1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tổ chức ngành báo cáo thị trƣờng dệt may việt nam

34 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cấu trúc thị trƣờng 2 Đo lƣờng mức độ tập trung thị trƣờng 2.1 Chỉ số HHI (Hirchman- Herfindahl Index) .3 2.2 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm) 2.3 Doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh .4 Rào cản gia nhập thị trƣờng Chƣơng 2: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 1.1 Giá trị sản xuất 1.2 Giá trị xuất 1.3 Doanh thu, lợi nhuận 1.4 Tiềm phát triển Cấu trúc thị trƣờng ngành dệt may Việt Nam 2.1 Tổng quan doanh nghiệp tham gia vào ngành 2.2 Rào cản gia nhập ngành 13 2.3 Đánh giá mức độ tập trung thị trường dệt may 18 Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 23 Kết luận: 23 Khuyến nghị số giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam 24 2.1 Đổi công nghệ 24 2.2 Thân thiện với môi trường 25 2.3 Trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng 25 2.4 Phát triển nguyên phụ liệu 27 2.5 Xây dựng mạng lưới phân phối .28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sản lƣợng sản xuất sản phẩm ngành công nghiệp may mặc Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Hình 2: Kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Việt Nam qua năm Hình 3: Biến động doanh thu số doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ quý 2017 đến quý 2018 19 Hình 4: Thị phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2016 20 Hình 5: Thị phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2018 20 Hình 6: Chỉ số CR2 - CR4 ngành dệt may giai đoạn 2016-2018 .22 Hình 7: Chỉ số HHI ngành dệt may Việt Nam từ 2016-2018 22 LỜI MỞ ĐẦU Theo báo cáo năm 2018, ngành may mặc tồn cầu giai đoạn trì mức tăng trưởng ổn định bình quân 4%, nhiên chuỗi giá trị ngành ln có chuyển dịch mặt địa lý suốt chiều dài phát triển Xu hướng chuyển dịch ngành diễn tường giai đoạn nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm Việt Nam có lợi lớn để đón đầu chuyển dịch này, bao gồm hai lợi mặt nhân công giá rẻ, nguồn lao động dồi mở rộng thương mại kí kết hiệp định thương mại FTA, CPTPP Ngành Dệt May Việt Nam đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, ngành Dệt May Việt Nam đóng góp 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc, tạo cơng ăn việc làm cho 2,7 triệu lao động, chiếm tỷ lệ 25% tổng số lao động ngành công nghiệp, chiếm 5% tổng số lao động Ngành dệt may có bước chuyển biến khơng ngừng, ngày hồn thiện phát triển, góp phần đưa nước ta hội nhập với kinh tế giới Tương lai ngành may mặc Việt Nam đầy triển vọng doanh nghiệp Nhà nước không ngừng nỗ lực để tăng cường vị cạnh tranh Việt Nam thị trường may mặc toàn cầu cách tận dụng triệt để lợi cạnh tranh quan trọng Nhận thấy tầm quan trọng ngành dệt may với kinh tế đất nước, chúng em định lấy ngành dệt may làm báo cáo để tìm hiểu kĩ ngành dệt may Việt Nam, thuận lợi, khó khăn mà ngành dệt may gặp phải đề xuất giải pháp giúp ngành công nghiệp tăng trưởng cách bền vững hơn, đóng góp vào kinh tế đất nước NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cấu trúc thị trƣờng Định nghĩa cấu trúc thị trường: Một cấu trúc thị trường đặc trưng số lượng người mua hay người bán tham gia thị trường mối quan hệ tương tác lẫn họ (Giáo trình Kinh tế Vi mơ, PGS.TS Phí Mạnh Hồng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội) Phân loại cấu trúc thị trường: Có hai dạng cấu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Khi tập trung phân tích hành vi người sản xuất, xem xét cấu trúc thị trường từ phía người bán Thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo: dạng thị trường mà người bán hay doanh nghiệp riêng biệt khơng có khả kiểm sốt, chi phối giá hàng hóa Thị trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo: dạng thị trường mà người bán hay doanh nghiệp riêng biệt nhiều có khả kiểm sốt hay chi phối giá hàng hóa Một doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo khơng phải kẻ chấp nhận giá Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: thị trường độc quyền, thị trường độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền Đo lƣờng mức độ tập trung thị trƣờng Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Nói chung, mức độ tập trung thị trường biểu thị sức mạnh thị trường hãng lớn nghĩa ngành tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao đánh giá mức độ tập trung thị trường mô tả cấu trúc cạnh tranh thị trường ngành Thị phần mức độ tập trung thị trường đóng vai trị quan trọng q trình phân tích ngành kinh tế Nó khơng giúp ta so sánh thị trường khác (trong ngồi nước), mà cịn giúp tạo quy định cho thị trường: nhà tạo lập quy định cần biết mức độ tập trung thị trường để bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Do vậy, việc lượng hóa thước đo thành số dễ dàng tính tốn, độc lập với kích cỡ thị trường quan trọng cho trình diễn giải thực tế thị trường thân doanh nghiệp tham gia nhà hoạch định sách Trong phần lớn thị trường, mức độ cạnh tranh nằm mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường Ta có hai số đo mức độ tập trung thị trường số HHI tỉ lệ tập trung CRm 2.1 Chỉ số HHI (Hirchman- Herfindahl Index) Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành: ∑ H=∑  Trong • Si= : mức thị phần, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường  n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường HHI nằm khoảng từ 1/n đến Khi HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường  Chỉ số HHI có số ưu điểm nhược điểm định:  Ưu điểm: - Nó phản ánh nhạy bén tham gia hay doanh nghiệp khỏi ngành tính đến - Chỉ số HHI dễ dàng tính tốn tính đến tất điểm đường cong tập trung thị trường  Nhược điểm: Không làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung cách ngành chưa quy mơ doanh nghiệp 2.2 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm) Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tỉ lệ sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành với m số tùy ý =∑ =∑ Trong CRm tỷ lệ tập trung Si thị phần doanh nghiệp thứ i Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác 2.3 Doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Theo quy định điều 11, Luật Cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường:   Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: • Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan • Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan • Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Việc xác định thị trường có doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay khơng giúp đánh giá nguy xảy hành vi lạm dụng vị trí để có biện pháp ngăn ngừa hiệu Rào cản gia nhập thị trƣờng Rào cản gia nhập thị trường yếu tố ngăn chặn cản trở xâm nhập doanh nghiệp vào ngành Những yếu tố yếu tố kinh tế, kỹ thuật ngăn chặn hay gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường cạnh tranh với hãng có Đối với ngành đó, rào cản nhập cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành ổn định với mức giá cao có lợi nhuận cao Khi rào cản nhập thấp tình hình lại ngược lại Có nhiều loại rào cản gia nhập thị trường khác nhau, số rào cản gia nhập điển hình như:  Lợi kinh tế nhờ qui mơ  Đặc trưng hóa sản phẩm  Yêu cầu vốn  Chi phí chuyển đổi  Sự tiếp cận đến kênh phân phối  Chính sách phủ Chƣơng 2: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước, giải việc làm cho số lượng lớn người lao động, chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động nước Trong khoảng năm gần đây, ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất lớn thứ nước với giá