, 2008) Cùng với quan điểm kinh tế học của vốn, con ngƣời là chủ thể... thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chƣơng 5: Kết quả nghiên cứu Chƣơng 6: Kết luận và gợi ý chính sách 4 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương cơ sở lý thuyết sẽ trình bày tóm lược các khái niệm về vốn con người, tăng trưởng kinh tế, lý thuyết giữa vốn con người và tăng trưởng kinh tế Ngoài ra chương này còn tập trung giới thiệu các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan vai trò và tác động của ... vực nghiên cứu (vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) , tác giả lựa chọn đề tài Vai trò vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011 Tác... HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 42 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm. .. TẮT Luận văn đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu vai trò vốn ngƣời tăng trƣởng kinh tế tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011 Trong đó, vốn ngƣời đƣợc đo lƣờng

Ngày đăng: 26/04/2016, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w