1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tổ chức ngành báo cáo thị trường ngành viễn thông việt nam năm 2010

37 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 165,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật, hạ tầng sở, đóng vai trị dịch vụ liên lạc phương tiện, tảng để chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ khác thơng tin truyền thông Đây ngành quan trọng kinh tế, có liên quan đến tất ngành trình sản xuất, thương mại đầu tư… Để có nhìn tổng qt, đồng thời đưa hướng thích hợp trước hết cần phải biết rõ chung, số thị phần, mức độ tập trung thị trường số liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Viễn thơng Việt Nam Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành Viễn thông Việt Nam Để phân tích rõ ngành viễn thông Việt Nam, đồng thời nhận định hiệu hạn chế mà ngành mang lại đưa kiến nghị cho ngành, nhóm nghiên cứu chúng em định thực đề tài “BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM NĂM 2010” Báo cáo gồm có phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan ngành viễn thông Chương 2: Xử lý số liệu tính tốn số Chương 3: Phân tích hành vi doanh nghiệp ngành viễn thông Việt Nam Chương 4: Kết luận khuyến nghị Với kinh nghiệm thực tế hiểu biết nhiều hạn chế, việc có sai sót báo cáo khó tránh khỏi Nhóm nghiên cứu mong nhận lời nhận xét đóng góp q báu để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THÔNG 1.1 Lý thuyết chung đo lường tập trung thị trường Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Mức độ tập trung thị trường biểu thị sức mạnh thị trường hãng lớn, nghĩa ngành tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao ngược lại Trong phần lớn thị trường, mức độ cạnh tranh nằm mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường Khi nghiên cứu tổ chức ngành tập trung thị trường loại tập trung quan trọng đánh giá mức độ tập trung thị trường mô tả cấu trúc cạnh tranh thị trường ngành biểu thị mức độ quyền lực thị trường hãng lớn ngành Như thị phần mức độ tập trung thị trường đóng vai trị quan trọng q trình phân tích ngành kinh tế Nó khơng giúp ta so sánh thị trường khác (trong nước), mà giúp tạo quy định cho thị trường: nhà tạo lập quy định cần biết mức độ tập trung thị trường để bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Do vậy, việc lượng hóa thước đo thành số dễ dàng tính tốn, độc lập với kích cỡ thị trường quan trọng cho trình diễn giải thực tế thị trường thân doanh nghiệp tham gia nhà hoạch định sách Đặc biệt hồn cảnh qua thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nhiều ngành phải đối mặt với tình trạng thị phần chúng sẻ chia không số doanh nghiệp lớn, sức mạnh thao túng thơng qua thông đồng hiển nhiên, làm tính cạnh tranh vốn có kinh tế thị trường Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành: Cơng thức: Trong đó: - Si: mức thị phần, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường - n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường - Quy ước: HHI < 1000: Thị trường không mang tính tập trung 1000 ≤ HHI ≤ 1800: Thị trường tập trung mức độ vừa phải HHI > 1800: Thị trường tập trung mức độ cao Khi HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường Ưu điểm nhược điểm số HHI: Ưu điểm: - Phản ánh nhạy bén tham gia hay doanh nghiệp khỏi ngành tính đến - Dễ dàng tính tốn tính đến tất điểm đường cong tập trung thị trường Nhược điểm: - Không làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung cách ngành chưa quy mơ doanh nghiệp 1.1.1 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm) Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tỉ lệ sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành với m số tùy ý Đôi tỉ lệ tập trung đo lường doanh thu, số nhân công…Xu hướng người ta thường đo lường doanh thu DN có quy mơ lớn Cơng thức: CRm = Trong đó: • CRm: tỷ lệ tập trung • Si: thị phần doanh nghiệp thứ i • Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác 1.1.2 Chỉ số vòng quay tổng tài sản (TTS) Dùng để đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản công ty Thông qua số biết với đồng tài sản có đồng doanh thu tạo Cơng thức: TTS= Chỉ số vịng quay tổng tài sản cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.Tuy nhiên muốn có kết luận xác mức độ hiệu việc sử dụng tài sản công ty cần so sánh số vòng quay tài sản cơng ty với hệ số vịng quay tài sản bình quân ngành 1.1.