trị xuất đóng góp khoảng 15% vào GDP 1.1 Giá trị sản xuất Hình 1: Sản lƣợng sản xuất sản phẩm ngành công nghiệp may mặc Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê Theo báo cáo kỳ Tổng cục Thống kê, sản lượng mặt hàng sản xuất nước chủ yếu ngành dệt may quần áo, giày dép da, vải dệt từ sợi tự nhiên vải dệt từ sợi tổng hợp, có tăng trưởng cao năm 2019 so với năm 2018, báo hiệu năm 2019 đạt tổng sản lượng kỉ lục 1.2 Giá trị xuất Năm 2018 coi năm đại thành công với ngành dệt may Việt Nam Trong năm vừa qua, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 36 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng 16%, ngành dệt may Việt Nam khẳng định vị thị trường quốc tế thức vượt lên Bangladesh để trở thành nước xuất hàng dệt may may mặc đứng thứ toàn cầu, sau Trung Quốc đứng sát sau Ấn Độ (36,4 tỷ USD) Cụ thể, năm 2018, kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 28,78 tỷ USD, tăng 14,45%; xuất vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, tăng 9,9%; xuất vải không dệt đạt 528 triệu USD, tăng 15,54%; xuất nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ USD, tăng 14,59%, đáng ý, giá trị thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39% Hình 2: Kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Việt Nam qua năm Nguồn: Tổng cục Thống kê 1.3 Doanh thu, lợi nhuận Theo Tổng cục thống kê, ngành dệt may năm 2018 ghi nhận doanh thu tồn ngành đạt 63 tỷ đồng, chủ yếu xuất hàng may mặc (chiếm 80%), theo sau xuất vải (chiếm 6%) xuất xơ, sợi (chiếm 11%) Tổng doanh thu doanh nghiệp niêm yết đạt 63,638 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế đạt 3,111 tỷ Hiện dẫn đầu quy mô doanh thu lợi nhuận sau thuế Tập đoàn Dệt may Việt Nam, tiếp đến công ty may Việt Tiến, dệt may Thành Công… 1.4 Tiềm phát triển 1.4.1 Cơ hội  Cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung diễn đem lại hội dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Theo Hiệp hội dệt may Mỹ (OTEXA), Việt Nam nhà xuất hàng dệt may lớn thứ Mỹ với thị phần chiếm 13,2% tổng giá trị nhập Mỹ, đứng sau Trung Quốc (thị phần 36%) Từ năm 2014 đến năm 2018, thị phần xuất Trung Quốc thị trường Mỹ có dấu hiệu giảm dần, đó, thị phần hàng dệt may Việt Nam tăng từ 9% lên 13% Không vậy, Việt Nam cịn trì tốc độ tăng trưởng giá trị xuất sang thị trường cao ổn định Vì vậy, ngành dệt may Việt Nam kì vọng hưởng lợi từ dịch chuyển đơn hàng hàng dệt may Trung Quốc bị áp thuế 25%  Xu hƣớng chuyển địa điểm sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển Đài Loan, Hàn Quốc chí từ Trung Quốc đến nước phát triển Đơng Nam Á có Việt Nam mở hội thu hút nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển ngành công nghiệp dệt may  Nhiều hội từ hiệp định thƣơng mại tự (FTA): Theo ước tính, đối tác Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) đóng góp vào tổng giá trị xuất – nhập hàng dệt may Việt nam khoảng 25% Vì vậy, việc CPTPP thức có hiệu lực kì vọng hỗ trợ gia tăng xuất Bên cạnh đó, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn đàm phán kỳ vọng mang lại nhiều lợi cho Việt Nam không xuất mà khâu nhập nguyên liệu Đây hiệp định với tham gia quốc gia mà ASEAN có thỏa thuận thương mại tự với xu hướng xã hội Ngành dệt may nước với số lượng doanh nghiệp lớn tạo nhiều sản phẩm thay thế, đa dạng chủng loại, mẫu mã kiểu dáng đặt khó khăn định cho doanh nghiệp dệt may xây dựng thương hiệu riêng khơng có khác biệt Bên cạnh đó, nay, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Các hiệp định thương mại tự mà Việt Nam kí kết động lực khiến hàng ngoại xâm nhập vào thị trường nội địa không cần qua đường tiểu ngạch Với xu hướng sính ngoại trào lưu thời trang thay đổi du nhập văn hóa từ Hàn Quốc, Nhật Bản đồng thời mẫu mã thiết kế đa dạng hơn, thị trường nội địa tay doanh nghiệp FDI hàng ngoại