1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận bất bình đẳng giới trong thị trường lao động ở việt nam

62 225 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 891,5 KB

Nội dung

1.1 Mơt số khái niệm 1.1.1 Giới tính Giới tính khái niệm khác biệt nam nữ phương diện sinh học, có sẵn từ sinh ra, đồng không biến đổi (trừ trường hợp có can thiệp y học) 1.1.2 Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển 1.1.3 Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước Hay nói cách khác, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới phụ nữ tạo nên hội khác nhau, tiếp cận nguồn lực khác nhau, thụ hưởng khác nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội 1.1.4 Thị trường lao động Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường, lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi thị trường lao động việc làm trả công Đồng thời, thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động, bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng, chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Trang 1.2 Các thước đo bất bình đẳng giới Chỉ số ph t triển giới ( ender-related Development Index - GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ Chỉ số GDI sát mức độ bình đẳng giới cao, sát thấp Chỉ số đo lường trao quyền giới (Gender Empowerment Measure GEM) số thiết kế để đo lường bình đẳng giới GEM nỗ lực Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc nhằm đo lường mức độ bất bình đẳng giới tồn quốc, dựa ước tính thu nhập kinh tế tương đối phụ nữ, tham gia vào vị trí lương cao với quyền lực kinh tế tiếp cận vị trí chuyên nghiệp nghị viện Nó giới thiệu lúc với Chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI) đo lường chủ đề trao quyền không bao phủ số Chỉ số GEM sát mức độ bình đẳng giới cao, sát thấp Chỉ số bất bình đẳng giới ( ender nequality ndex - GII) số dùng để đo chênh lệch giới, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đưa ấn kỷ niệm lần thứ 20 Báo cáo Phát triển Con người năm 2010 Theo UNDP, số thước đo hỗn hợp thất bại phạm vi quốc gia bất bình đẳng giới Nó sử dụng ba khía cạnh để đo lường: sức khỏe sinh sản, trao quyền tham gia vào thị trường lao động Khác với số GDI GEM, số GII sát độ bình đẳng giới cao, sát thấp Chỉ số Bình đẳng giới To n cầu ( lobal ender ap ndex) số khoảng cách giới toàn cầu số thiết kế để đo lường bình đẳng giới, thiết lập Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Chỉ số phân tích yếu tố chính, gồm tham gia vào hoạt động kinh tế hội kinh tế, hội học tập, hội chăm sóc sức khỏe bảo tồn sinh mạng đại diện trị Trang 2.1 Khu vực Châu Á Nền kinh tế châu Á ngày phát triển mạnh mẽ, bước chuyển để trở thành thị trường động đa dạng giới Tuy nhiên, toàn châu Á, người ta theo đuổi mơ hình kinh tế làm gia tăng thái bất bình đẳng kinh tế, làm chậm tiến độ xố đói giảm nghèo gia tăng hình thức bất bình đẳng khác, có bất bình đẳng giới nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt thị trường lao động Trong thập kỷ gần đây, người lao động nước giàu nước nghèo nhận phần chia sẻ ngày từ bánh kinh tế Ngược lại, với người có tích lũy, tài sản lại ngày tăng lên cách khơng tương xứng Tình trạng bị trả lương bèo bọt xảy với đa số người dân, đặc biệt nhóm phụ nữ Phụ nữ tiếp tục đóng vai trị chăm sóc việc nhà gia đình, làm cơng việc khơng trả công, dù coi cần thiết để trì kinh tế khơng cơng nhận quan tâm q trình hoạch định sách Thu nhập trung bình phụ nữ châu Á 70-90% so với thu nhập nam giới Một lý thực tế phụ nữ làm công việc lương thấp việc làm phi thức Tồn khoảng cách tiền lương hai giới số nguyên nhân, có bất bình đẳng nam nữ thâm niên trung bình cơng việc, ngành mà phụ nữ tập trung đông thường trả lương thấp mức trung bình, khác làm việc, có phân biệt đối xử Đáng ý, khoảng cách tiền lương tồn tất nước có số liệu châu Á Tại Ấn Độ, tỷ lệ chênh lệch lương 32,6%, In-đô-nê-xia 21,5%, Xri Lan-ka 17,9% 75% phụ nữ châu Á làm việc kinh tế phi thức, khơng tiếp cận sách phúc lợi trợ cấp ốm đau hay thai sản Bất bình đẳng giới làm cho cơng việc phụ nữ bị giảm giá trị Họ Trang nâng cao lực để địi quyền họ cơng việc, phải đảm nhận công việc nhà không trả công với khối lượng công việc gấp 2,5 lần so với nam giới, tồn cầu, cơng việc có giá trị tương đương khoảng 10 nghìn tỷ đô la Mỹ năm Mặc dù tỷ lệ việc làm phụ nữ Châu Á tổng số việc làm tương đối cao, nhiều phụ nữ có việc làm khơng có nghĩa bình đẳng giới cải thiện Phụ nữ nam giới khắp châu Á tiếp tục chịu đựng khác biệt địa vị, tiền lương tiếp cận quyền nơi làm việc Hình Tỷ lệ phụ nữ tổng việc làm toàn châu Á (năm 2003 2015, tính theo %) Nguồn: Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) Bên cạnh đó, khoảng cách giới việc làm khác theo khu vực: Ở nước Đông Nam Á, chênh lệch tỷ lệ tham gia làm việc nam nữ thấp so với nước Nam Á Trong năm 2015, Lào, 100 nam giới tuyển dụng có 105 phụ nữ tuyển dụng; Xri Lanka, tỷ lệ 10042, Pakistan 100-27 Tại nước có tỷ lệ phụ nữ tham gia kinh tế thấp, chuẩn mực văn hóa lâu đời ngun nhân dẫn đến tình trạng Cịn nước có tỷ lệ lao động nữ cao nơi có hoạt động nơng trại quy mơ nhỏ quy mơ gia đình phổ biến, ví dụ Lào, thường tỷ lệ phụ nữ tham gia Trang làm việc cao phụ nữ làm cơng việc nơng trại gia đình Khi nước bắt đầu cơng nghiệp hóa, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ thường giảm xuống họ khơng hưởng hội việc làm có thu nhập bên ngồi gia đình nam giới Tại Việt Nam, phân biệt giới thị trường lao động không rõ rệt khu vực khác cấp khu vực Tuy nhiên, tồn khoảng cách vấn đề tiếp cận thị trường lao động chất lượng việc làm Phụ nữ chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới, chiếm 57% số người trưởng thành thất nghiệp nước Vào quý I năm 2019, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 71,1%, thấp 11,3 điểm phần trăm so với lực lượng lao động nam (82,4%), lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 22,3 triệu người, chiếm 45,6% tổng số lao động độ tuổi nước, mức lương trả cho phụ nữ thấp nam giới tới 11% 2.2 Khu vực Mỹ Latinh Caribe Trong vòng thập kỷ vừa qua, khu vực Mỹ Latinh Caribe, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào thị trường lao động khu vực tăng thêm 11% Theo kết nghiên cứu Ủy ban Kinh tế khu vực Mỹ Latinh Caribe (ECLAC) Liên hợp quốc tổ chức Lao động giới (ILO), ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động vậy, phân biệt giới tồn Người phụ nữ bị phân biệt thị trường lao động hưởng mức lương thấp so với nam giới cơng việc Mặc dù có chênh lệch lớn số lượng nam giới làm việc so với nữ giới, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động nam giới 25% Mỗi làm việc, thu nhập phụ nữ lại nam giới 17% người có độ tuổi, trình độ học vấn điều kiện kinh tế Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng phụ nữ trở thành mẹ kết hôn độ tuổi trẻ, điều hạn chế lựa chọn họ sau sống Khu vực có tỷ lệ mang thai tuổi vị thành niên cao Trang giới Ở độ tuổi 20-24, bốn phụ nữ người có đứa con, có trước họ 18 tuổi Ở độ tuổi từ 25-64, trung bình tuần, phụ nữ dành nhiều nam giới 22 vào việc nhà Điều gây khó khăn cho phụ nữ họ vừa phải làm việc nhà không lương, vừa phải tham gia thị trường lao động Đối với người phụ nữ làm, tiền lương họ thấp nam giới, khoảng 27% công việc phụ nữ bán thời gian, đàn ông số 13%, nửa làm việc khu vực phi thức, nơi có thu nhập lợi ích thấp Bên cạnh đó, quốc gia khu vực cịn tồn khác biệt lớn tốc độ tăng trưởng mức độ tham gia lao động nữ giới, đặc biệt thấp nước phát triển Nhìn chung năm 2018, nửa số phụ nữ (15 tuổi hơn) 18 quốc gia khu vực phải làm việc, dẫn đầu Peru với 68,7%, Bolivia với 63% số thấp Costa Rica mức 45,1% 43 5% Mexico 2.3 Khu vực Châu Âu Trong thập kỷ qua, tiến bình đẳng giới Liên minh châu Âu diễn chậm Hiện tượng số hóa, tồn cầu hóa, di cư thay đổi nhân học không biến đổi thị trường lao động EU mà mối quan tâm tranh luận tương lai thị trường lao động (Ủy ban Châu Âu, 2019) Với công việc trả lương nguồn thu nhập hầu hết cá nhân gia đình, sách giải việc làm cần phải đặt vấn đề giới làm trọng tâm (ILO, 2019) Bất bình đẳng giới phải giải trước tiên quan trọng để đảm bảo trì bình đẳng giới cải thiện sống nữ giới nam giới từ hệ nguồn gốc khác Mặc dù năm vừa qua khoảng cách giới việc tham gia thị trường lao động thu hẹp, mục tiêu chiến lược Châu Âu cho năm 2020 đạt tỷ lệ việc làm 75% cho nữ giới nam giới khó thực nữ Trang giới Trong tỷ lệ việc làm nữ giới năm 2018 mức 67% tỷ lệ nam giới 79% vượt qua mục tiêu EU Điều phản ánh nhiều rào cản cấu ngăn cản nữ giới tham gia thị trường lao động bất bình đẳng khác liên quan đến chất lượng khả tiếp cận công việc trả lương Phân biệt giới tính thị trường lao động thực tế nhiều người biết đến Nó hạn chế lựa chọn sống, giáo dục việc làm nữ giới nam giới Sự phân biệt làm phát sinh việc trả lương theo giới tính, củng cố thêm định kiến giới trì mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng giới lĩnh vực công cộng tư nhân (EIGE, 2017) Những thay đổi môi trường, nhân học kinh tế xã hội làm tăng nhu cầu nhân viên chăm sóc, chủ yếu phụ nữ bị mắc kẹt công việc chất lượng thấp (ILO, 2018) Sự thiếu hụt nữ giới lĩnh vực cơng nghệ thơng tin lãng phí lớn nguồn nhân lực chất lượng cao tiềm lực kinh tế (EIGE, 2018) Giảm phân biệt giới tính việc làm liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học (STEM) làm tăng GDP EU ước tính khoảng 820 tỷ EUR tạo thêm tới 1,2 triệu việc làm vào năm 2050 (EIGE, 2017) Để đạt điều này, EU nỗ lực liên tục để hướng tới mơ hình xã hội cho phép nữ giới nam giới trở thành người tạo thu nhập người chăm sóc Trong năm gần đây, cân sống người làm trở thành sách ưu tiên EU Mục tiêu sách tăng cường tham gia nữ giới vào thị trường lao động hỗ trợ phát triển nghề nghiệp họ thông qua việc chia sẻ tốt trách nhiệm chăm sóc gia đình nữ giới nam giới (Ủy ban châu Âu, 2017) Sáng kiến xây dựng dựa Cam kết chiến lược Ủy ban châu Âu bình đẳng giới 2016 - 2019, với biện pháp để cân sống công việc Sự phát triển nhanh chóng thị trường lao động, phần thơng qua kỹ thuật số hóa, u cầu nữ giới nam giới nâng cao kỹ để đảm bảo tiếp cận tham gia bình đẳng vào thị trường lao động Quan tâm đặc biệt