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) Tỷ số lợi nhuận doanh thu (Tỷ suất sinh lời doanh thu, Suất sinh lời doanh thu, Hệ số lãi ròng) tỷ số tài dùng để theo dõi tình hình sinh lợi cơng ty cổ phần Nó phản ánh quan hệ lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng doanh thu công ty Tỷ số lợi nhuận doanh thu kỳ định tính cách lấy lợi nhuận ròng lợi nhuận sau thuế kỳ chia cho doanh thu kỳ Đơn vị tính % Cả lợi nhuận rịng lẫn doanh thu lấy từ báo cáo kết kinh doanh công ty Công thức: ROS = 100% x Tỷ số cho biết lợi nhuận chiếm phần trăm doanh thu Tỷ số mang giá trị dương nghĩa cơng ty kinh doanh có lãi, tỷ số lớn nghĩa lãi lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa công ty kinh doanh thua lỗ Tuy nhiên, tỷ số phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh ngành Vì thế, theo dõi tình hình sinh lợi cơng ty, người ta so sánh tỷ số công ty với tỷ số bình qn tồn ngành mà cơng ty tham gia Mặt khác, tỷ số số vịng quay tài sản có xu hướng ngược Do đó, đánh giá tỷ số này, người phân tích tài thường tìm hiểu kết hợp với số vòng quay tài sản 1.1.4 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tỷ số lợi nhuận tài sản (Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay vòng tài sản, Tỷ suất sinh lời tổng tài sản) tỷ số tài dùng để đo lường khả sinh lợi đồng tài sản doanh nghiệp Tỷ số tính cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) doanh nghiệp kỳ báo cáo (có thể tháng, quý, nửa năm, hay năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản doanh nghiệp kỳ Số liệu lợi nhuận ròng lợi nhuận trước thuế lấy từ báo cáo kết kinh doanh Còn giá trị tài sản lấy từ bảng cân đối kế tốn Chính lấy từ bảng cân đối kế tốn, nên cần tính giá trị bình quân tài sản doanh nghiệp Công thức: ROA = 100% x Vì lợi nhuận rịng chia cho doanh thu tỷ suất lợi nhuận biên, doanh thu chia cho giá trị bình quân tổng tài sản hệ số quay vịng tổng tài sản, nên cịn cách tính tỷ số lợi nhuận tài sản nữa: Tỷ số lợi nhuận tài sản = Tỷ suất lợi nhuận biên × Số vịng quay tổng tài sản Tỷ số lớn doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu Nếu tỷ số nhỏ 0, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ đo phần trăm giá trị bình quân tổng tài sản doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quản lý sử dụng tài sản để tạo thu nhập doanh nghiệp Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh ngành nghề kinh doanh Do đó, người phân tích tài doanh nghiệp sử dụng tỷ số so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành với doanh nghiệp khác ngành so sánh thời kỳ 1.2 Tổng quan ngành viễn thông Thuật ngữ Viễn Thông (télécommunication) ghép từ từ communication (liên lạc) với prefix tele (có nghĩa xa) Thuật ngữ viễn thơng dùng để tập hợp thiết bị, giao thức để truyền thông tin từ nơi đến nơi khác Ngành gồm hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông dịch vụ liên quan truyền giọng nói, âm thanh, hình ảnh, liệu, ký tự Hệ thống truyền dẫn thực hoạt động sử dụng cơng nghệ đơn kết hợp nhiều công nghệ Việt Nam thị trường viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực giới suốt 10 năm qua Viễn thông, hạ tầng mạng lưới viễn thông, Internet Việt Nam đánh giá phát triển đại, bao trùm rộng khắp, băng rộng tốc độ cao, hoạt động ổn định Thị trường viễn thông Việt Nam bước vào giai đoạn bùng nổ nhu cầu, dịch vụ thông tin di động Internet băng rộng Sự bùng nổ kéo theo xu tất yếu cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thơng với hình thái hoạt động có dây, khơng dây internet gần hệ thống vệ tinh VINASAT VNPT Tuy nhiên, hoạt động viễn thơng vệ tinh Việt Nam cịn chưa hồn thiện nên nguồn thông tin hiểu biết chúng em cịn hạn chế Vì vậy, để đảm bảo tính xác tiểu luận, nhóm em xin phép không sâu vào hoạt động viến thông vệ tinh Việt Nam 1.2.1 Hoạt động viễn thơng có dây (61100) Nhóm gồm: Hoạt động vận hành, trì cung cấp việc tiếp cận phương tiện truyền giọng nói, liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thơng có dây Hệ thống truyền dẫn thực hoạt động sử dụng công nghệ đơn kết hợp nhiều công nghệ 10 Điều hành, trì thiết bị chuyển mạch truyền dẫn để cung cấp liên lạc điểm với điểm khác theo đường dây dẫn mặt đất, vi ba kết hợp dây dẫn mặt đất kết nối vệ tinh Điều hành hệ thống phát cáp (ví dụ phát liệu tín hiệu truyền hình) Cung cấp liên lạc điện báo vô khác thiết bị thuộc sở hữu họ Hoạt động mua quyền truy cập hạ tầng viễn thông đơn vị khác điều hành hệ thống để cung cấp dịch vụ viễn thơng cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập Internet mạng viễn thông có dây 1.2.2 Hoạt động viễn thơng khơng dây (61200) Nhóm gồm: Hoạt động vận hành, trì cung cấp việc tiếp cận phương tiện truyền giọng nói, liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thông không dây Hệ thống truyền dẫn cung cấp truyền dẫn đa hướng theo sóng truyền phát khơng trung, sử dụng cơng nghệ đơn kết hợp nhiều công nghệ Hoạt động trì điều hành nhắn tin di động mạng viễn thông không dây khác Hoạt động mua quyền truy cập hạ tầng viễn thông đơn vị khác điều hành hệ thống để cung cấp dịch vụ viễn thông không dây (trừ vệ tinh) cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập Internet mạng viễn thông không dây 1.2.3 Hoạt động viễn thơng khác (6190) Nhóm gồm: 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2.1 Hành vi định giá Việc kinh tế Việt Nam liên tục trì mức tăng trưởng cao nhiều năm góp phần tăng nhanh mức sống nhu cầu thơng tin tồn xã hội, tầng lớp dân cư Điều với sách cạnh tranh hướng, dịch vụ thông tin phong phú, mức giá cước đa dạng tạo đột biến nhu cầu thông tin Thị trường viễn thông Việt Nam bước vào giai đoạn bùng nổ nhu cầu, dịch vụ thông tin di động Internet băng rộng Sự bùng nổ kéo theo xu tất yếu cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thông Vinaphone Mobifone Block 6s + chung Nội Ngoại mạng 2006 Giảm nội mạng Giảm nội mạng 2007 Trả trước Trả sau Trả trước 2009 Trả sau Trả trước 2010 Trả sau Thuê bao Trả sau Trả trước Trả trước Trả sau SMS Nội VNPT Trả trước Trả sau Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng Thuê bao Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng Thuê bao Nội mạng Ngoại mạng Viettel 60000 1336 2272 2160 1300 350 2000 1227 1750 1990 1080 1200 1380 1580 49000 1080 980 1180 1380 49000 880 980 Trả trước Trả sau Trả trước Trả sau Trả trước Trả sau Trả trước Trả sau Nội mạng 1990 Ngoại mạng Thuê bao Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng 2190 59000 1390 1290 300 350 1690 1890 1090 1190 Nội mạng Ngoại mạng Thuê bao Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng Ngoại mạng 1390 1590 50000 1090 990 1190 1390 50000 890 990 Bảng 3.1 Thay đổi giá cước nhà mạng giai đoạn 2006 – 2010 24 Nguồn: Thị trường điện thoại di động Việt Nam, Vũ Thành Tự Anh, Đỗ Hoàng Phương Năm 2006, cạnh tranh công ty dịch vụ mạng ngày gay gắt: Vinaphone, Mobifone, Viettel giảm cước hòa mạng trả trước, tặng từ 10% 30% cho từ ba đến năm thẻ nạp tùy công ty Thời gian này, việc mua sim lấy tài khoản sử dụng rẻ nhiều so với mua thẻ cào trả trước nạp tiền Đến tháng cuối năm, Viettel lại mở rộng khuyến hòa mạng Đối với thuê bao trả trước nhân đôi giá trị hòa mạng trả trước (một hòa mạng trị giá 69.000 VND có tài khoản 119.000), tặng 30.000 vào tài khoản cho tháng tiếp theo, nhân đôi ba thẻ nạp tiền Đối với thuê bao trả sau, miễn cước hòa mạng cước thuê bao tháng Đặc biệt năm 2006, tính tổng thời gian khuyến hình thức khác Viettel có tháng khuyến tổng số 12 tháng năm Năm 2007, hình thức khuyến tất nhà mạng áp dụng thu hút thuê bao trả trước hòa mạng: tất đồng giảm giá KIT hòa mạng với tài khoản lớn số tiền bỏ để mua, nhân đôi/tặng 50% tài khoản đối thẻ 1,2,3 2,3,4 cộng thêm tiền 3-6 tháng Cuộc đua khuyến hòa mạng dẫn đến tình trạng thuê bao ảo mở rộng mạng GSM, chí có thời điểm 50% số th bao phát sinh thuê bao ảo Các hình thức khuyến điều chỉnh theo tăng thời gian tặng tiền lên – 12 tháng nhằm giữ khách hàng lại với mạng lâu hơn, tăng cường đợt tặng 100% thẻ nạp cho thuê bao trả trước (thường kéo dài ngày, định kì tháng 1-2 lần) để họ không chuyển sang dùng sim thay thẻ nạp Ngoài cạnh tranh khuyến mãi, canh tranh giảm giá cước dịch vụ gia tăng diễn liệt, tạo nên mặt chung tương đồng ba nhà mạng lớn Đầu tiên giá cước, gần năm bị dẫn dắt giá cước, vào năm 2009 Viettel trình phương án với Bộ Thơng tin - Truyền thông phê duyệt, Mobifone Vinaphone giảm giá cước nhiều Viettel 10 đồng phút cho tất gói cước tương đương sau ngày Trong năm 2010, Viettel lần giảm giá trước vài ngày sau hai nhà cung cấp mạng lại VNPT