1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017

45 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 725,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 1.2.1.3 Thực chất thâm hụt ngân sách nhà nước 1.2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước 1.2.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Lý luận ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế 1.2.4 Khung phân tích 11 1.2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 1.2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 1.2.5.2 Phương pháp phân tích 11 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam – giai đoạn 2011-2018 14 2.1.1 Thu ngân sách 14 2.1.2 Chi ngân sách 15 2.1.3 Quy mô thâm hụt 18 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm tác động thâm hụt ngân sách Nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 19 2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm giải thâm hụt ngân sách số nước giới 33 2.3.1 Kinh nghiệm giải thâm hụt ngân sách Mỹ: 33 2.3.2 Một số nước khác giới: 34 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 36 3.1 Kết luận 36 3.2 Hàm ý sách 36 3.2.1 Một số biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước 37 3.2.2 Một số giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước 38 3.2.3 Một số đề xuất khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Danh mục bảng biểu Bảng Mô tả số liệu nguồn liệu 13 Bảng Ma trận hệ số tương quan 21 Bảng Mô tả thống kê biến 23 Bảng Kết ước lượng 24 Bảng Kết ước lượng (2) 25 Bảng Khoảng tin cậy hệ số ước lượng 26 Danh mục hình Hình Quy mơ thu Ngân sách nhà nước 14 Hình Quy mơ thu Ngân sách nhà nước 15 Hình Cơ xấu chi Ngân sách nhà nước 17 Hình Thâm hụt Ngân sách Việt Nam 19 Hình Phân phối nhiễu 30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước công cụ vật chất quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Ngân sách thâm hụt thặng dư Thâm hụt ngân sách nhà nước trở thành tượng phổ biến hầu bao gồm quốc gia phát triển quốc gia phát triển Tác động thâm hụt ngân sách lên biến kinh tế vĩ mô chủ đề gây tranh luận nhiều thập kỷ qua chiếm vị trí bật nghiên cứu học giả giới Có nhiều quan điểm khác nhà kinh tế mối quan hệ Một số ủng hộ thâm hụt ngân sách nghĩ có lợi cho tăng trưởng kinh tế, số khác nghĩ thặng dư ngân sách điều may mắn cho kinh tế Căn vào điều kiện thực tiến, 10 năm trở lại thâm hụt ngân sách Việt Nam dao động khoảng 5% - 7% tổng sản phẩm quốc nội, kinh tế giữ tăng trưởng ổn định trung bình 6% Tuy nhiên, mức thâm hụt ngân sách theo kinh nghiệm giới không vượt mức giới hạn cho phép 2% - 3% tổng sản phẩm quốc nội Tình trạng thâm hụt ngân sách vượt mức giới hạn cho phép đòi hỏi phải thực biện pháp để giảm nhanh chóng thâm hụt tránh tác động tiêu cực cho kinh tế dài hạn Trong bối cảnh thâm hụt ngân sách Việt Nam vượt giới hạn phép, nhóm tác giả nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu cập nhật tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế tình hình để có nhìn rõ ràng mối quan hệ hai yếu tố đề khuyến nghị phù hợp cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Vì vậy, nhóm tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến ba mục tiêu tổng quát sau: 1) Hệ thống hóa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm công bố, đồng thời làm rõ mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam mối quan hệ với biến số kinh tế khác 2) Đánh giá thực nghiệm tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam sử dụng ước lượng mơ hình hàm hồi quy phân tích ảnh hưởng biến đến GDP, kiểm định khắc phục khuyết tật mô hình ước lượng 3) Những khuyến nghị gợi ý sách để Việt Nam điều chỉnh khoản thu, chi mức thâm hụt ngân sách hợp lí điều kiện kinh tế tại, từ nâng cao GDP cách bền vững tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ hồi quy thâm hụt ngân sách biến số liên quan đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Số liệu biến số kinh tế thống kê công bố IMF, WB ADB giai đoạn 2000-2017 Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, cấu trúc tiểu luận xác định sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết khung phân tích Chương II: Mơ hình phân tích Chương III: Kết nghiên cứú thảo luận kết nghiên cứu Chương IV: Kết luận hàm ý số sách Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ph D Nguyễn Thị Lan hướng dẫn nhóm tác giả thực nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót nên nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá từ Ph D Nguyễn Thị Lan để hồn thiện tương lai CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu ngồi nước Theo Al - Khedar (1996) thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất ngắn hạn, dài