nhập doanh nghiệp nước không thay đổi để giảm giá thành đa dạng mẫu mã sản phẩm 2.3 Đánh giá mức độ tập trung thị trường dệt may 2.3.1 Thị phần số doanh nghiệp tiêu biểu thị trường dệt may Nhóm ngành may mặc: Tập đồn Dệt may Việt Nam doanh nghiệp đầu ngành dệt may Việt Nam Hiện tại, Tập đoàn Dệt may Việt Nam dẫn đầu với giá trị vốn hóa lên đến 5500 tỷ đồng, đồng thời đứng đầu quy mô vốn chủ sở hữu, đạt 7594 tỷ đồng tính đến 31/12/2016 tổng tài sản đạt 19794 tỷ đồng Nhóm doanh nghiệp thuộc tập đoàn May Việt Tiến, May Phong Phú, Dệt may Hòa Thọ, May Việt Thắng, May Đức Giang có quy mơ vốn hóa tổng tài sản lớn Các doanh nghiệp tư nhân có vốn hóa lớn bao gồm May Thành Cơng, Đầu tư Thương mại TNG, May Sài Gòn, May Thành Cơng dẫn đầu giá trị vốn hóa, đạt 1392 tỷ đồng Đây cơng ty sản xuất hàng may mặc niêm yết lớn Nhóm ngành dệt sợi: Sợi Thế Kỷ dẫn đầu giá trị vốn hóa, đạt 1109 tỷ đồng, đồng thời đứng đầu quy mô tổng tài sản quy mô vốn chủ sở hữu, tiếp sau Đầu tư phát triển Đức Quân Dệt sợi Damsan, công ty dệt sợi niêm yết lớn Trong số nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ ngành dệt may, Tập đoàn Dệt may Việt Nam doanh nghiệp dệt may lớn không quy mơ vốn hóa lẫn mà cịn quy mơ doanh thu lợi nhuận Doanh thu Tập 18 đoàn Dệt may Việt Nam năm 2017, 2018 đạt giá trị 17447 19101 tỷ đồng Tiếp theo, nhóm có lợi nhuận lớn ngành cịn doanh nghiệp như: May Việt Tiến, May Nhà Bè, Dệt may Hịa Thọ, Dệt may Thành Cơng, Đầu tư phát triển TNG, May Phong Phú, May 10, Dệt may Hà Nội… Biểu đồ sau cho thấy biến động doanh thu số doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may từ quý đến quý hai năm 2017, 2018 Từ số liệu nhìn vào biểu đồ, ta dễ dàng nhận thấy có biến động đáng kể quy mơ doanh thu thuần, đó, Tập đồn Dệt may Việt Nam May Việt Tiến hai đơn vị có quy mơ doanh thu vượt xa doanh nghiệp lại May Nhà Bè đơn vị có doanh thu có bứt phá, gia tăng đáng kể giai đoạn này, doanh thu tính riêng quý năm 2018 đơn vị chí vượt lên cao so với May Việt Tiến 6,000,000 5,000,000 Tập đoàn dệt may Việt Nam Đơn vị: triệu đồng May Việt Tiến 4,000,000 May Phong Phú Dệt may Hòa Thọ 3,000,000 Dệt may Thành Công Đầu tư Thương mại TNG 2,000,000 Sợi Thế Kỷ May 10 1,000,000 Dệt may Hà Nội May Nhà Bè Qúy Qúy Qúy Qúy Qúy Qúy Qúy Qúy 2017 2017 2017 2017 2018 2018 2018 2018 Hình 3: Biến động doanh thu số doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ quý 2017 đến quý 2018 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Trong báo cáo, nhóm sử dụng tiêu doanh thu để tính tốn thị phần doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam (PHỤ LỤC) Thị phần doanh nghiệp Dệt may Việt Nam năm 2016 2018 minh họa hai biểu đồ sau: 19 Dệt - May Huế Các doanh nghiệp dệt Tập đoàn Dệt may Việt may khác 17.80% Nam 23.50% Sợi Thế Kỷ 2.08% 2.25% May mặc Bình Dương 2.25% May Sài Gòn 2.45% May Việt Tiến 11.44% Đầu tư thương mại TNG 2.87% Dệt may Hà Nội 3.02% May Đức Giang 3.24% May 10 May Việt Thắng 4.44% Dệt may Hòa Thọ 4.86% May Nhà Bè 6.41% May Phong Phú 4.92% 3.80% Dệt may Thành Cơng 4.67% Hình 4: Thị phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2016 Dệt - May Huế Các doanh nghiệp dệt 2.18% may khác 15.40% Dệt sợi Damsan 2.32% May Việt Thắng 2.97% Tập đoàn Dệt may Việt Nam 24.05% May Sài Gòn 2.57% Sợi Thế Kỷ 3.03% May Việt Tiến 12.23% May Đức Giang 3.09% Dệt may Hà Nội 3.20% May 10 3.75% May Phong Phú 4.41% May Nhà Bè 6.17% Đầu tư Thương mại TNG 4.55% Dệt may Hịa Thọ 5.47% Dệt may Thành Cơng 4.61% Hình 5: Thị phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2018 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Năm 2016, Tập đoàn Dệt may Việt Nam chiếm thị phầm lớn số doanh nghiệp dệt may Việt Nam với mức thị phần 23,5% Bốn doanh nghiệp có thị phần lớn May Việt Tiến chiếm 11,44%, May Nhà Bè chiếm 6,41%, May Phong