nhanh chóng giảm theo với mức thấp 10đ/ phút Từ năm 2010 đến nhà 25 mạng dừng không giảm giá mức doanh thu bình quân thuê bao (ARPU) giảm xuống mức ngang với khu vực số lượng th bao dần bão hịa, khơng tăng Việc giảm giá cước không thu hút nhiều khách mà cịn làm giảm doanh thu nhà mạng Hoặc dịch vụ nhiều người sử dụng nhà mạng đầu tư nhiều dịch vụ liệu Internet 3G gói cước lượng liệu miễn phí tải tương đương Xét dịch vụ gia tăng tin nhắn, GPRS/EDGE 2.5G, nhạc chuông chờ, chuyển vùng quốc tế… giá tương đương Một mặt giá dịch vụ điện thoại di động tạo trì ổn định 2.2 Hoạt động nghiên cứu phát triển Tại Việt Nam, hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực viễn thơng nói riêng cịn hạn chế Các cơng trình nghiên cứu ít, chất lượng tỷ lệ ứng dụng thấp Đến nay, tập đồn cơng nghệ, viễn thông lớn nước thành lập Trung tâm R&D FPT, Viettel, CMC Đáng ý, Tập đoàn Viettel coi việc đầu tư cho R&D trụ cột với viễn thông đầu tư nước Viện Nghiên cứu Phát triển Viettel (Viettel R&D) nơi nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ phục vụ cho mục đích dân mục đích quốc phịng Đáng ý, Viện nghiên cứu, thiết kế thành cơng nhiều sản phẩm phục vụ cho quốc phịng đánh giá cao, giúp thay việc phải nhập tiết kiệm tiền cho Nhà nước Viettel sản xuất sản phẩm, thiết bị cảnh báo sóng thần, cảnh báo hồ chứa, thiết bị giám sát nhà trạm, tủ nguồn, USB 3G, điện thoại 3G… Ngoài ra, Tập đồn Viettel cịn thành lập viện nghiên cứu khác cơng ty phần mềm, ước tính tổng nhân lực làm việc phận nghiên cứu, sáng tạo khoảng 4.500 nhân (trong có 3.000 tiến sĩ, kỹ sư, lập trình viên) Được biết, doanh thu bước đầu lĩnh vực năm 2014 đạt 5.500 tỷ đồng; năm Viettel dành chi đến 400 triệu USD cho R&D… Việc đầu tư vào R&D, Viettel đặt mục tiêu trở thành tập đồn khơng cung cấp dịch vụ mà cịn sản xuất thiết bị cơng nghệ cao Cụ thể, Viettel xác định đến năm 2020 trở thành tổ hợp nghiên cứu sản xuất với mục tiêu cụ thể thiết bị quân sự, công nghiệp quốc phịng thiết bị hạ tầng viễn thơng để bảo đảm an ninh mạng viễn thông nước 26 Tập đoàn FPT thành lập Viện Nghiên cứu công nghệ để đầu tư cho R&D Được biết, viện nghiên cứu FPT tập trung vào hướng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin ngành, công nghệ vũ trụ, lượng mới, công nghệ sinh học Tương tự, Tập đoàn CMC thành lập phận R&D Muộn hơn, năm 2015, Tập đoàn VNPT Trung tâm Nghiên cứu phát triển Tùy nhiên, hoạt động nghiên cứu phát triển Việt Nam gặp số hạn chế nguyên nhân sau: (1) Việt Nam chưa có thị trường khoa học cơng nghệ phát triển: Có thực tế nay, nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu, trường đại học có hội để đưa vào ứng dụng, thương mại hoá thành sản phẩm để kinh doanh Trong đó, cơng ty Việt Nam cơng ty có khả trì đội ngũ nghiên cứu phát triển đủ chất lượng để nghiên cứu, định hướng sản phẩm cho đơn vị (2) Vấn đề sở hữu trí tuệ: Mặc dù Việt Nam tham gia công ước quốc tế sở hữu trí tuệ, vi phạm quyền vấn đề nhức nhối Việt Nam, đặc biệt ngành công nghệ cao viễn thông, công nghệ thông tin Theo kết khảo sát Liên minh Phần mềm toàn cầu BSA, năm 2010 Việt Nam nước có tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm cao đạt ngưỡng 83%, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam, làm triệt tiêu động lực nghiên cứu nhà khoa học (3) Hoạt động nghiên cứu khoa học chưa nhận quan tâm mức cấp quản lý Nhà nước Vấn đề cốt yếu chế độ đãi ngộ cho người lao động mà cụ thể nhà khoa học lại bị ràng buộc chặt chẽ Theo nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ quy định điều 11 [I.12]: ”Đối với đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm chi phí: Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu không 2,5 lần so với mức tiền lương tối thiểu chung Nhà nước quy định; Đối với đơn vị nghiệp có thu bảo đảm phần chi phí: Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu không lần so với mức tiền lương tối thiểu chung Nhà nước quy định” Mặc dù Nhà nước có điều chỉnh Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 để giúp đơn vị nghiên cứu khoa học mở thêm chức kinh doanh áp dụng mức lương trần cho cán 27 nghiên cứu khoa học đơn vị hoạt động hiệu Tuy nhiên, đãi ngộ để nhà khoa học an tâm tập trung vào cơng tác nghiên cứu điều kiện 2.3 Hoạt động quảng cáo marketing Hoạt động Marketing hoạt động quan trọng để phát triển