cải thiện khả tiếp cận công việc an toàn chất lượng, đặc biệt dành cho nữ giới Trang tình dễ bị tổn thương nạn nhân bạo lực sở giới (Hội đồng Liên minh Châu Âu, 2017) Tương tự, nhu cầu cải cách hệ thống bảo trợ xã hội để tạo điều kiện làm việc công hợp lý cho nữ giới nam giới tình việc làm điển hình nêu rõ đề xuất Hội đồng tiếp cận bảo trợ xã hội cho người lao động người tự kinh doanh (Ủy ban châu Âu, 2018) Chỉ số FTE (Full-time equivalent) tức tương đương toàn thời gian Chỉ số đại diện cho số làm việc mà nhân viên toàn thời gian hoàn thành khoảng thời gian định, chẳng hạn tháng năm Tỷ lệ việc làm tương đương toàn thời gian (FTE employment rate) tỷ lệ số lượng cơng việc chuyển đổi thành tồn thời gian tổng dân số Năm 2017, tỷ lệ FTE EU 41% nữ giới 57% nam giới, tăng khoảng 1% cho hai giới từ năm 2015 Điều trì khoảng cách giới việc làm tương đương toàn thời gian giữ nguyên mức 16% giai đoạn cho thấy tỷ lệ việc làm chung phụ nữ gần với nam giới, phần lớn công việc mà phụ nữ làm việc làm bán thời gian Năm 2018, 31% nữ giới 8% nam giới làm việc bán thời gian Tỷ lệ FTE phản ánh lan rộng việc làm bán thời gian tham gia thị trường lao động nói chung, nhiên khác quốc gia thành viên Tỷ lệ FTE thấp (dưới 40%) nữ giới quan sát Hy Lạp (31%) Ý (31%), Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ, Croatia Malta (Hình 2) Khoảng cách giới tính việc làm tương đương tồn thời gian cấp quốc gia cho thấy hội thị trường lao động khác phụ nữ nam giới Khoảng cách lớn ghi nhận Malta (25%), với mức thấp quan sát thấy Phần Lan Thụy Điển (8%) Khơng có thu hẹp ổn định khoảng cách giới việc làm tương đương toàn thời gian ghi nhận năm gần Mặc dù khoảng cách giới FTE nới rộng (ít 1%) từ năm 2015 đến 2017 Đan Mạch, Luxembourg, Malta, Hà Lan Slovenia, thu hẹp (ít 1%) Síp, Hy Lạp, Hungary Ba Lan Trang Điều nhấn mạnh mong manh hội cho nữ giới thị trường lao động Hình Tỷ lệ việc làm tương đương toàn thời gian (FTE) nữ giới nam giới quốc gia thành viên EU (15+, %), 2017 Nguồn: Kết tính tốn EIGE, EU LFS Ghi chú: Được tính tốn bằng: (Tổng thời gian làm việc /Thời gian làm việc tồn thời gian trung bình) /Dân số Ngồi ra, việc có tiếp tục cản trở nữ giới việc tham gia thị trường lao động Tỷ lệ FTE nữ giới có khoảng 60% (Hình 3) loại gia đình Những người cha đơn thân có tỷ lệ FTE cao (74%), điều thấp nhiều so với người cha sống với gia đình (88%) Những số không tiết lộ mức độ tham gia vào thị trường lao động nam giới có gia đình, họ cịn cho thấy xuất đứa trẻ có tác động tiêu cực lớn bà mẹ Sự không cân xứng chăm sóc gia đình nữ giới hạn chế tham gia buộc họ rút khỏi thị trường lao động Sự khác biệt lớn nữ giới nam giới tham gia thị trường lao động thể nhóm người độ tuổi 25-49 (19%) 50-64 tuổi (18%) (Hình 3) Những độ tuổi trùng với giai đoạn lập gia đình với trách nhiệm chăm sóc con, cháu người già bệnh Trang 10 Tồn khác biệt lớn khác người có trình độ chun mơn thấp nhóm dân số sinh nước ngồi Khoảng cách giới tính theo tỷ lệ FTE cao tới 19% số người có trình độ chun mơn thấp 21% số người sinh bên EU Khoảng cách mở rộng thêm 2% giai đoạn 2014 - 2017 Hơn nữa, phụ nữ nhập cư, tham gia cách khơng tương xứng vào kinh tế phi thức thường đòi hỏi điều kiện làm việc lương thấp (ILO, 2018) Ngoài ra, tỷ lệ FTE thấp ghi nhận người 65 tuổi người khuyết tật, đặc biệt nữ giới Hình Tỷ lệ việc làm tương đương toàn thời gian (FTE) nữ giới nam giới theo độ tuổi, loại gia đình, trình độ học vấn, quốc gia sinh khuyết tật (15+, %), EU, 2017 Nguồn: Kết tính tốn EIGE, EU LFS Ghi chú: Được tính toán bằng: (Tổng thời gian làm việc /Thời gian làm việc tồn thời gian trung bình) /Dân số Ở số quốc gia thành viên, việc phụ nữ Hồi giáo sử dụng khăn trùm đầu trở ngại xin việc, cấp ứng cử viên (EFOMW, 2017) Điều làm họ khơng thể tham gia số công việc lĩnh vực định, chẳng hạn công việc liên quan đến khách hàng (ENAR, 2016) Ở Roma, nữ giới có tỷ lệ việc làm thấp nhiều so với nam giới, chủ yếu trình Trang 11 khai Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ban hành gần năm (khoản Điều 19) Một số sách, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ban hành thực tế không phát huy hiệu quả, chẳng hạn như: Luật bình đẳng quy định mang tính "ưu tiên" số lĩnh vực đời sống gia đình, xã hội, nhiên thực tế tạo rào cản tham gia bình đẳng phụ nữ vào hoạt động xã hội Ví dụ, quy định "Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật" (điểm a khoản Điều 12) biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế thực tiễn hầu hết doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ không hưởng lợi Nguyên nhân quy trình, thủ tục để hưởng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp phức tạp, số tiền giảm thuế chưa bù đắp chi phí áp dụng ưu đãi dành cho lao động nữ, vậy, doanh nghiệp thường ngại khơng muốn tiếp cận với sách ưu đãi Trong sách hỗ trợ bảo vệ người sử dụng lao động nữ thiếu chưa cụ thể sách hành bảo vệ lao động nữ lại tương đối đầy đủ, chưa khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Một số quy định bảo đảm việc đẳng giới góc độ pháp luật lại chưa đảm bảo bình đẳng giới thực chất thực tế thiếu điều kiện bảo đảm Cụ thể: (i) quy định "Nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức" (khoản Điều 11 Luật bình đẳng giới), có quy định thực tế áp dụng páp luật cịn gặp khó khăn Điều đáng lưu ý là, vấn đề quy định tuổi hưu phụ nữ nam giới khác biệt năm lại quy định "bình đẳng" cách tính nhiệm kỳ quản lý (5 năm) chưa hợp lý; (ii) quy định đối xử bình đẳng để bảo đảm bình đẳng - nghĩa quy định phụ nữ nam giới Ví dụ, Điều 20 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định 05 điều kiện để công chức cử đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ gồm: (i) có thời gian cơng tác từ đủ năm trở lên; (ii) chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí Trang 49 việc làm; (iii) khơng q 40 tuổi tính từ thời điểm cử đào tạo; (iv) có cam kết tiếp tục thực nhiệm vụ, cơng vụ sau hồn thành chương trình đào tạo thời gian gấp 03 lần thời gian đào tạo; (v) có 03 năm liên tục hồn thành tốt nhiệm vụ" Quy định bình đẳng nam nữ, nhiên, phân tích điều kiện tương quan công chức nam nữ xuất chênh lệch số năm hội thực quyền người theo hướng bất lợi nghiêng nữ (thấp - năm so với nam) Sự chênh lệch bắt nguồn từ khoảng trống gián đoạn thời gian mang thai, sinh nuôi nhỏ, chênh lệch năm nghỉ hưu đó, mặt độ tuổi cử học Một số quy định cịn mang tính định tính, khó định lượng (tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội; tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước); quy định nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới… Định kiến giới cịn tồn phổ biến đời sống xã hội với danh nghĩa giá trị truyền thống, phong tục tập quán, ví dụ tư tưởng "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ", văn hóa hay tín ngưỡng “thờ cúng tổ tiên”, “nối dõi tơng đường” thường coi “trọng trách” người đàn ông, nên trai thường thừa kế đất đai, "con hư mẹ, cháu hư bà", cha mẹ thường định hướng cho gái nghề nghiệp mang tính xã hội cịn trai làm khoa học, kỹ thuật, phụ nữ phải "giỏi việc nước, đảm việc nhà"… Chính vậy, việc thực thi pháp luật bình đẳng giới, bảo đảm cho phụ nữ thụ hưởng quyền luật định gặp nhiều khó khăn thực tiễn, đặc biệt vùng nông thôn, vùng kinh tế khó khăn ● Thiếu chế bảo đảm thực Trong triển khai cơng tác bình đẳng giới, nhiều nơi chưa thực hiểu rõ yêu cầu công việc này, đó, phối hợp đơi cịn lúng túng, chưa hiệu Việc lồng ghép vấn đề giới vào công tác chuyên môn chưa quan tâm mức, đặc biệt trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Trong đạo, điều hành, số nơi chưa thực quan tâm đến lĩnh vực công tác Trang 50 nên chưa bố trí cán tạo điều kiện cho hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ Sự quan tâm nhận thức số cán lãnh đạo cơng tác bình đẳng giới cịn mức độ, điển việc thực chế độ báo cáo thống kê thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới số ngành nhiều địa phương chưa nghiêm túc, làm ảnh hưởng đến công tác thống kê số liệu tồn quốc Bộ máy thực cơng tác bình đẳng giới cịn hạn chế số lượng chất lượng Ngân sách bố trí cho hoạt động bình đẳng ngày giảm 3.3 Giải ph p nâng cao bình đẳng giới thị trường lao đ ng Việt Nam 3.3.1 Về quan quyền Hướng tới tồn xã hội cần nhận thức rõ bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam yêu cầu khách quan phát triển đất nước Nó xuất phát từ yêu cầu thực trách nhiệm quốc gia thành viên Liên hợp quốc trước cộng đồng quốc tế khu vực Đó nội dung việc đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ vào thực tiễn đời sống Nhằm tăng cường việc thực pháp luật bình đẳng giới mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, Chính phủ cần tập trung thực số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức bình đẳng giới tới tầng lớp nhân dân thân người phụ nữ Xây dựng triển khai hoạt động truyền thông, mơ hình bình đẳng giới phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Thứ hai, đề cao trách nhiệm cấp ủy, quyền phát huy vai trò người đứng đầu quan, địa phương thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; bố trí, phân cơng cơng tác nữ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo quy định bình đẳng giới Cần phân định rõ trách nhiệm Trang 51 người đứng đầu tiêu bình đẳng giới quan, đơn vị địa phương khơng đạt Thứ ba, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Tiếp tục phát huy điểm mạnh luật Giả sử Luật lao động Việt Nam, công giới thể chỗ nữ lao động nghỉ 30 phút ngày kì kinh nguyệt nam không hưởng điều Gọi cơng giới nhà làm luật dựa khác biệt sinh học nữ nam với mục đích giúp lao động nữ đạt thoải mái lao động nam kể thời kì kinh nguyệt Ngồi ra, tăng cường triển khai thực đạo Ban Bí thư việc tiếp tục thực Nghị 11-NQ/TW ngày 24/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; triển khai nội dung cơng tác bình đẳng giới theo Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân công tác dân số tình hình mới; đạo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, báo cáo quan có thẩm quyền Quốc hội cho trình dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào năm 2019, bổ sung, sửa đổi vấn đề liên quan