hạn khơng ảnh hưởng Ơng nghiên cứu mơ hình VAR cách chọn liệu nhóm quốc gia G-7 cho giai đoạn 1964 - 1993, thấy thâm hụt ngân sách ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế đất nước Bahmani (1999) với giúp đỡ Johansen Juselius kỹ thuật đồng liên kết tìm kiếm mối liên hệ thâm hụt ngân sách đầu tư cách sử dụng liệu hàng quý cho giai đoạn 1947 - 1992 với kết có tác động thâm hụt ngân sách đến đầu tư, đồng quan điểm với tranh luận Keynes ảnh hưởng lan rộng thâm hụt ngân sách đến đầu tư Ramzan cộng (2013) nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Pakistan Tác giả sử dụng chuỗi liệu thời gian giai đoạn 1980 – 2010 phát mối quan hệ tồn tuyến tính GDP thâm hụt ngân sách Risti & cộng (2013) xem xét ảnh hưởng thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Romania, sử dụng liệu chuỗi thời gian từ 2000-2010 nhận kết hai biến có mối quan hệ chiều, nhiên mức thâm hụt ngân sách vượt 3% điều xảy ra, cịn 1.5% lại trung lập, không ảnh hướng tới tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Qureshi & Ali (2010) xem xét mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Pakistan Họ sử dụng phương pháp ước lượng OLS cho mơ hình có liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1981- 2008 Kết cho thấy tồn mối quan hệ ngược chiều nợ công tăng trưởng Tương tự, Fatima et.al (2012) sử dụng liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1978- 2009 xem xét ảnh hưởng logic thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Pakistan tìm thấy chứng mối quan hệ hệ nghịch biến hai biến Cinar & cộng (2014) xem xét vai trò sách thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu khảo sát hai nhóm quốc gia phát triển phát triển Kết cho ngắn hạn thâm hụt tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tể hai nhóm quốc gia Tuy nhiên năm quốc gia đứng đầu (Luxembourg, Ireland, Slovakia, Slovenia, Finland) tác động có ý nghĩa thống kê, cịn năm quốc gia đứng chót (Austria, Belgium, Italy, Portugal, Greece) khơng có ý nghĩa thống kê Trong khí đó, dài hạn khơng tồn mối quan hệ thâm hụt tăng trưởng cho hai nhóm 1.1.2 Nghiên cứu nước Huynh (2007) tiến hành nghiên cứu thu thập liệu từ nước phát triển Đông Nam Á khoảng 1990-2006 Ông kết luận thâm hụt ngân sách có tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP quốc gia Ngồi ra, ơng phát tác động chèn lấn gánh nặng thâm hụt ngân sách gia tăng làm giảm đầu tư khu vực tư nhân Kết thực nghiệm cho thấy tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố mặt không gian, thời gian cá yếu tố vĩ mơ khác Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm kiếm chứng thực nghiệm tác động với phương pháp ước lượng liệu bảng đáng tin biến kiểm soát vĩ mô quốc gia Đông Nam Á Đỗ Ngọc Huỳnh (2007) sau phân tích liệu nước Châu Á phát triển giai đoạn 1990-2006 đưa kết luận cho thâm hụt ngân sách thấp tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao Trong nước, ứng dụng mơ hình chuỗi thời gian (mơ hình VAR) để phân tích mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010, tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010) cho quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế chiều năm từ 2001-2007 có quan hệ ngược chiều năm 2008-2010 Đặng Văn Cường, (Trường Đại học kinh tế Tp.HCM), Phạm Lê Trúc Quỳnh, (Phịng tài quận Bình Tân): Tác động thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á (2015) Nghiên cứu phân tích tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế số nước Đông Nam Á bên cạnh yếu tố lạm phát, đầu tư nước ngồi tín dụng nội địa khu vực tư Để đánh giá hệ số hồi quy biến mơ hình, tác giả sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định cho liệu bảng khoảng thời gian từ 20012013 Bên cạnh đó, để đảm bảo tính vững cho ước lượng, phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) sử dụng kết ước lượng Kết thực nghiệm cho thấy thâm hụt ngân sách, tín dụng khu vực tư tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước ngồi tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cịn lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (Trường Cao đẳng Tài - Hải quan), Lê Quốc Nghi (Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – HCM), “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2015) Bài viết nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơ hình Véc tơ tự hồi qui (VAR) Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách khơng có liên hệ rõ ràng với tăng trưởng kinh tế, nhiên tổng đầu tư có quan hệ nhân với thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Vì để tăng trưởng ổn định thời gian tới, Chính phủ cần thiết triển khai, kiểm sốt dòng vốn đầu tư điều hành ngân sách cách hiệu quả, chất