thương hiệu đồng thời thúc đẩy độ phổ biến hãng doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước nước chi mạnh tay mảng quảng cáo sản phẩm thương hiệu Mạng Viễn thơng MobiFone Vinaphone Viettel Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng 3.26 3.13 3.32 Thiết lập mối quan hệ tốt với đại lý phân phối 3.26 3.10 3.32 Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp thiết bị 3.15 3.12 3.02 Thiết lập mối quan hệ tốt với cấp quyền 2.97 3.15 2.94 3.16 3.13 3.15 Chất lượng quan hệ Đáp ứng khách hàng 28 Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để hiểu biết nhu cầu họ sản phẩm/ dịch vụ 3.24 3.13 3.26 Hiểu biết rõ nhu cầu khách hàng 3.10 3.16 3.18 Thường xuyên sử dụng nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin khách hàng 3.34 3.16 3.30 Các phòng chức thường xuyên chia xẻ thảo luận với nhu cầu khách hàng 3.29 3.10 3.30 Phản ứng nhanh nhạy với quan trọng xẩy đến cho khách hàng 3.26 3.27 3.30 Nhanh chóng thực kế hoạch liên quan đến khách hàng 3.26 3.18 3.28 Điều chỉnh hoạt động phục vụ khách hàng chúng không đem lại hiệu 3.30 3.16 3.32 Phản ứng nhanh chóng với thay đổi (nhu cầu, sở thích) khách hàng 3.22 3.15 3.26 3.25 3.17 3.28 Bảng 3.2 Đánh giá lực marketing doanh nghiệp Nguồn: Luận án“Đổi hoạch định chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thông hội nhập quốc tế”, Lưu Thanh Mai, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhìn vào số liệu thu ta thấy, số lực marketing hai mạng MobiFone Viettel cao Vinaphone Cụ thể lực marketing chất lượng mối quan hệ MobiFone 3.16 Viettel 3.15, Vinaphone 3.13; 29 lực marketing đáp ứng khách hàng: MobiFone là: 3.25, Vinaphone là:3.17, Viettel là: 3.28.Tuy điểm trung bình Vinaphone có thấp so với Viettel MobiFone có tiêu chí điểm cao là: thiết lập mối quan hệ tốt với cấp quyền 3.15 điểm, MobiFone: 2.97 điểm Viettel: 2.94 điểm Bên cạnh đó, tiêu thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp thiết bị Vinaphone: 3.12 cao Viettel: 3.02 Nhưng tại, nhà mạng có định hướng nghiên cứu, sản xuất thiết bị cho nhà mạng Viettel nhà mạng khơng nằm ngồi xu hướng Hiện nay, Marketing Mix tập hợp công cụ kinh doanh hầu hết đa số doanh nghiệp sử dụng việc quảng bá doanh nghiệp gia tăng doanh số thị trường Đây hình thức Marketing sử dụng kết hợp công cụ với dựa thống tuyệt đối Là chiến lược tạo nên quán chiến dịch Marketing giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Đối với ngành điện tử viễn thông tập trung vào yếu tố nhanh nhạy nhằm đem trải nghiệm cho khách hàng • Sử dụng Video marketing, Điển chiến lược Marketing Mix Viettel, thương hiệu gây thiện cảm quảng cáo mắt sản phẩm 4G Viettel • Lựa chọn KOLs hợp lý cho chiến dịch • Quảng cáo trang tin, báo mạng điện tử 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Mức độ cạnh tranh ngành Viễn thông Việt Nam Dựa vào số liệu kết phân tích số đo lường mức độ tập trung ngành Viễn thông chương 2, ta thấy mức độ tập trung hoạt động viễn thông Việt Nam năm 2010 từ cao đến cao, cạnh tranh tương đối thấp ngành Cụ thể số đo lường HHI CR tất ngành toàn ngành cao (HHI= 6579.76 > 1800 CR3= 0.8826) Đối với mã ngành Viễn thơng có dây (61100), mức độ tập trung thị trường cao Theo số liệu thống kê, năm 2010 có doanh nghiệp hoạt động ngành Viễn thơng có dây ba doanh nghiệp lớn chiếm đến 99% thị phần ngành Phân ngành có mức độ cạnh tranh thấp nhất, có xu hướng độc quyền đặc thù ngành có nhiều rào cản doanh nghiệp gia nhập ngành chịu chi phối mạnh từ công ty lớn, đặc biệt VNPT, MobiFone Viettel Với chi phí xây cố định bỏ lớn để xây dựng sở hạ tầng để phục vụ hoạt động viễn thông có dây, khả sinh lời từ đồng vốn bỏ doanh nghiệp mã ngành không cao phát triển không ngừng smartphone internet; dự đốn xu hướng tương lai, viễn thơng có dây thu hẹp cịn xuất doanh nghiệp quan nhà nước Đối với mã ngành Viễn thông không dây (61200), mức độ tập trung thị trường cao tương đối, số HHI cao (HHI=8309.49) Mã ngành dần có thêm gia nhập nhiều doanh nghiệp Theo số liệu thống kê, năm 2010 mã ngành Viễn thông khơng dây có 13 doanh nghiệp, mã ngành Viễn thơng có dây doanh nghiệp Điều cho thấy Viễn thơng khơng dây ngày có xu hướng phát triển mở rộng tương lai Đối với mã ngành Viễn thông khác (6190), mức độ cạnh tranh có giảm, mức cao số lượng doanh nghiệp tăng lên đáng kể Trong đó, mã