Phú chiếm 4.92% Dệt may Hòa Thọ chiếm 4,86% Đến năm 2018, tranh thị phần doanh nghiệp biến động khơng đáng kể Tập đồn Dệt may Việt Nam, May Việt Tiến, May Nhà Bè, Dệt may Hòa Thọ doanh nghiệp giữ mức thị phần nhỉnh doanh nghiệp khác May Phong Phú giảm thị phần từ 4,92% năm 2016 xuống 4,41% năm 2018 20 2.3.2 Chỉ số CRm Năm 2016, bốn doanh nghiệp chiếm thị phần lớn thị trường dệt may bao gồm: Tập đoàn dệt may Việt Nam, May Việt Tiến, May Nhà Bè, May Phong Phú Năm 2017 2018, bốn doanh nghiệp bao gồm: Tập đoàn dệt may Việt Nam, May Việt Tiến, Dệt may Nhà Bè May Hòa Thọ Trên sở liệu thu thập được, nhóm tính tốn số CR 2- CR4, từ so sánh với quy định pháp luật cạnh tranh ngưỡng xác định vị trí thống lĩnh thị trường nhóm - nhóm Nhóm thực báo cáo nhận thấy mức độ tích tụ thị trường thị trường dệt may thấp Kết tính tốn số CR - CR4 cho thấy mức độ tập trung nhóm doanh nghiệp, doanh nghiệp doanh nghiệp lớn thị phần ngành Dệt may Việt Nam nhìn chung có xu hướng gia tăng tăng nhẹ, không đáng kể vào giai đoạn từ 2016 – 2018 Cụ thể, mức độ tập trung nhóm doanh nghiệp dệt may có thị phần lớn năm 2016, 2017, 2018 34,94%, 36,44%, 36,28% Mức độ tập trung nhóm doanh nghiệp dệt may có thị phần lớn giai đoạn 41,35%, 42,37% 42,45% Mức độ tập trung nhóm doanh nghiệp dệt may có thị phần lớn giai đoạn 46,27%, 47,83% 47,92% Các số mức thấp 50%, đó, thị trường dệt may, khơng có doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 46.27% 41.35% 34.94% 47.83% 42.37% 36.44% 47.92% 42.45% 36.28% CR2 CR3 30.00% CR4 20.00% 10.00% 0.00% 2016 2017 21 2018 Hình 6: Chỉ số CR2 - CR4 ngành dệt may giai đoạn 2016-2018 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2.2.3 Chỉ số HHI Số liệu HHI thị trường dệt may Việt Nam qua năm cho thấy tranh tương tự, số HHI nằm khoảng 0,01-0,15 Cụ thể, số HHI năm 2016, 2017 2018 0.094, 0.095 0.090, thuộc vùng xác định mức độ tích tụ thị trường thấp, gần khơng có Điều hồn tồn dễ hiểu số lượng doanh nghiệp ngành dệt may lên đến số hàng nghìn vừa nhỏ, hầu hết doanh nghiệp chiếm mức thị phần khiêm tốn 0.500 0.450 0.400 0.350 0.300 0.250 0.200 0.150 0.100 0.050 0.000 0.094 0.095 0.090 2018 2017 2016 Hình 7: Chỉ số HHI ngành dệt may Việt Nam từ 2016-2018 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Từ việc tính tốn số CR4 HHI, ta thấy mức rào cảo gia nhập ngành dệt may Việt Nam không cao số HHI CR thể mức độ thị trường là thấp Chỉ số HHI năm không vượt 0.1 số CR4 cho cơng ty có thị phần nhiều khơng vượt 50% tổng thị phần ngành 22 Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Nói chung, ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam Với phát triển cơng nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỉ lệ lớn ưu đãi từ sách nhà nước, ngành dệt may thu nhiều kết đáng khích lệ, vừa tạo giá trị hàng hóa xuất khẩu, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất Với điểm mạnh nguồn nhân công dồi giá rẻ, cơng ty dệt may Việt Nam sản xuất sản phẩm dệt may chất lượng cao 90% thiết bị ngành may mặc đại hóa, đáp ứng yêu cầu nhà nhập dệt may nước Nhiều doanh nghiệp dệt may tổ chức tốt có quy mơ lớn, có kinh nghiệm sản xuất xuất khẩu, tuân thủ tiêu chuẩn quản lý xã hội Hơn cơng ty cịn có mối quan hệ chặt chẽ ổn định với nhiều nhà nhập bán lẻ giới Hơn nữa, Việt Nam có vị trí địa lý gần với nguồn nguyên liệu (vải, phụ kiện cho ngành) giới Song song bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam gặp phải khơng khó khăn Ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành cịn yếu, 70% nguyên liệu phục vụ cho ngành nhập từ nước ngồi, dẫn đến việc cơng việc sản xuất thụ động, hạn chế khả phản ứng nhanh chóng Quản lý sản xuất cơng nghệ cịn yếu, suất lao động thấp, sản phẩm không đa dạng Hầu hết doanh nghiệp ngành doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) với nguồn