đến bình đẳng giới Thứ tư, thực rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh số tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cho giai đoạn 2015 - 2020 Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển nước, quốc tế, đảm bảo tính khả thi, hiệu Thứ năm, tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nước quốc tế dành cho cơng tác bình đẳng giới Thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ với kinh tế, tập trung 03 nội dung là: đẩy mạnh bình đẳng giới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, đổi bao trùm; nâng cao lực cạnh tranh đổi doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ phụ nữ làm chủ; thu hẹp khoảng cách giới phát triển nguồn nhân lực Trang 52 Thứ sáu, cân đối, bố trí kinh phí để thực mục tiêu, tiêu Chương trình, Đề án, Dự án phê duyệt Thứ bảy, Chính phủ triển khai xây dựng, triển khai thực Kế hoạch, Chương trình, Đề án tập trung giải số vấn đề lớn, gây xúc xã hội như: Việc làm, lao động sau tuổi 35 doanh nghiệp, vấn đề bạo lực phụ nữ, xâm hại trẻ em gái, nhân có yếu tố nước ngồi, vấn đề phát triển cán nữ dân tộc thiểu số, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống Nghiên cứu, phát triển mơ hình tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy bình đẳng giới, tập trung tăng cường hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Tiếp tục nghiên cứu, củng cố phát triển dịch vụ bảo vệ phụ nữ trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại có nguy bị bạo hành, xâm hại Thứ tám, quan tâm công tác đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt đội ngũ nữ cán tiềm cán làm tham mưu công tác bình đẳng giới Ban hành sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích phụ nữ tự trau dồi, nâng cao trình độ tham gia tích cực vào hoạt động trị, kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao quyền phụ nữ nói chung tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, quan dân cử nói riêng; đặc biệt nữ lãnh đạo trẻ, nữ cán dân tộc thiểu số Phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Thứ chín, tăng cường kiểm tra việc thực cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; tra, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Riêng với vấn đề an sinh xã hội, để đạt mục tiêu, ta cần thực lồng ghép mục tiêu bình đẳng giới vào trình triển khai Nghị 15 Nghị 70 cấp, thông qua tuyên truyền, nâng cao nhận thức quan liên quan lồng ghép giới an sinh xã hội Ban hành hệ thống theo dõi đánh giá mục tiêu bình đẳng giới Nghị 15 an sinh xã hội Các quan có thẩm quyền cần nghiên cứu xóa bỏ, sửa đổi quy định gây bất lợi với phụ Trang 53 nữ trẻ em gái Chính phủ cần nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ theo bốn nhóm sách hệ thống an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu tối thiểu phụ nữ trẻ em Theo tăng cường tham gia phụ nữ vào thị trường lao động Hồn thiện loại hình bảo hiểm tự nguyện với dịch vụ đáp ứng nhu cầu đặc thù phụ nữ Cùng với đó, xây dựng tiêu chuẩn dịch vụ xã hội bản, nâng cao khả tiếp cận đối tượng phụ nữ yếu dịch vụ xã hội Ngoài cần đặc biệt tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, từ hạn chế tình trạng vi phạm quyền phụ nữ Đây coi giải pháp quan trọng góp phần ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Đồng thời, thông qua công tác tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền xác định tính khả thi, tính hợp lý chủ trương, nghị Đảng, chế, sách Nhà nước để điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Việt Nam quốc tế đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách Giới nhanh 20 năm qua Tuy nhiên bất bình đẳng giới cịn tồn số lĩnh vực, đặc biệt thị trường lao động vấn đề thời cần tiếp tục quan tâm giải Thực bình đẳng giới nơi làm việc mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Việc hoàn thiện quy định bình đẳng giới luật lao động đảm bảo thống hệ thống pháp luật người sử dụng lao động quan tâm theo hướng đảm bảo bình đẳng giới nơi làm việc tạo điều kiện tốt cho phát triển doanh nghiệp Thực tốt bình đẳng giới nơi làm việc giúp cho doanh nghiệp có hội phát triển, tạo điều kiện tốt xây dựng hình ảnh đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thúc đẩy phát triển quốc gia Trang 54 Tạo điều kiện bình đẳng cho nam nữ giúp người lao động phát triển lực mình, nâng cao suất lao động, sáng tạo, trì mối quan hệ hài hồ lao động từ tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Ví dụ phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú, lao động khuyết tật ngồi dây chuyền riêng so với dây chuyền khác “Dây chuyền chế độ” tên gọi người lao động đặt cho dây chuyền này, có đặc thù riêng ghế ngồi có tựa lưng, mệt mỏi nghỉ ngơi lúc Người lao động rời Nhà máy sớm so với chuyền may khác, nghĩa cơng nhân làm tiếng/ngày thay tiếng/ngày chuyền khác Mặc dù sớm tiền lương ngày công, thu nhập chế độ số lao động “chế độ” đảm bảo đầy đủ lao động bình thường cơng ty giao khốn số lượng cơng việc thời gian “Để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, cơng ty có nhiều chế độ, sách đãi ngộ chăm lo