lượng 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cịn ít, đặc biệt phân tích định lượng, đề tài sử dụng mơ hình VAR Để có thêm kết so sánh với kết đề tài nghiên cứu trước có thêm nghiên cứu cập nhật với tình hình kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả định sử dụng phần mềm Gretl hồi quy mơ hình phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) để nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2017 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm Có nhiều ý kiến khác khái niệm ngân sách nhà nước, tùy theo quan điểm người định nghĩa thuộc trường phái kinh tế khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cứu khác - Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, ngân sách nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi phủ thiết lập năm - Điều 1, Luật Ngân sách nhà nước quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Khóa XI, thơng qua ngày 16/12/2002 có định nghĩa NSNN sau: - NSNN toàn khoản thu chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Mặc dù có ý kiến khác nói ngân sách nhà nước, song đa số nhà kinh tế thống với để làm rõ chất NSNN phải nêu bât khía cạnh sau đây: - Xét hình thức: NSNN dự tốn thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình quốc hội phê chuẩn giao cho Chính phủ tổ chức thực - Xét thực thể: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định lượng Các nguồn thu nộp vào quỹ tiển tệ - quỹ NSNN khoản chi xuất từ quỹ tiền tệ 1.2.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Thứ nhất, việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực nhà nước Nhà nước tiến hành sở luật định Đặc điểm thể tính pháp lý tối cao NSNN Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ khoản thu chi NSNN có quan quyền lực cao Nhà nước, Quốc hội định Mặt khác tính quyền lực Nhà nước NSNN cịn thể chỗ Chính phủ thực thu chi cách tùy tiện mà phải dựa sở pháp lý xác định văn pháp luật quan quyền lực Nhà nước ban hành Thứ hai, NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực chức Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Hoạt động NSNN biểu hoạt động thu chi cụ thể Thu NSNN q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ đặc biệt – quỹ thuộc sở hữu Nhà nước Chi NSNN sử dụng quỹ chi tiêu cho hoạt động máy quản lý hành chính, quốc phịng an ninh, chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng, vấn đề phúc lợi công cộng, nghiệp xã hội trước mắt lâu dài Tất khoản chi nói nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Kết khoản chi nói khơng ngồi mục đích đảm bảo cho xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng bên vững phúc lợi công cộng nâng cao Do vậy, hoạt động ngân sách nhà nước ln chứa đựng lợi ích cơng cộng, lợi ích chung toàn xã hội Thứ ba, hoạt động thu, chi NSNN thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Tính chất khơng hồn trả trực tiếp hoạt động thu chi NSNN thể trước hết chuyển giao thu nhập xã hội vào quỹ NSNN chủ yếu thông qua hình thức thuế Đó hình thức thu – nộp bắt buộc, khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp Có nghĩa mức thu nhập mà người nộp chuyển giao cho nhà nước khơng hồn tồn dựa mức độ lợi ích mà người nộp thuế thừa hưởng từ dịch vụ hàng hóa cơng cộng Nhà nước cung cấp Ngược lại người nộp thuế địi hỏi Nhà nước cung cấp hàng hóa, dich vụ cơng cộng trực tiếp cho nộp thuế cho Nhà nước Phần giá trị mà người nộp thuế thừa hưởng không thiết tương đồng với khoản đóng góp mà họ nộp vào NSNN 1.2.1.3 Thực chất thâm hụt ngân sách nhà nước Theo cách hiểu thông thường, thâm hụt ngân sách thời kì số chi vượt q số thu Đó tượng cân đối lượng giá trị sản phẩm xã Kiểm định bỏ sót biến: Sử dụng Ramsey RESET Test: Giả thiết kiểm định: 0: mô hình khơng bỏ sót biến H1: mơ hình bỏ sót biến Kết kiểm định Auxiliary regression for RESET specification test OLS, using observations 2000-2017 (T = 18) Dependent variable: GDP Test statistic: F = 0.178357, with p-value = P( F(2,4) > 0.178357) = 0.843 Ta có: p-value= 0.843>0,05 => bác bỏ H1 => Mơ hình hồi quy khơng bỏ sót biến quan trọng Kiểm định tồn đa cộng tuyến Xét thừa số tăng phương sai VIF Variance Inflation Factors Minimum possible value = 1.0 Values > 10.0 may indicate a collinearity problem BD 13.486 INF 10.870 FDI 64.062 POP 12.153 28 CGF 98.559 BOP 5.798 I 7.787 E 16.122 CPI 13.211 sq_BD 13.211 R 9.770 Do có 11 thừa số tăng phương sai lớn 10 nên mơ hình bị da cộng tuyến Khơng hồn hảo Kiểm định phương sai sai số thay đổi Sử dụng kiểm định White: • Giả thiết kiểm định: H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi • Kết kiểm định: Insufficient degrees of freedom for regression =>Không thể thực kiểm định White phần mề Gretl số lượng quan sát khơng đủ lớn Phân phối chuẩn nhiễu • Giả thiết kiểm định: H0: phân phối nhiễu phân phối chuẩn H1: phân phối nhiễu phân phối khơng chuẩn • Kết kiểm định: Test for null hypothesis of normal distribution: Chi-square (2) = 0.072 with p-value 0.96474 29 Ta có: p-value = 0.96474>0,05 => bác bỏ H1 => Phân phối nhiễu phân phối chuẩn 3.5 uhat1 N(-6.9081e-016,0.30565) Test statistic for normality: Chi-square(2) = 0.072 [0.9647] Density 2.5 1.5 0.5 -1 -0.5 0.5 uhat1 Hình Phân phối nhiễu Thảo luận kết nghiên cứu Kết ước lượng mơ hình cho thấy sách có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn Biến thâm hụt ngân sách có ý nghĩa thống kê mức cao 10% Hệ số hồi quy cho thấy, với điều kiện khác không đổi, tổng quy mơ thâm hụt ngân sách GDP tăng 1% Tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên trung bình 0.0503759 %/năm (phù hợp với kết nghiên cứu Risti & cộng năm 2013) Nhưng bên cạnh đó, biến bình phương tổng quy mơ thâm hụt ngân sách lại có tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP qua hệ số ước lượng âm, yếu khác khơng thay đổi, bình phương thâm hụt ngân tăng 1% tăng trưởng GDP giảm 0.0720410% Như ta kết luận, thâm hụt ngân sách nhà nước vừa tác động tiêu cực vừa tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Ngoài kiểm định hệ số hồi quy biến thâm hụt ngân sách biến thâm hụt khơng có liên hệ rõ ràng tốc độ tăng trưởng ( phù hợp với 30 nghiên cứu Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (Trường Cao đẳng Tài - Hải quan), Lê Quốc Nghi (Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – HCM), “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2015)) theo nghiên cứu Risti cộng năm 2013 thâm hụt ngân sách nhà nước mức 3% trở lên có ảnh hưởng tới GDP , 1.5% lại trung lập ( giải thích số trường hợp biến BD không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng) Thế bình phương tổng quy mơ thâm hụt ngân sách nhà nước có tác động đến tăng trưởng kinh tế thời hạn lâu dài Các biến kiểm soát Vốn đầu tư, cán cân tốn, nhập khẩu, xuất có tác động mức ý nghĩa thống kê cao lên tăng trưởng kinh tế Biến Lạm phát có tác động âm cho thấy, với điều kiện khác không đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm tỷ lệ lạm phát ngày tăng cao Biến tỷ lệ gia tăng dân số có tác dộng dương cho thấy điều kiện yếu tối khác khơng đổi, tóc độ tăng trưởng kinh tế tăng tỷ lệ gia tăng dân số tăng Biến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động âm tới tăng trưởng kinh tế,có nghĩa điều kiện kác khơng đổi tăng tưởng GDP giảm giá trị biến tăng lên Biến cán cân toán quốc tế có tác động âm cho thấy phủ can thiệp sâu vào kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Biến Vốn đầu tư có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, điều kiện khác hông đổi, vốn đầu tư nhiều tốc độ tăng trưởng kinnh tế cao Biến số tiêu dùng có tác động dương cho thấy số tiêu dùng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng.Biến lãi suất thực có tác động âm tới tốc độ tăng trưởng kinh tế cho thấy biến lãi suất tăng làm cho GDP càn giảm Nhìn chung, kết phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trước Tuy nhiên, nhược điểm lớn mơ hình hồi quy số quan sát nhỏ (T=18) Vì nên khơng thực không khắc phục số khuyết tật kiểm định Do mà kết hồi quy mơ hình chưa xác Trong nghiên cứu thực nghiệm này, để xác định tác động định lượng thâm hụt ngân sách nhà nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mơ hình hồi quy liệu chuỗi thời gian sử dụng Theo đó, tăng trưởng GDP biến phụ thuộc 31 Tổng quy mô thâm hụt ngân sách nhà nước bình phương tổng thâm hụt ngân sách nhà nước biến giải thích Ngồi tổng quy mơ nợ cơng, biến độc lập khác đưa vào mơ hình hồi quy Kết ước lượng mơ hình cho thấy: thâm hụt ngân sách nhà nước vừa có tác động thúc đẩy vừa có tác động kìm hãm đến tăng trưởng kinh tế dài hạn, thâm hụt ngân sách dứới 1,5% khơng ảnh hưởng tới GDP 32 2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm giải thâm hụt ngân sách số nước giới 2.3.1 Kinh nghiệm giải thâm hụt ngân sách Mỹ: Tăng thuế Tăng tất thuế suất thu nhập thông thường thêm 1% Thực Thuế tối thiểu thu nhập gộp điều chỉnh (AGI) cho người nộp thuế vượt triệu đô la Tăng thuế suất lợi nhuận cổ tức dài hạn thêm 2% Tăng thuế doanh nghiệp thêm 1% Đóng ưu đãi thuế Loại bỏ khoản khấu trừ cho thuế nhà nước địa phương Giá trị khoản khấu trừ ghi thành khoản định bao gồm thuế nhà nước thuế địa phương giảm cho người nộp thuế ngưỡng quy định AGI Giảm khoản khấu trừ cho việc từ thiện Chỉ khoản đóng góp 2% AGI khấu trừ người nộp thuế ghi thành khoản người nộp thuế thu nhập cao bị hạn chế Giới hạn khoản khấu trừ khoản cho cá nhân Hạn chế đóng góp hàng năm