1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở việt nam giai đoạn 2010 2017

13 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 251,73 KB

Nội dung

Đề bài: Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2017 MỤC LỤC I II III IV Thực trạng tăng trưởng kinh tế……………………………………………… Thành tựu………………………………………………………………….2 Hạn chế……………………………………………………………………2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập……………………………………… Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập……………5 Tăng trưởng kinh tế làm giảm bất bình đẳng thu nhập……………… … Tăng trưởng kinh tế cao làm tang bất bình đẳng thu nhập……………… Nguyên nhân………………………………………………………….… 11 Giải pháp…………………………………………………………………… 12 I Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2017 1.Thành tựu Kể từ Chính phủ triển khai thực đồng giải pháp mạnh mẽ, kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô (KTVM) tái cấu kinh tế, từ năm 2011 đến nay, tăng trưởng kinh tế bước phục hồi Năm 2017, tổng sản phẩm nước (GDP) đạt mức 6,81%, mức cao vòng năm trở lại Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2017 cao nhiều so với năm từ 2011-2016 Trong đó, năm 2012-2014, GDP 6% (5.25%; 5,42% 5,9%) năm lại, 2011 (6,24%), 2015 (6,68%), 2016 (6,21%) 6,7% Kết đạt năm 2107 khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Đà phục hồi tăng trưởng kinh tế dường không kèm với áp lực lạm phát Trên thực tế, lạm phát kiểm soát mức tương đối ổn định: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng 2,66% năm 2016 3,53% năm 2017 Hình 1: Tốc độ tăng GDP Việt Nam, 1990-2017 (%) 2.Hạn chế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế bình quân Việt Nam giai đoạn 2016 - 2017 cho thấy thiếu bền vững, tỷ lệ thấp so với kết giai đoạn trước khủng hoảng tài giới, cụ thể mức 7,13% vào năm 2007 bình quân 7,6%/năm thời kỳ 1990-2006 (hình 1) Mức tăng trưởng thực tế giai đoạn 2016-2017 thấp so với mục tiêu kế hoạch đề cho giai đoạn 2016-2020 (6,5-7%/năm) Tiềm tăng trưởng bộc lộ số hạn chế Chất lượng tăng trưởng cải thiện chậm: Năng suất lao động xã hội toàn kinh tế năm 2017 tăng 6%, cao so với năm 2016 chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng kinh tế cải thiện sức cạnh tranh kinh tế so với nước khu vực Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp 33,58% vào tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2011-2015 Năm 2016, tỷ lệ tăng lên mức 40,68% 45,19% vào năm 2017 Như vậy, tăng trưởng kinh tế dường tiệm cận giới hạn Các phân tích cho thấy, diễn biến xu tăng trưởng tiềm chậm cải thiện (hình 2) Quy mơ nợ cơng mức cao Tính chung giai đoạn năm 2011-2015, nợ cơng tăng bình qn 22%/năm nhanh gấp 3,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP bình quân kỳ (là 5,9%/năm) Đến năm 2016, tỷ lệ nợ công/GDP đạt 63,7%, sát với ngưỡng cho phép 65% Quốc hội Với mức GDP tăng 6,81%, nợ công năm 2017 62,6% GDP, giới hạn cho phép, song bội chi ngân sách, đầu tư số cơng trình khó/khơng thể thu hồi vốn đảo nợ ảnh hưởng đáng kể tới khả trả nợ chiều ngược lại, tăng trưởng GDP chậm cải thiện, kéo theo khó khăn thu ngân sách nhà nước (NSNN) giảm dư địa vay nợ, gây trở ngại tới khả thực dự án đầu tư cơng Hình 2: Diễn biến tăng trưởng so với tiềm Việc điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, song làm tăng trở lại rủi ro hệ thống tổ chức tín dụng ổn định KTVM Đặc biệt, hiệu khả hấp thụ vốn kinh tế chậm cải thiện, vấn đề tăng trưởng tín dụng cao dễ dẫn đến tác động tiêu cực tới kiểm soát lạm phát, gia tăng nợ xấu, ảnh hưởng phát triển kinh tế trung dài hạn Đóng góp ngành, lĩnh vực Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thể ba khu vực: Nông lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng (CNXD) dịch vụ Khu vực CNXD có dấu hiệu lấn át khu vực nông nghiệp dịch vụ giai đoạn 2014-2016, mà tỷ lệ tăng trưởng khu vực CNXD có chiều hướng tăng, trái ngược với xu hướng giảm tỷ lệ tăng trưởng khu vực nông - lâm - thủy sản Từ năm 2016, dịch vụ có xu hướng tăng cao CNXD nông - lâm - thủy sản (hình 3) Nhìn chung, nơng - lâm - thủy sản mạnh nước ta vốn đầu tư vào lĩnh vực chiếm 5,5% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Năm 2016, khu vực nơng - lâm - thủy sản tăng 1,3%, mức thấp kể từ năm 2011 Năm 2017, GDP nông - lâm - thủy sản tăng lên mức 2,9% song tiếp tục đối mặt với cạnh tranh, giá giảm thiếu thị trường tiêu thụ Tăng trưởng ngành Nơng nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào thời tiết Việc giảm tỷ trọng GDP khu vực nông - lâm - thủy sản nhiều tác động tới vấn đề việc làm nước ta, gây khó khăn cho người dân trình tìm việc làm phải chuyển từ nghề nơng sang ngành cơng nghiệp đòi hỏi trình độ, tay nghề cao Tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp có xu hướng chậm lại, từ trung bình 14,3%/năm giai đoạn 2006 - 2010 giảm xuống 10%/năm giai đoạn 2011 - 2015, 7,57% năm 2016 năm 2017 tăng 7,85% so với kỳ năm 2016 Việt Nam đứng thứ 101 tổng số 143 nước số giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo theo bình qn đầu người Đây vấn đề đáng lo ngại mà Việt Nam giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Do khu vực CNXD chiếm tỷ trọng lớn, chậm cải thiện tiềm tăng trưởng khu vực ảnh hưởng tới triển vọng tăng trưởng nói chung kinh tế Tăng trưởng công nghiệp Việt Nam chậm chưa thực bền vững, thể số lĩnh vực sau: - Thứ nhất, tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa phát huy yếu tố tri thức, khoa học cơng nghệ, lao động có kỹ - Thứ hai, số ngành công nghiệp chủ đạo chưa tổ chức theo mơ hình chuỗi giá trị, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất Việt Nam tham gia cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp gia công, lắp ráp, không chủ động nguồn cung cho sản xuất - Thứ ba, công nghiệp phụ thuộc đáng kể vào đầu vào nhập nên thiếu chủ động dễ tổn thương trước biến động thị trường giới, đặc biệt giá nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Hình 3: Tăng trưởng GDP theo khu vực 2008-2017 (%) Trong nhiều năm qua, phát triển ngành dịch vụ đạt kết đáng ghi nhận Cùng với đó, tỷ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ tổng GDP tăng theo năm (năm 2000 đạt 38,74%, năm 2005 tăng lên 42,57%, năm 2010 lên 42,88% năm 2017 tăng đạt 41,32%) Tuy vậy, tỷ trọng dịch vụ GDP Việt Nam thấp so với nhiều nước vùng lãnh thổ (đứng thứ 8/10 khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 29/34 châu Á, đứng thứ 94/104 giới) Sự phát triển ngành chưa xứng với tiềm yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Trong bối cảnh đó, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không trực tiếp tạo động lực phát triển mà tạo lập củng cố liên kết, bảo đảm đầu cho ngành công - nông nghiệp tác động lan tỏa tới lĩnh vực kinh tế II Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Mặc dù kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập bình quân đầu người cải thiện với gia tăng bất bình đẳng 1.Hệ số GINI Xem xét thay đổi hệ số GINI Việt Nam năm gần Cả nước 2002 0.420 2004 0.420 2006 0.424 2008 0.434 2010 0.433 2012 0.424 2014 0.430 2016 0.431 Có thể thấy hệ số GINI có xu hướng tăng (từ năm 2002 0.420 tăng lên 0.431 năm 2016) Hệ số GINI trung bình nằm khoảng từ 0.4 đến 0.5 