sống xây nhà trọ, nhà trẻ, ăn trưa miễn phí Phân biệt đối xử theo giới tính phổ biến thực tiễn tuyển dụng khối doanh nghiệp tư nhân Việt Nam mức độ bình đẳng giới khả quan ghi nhận môi trường làm việc hội thăng tiến 70% yêu cầu tuyển nam giới có 30% mong muốn ứng viên nữ nộp hồ sơ Vì bước tuyển dụng doanh nghiệp cần ý để đạt mục tiêu hướng đến bình đẳng giới Ngồi ra, doanh nghiệp nên bổ sung quy định, sách đảm bảo cho sức khỏe, an toàn nhân viên, nữ giới, tránh rủi ro hay vấn đề liên quan đến xâm hại tình dục, sàm sỡ, quấy rối nơi làm việc, lấy việc công trả thù riêng, đàn áp cấp Đặc biệt, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú, lao động khuyết tật ngồi dây chuyền riêng so với dây chuyền khác “Dây chuyền chế độ” tên gọi người lao động đặt cho dây chuyền này, có đặc thù riêng ghế ngồi có tựa lưng, mệt mỏi nghỉ ngơi lúc Người lao động rời Nhà máy sớm so với chuyền may khác, nghĩa cơng nhân làm tiếng/ngày thay tiếng/ngày chuyền khác Mặc dù sớm tiền lương ngày công, thu nhập chế độ số lao động “chế độ” đảm bảo đầy đủ lao động bình thường cơng ty giao khốn số lượng cơng việc thời gian “Để đảm bảo cho người lao động n tâm làm việc, cơng ty có nhiều chế độ, sách đãi ngộ chăm lo sống xây nhà trọ, nhà trẻ, ăn trưa miễn phí… Trang 55 3.3.2 Về phía cá nhân xã hội Bản thân người phụ nữ phải nỗ lực vươn lên, vượt qua rào cản để tiếp cận hưởng thụ quyền Trong xu hội nhập phát triển nay, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội gặp nhiều thách thức để khẳng định phát huy vai trị Do đó, thân phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trị giới nắm bắt hội, với xã hội, hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Để làm điều đó, phụ nữ cần rèn luyện đức tính tự tin để có lĩnh vượt qua định kiến giới hướng đến mục tiêu tự khẳng định Phụ nữ phải thể thật có vai trị sống gia đình ngồi xã hội; tự đào tạo, bồi dưỡng để bù đắp thiếu hụt thân, để đảm bảo điều kiện cần đủ sẵn sàng nhận giữ trọng trách Phụ nữ phải có tơn vinh lẫn nhau, tránh tình trạng níu kéo cán nữ xem thái độ ứng xử cách khẳng định phẩm chất lãnh đạo Nhất thiết khơng thể ỉ lại phụ nữ để an phận, thủ thường, cho phép lòng với Kể phụ nữ trí thức phải vượt qua tâm lý an phận, đạt trình độ định tự thỏa mãn, khơng tiếp tục phấn đấu học hỏi Tức nữ trí thức phải ln có ý thức cầu tiến, độc lập tư duy; sống có mục đích lý tưởng Phụ nữ phải phấn đấu học hỏi, trọng rèn luyện kỹ sống, tự tin, sáng tạo, đoán, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân gia đình Thế kỷ XXI đề cao vai trị người phụ nữ, điều địi hỏi phụ nữ phải khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao vai trò đề cao xã hội Hiện nay, phụ nữ tham gia hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội phụ nữ không phép lãng quên trách nhiệm phải làm tròn vai trò người mẹ, người vợ gia đình Mỗi phụ nữ phải ln có ý thức trau dồi tứ đức Công - Dung - Ngôn - Hạnh Phải làm trịn vai trị làm mẹ, có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục khôn lớn trưởng thành Phụ nữ người thầy con, đối xử bình đẳng, cơng Trang 56 Thực tế minh chứng, phụ nữ nỗ lực đạt nhiều thành công sống, nghiệp họ trở thành nguồn cổ vũ, động viên to lớn cho chị em gái, gái họ gia đình cho đồng nghiệp nữ quan, đoàn thể để họ vững tâm, tự tin phấn đấu vươn lên Dù Đảng, Nhà nước, xã hội gia đình có nỗ lực mà thân người phụ nữ khơng có chí hướng tâm phấn đấu rèn luyện họ khơng thể vượt lên mình, khơng thể vượt qua rào cản để tự tin tiếp cận hưởng thụ quyền tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội Và vậy, gia đình họ ln sống với vị trí thấp phụ thuộc người chồng mặt, gương cho gái Ngồi xã hội, họ cam chịu thua thiệt, khơng phấn đấu nên khơng đủ tiêu chí để tiếp cận vị trí cơng tác tốt có thu nhập cao; khơng có tiếng nói để bảo vệ đồng nghiệp nữ bảo vệ mình; đồng thời khó đóng góp nhiều cho nghiệp bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ; khơng thể đóng góp nhiều cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước xu hội nhập phát triển Trang 57 KẾT LUẬN Thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ mục tiêu phấn đấu tồn nhân loại có Việt Nam Mặc dù vậy, bất bình đẳng giới thách thức lớn phát triển Việt Nam, đấu tranh phạm vi tồn cầu bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ lâu dài Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng bảo đảm quyền phụ nữ, quốc tế khu vực ghi nhận Nhờ đó, phụ nữ Việt Nam có nhiều hội để tiếp cận quyền, cống hiến hưởng thụ Tuy nhiên, theo nghiên cứu nhóm tác giả, góc độ quyền người, xét riêng lĩnh vực kinh tế, Việt Nam nhiều hạn chế bảo đảm quyền phụ nữ thị trường lao động, hội việc làm, thu nhập, an sinh xã hội, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế như: quan điểm cố hữu “trọng nam khinh nữ”, đặc điểm giới tính, quan niệm từ thân người phụ nữ, bất bình đẳng giáo dục, cơng tác tun truyền bình đẳng giởi kinh tế nhiều bất cập, hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ, … Từ thực trạng nhóm tác giả nhận thấy cần phải có quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới thị trường lao động Tồn xã hội cần nhận thức rõ bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam yêu cầu khách quan phát triển đất nước Nó xuất phát từ yêu cầu thực trách nhiệm quốc gia thành viên Liên hợp quốc trước cộng đồng quốc tế khu vực Nó nội dung việc đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ vào thực tiễn đời sống Để đạt mục tiêu bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, cần thúc đẩy hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho tất người quyền phụ nữ; tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ, rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, từ hạn chế tình trạng vi phạm quyền Trang 58 phụ nữ; tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực để bảo đảm bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, thực bình đẳng giới nơi làm việc, thân người phụ nữ cần phải nỗ lực vươn lên, vượt qua rào cản để tiếp cận hưởng thụ quyền Khi vấn đề bất bình đẳng giới thị trường lao động khắc phục giải tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước, tạo tiền đề hướng tới xã hội cơng dân chủ văn minh Có thể nói, bình đẳng giới khơng có ý nghĩa phụ nữ mà đem lại ý nghĩa lớn lao phát triển xã hội Đối với phụ nữ, bình đẳng giới làm thay đổi vị họ, tạo hội để họ thoát khỏi cản trở, đem hết khả cống hiến cho phát triển gia đình xã hội Đối với xã hội, bình đẳng giới góp phần thực phát triển tiến xã hội, người (cả nam nữ) thực xem mục tiêu động lực phát triển; bình đẳng giới khơng đơn quyền lợi chị em, mà quyền lợi chung đất nước muốn phát triển bền vững Trang 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UN News, 2019, More women in Latin America are working, but gender gap persists, new UN figures Michael Dauderstädt, 2017, Bất bình đẳng Châu Âu: Phức tạp Đa chiều (Nguyễn Minh Cao Hoàng dịch) EIGE, 11/10/2019, Gender Equality Index 2019 Work-life balance, EIGE, 11 October 2017, Gender Equality Index 2017: Progress at a snail‟s pace, TTXVN, 2016, UNDP: Bất bình đẳng giới khiến châu Phi thiệt hại 95 tỷ USD/năm, African Development Bank Group, 2015, Empowering African Women: An Agenda for Action Tổng cục thống kê 2017 Sách báo cáo điều tra lao động việc làm - Báo cáo điều tra lao động việc làm 2016 NXB Thống kê Thái Nam 2019 Thu nhập phụ nữ thấp nam giới 20%, xem 1.12.2019 World bank 2018 Tương lại việc làm Việt Nam góc nhìn giới, xem 1.12.2019 Trang 60 10 Tổ chức Lao động Quốc tế quan hệ với Việt Nam, 4/2019, 11 TS Mạc Tiến Anh Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số 1/2005, số 2/2005 số 4/2005 12 Vũ Đậu Phân biệt nam, nữ tuyển dụng lao động: Rào cản tiến trình bình đẳng giới 12/10/2018, 13 Anh Quang Hạn chế trình độ nghề nghiệp, lao động nữ sớm bị đào thải 27/03/2017 14 H Thành Phân biệt giới đăng tin tuyển dụng: Hạn chế tiếp cận công việc 10/03/2015, 15 Đan Nguyên Phụ nữ khó thăng tiến nam giới?, 06/03/2015, 22 Thái Thị Hải Yến 2017 Những khoảng trống sách pháp luật phụ nữ - Đề xuất giải pháp, 23/11/2017 23 Cổng TTĐT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 2010 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phong trào phụ nữ tình hình nay, 24/11/2010 24 Bất bình đẳng giới giáo dục, 11/01/2016 25 Ngô Đức Trọng 2013 Bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động, xem 02/10/2019 26 Hoan Nguyễn giải pháp trọng tâm thực bình đẳng giới, xem 09/11/2017 27 Quỳnh Hoa, Biện pháp bình đẳng giới tuyển dụng lao động, 09/03/2019 28 Nguyễn Thị Báo, Giải pháp bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, 24/07/2019 Trang 63 ... ỜNG LAO ỘNG VIỆT NAM 3.1 Thực trạng bất bình đẳng giới thị trường lao đ ng Việt Nam 3.1.1 Thực trạng bất bình đẳng giới hội việc làm Việc làm tảng phát triển kinh tế - xã hội với nhiều tác động. .. với nam giới 3.1.1.1 Thực trạng tham gia thị trường lao động Sự phân biệt giới thị trường lao động Việt Nam không rõ rệt khu vực khác cấp khu vực Tuy nhiên, tồn khoảng cách vấn đề tiếp cận thị trường. .. Tại Việt Nam số bất bình đẳng giới 0.337, xếp thứ 71/195 quốc gia, vùng lãnh thổ Điều cho thấy Việt Nam gặp nhiều thách thức việc đảm bảo bình đẳng giới thực chất nam nữ 3.1.2 Thực trạng bất bình

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. African Development Bank Group, 2015, Empowering African Women: An Agenda for Action<https://www.afdb.org/en/topics-and-sectors/topics/quality-assurance-results/gender-equality-index&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Development Bank Group, 2015
7. Tổng cục thống kê. 2017. Sách báo cáo điều tra lao động việc làm - Báo cáođiều tra lao động việc làm 2016. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách báo cáo điều tra lao động việc làm - Báo cáo"điều tra lao động việc làm 2016
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Thái Nam. 2019. Thu nhập của phụ nữ vẫn thấp hơn nam giới 20%, xem 1.12.2019 <https://www.giaoduc.edu.vn/thu-nhap-cua-phu-nu-van-thap-hon-nam-gioi-20.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập của phụ nữ vẫn thấp hơn nam giới 20%