cho kế hoạch nghỉ hưu Đóng góp tối đa cho phép cá nhân giới hạn mức 5.000 đô la cho IRA 7.500 đô la cho kế hoạch loại 401k hàng năm, tuổi người đóng góp Loại bỏ phần trăm trợ cấp suy giảm cho ngành công nghiệp khai thác Việc sử dụng giảm chi phí để thu hồi chi phí đầu tư nguyên, phần trăm cạn kiệt loại bỏ Loại bỏ ưu đãi thuế cho chi phí giáo dục Thay đổi đề xuất loại bỏ Tín dụng Thuế Cơ hội Hoa Kỳ (AOTC) tín dụng thuế Học tập trọn đời hủy bỏ việc khơi phục tín dụng thuế Hope Các biện pháp giảm chi tiêu 33 Giảm loại bỏ lợi ích cho người thụ hưởng thu nhập thấp Điều đạt cách kết hợp giảm lợi ích xuống mức thấp tăng mức thu nhập cần thiết để tham gia Chương trình Hỗ trợ Dinh dưỡng Bổ sung (SNAP) Các biện pháp khác bao gồm loại bỏ trợ cấp cho bữa ăn phục vụ Chương trình Bữa trưa Bữa sáng trường Quốc gia cho gia đình kiếm 185%, hướng dẫn nghèo đói liên bang loại bỏ lợi ích Thu nhập An ninh Bổ sung cho trẻ em Giảm loại bỏ khoản cho vay trợ cấp, bao gồm khoản trợ cấp Pell, cho sinh viên đại học Các khoản tài trợ giới hạn cho sinh viên cần thiết Giảm lợi ích cựu chiến binh khuyết tật Giảm lương hưu liên bang cho nhân viên phủ nhân viên quân đội Loại bỏ giảm chương trình quốc phịng Các khuyến nghị bao gồm hủy bỏ việc mua máy bay chiến đấu công chung F-35 sử dụng phiên tiên tiến máy bay chiến đấu sử dụng Ngồi ra, phủ ngừng chế tạo tàu sân bay mới, giảm số lượng tàu ngầm tên lửa đạn đạo trì hỗn phát triển máy bay ném bom tầm xa Loại bỏ chương trình khám phá khơng gian Giảm số lượng nhân viên phủ Giảm kinh phí đường cao tốc loại bỏ khoản tài trợ trợ cấp cho sân bay, Amtrak hệ thống vận chuyển 2.3.2 Một số nước khác giới: Vào năm 1990, Canada giảm chi tiêu công đáng kể Họ đánh giá nhiều phận khác cắt giảm chi tiêu tới 20% vòng bốn năm qua hội đồng quản trị Điều chứng minh sách thành cơng việc giảm thâm hụt ngân sách Trong giai đoạn cắt giảm chi tiêu này, kinh tế Canada tiếp tục phát triển giúp giảm thâm hụt ngân sách Tuy nhiên, trình cắt giảm chi tiêu, kinh tế Canada hưởng lợi từ lãi suất thấp để thúc đẩy chi tiêu, xuất cao sang Mỹ tỷ giá hối đoái yếu Nền kinh tế mạnh mẽ làm cho việc cắt giảm chi tiêu dễ dàng nhiều 34 Trong năm 1920, Vương quốc Anh cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ, (được gọi Geddes Axe), nhưng, kết hợp với tiêu chuẩn vàng (tỷ giá hối đối cố định), điều góp phần giảm phát tăng trưởng thấp Do đó, giai đoạn này, phủ khơng thành cơng việc giảm tỷ lệ nợ so với GDP Trong khủng hoảng Eurozone, nhiều nước châu Âu cắt giảm chi tiêu phủ để cố gắng giảm thâm hụt ngân sách Ví dụ, Hy Lạp, Ireland Tây Ban Nha cắt giảm chi tiêu Tuy nhiên, cắt giảm chi tiêu góp phần làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, dẫn đến thu thuế thấp tăng nợ cho GDP Việc cắt giảm chi tiêu hiệu nhiều việc giảm thâm hụt ngân sách quốc gia giảm giá (Euro tỷ giá hối đối cố định), họ khơng thể theo đuổi sách tiền tệ Eurozone suy thối Do đó, cắt giảm chi tiêu hiệu việc giảm thâm hụt gây nhiều vấn đề kinh tế Gần đây, Pháp tăng thuế người giàu lên 70% nhằm tăng doanh thu cắt giảm thâm hụt thâm hụt ngân sách, số người phàn nàn điều cao tạo bất mãn làm việc Pháp Nếu thuế suất biên cao làm giảm động lực làm việc, doanh thu thuế tăng thấp kế hoạch Vào năm 1970, Vương quốc Anh nộp đơn xin tiền cứu trợ từ IMF Một gói cứu trợ thường kèm với hướng dẫn nghiêm ngặt việc giảm thâm hụt - điều dễ dàng mặt trị thi hành từ bên ngồi 35 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Kết luận Mơ hình hồi quy tìm mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế Thâm hụt ngân sách nhà nước ảnh hưởng tiêu cực, tích cực trung lập tới tốc độ tang trưởng kinh tế Ưu điểm nghiên cứu: mơ hình khơng bị bỏ sót biến quan trọng không gặp vấn đề thống kê khác Hạn chế: mơ hình gặp khó khăn thời gian hạn chế tiếp cận số liệu thực tế Các số liệu khơng nhiều (n=18) gây khó khăn việc tìm xác định biến độc lập trình thành lập xử lý số liệu Mơ hình cịn có ý nghĩa chưa thực cao (R =0.94) Hướng nghiên cứu tiếp theo: Tìm ngưỡng thâm hụt ngân sách mà trung lập với tốc độ tang trưởng kinh tế Việt Nam nghiên cứu để tìm mức nợ công tối ưu để thức đẩy tốc độ tang trưởng kinh tế Việt Nam phương pháp lượng học tập nghiên cứu Phương pháp sử dụng Rolling Threshold Technique cách sử dụng biến giả Giá trị biến nhận giá trị mức thâm hụt ngân sách vượt ngưỡng xác định Bằng cách này, chúng ước lượng ảnh hưởng gia tăng thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế 3.2 Hàm ý sách Dựa kết rút từ việc thực mơ hình thực nghiệm, đánh giá mối quan hệ tác động thâm hụt ngân sách nhà nước biến số có liên quan đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017, thông qua phương pháp ước lượng OLS, rút