bất cơng vừa 2.Chênh lệch thu nhập nhóm giàu nghèo: Xem xét mức độ gia tặng hệ số chênh lệch thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo Việt Nam 2010 9.2 2012 9.4 2014 9.7 2016 9.8 Nhận xét: Dựa vào tiêu ta thấy tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập nước ta ngày gia tăng trở nên nghiêm trọng Đây vấn đề vơ xúc cần có biệp pháp tháo gỡ để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giảm bất bình đẳng thu nhập, đảm bảo cơng xã hội III Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Tăng trưởng kinh tế góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập - Q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển ngành nghề giúp giải lượng lao động thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp giảm rõ rệt từ năm 2010 ( 2.88%) đến năm 2016 (2.30%) Đó nhờ sách tạo việc làm cho người lao động cho doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất, sách xuất lao động sách tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề, trình độ kĩ thuật cho người lao động, tăng hội kiếm việc làm … Năm Tỷ lệ thất nghiệplực lượng lao động (%) - 2010 2.88 2014 2.1 2015 2.33 2016 2.30 Xố đói giảm nghèo coi thành cơng lớn q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Ta thấy giai đoạn 2010-2016, tăng trưởng kinh tế góp phần làm tỷ lệ hộ nghèo giảm chi tiêu bình quân đầu người tháng tăng lên Nhờ có tăng trưởng kinh tế cao, hàng năm số tiền đóng góp hỗ trợ người nghèo cá nhân xí nghiệp lớn Nhờ tỷ lê người nghèo hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, thoát khỏi cảnh nghèo ngày tăng, người nghèo hỗ trợ, tự lo liệu cho sống, đời sống cải thiện Từ khoảng cách giàu nghèo rút ngắn hơn, chênh lệch chi tiêu nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhật thấp giảm Năm Tỷ lệ hộ nghèo (%) 2010 14.2 2012 11.1 2013 9.8 2014 8.4 2015 7.0 2016 5.8 - Tăng trưởng kinh tế cao, mức sống hộ gia đình cải thiện đáng kể Chi tiêu hộ gia đình tăng lên hàng năm đồng thời chênh lệch chi tiêu nhóm cao thấp giảm xuống Trong chi tiêu, phần chi cho ăn uống giảm xuống chuyển sang chi cho đồ dùng lâu bền nhà cửa Các điều kiện sở hạ tầng, đời sống sinh hoạt ngày cải thiện, vùng thành thị có cung cấp dịch vụ điện nước tốt Năm 2010 Chi tiêu bình quân đầu người 1.211 tháng (nghìn đồng) Chênh lệch chi tiêu nhóm thu 4.6 nhập cao so với nhóm thu nhập thấp ( lần) 2012 1.063 2014 1.888 2016 2.157 3.8 3.8 3.9 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà phân theo loại nhà Loại nhà/Năm 2014 Nhà kiên cố 50.5 Nhà bán kiên cố 40.3 Nhà thiếu kiên cố 5.7 Nhà đơn sơ 3.5 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh 2016 49.7 42.5 5.2 2.6 2010 98.4 2012 99.4 2014 99.7 2016 99.7 97.2 97.6 98.3 98.8 90.5 91.0 93.0 93.4 Đầu tư cho giáo dục y tế , cải thiện phúc lợi xã hội , cung cấp dịch vụ đến toàn người dân Nhất sách hỗ trợ đưa vùng sâu vùng xa miền núi hải đảo… Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo tình trạng bất bình đẳng thu nhập gia tăng Trong trình thực đổi chế kinh tế, thành tựu tăng trưởng kinh tế, nỗ lực cải thiện vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam ta thấy đáng ghi nhận Tuy nhiên, điều nói chưa phản ánh đúng, đủ thực trạng tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Cùng với trình tăng trưởng kinh tế tình trạng bất bình đẳng thu nhập lại có chiều hướng gia tăng, khoảng cách thu nhập vùng, tầng lớp dân cư ngày lớn, phân hoá giàu nghèo ngày gay gắt - Đầu tiên hệ số GINI chênh lệch thu nhập nhóm giàu nghèo nhắc phần thực trạng bất bình đẳng thu nhập Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo chung nước vùng giảm rõ rệt tỷ lệ hộ nghèo vùng có chênh lệch rõ rệt Tuy nhiên Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nước, lớn nhiều so với vùng khác Đông Nam Bộ vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nước Tỷ lệ hộ nghèo thành thị nông thôn giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo thành thị lớn nông thôn nhiều, kinh tế xã hội thành thị phát triển nông thôn -Chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng: Kinh tế nước ta phát triển không đồng vùng từ gây nên tình trạng bất bình đẳng thu nhập bất bình đẳng mức sống 10 - Bất bình đẳng việc hưởng phúc lợi xã hội dịch vụ công Về an sinh xã hội: Các lợi ích ASXH Việt Nam phân phối không cơng nhóm người Ngồi vùng thành thị nhận nhiều lợi ích ASXH vùng nơng thơn, người Kinh người người dân tộc thiểu số… Nhóm giàu Nhóm nghèo Lợi ích an sinh xã hội 40% Lương hưu Trợ giúp y tế 47% 45% Trợ giúp giáo dục 35% 7% 2% 7% 15% Về giáo dục nước ta có nhiều sách ưu đãi, mức học phí thấp so với nhiều nước giới rào cản đồi với hộ gia đình nghèo, với hộ gia đình vùng sâu vùng xa dân tộc thiểu số Nguyên nhân sao? Xem xét đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam ta thấy ngun nhân sau - - - 11 Do q trình cơng nghiệp hố đại hố, q trình kéo theo đòi hỏi cao ứng dụng công nghệ cách thức tổ chức sản xuất, người đào tào, có trình độ học vấn có tay nghề đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên tỷ lệ lao động có đào tạo chuyên nghiệp nước ta chưa cao thu nhập có chênh lệch người có đào tạo ko có đào tạo Hơn CNH HĐH kéo theo q trình thị hố vùng phát triển đầu tư phát triển công nghiệp, thu hút lao động, có nhiều hội việc làm, mức thu nhập cao hơn, điều làm tăng bất bình đẳng thành nơng thơn Do nước ta có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, có đồng có đồi núi, nơi có đặc điểm khác có lợi kinh tế khác nhau, có văn hố xã hội khác Vùng ngành phát triển mạnh làm đầu tàu để kéo kinh tế nước lên vùng đồng song Hồng, vùng Đơng Nam Bộ, ngành cơng nghiệp dịch vụ, đầu tư mạnh tay hơn, từ dẫn đến bất bình đẳng vùng ngành kinh tế, … Do tiến trình hội nhập, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh đồng thời tính cạnh tranh tăng cao, thách thức vơ lớn với phát triển kinh tế - công xã hội Dưới áp lực doanh nghiệp nhỏ bị doanh nghiệp lớn chèn ép, đòi hỏi cao thị trường gặp nhiều khó khan Cuối tình trạng tham nhũng Việt Nam mức báo động, tình trạng ngân sách rót đầu tư cho dự án cấp quốc gia dự án phát triển bền vững bị bớt xén nhiều, bỏ vào túi lãnh đạo làm nhiều người làm ăn bất hợp pháp giàu lên nhanh chóng IV Giải pháp để kết hợp tăng trưởng cơng xã hội ViệtNam Các sách giải pháp kết hợp tăng trưởng công xã hội hướng tới mục tiêu công thu nhập, mà xa mở rộng khả tiếp cận cho người nghèo hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế Do vậy, để giải tốt mối quan hệ này, cần thực có hiệu giải pháp sau - Thứ nhất, xây dựng thực mơ hình tăng trưởng cơng bằng, người nghèo Mơ hình phải đảm bảo thu nhập người nghèo tăng nhiều so với thu nhập trung bình xã hội góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quy định Trong mơ hình cần phát huy vai trò khu vực tư nhân đầu tư tăng trưởng, nâng cao suất lao động, tạo việc làm mở rộng tham gia đối tác xã hội vào cơng xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, mơ hình tăng trưởng phải vừa đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, vừa phải đạt diện rộng có lợi cho người nghèo - Thứ hai, sách Nhà nước phải hướng vào việc khuyến khích, tạo hội để người nghèo nhóm yếu tham gia hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế Điều thực thơng qua sách trợ giúp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, vốn tín dụng, khuyến nơng, tiêu thụ sản phẩm Người nghèo nhóm yếu cần tạo hội tham gia, có tiếng nói hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế, giảm nghèo cho thân địa phương Cải cách thị trường lao động sách tạo việc làm theo hướng linh động theo ngành, nhóm yếu từ tỉnh nghèo, vùng nghèo tham gia vào thị trường lao động Mặt khác, nguồn thu nhập đại phận người nghèo người yếu từ nông nghiệp Do vậy, cải thiện suất tốc độ tăng trưởng nông nghiệp giải pháp quan trọng để xóa đói, giảm nghèo Nhà nước thực điều thơng qua đầu tư công nghệ cho nông nghiệp, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn - Thứ ba, cần có sách cho vấn đề di dân Việc di dân từ nông thôn thành thị để cải thiện thu nhập vấn đề phổ biến không Việt Nam, mà nước phát triển Tuy nhiên cần phải nhìn nhận vấn đề có mặt tích cực tiêu cực Do vậy, Chính phủ cần phải thực sách có mục tiêu để hạn chế mặt tiêu cực bảo vệ người di cư từ rủi ro - Thứ tư, thực sách an sinh xã hội khu vực phát triển người nghèo Điều này, thực thông qua nhiều kênh: 12 - - 13 (i) chương trình trợ giúp phát triển sở hạ tầng, trợ giúp tín dụng, đất đai, dạy nghề, tạo việc làm, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất; (ii) ưu đãi y tế, giáo dục, văn hoá, nhà ở; (iii) cân đối khoản giải ngân ODA cần hướng đến tỉnh vùng sâu, xa, vùng khó khăn Thực tế, mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng gắn kết vai trò sách xã hội trình tăng trưởng giảm bất bình đẳng cần đặc biệt trọng Do vậy, trình tăng trưởng kinh tế, cần kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ tiêu phát triển xã hội, trọng tâm xố đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng nhấn mạnh ngày nhiều đến yêu cầu giải nội dung sách giải pháp tăng trưởng Thứ năm, Việt Nam cần phải cải cách sách phân phối tài sản, thu nhập kinh tế theo hướng phải đảm bảo công bằng, hướng đến người nghèo Hơn nữa, Nhà nước cần đưa áp dụng biện pháp để hạn chế tình trạng bất bình đẳng tài sản từ hoạt động từ sản xuất kinh doanh như: (i) thực bắt buộc việc kê khai tài sản cán công chức; (ii) nghiên cứu áp dụng loại thuế thừa kế tài sản, thuế tài sản, thuế vốn… thời gian tới Cuối cùng, để thực tăng trưởng kinh tế đôi với đảm bảo công xã hội kinh tế thị trường, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước quan trọng Nhà nước phải biết tận dụng mặt mạnh chế thi trường để giải phóng, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời, Nhà nước phải kết hợp sử dụng có hiệu cơng cụ pháp luật, quy hoạch, sách, sức mạnh khu vực kinh tế nhà nước để khắc phục thất bại chế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vứng, bảo đảm cơng xã hội bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân ... kinh tế, giảm bất bình đẳng thu nhập, đảm bảo công xã hội III Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Tăng trưởng kinh tế góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập - Q trình... đảo… Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo tình trạng bất bình đẳng thu nhập gia tăng Trong trình thực đổi chế kinh tế, thành tựu tăng trưởng kinh tế, nỗ lực cải thiện vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt. .. tỏa tới lĩnh vực kinh tế II Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Mặc dù kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập bình quân đầu người cải thiện với gia tăng bất bình đẳng 1.Hệ số GINI

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w