ngành hoạt động điểm truy cập Internet (61901) có 37 doanh nghiệp mã ngành hoạt động viễn thông khác chưa phân vào đâu (61909) có doanh nghiệp, với gia nhập nhiều tên tuổi tiềm Tổng Công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC,… Tuy nhiên, thị trường ngành tập trung vào tay 31 cơng ty lớn có vốn đầu tư nhà nước VNPT (chiếm 68,59% thị phần) FPT (chiếm 13.71% thị phần) Với điều kiện thuận lợi gia nhập, chắn ngành ngày phát triển năm tới 4.1.2 Rào cản gia nhập ngành Với thị trường tốt, đem lại nhiều nguồn lợi, ngày có nhiều doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành Viễn thông Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường viễn thơng gặp phải nhiều rào cản gia nhập ngành như: Lợi kinh tế theo quy mơ, đặc trưng hóa sản phẩm, vốn, chi phí chuyển đổi, tiếp cận kênh phân phối, bất lợi chi phí khơng phụ thuộc vào quy mơ, sách phủ…Một số rào cản tiêu biểu muốn gia nhập ngành Viễn thông sau: a Lợi kinh tế theo quy mô Các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành Viễn thông đặc biệt mã ngành Viễn thơng có dây khơng dây gặp nhiều khó khăn thị trường có doanh nghiệp lớn chi phối lớn đến sản lượng giá Nếu họ nhập với quy mô nhỏ để tránh rủi ro thường phù hợp với khả họ, họ khơng có tính kinh tế theo quy mơ doanh nghiệp có đàn anh ngành VNPT hay Viettel Còn họ nhập với quy mơ lớn, doanh nghiệp gặp rủi ro cao chi phí vốn cao Những doanh nghiệp VNPT hay Viettel, quy mô hoạt động họ phủ sóng khắp nước, chiếm thị phần chủ yếu chi phí cận biên để họ mở rộng gói dịch vụ hay tiện ích nhỏ; điều tạo trở ngại đáng kể cạnh tranh giá doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường b Chi phí nhập ngành Cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ dịch vụ cáp không dây địi hỏi phải đầu tư chi phí vốn cao, mức độ khó quản lý cho cơng ty Ngồi ra, cần phải có khoản chi phí nghiên cứu phát triển cao Để đạt mục tiêu này, công ty có lẽ có hội thành cơng có sản phẩm hay dịch vụ sáng tạo thu hút số lượng lớn nhà đầu tư 32 vốn mạo hiểm sẵn sàng đầu tư khoản tiền lớn vốn để bắt đầu cơng ty, sau để trì đến mức có lợi nhuận Một trở ngại lớn khác công ty muốn phá vỡ hoạt động kinh doanh viễn thơng phát sinh từ tính cạnh tranh cao thị trường thiết bị viễn thông dịch vụ Thị trường viễn thông thị trường tiêu thụ mạnh mẽ Các chiến dịch quảng cáo khổng lồ chiến giá đối thủ cạnh tranh tiêu chuẩn Vì chi phí để gia nhập lớn khó khăn doanh nghiệp c Rào cản từ sách pháp lý Như phân tích chương 2, ngành Viễn thơng có tác động lớn đến kinh tế ngành xương sống, liên quan mật thiết đến an ninh quốc gia Ngành phát triển khu vực cơng cịn ưu lớn, doanh nghiệp nhà nước ln chiếm vị trí áp đảo Hơn quy định pháp luật điều kiện kinh doanh, cấp phép xây dựng sở hạ tầng chặt chẽ Đây rào cản quan trọng doanh nghiệp muốn gia nhập ngành 4.1.3 Triển vọng phát triển ngành viễn thông năm Với phát triển không ngừng thời đại công nghệ 4.0, ngành Viễn thông Việt Nam bước phát triển mạnh mẽ, có giao lưu hội nhập sâu rộng với nước có tảng Cơng nghệ thông tin mạnh mẽ khu vực Bên cạnh ngành phát triển hàng đầu nước ta cơng nghệ thơng tin, tài thương mại, y tế,… bưu viễn thơng ngành quan tâm ưu tiên cho định hướng tương lai sánh vai với nước khu vực Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, thông tin liên lạc nhu cầu thiếu người dân Vì vậy, ngành đáp ứng tốt nhu cầu bưu viễn thơng Hiện nay, để ngày hồn thiện phát triển viễn thơng Việt Nam có chiến lược cụ thể để vươn tầm khu vực giới Cụ thể, Ngành tạo thị trường cạnh tranh mạnh mẽ văn nhiều tập đồn lớn lĩnh vực thơng tin truyền thơng, kể đến VNPT, Bưu điện Việt Nam, Mobifone, Viettel, Được tạo 33 điều kiện tiềm lớn để phát triển, doanh nghiệp đại diện cho ngành bưu viễn thơng nước ngày phát triển tương lai gần Bên cạnh bước mang tính chất đột phá Chính phủ, quan quản lý nhà nước đề nâng cao vị Viễn thông Việt Nam, thân thị trường Viễn Thơng có cởi mở doanh nghiệp, có trao đổi hợp tác chặt chẽ dựa tảng sở vật chất hạ tầng vốn có Các doanh nghiệp dễ dàng gia nhập ngành đòi hỏi cao trình độ khoa học cơng nghệ thay địi hỏi cao chi phí đầu tư ban đầu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng phúc lợi xã hội 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị sách thể chế Như phân tích, khung pháp lý ngành Viễn thơng chặt chẽ; để