từ nghiên cứu số gợi ý sách 36 Các kết thực nghiệm có khác biệt tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khác Điều hàm ý sách phải tùy vào đặc điểm riêng quốc gia Trước hết cần phải phân biệt giảm thâm hụt ngân sách bù đắp thâm hụt ngân sách Giảm thâm hụt ngân sách có cách tăng thu giảm chi Điều phải thực từ dự toán ngân sách xuyên suốt q trình triển khai Trong trường hợp có thâm hụt ngân sách bảng cân đối Ngân sách Nhà nước xuất thêm mục bù đắp thâm hụt để cân thu chi 3.2.1 Một số biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Phát hành tiền Biện pháp giúp cho Chính phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối ngân sách Nhà nước mà khơng tốn nhiều chi phí gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp tham hụt ngân sách Phát hành trái phiếu Chính phủ Khả vay trái phiếu Chính phủ bị giới hạn phạm vi lượng tiết kiệm khu vực tư nhân Mặt khác, nhu cầu vay nợ Chính phủ đẩy lãi suất thị trường tăng lên Vay nợ nước ngồi Thực thơng qua vay từ nguồn vốn ODA, phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường tài quốc tế Việc gia tăng vay nợ nước trước mắt làm đồng nội tệ lên giá, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu, tình trạng cán cân toán quốc tế Trong dài hạn gia tăng áp lực khủng hoảng nợ Vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối trả nợ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả ngân sách cho thời kỳ sau 37 Để vay nợ có hiệu cần tăng suất lao động, tăng đầu tư để có thặng dư trả nợ giảm dần thâm hụt Tuy nhiên Việt Nam suất lao động hiệu đầu tư thấp nên thâm hụt ngân sách liên tục xảy tăng nhanh khiến tỷ lệ nợ công GDP tăng cao mức báo động Ngồi cịn làm tăng lãi suất thị trường, ổn định tỷ giá… khiến Việt Nam vào vòng luẩn quẩn bội chi, vay nợ, trả nợ, ổn định kinh tế, tăng bội chi lâu dài dẫn đến tình trạng vỡ nợ 3.2.2 Một số giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Về giảm chi: Xét cấu chi ngân sách nhà nước gồm phần chủ yếu: chi tích lũy cho đầu tư phát triển, chi cho tiêu dùng kinh tế - văn hóa - xã hội chi trả nợ nước Vấn đề cắt giảm chi trả nợ nước điều thực Các khoản nợ nước ngồi đến hạn nhà nước phải trả, kể khoản vốn tổ chức tài chính, tiền tệ giới cho quốc gia vay với lãi suất thấp, ưu đãi để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cắt giảm chi tiêu dùng cho kinh tế - văn hóa - xã hội có giới hạn Đành nhà nước sử dụng sách tiết kiệm chi dùng ngân sách nhà nước, thực chống tham nhũng, chống lãng phí việc sử dụng công quĩ nhà nước Nhưng biện pháp khơng đồng nghĩa với cắt giảm chi dùng ngân sách nhà nước mà thực chất hiểu biện pháp để sử dụng vốn ngân sách nhà nước có hiệu cao Những khoản tiết kiệm mục đích sử dụng cho mục đích khác cấp bách Nhà nước cắt giảm khoản chi phí quản lý, mua sắm trang bị Còn tiết kiệm chi cho nhu cầu thường xuyên (chủ yếu chi cho người) hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương không đáng kể Hơn nữa, xử lý lạm dụng biện pháp để giảm thâm hụt ngân sách nhà nước, xét lâu dài dẫn đến hậu xấu khôn lường cho tăng trưởng kinh tế, ổn định trị - xã hội Điều lại làm cho ngân sách nhà nước thâm hụt Cắt giảm chi tích lũy cho đầu tư phát triển điều dễ cảm nhận mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng kinh 38 tế - xã hội Tóm lại, dùng giải pháp cắt giảm chi để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước biện pháp tình thế, lâu dài tiêu cực nhiều tích cực Về tăng thu Điều mà quốc gia quan tâm hàng đầu để xử lý thiếu hụt ngân sách nhà nước tăng thu ngân sách nhà nước Tăng thu ngân sách nhà nước biện pháp tích cực khai thác nguồn thu, thay đổi áp dụng sắc thuế mới, nâng cao hiệu thu Tăng thu thực thơng qua tăng thuế giải pháp thường không ủng hộ từ dân chúng, xét lâu dài lại ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế - tiền tệ Hơn theo cam kết Hiệp định thương mại, Việt Nam chí cịn phải giảm dần thuế phí theo lộ trình Tuy nhiên Việt Nam tăng thuế thu nhập cá nhân thuế VAT Tại nước phát triển, thuế thu nhập cá nhân chiếm tỷ trọng thu lớn cấu tổng thu Chính phủ từ thuế lệ phí Việt Nam gần 20 năm có loại thuế Tuy nhiên, cần lưu ý tăng thu phải ý khuyến khích ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho kinh tế phải xác định gốc phải tăng thu ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Như vậy, giải pháp để có nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hợp lý kết hợp tăng thu, giảm chi nguồn vay nợ nước Về lâu dài muốn cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính hiệu hợp lý khoản thu để nuôi dưỡng nguồn thu phát triển kinh tế quốc gia 3.2.3 Một số đề xuất khác Khắc phục tình trạng dàn trải đầu tư cơng Chính phủ cần sớm nghiên