12. Vũ Đậu. Phân biệt nam, nữ trong tuyển dụng lao động: Rào cản trong tiến trình bình đẳng giới. 12/10/2018, <http://m.laodongxahoi.net/phan-biet-nam-nu-trong-tuyen-dung-lao-dong-rao-can-trong-tien-trinh-binh-dang-gioi-1310946.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt nam, nữ trong tuyển dụng lao động: Rào cản trong tiến trình bình đẳng giới
14. H. Thành. Phân biệt giới khi đăng tin tuyển dụng: Hạn chế tiếp cận công việc. 10/03/2015, <http://laodongthudo.vn/phan-biet-gioi-khi-dang-tin-tuyen-dung-han-che-tiep-can-cong-viec-19485.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt giới khi đăng tin tuyển dụng: Hạn chế tiếp cận công việc
16. Đỗ Trần Hải, Vũ Xuân Trung, Phạm Thị Bích Ngân, Long Thùy Dương, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động. Hiện trạng sức kh e dinh dư ng của người lao động trong các cơ sở dệt may và giầy da, 02/07/2018<http://vnniosh.vn/chitiet_NCKH/id/8003/Hieen-traeng-su%CC%81c-khoee-dinh-duo%CC%83ng-cuea-nguo%CC%80i-lao-doeng-trong-ca%CC%81c-co-soe-deet-may-va%CC%80-gia%CC%80y-da&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sức kh e dinh dư ng của người lao động trong các cơ sở dệt may và giầy da
17. Đại diện lãnh đạo Bộ Lao động Thương binh & Xã hội. Thực trạng, giải pháp về dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực<http://hoilhpn.org.vn/images_upload/files_693.pdf&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại diện lãnh đạo Bộ Lao động Thương binh & Xã hội
18. Wendy Cunningham và Obert Pimhidzai. Báo cáo tổng thể “Tương lai Việc làm Việt Nam”<http://documents.worldbank.org/curated/en/434081536298108182/pdf/128839-WP-VIETNAMESE-PUBLIC-WB-Future-Jobs-Gender-Dimension-VIE.pdf&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wendy Cunningham và Obert Pimhidzai. "Báo cáo tổng thể “Tương lai Việc làm Việt Nam
20. Brink News. Châu Á cần nhiều tăng cường thêm phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động<https://www.brinknews.com/asia-needs-more-women-in-its-labor-force/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brink News
21. Nguyễn Thị Kim Ngân. 2010. Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 - Bàn về các giải pháp thực hiện tốt công tác Bình đẳng giới và bảo đảm quyền của Phụ nữ ở Việt Nam, 06/03/2010.< http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=8612&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 - Bàn về cácgiải pháp thực hiện tốt công tác Bình đẳng giới và bảo đảm quyền của Phụ nữ ở Việt Nam
22. Thái Thị Hải Yến. 2017. Những khoảng trống trong chính sách pháp luật về phụ nữ - Đề xuất giải pháp, 23/11/2017.<https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintu c/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khoảng trống trong chính sách pháp luật về phụ nữ - Đề xuất giải pháp
23. Cổng TTĐT Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 2010. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của phong trào phụ nữ trong tình hình hiện nay, 24/11/2010.<http://molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?TinTucID=20866&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đẩymạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của phong trào phụnữ trong tình hình hiện nay
24. Bất bình đẳng giới trong giáo dục, 11/01/2016. <https://www.slideshare.net/thanhtamngoc/bt-bnh-ng-gii-trong-gio-dc-ni-dung&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất bình đẳng giới trong giáo dục
25. Ngô Đức Trọng. 2013. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động, xem 02/10/2019. <https://www.slideshare.net/TunAnhPhm8/bat-binhdanggioitronglinhvuclaodong&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
26. Hoan Nguyễn. 9 giải pháp trọng tâm về thực hiện bình đẳng giới, xem 09/11/2017 <https://thuonghieucongluan.com.vn/9-gia-i-pha-p-tro-ng-tam-ve-thuc-hien-binh-dang-gioi-a43801.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9 giải pháp trọng tâm về thực hiện bình đẳng giới
27. Quỳnh Hoa, Biện pháp bình đẳng giới trong tuyển dụng lao động, 09/03/2019 <http://baovanhoa.vn/van-hoa/di-san/artmid/488/articleid/16514/lam-sao-dam-bao-binh-dang-gioi-trong-tuyen-dung-lao-dong&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp bình đẳng giới trong tuyển dụng lao động
28. Nguyễn Thị Báo, Giải pháp bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, 24/07/2019 <http://tcnn.vn/news/detail/43773/Giai-phap-thuc-hien-binh-dang-gioi-va-trao-quyen-cho-phu-nu-o-Viet-Nam-hien-nay.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ
1. UN News, 2019, More women in Latin America are working, but gender gap persists, new UN figures.<https://news.un.org/en/story/2019/10/1050121&gt Khác
2. Michael Dauderstọdt, 2017, Bất bỡnh đẳng ở Chõu Âu: Phức tạp và Đa chiều (Nguyễn Minh Cao Hoàng dịch)<http://www.phantichkinhte123.com/2017/06/bat-binh-ang-o-chau-au-phuc-tap-va-chieu.html&gt Khác
3. EIGE, 11/10/2019, Gender Equality Index 2019. Work-life balance, <https://eige.europa.eu/publications/gender-equality-index-2019-work-life-balance&gt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w