tạo môi trường phát triển tốt cho tất doanh nghiệp, phủ cần: Mở rộng phạm vi điều chỉnh văn pháp lý quỹ phổ cập, cân đối lợi ích nghĩa vụ cơng ích, giá cước,… Mở rộng giới hạn pháp luật cho phép doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: “Nếu tiếp tục mở không gian mới, doanh nghiệp viễn thơng có hội tăng trưởng nguồn lực, trở thành doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh nước quốc tế” Đưa sách để xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đề sách phát triển bền vững thị trường viễn thông, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp viễn thông theo quy định pháp luật cạnh tranh Phát huy nội lực, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển viễn thơng 34 Bên cạnh đó, Nhà nước cần giảm bớt can thiệp vào ngành Viễn thông, tập trung vào định hướng, điều tiết ngành Viễn thông theo hướng tự hóa, tư nhân hóa có điều tiết hợp lý Nhà nước Đồng thời, cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thơng nước nhằm tăng sức cạnh tranh ngành; đẩy mạnh chia tách, hợp nhất, sáp hợp doanh nghiệp viễn thông kinh doanh làm ăn thua lỗ, không hiệu 4.2.2 Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành Viễn thông Việt Nam a Đầu tư hoạt động R&D để phát triển công nghệ Nghiên cứu phát triển hoạt động quan trọng trình vận hành doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực viễn thông Ngày 14/11/2018 Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) ký thỏa thuận hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, phát triển (R&D sản phẩm viễn thông công nghệ thông tin (VTCNTT) giai đoạn 2018- 2023 Tuy nhiên, để nâng cao lực cạnh tranh tồn ngành việc VNPT ngày phát triển công nghệ không đủ, mà tất doanh nghiệp ngành cần đầu tư cho hoạt động R&D để nghiên cứu phát triển công nghệ Việc số doanh nghiệp lớn đầu tư cho cơng nghệ gia tăng khoảng cách, tính cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp tiếp tục cạnh tranh bị loại khỏi thị trường Điều dẫn đến vấn đề độc quyền ngành Viễn thông Khi mức độ tập trung ngành cao, cần có đầu tư nghiêm túc cho hoạt động R&D, với mục đích thúc đẩy việc buôn bán kinh doanh, học tập, nâng cao lực lẫn doanh nghiệp ngành Nếu doanh nghiệp ngành không đầu tư cho hoạt động này, đầu tư cho có, dẫn đến tình trạng giảm hiệu kinh doanh chung ngành b Nâng cao chất lượng nguồn lực ngành Viễn thông Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thiếu, với tốc độ phát triển tăng quy mơ đến chóng mặt doanh nghiệp viễn thông dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt 35 công nghệ thông tin, điện tử viễn thông nhân lực làm việc chuyên nghiệp dịch vụ khách hàng Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp viễn thông nên trọng đào tạo thường xuyên lực lượng nhân lực có để nâng cao trình độ làm nguồn sở, thành lập trung tâm đào tạo, trường đại học riêng doanh nghiệp cử nhân để học tập nước ngồi Đồng thời, cần đa dạng hóa, đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy giáo trình, tăng thời gian thực hành ứng dụng sở đào tạo, giảng dạy viễn thông công nghệ thông tin Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển nguồn nhân lực cho ngành viễn thông thông qua việc Nhà nước doanh nghiệp thu hút, hợp tác với tổ chức, trường đại học nước ngoài, doanh nghiệp viễn thơng nước ngồi hợp tác liên kết mở trường, ngành đào tạo nhân lực viễn thông mang tầm trình độ đào tạo khu vực quốc tế Nâng cao đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước ngành viễn thông: Đây lực lượng quan trọng liên quan trực tiếp đến việc xây dựng , ban hành sách, tổ chức thực thi sách nhà nước ngành viễn thơng Vì vậy, cần phải tăng cường công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ kĩ ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán công chức Nhà nước để quản lý ngành Viễn thông tốt hiệu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông 2010, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông 2011, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Caodangytethphcm.edu.vn, truy cập ngày 28/5/2019, Ưu tiên đầu tư phát triển ngành bưu viễn thơng tương lai, link: https://caodangytethphcm.edu.vn/uu-tien-dau-tu-va-phat-trien-nganh-buu-chinhvien-thong-trong-tuong-lai/, Congthuong.vn, truy cập ngày 28/5/2019, VAST VNPT đẩy mạnh hợp tác R&D viễn thông công nghệ thông tin, Bộ Công thương, link: https://congthuong.vn/vast-va-vnpt-day-manh-hop-tac-rd-ve-vien-thong-vacong-nghe-thong-tin-111761.html Cơng ty Cổ phần chứng khốn Mê Kông, 2017, Báo cáo ngành Công nghệ thông tin tháng 8, 2017 Lê Văn Tý, Phan Thị Minh Châu, 2007, Luận án tiến sĩ Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn Mạnh Hùng, 2013, Luận án Tiến sĩ kinh tế: Nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Nhandan.org.vn, truy cập ngày 27/05/2019, Cuộc đua sôi động thị trường viễn thông, link: http://www.nhandan.org.vn/khoahoc-congnghe/thong-tin- so/item/39018202-cuoc-dua-soi-dong-tren-thi-truong-vien-thong.html? fbclid=IwAR11QTJSq9LYwt-k5Jht6dJKFpqUetbqngIvTy7PeYaWRwRTO8Bc7M1XG8 Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Vietnam Market Research and Analysis for Industries, Countries, and Consumers, 2017, Báo cáo ngành viễn thông 2017 37 11 Vũ Thành Tự Anh, Đỗ Hoàng Phương, 2012, Thị trường điện thoại di động Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright ... mà ngành mang lại đưa kiến nghị cho ngành, nhóm nghiên cứu chúng em định thực đề tài “BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM NĂM 2010? ?? Báo cáo gồm có phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng... doanh nghiệp ngành Viễn thơng Việt Nam Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành Viễn thông Việt Nam Để phân tích rõ ngành viễn thơng Việt Nam, đồng thời... cạnh tranh thị trường Khi nghiên cứu tổ chức ngành tập trung thị trường loại tập trung quan trọng đánh giá mức độ tập trung thị trường mô tả cấu trúc cạnh tranh thị trường ngành biểu thị mức độ

Ngày đăng: 03/09/2020, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Sách Trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông 2010, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Trắng Công nghệ thông tin vàTruyền thông 2010
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Sách Trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông 2011, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Trắng Công nghệ thông tin vàTruyền thông 2011
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
3. Caodangytethphcm.edu.vn, truy cập ngày 28/5/2019, Ưu tiên đầu tư và phát triển ngành bưu chính viễn thông trong tương lai, link:https://caodangytethphcm.edu.vn/uu-tien-dau-tu-va-phat-trien-nganh-buu-chinh-vien-thong-trong-tuong-lai/ Link
4. Congthuong.vn, truy cập ngày 28/5/2019, VAST và VNPT đẩy mạnh hợp tác R&amp;D về viễn thông và công nghệ thông tin, Bộ Công thương, link:https://congthuong.vn/vast-va-vnpt-day-manh-hop-tac-rd-ve-vien-thong-va-cong-nghe-thong-tin-111761.html Link
8. Nhandan.org.vn, truy cập ngày 27/05/2019, Cuộc đua sôi động trên thị trường viễn thông, link: http://www.nhandan.org.vn/khoahoc-congnghe/thong-tin-so/item/39018202-cuoc-dua-soi-dong-tren-thi-truong-vien-thong.html?fbclid=IwAR11QTJSq9LYwt-k5-Jht6dJKFpqUetbqngIvTy7PeYaWRwRTO8Bc7M1XG8 Link
5. Công ty Cổ phần chứng khoán Mê Kông, 2017, Báo cáo ngành Công nghệ thông tin tháng 8, 2017 Khác
6. Lê Văn Tý, Phan Thị Minh Châu, 2007, Luận án tiến sĩ Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 Khác
7. Nguyễn Mạnh Hùng, 2013, Luận án Tiến sĩ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam Khác
9. Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 10. Vietnam Market Research and Analysis for Industries, Countries,and Consumers, 2017, Báo cáo ngành viễn thông 2017 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp, chỉ só HHI, CR3 ngành Viễn Thông Việt Nam 2010.  - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo thị trường ngành viễn thông việt nam năm 2010
Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp, chỉ só HHI, CR3 ngành Viễn Thông Việt Nam 2010. (Trang 15)
Bảng 3.1 Thay đổi giá cước của các nhà mạng trong giai đoạn 2006 – 2010 - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo thị trường ngành viễn thông việt nam năm 2010
Bảng 3.1 Thay đổi giá cước của các nhà mạng trong giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 23)
Bảng 3.2 Đánh giá năng lực marketing của doanh nghiệp - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo thị trường ngành viễn thông việt nam năm 2010
Bảng 3.2 Đánh giá năng lực marketing của doanh nghiệp (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w