cứu, xây dựng, cơng bố tiêu chí đánh giá, xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn dự án đầu tư đưa vào danh mục đầu tư công phân bổ vốn đầu tư Tập trung cho cơng trình dở dang, thiếu vốn nhằm hoàn thành dứt điểm để đưa vào sử dụng, tránh kéo dài thời gian thực hiện, gây lãng phí đầu tư Đây 39 sở quan trọng để xử lý tình trạng phân bổ vốn đầu tư tràn lan hay phân bổ vốn đầu tư cho dự án khơng có khả giải ngân Bảo đảm kỷ luật ngân sách nhà nước Trong thực tế, việc sử dụng ngân sách lãng phí khiến người dân xúc, lo lắng nguyên nhân lãng phí bắt nguồn từ suy nghĩ ngân sách “tiền chùa”; có việc chi sai mục đích, chi phục vụ bệnh thành tích, như: tổ chức nhiều kiện, lễ kỷ niệm, lễ đón nhận danh hiệu cách hoành tráng, rầm rộ, quan tâm xây dựng trụ sở nhiều thực sách dân sinh Để tránh tình trạng gây lãng phí khơng cần thiết Chính phủ cần liệt đạo điều hành, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, kiên chống lãng phí, xác định rõ trách nhiệm bộ, ngành, địa phương quản lý ngân sách Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ giao tự chủ, gắn trách nhiệm giải trình khốn chi, tạo chế giám sát chặt chẽ Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi cấu mơ hình tăng trưởng Xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, lành mạnh hóa thị trường tài chính, áp dụng biện pháp phá sản ngân hàng thương mại yếu Cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp cách thực chất theo lộ trình kế hoạch phê duyệt Tái cấu danh mục vốn đầu tư tài sản khu vực nhà nước, trước hết doanh nghiệp nhà nước; chuyển tài sản thương mại hội kinh doanh cho khu vực tư nhân, vốn đầu tư thu đầu tư phát triển hạ tầng chức khác Nhà nước; Hoàn thiện thể chế đầu tư công, nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực đầu tư công Đổi chế quản lý phân bổ đầu tư công theo nguyên tắc cạnh tranh, sở lĩnh vực ưu tiên đầu tư đề xuất dự án tốt, khả thi qua giảm xin cho phân bổ đầu tư công Thực theo Luật NSNN, quản lý chặt chẽ thu chi NSNN 40 Tái cấu đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ cơng theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm chịu áp lực cạnh tranh thị trường Trao quyền tự chủ đẩy đủ cho tổ chức, đơn vị nghiệp công, để họ hoạt động theo chế thị trường, đồng thời tự hóa, thị trường hóa dịch vụ cơng, mở cửa cho tư nhân tham gia Cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ phát triển DN tư nhân cấp Trung ương địa phương Tập trung tái cấu phát triển ngành ưu tiên, nòng cốt DN tư nhân nước, giữ vai trò dẫn dắt thực trình tái cấu ngành kinh tế Tái cấu thị trường nhân tố sản xuất quan trọng bao gồm thị trường quyền sử dụng đất, thị trường nhân lực thị trường khoa học công nghệ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Hiền, 2017 Giáo trình tài tiền tệ_Trường Đại học Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động Đỗ Ngọc Huỳnh, 2007 Budget deficit and economics growth in developing countries the case of Viet Nam Kansai Instutute for Social and Economic Research Phạm Thế Anh, 2014 Thâm hụt ngân sách, nợ công rủ ro vĩ mô Việt Nam Tạp chí Kinh tế - phát triển, số 199, trang 18-28 Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Toàn Trung, 2017 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam Tạp chí Kinh tế - phát triền, số 236, trang 17-25 Sử Đình Thành, 2012 Thâm hụt ngân sách lạm phát, minh chứng thực nghiệm Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh châu Á, số 259, trang 40-48 Don Capener, Richard Cebula, Fabrizio Rossi, 2017 Impact of federal budget deficits on the ex ante real interest rate yield on Moody’s Baa-rated long-term corporate bonds, 1960-2015 International Journal of Social Economics, volume Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na, 2015 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 18, số Q2-2015 Đăng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh, tháng 7-8/2015 Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 23(33), trang 19-23 Hoàng Văn Sâm, 2002 Thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp Luận Án thạc sĩ kinh tế 10 World Bank, Inflation, GDP deflator (annual %) from 2000 to 2016 [online] Available at Acessed on 30/05/2018 https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.DEFL.KD.ZG?end=2016&start=2000 World Bank, General government final consumption expenditure (% of GDP) from 1996-2018 https://data.worldbank.org/indicator/NE.CON.GOVT.ZS 42 ... nước, có luồng quan điểm khác giới tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế: Thứ nhất, quan điểm tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế. .. phái Keynes lại cho tăng thâm hụt ngân sách tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Khi Chính phủ tăng chi ngân sách (gây thâm hụt ngân sách) tổng cầu kinh tế tăng làm cho nhà đầu tư tư nhân... tới Vì vậy, nhóm tác giả chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2017? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến ba mục tiêu tổng quát sau:

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Thị Hiền, 2017. Giáo trình tài chính tiền tệ_Trường Đại học Ngoại Thương, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Thị Hiền, 2017. "Giáo trình tài chính tiền tệ_Trường Đại học NgoạiThương
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
2. Đỗ Ngọc Huỳnh, 2007. Budget deficit and economics growth in developing countries - the case of Viet Nam. Kansai Instutute for Social and Economic Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Ngọc Huỳnh, 2007. Budget deficit and economics growth in developing countries -the case of Viet Nam
3. Phạm Thế Anh, 2014. Thâm hụt ngân sách, nợ công và rủ ro vĩ mô ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế - phát triển, số 199, trang 18-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thế Anh, 2014. Thâm hụt ngân sách, nợ công và rủ ro vĩ mô ở Việt Nam. "Tạpchí Kinh tế - phát triển
4. Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Toàn Trung, 2017. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt cán cân vãng lai tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế - phát triền, số 236, trang 17-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Toàn Trung, 2017. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sáchnhà nước và thâm hụt cán cân vãng lai tại Việt Nam. "Tạp chí Kinh tế - phát triền
7. Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na, 2015. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 18, số Q2-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na, 2015. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngânsách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. "Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ
8. Đăng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh, tháng 7-8/2015. Tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng ở các nước Đông Nam Á. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 23(33), trang 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh, tháng 7-8/2015. Tác động của thâm hụt ngânsách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng ở các nước Đông Nam Á. "Tạp chí Pháttriển & Hội nhập
10. World Bank, Inflation, GDP deflator (annual %) from 2000 to 2016 [online]. Available at Acessed on 30/05/2018https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.DEFL.KD.ZG?end=2016&start=2000 World Bank, General government final consumption expenditure (% of GDP) from Link
9. Hoàng Văn Sâm, 2002. Thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp. Luận Án thạc sĩ kinh tế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Mô tả số liệu và nguồn dữ liệu - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Bảng 1. Mô tả số liệu và nguồn dữ liệu (Trang 16)
Hình 1. Quy mô thu Ngân sách nhà nước - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Hình 1. Quy mô thu Ngân sách nhà nước (Trang 17)
Hình 2. Quy mô thu Ngân sách nhà nước - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Hình 2. Quy mô thu Ngân sách nhà nước (Trang 18)
Hình 3. Cơ xấu chi Ngân sách nhà nước - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Hình 3. Cơ xấu chi Ngân sách nhà nước (Trang 20)
Hình 4. Thâm hụt Ngân sách Việt Nam - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Hình 4. Thâm hụt Ngân sách Việt Nam (Trang 22)
Bảng 2. Ma trận hệ số tương quan - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Bảng 2. Ma trận hệ số tương quan (Trang 24)
Bảng 3. Mô tả thống kê biến - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Bảng 3. Mô tả thống kê biến (Trang 26)
Bảng 4. Kết quả ước lượng - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Bảng 4. Kết quả ước lượng (Trang 27)
Bảng 5. Kết quả ước lượng (2) - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Bảng 5. Kết quả ước lượng (2) (Trang 28)
Bảng 6. Khoảng tin cậy của hệ số ước lượng - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Bảng 6. Khoảng tin cậy của hệ số ước lượng (Trang 29)
Do có 8 trên 11 thừa số tăng phương sai lớn hơn 10 nên mô hình bị da cộng tuyến Không hoàn hảo. - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
o có 8 trên 11 thừa số tăng phương sai lớn hơn 10 nên mô hình bị da cộng tuyến Không hoàn hảo (Trang 32)
Hình 5. Phân phối nhiễu - tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2017
Hình 5. Phân phối nhiễu (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w