vốn đầu tư thấp hạn chế khả đổi công nghệ thiết bị Khả đào tạo nguồn nhân lực quản lý trung cao cấp, thiết kế thời trang cịn thấp Cơng tác marketing xúc tiến thương mại hạn chế Công tác thiết kế thời trang, xây dựng phát triển thương hiệu không trọng Mặc dù kí kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hay quan hệ đối ngoại với bạn bè giới tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam gặp phải nhiều rào thương mại rào cản kĩ thuật quy định hóa chất, sản phẩm an tồn… gây chi phí cao nhà cung cấp Trong thị trường cạnh tranh khắc nghiệt nay, Việt 23 Nam tránh khỏi tranh đấu gay gắt từ đối thủ quốc tế, đặc biệt từ nhà cung cấp hàng dệt may lớn Trung Quốc, Ấn Độ Bangladesh Khuyến nghị số giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam Từ thuận lợi thách thức, khó khăn nêu mà ngành dệt may Việt Nam cịn gặp phải, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp đêt đưa ngành công nghiệp phát triển bền vững 2.1 Đổi công nghệ Tuy ngành dệt may ngành thâm dụng lao động thời đại công nghệ 4.0 nay, “bám” vào lợi nhân cơng giá rẻ khơng thể so bì với thị trường lớn Hơn nữa, có cơng nghệ đưa ngành công nghiệp phát triển theo hướng bền vững Do vậy, đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ nhân tố đóng vai trị định phát triển ngành dệt may Vấn đề cấp bách cần mạnh dạn đổi quy trình cơng nghệ, kết hợp mức trình độ cơng nghệ có, đầu tư mua sắm thiết bị dệt may đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị công nghệ lạc hậu, không phù hợp Trong xu nay, doanh nghiệp dệt may giới chuyển đến sản xuất Việt Nam nhiều ta cần ý để tiếp nhận tốt chuyển dịch Chúng ta cần tăng cường mối liên kết hợp tác với tập đoàn phân phối, bán lẻ lớn giới nhằm ổn định khách hàng bước tham gia vào chuỗi liên kết họ Sự liên kết nằm chuỗi liên kết nhà sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hệ thống nhà tiêu thụ sản phẩm Hướng phát triển ngành cần chuyên môn hóa hợp tác hóa nên cần đầu tư vào công nghệ để tạo bước nhảy vọt chất lượng mang lại giá trị gia tăng Khơng trọng đầu tư vào máy móc, trang thiết bị sản xuất, nên ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khoản hợp đồng gia công, triển khai quản lý rủi ro luồng hàng hóa, tăng cường cơng tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển tải bất hợp pháp… giúp doanh nghiệp may tối ưu hóa sản xuất, cắt giảm chi phí… Doanh nghiệp quản lý thông tin sản phẩm, quản lý nhà cung cấp, quản lý đơn vị sản xuất, quản lý đơn vị gia 24 công thầu phụ, quản lý nhà tiêu thụ phân phối lẻ, quản lý thương hiệu cách dễ dàng, hiệu Đối với dự án nhà đầu tư nước, cần phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn cơng nghệ Tập đồn Dệt May Việt Nam cần tư vấn, hỗ trợ thông tin nguồn cung cấp công nghệ, hệ công nghệ giúp nhà đầu tư tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ thải hồi nước, nước công nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc, 2.2 Thân thiện với môi trường Để trở thành ngành kinh tế mạnh với tốc độ tăng trưởng cao bền vững, năm tới, ngành dệt may cần đẩy mạnh thực giải pháp sản xuất tăng cường triển khai thực hỗ trợ tư vấn giải pháp sản xuất cho doanh nghiệp nhành dệt may thông qua Trung tâm Khuyến công Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp dệt may sử dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất sạch, bước thực nghiệm giải pháp quản lý môi trường Đối với công ty, đơn vị sản xuất, đặc biệt đơn vị tư nhân, liên doanh, 100% vốn nước thuộc lĩnh vực nhuộm, cần áp dụng chế tài quản lý định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu dệt nhuộm, kiểm sốt nhập máy móc thiết bị, ngun phụ liệu, chất trơ thuốc nhuộm Bên cạnh đó, ngành dệt may cần xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành quy định pháp luật môi trường; tập trung xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, triển khai xây dựng khu, cụm công nghiệp dệt may có nguy gây nhiễm Đồng thời, cần khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 2.3 Trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt may, công ty Việt Nam chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng (OEM- Original 25 Equipment Manufacturer) Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn OEM nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng so với nước Đơng Á Bởi có thực trạng mà ta thấy doanh nghiệp dệt may VN là: Một số doanh nghiệp gia công, thời gian đầu sản phẩm đạt yêu cầu, lấy tin cậy từ khách hàng Nhưng đơn hàng sau, sau xuất sang thị trường nước ngồi hàng loạt lô hàng bị trả lại không đạt yêu cầu mà họ đặt Như vậy, vừa thời gian, vừa tốn kém, vừa uy tín mà chuỗi cung ứng tồn cầu, bị uy tín lần vị trí khó lấy lại vị trí Mục tiêu mà Dệt may cần phấn đấu không dừng lại trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng OEM mà cần phải sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM – Original Design Manufacturer) sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM – Own Brand Manufacturer) Bởi hình thức OEM công ty cung cấp sản xuất sản phẩm theo thiết kế đặc biệt người mua sản phẩm bán nhãn hiệu người mua, cơng ty cung cấp quyền lực việc phân phối Tuy nhiên, với thực tế nay, để tiến lên bước trước tiên doanh nghiệp phải trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn khách hàng Muốn doanh nghiệp cần: - Xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam với chất lượng, thời trang, thân thiện với môi trường - Tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ cho người lao động - Quán triệt tới công nhân chất lượng sản phẩm Mỗi lô hàng xuất cần phải kiểm tra cẩn thận, kỹ lưỡng - Doanh nghiệp dệt may cần đẩy nhanh trình xây dựng tiêu chuẩn SA 8000 để đáp ứng yêu cầu khách hàng, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ - Uy tín doanh nghiệp với khách hàng phải đặt lên hàng đầu… Bên cạnh đó, nên phát triển sản phầm phù hợp với thị hiếu khách hàng, đẩy mạnh phát triển lĩnh vực thiết kế Để ngành dệt may Việt Nam mắt bạn bè giới có tầm hơn, đủ mạnh để có vị hợp tác ngang nhằm xuất thuận lợi phải đầu tư vào khâu thiết kế sản phẩm, tạo thương hiệu riêng biệt cho dệt may Việt Nam Muốn phát triển lĩnh vực 26 cách hiệu quả, doanh nghiệp dệt may cần nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng, sản xuất sản phẩm có khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp Như tạo giá trị gia tăng cho hàng dệt may cao Đồng thời doanh nghiệp cần biết nắm bắt xu hướng thời trang giới, thị hiếu khách hàng để tạo sản phầm phù hợp, làm hài lịng khách hàng Các cơng ty cử người nước học tập, nghiên cứu, tiếp cận với xu hướng thời trang trung tâm thời trang tiếng Paris (Pháp), New York (Mỹ) Tokyo (Nhật Bản) Tuy nhiên, để đào tạo nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp chuyện sớm chiều Vì thế, trước mắt, doanh nghiệp cần tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác lĩnh vực dệt may, mời chuyên gia thiết kế nước sang hợp tác, giúp đỡ VN khâu thiết kế đào tạo 2.4 Phát triển nguyên phụ liệu Với thực tế 90% vải để sản xuất nhập từ Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, 80% sợi để sản xuất nhập từ Mỹ, Tây Phi, Ấn Độ nêu trên, Việt Nam cần phải có thay đổi để tự sản xuất sản phẩm dệt may mang thương hiệu nước ta Ngành dệt may phải quy vùng nguyên liệu, đặc biệt trồng Nhiều biện pháp thực thi nhằm giải vấn đề thiếu nguồn nguyên phụ liệu ngành công nghiệp như:  Tháng năm 2008: Chiến lược phát triển phủ Việt Nam nhằm khuyến khích sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng (value-added products), nhấn mạnh sử dụng trồng nước, xúc tiến sản xuất vải dệt chất lượng cao cách nâng cao cơng đoạn nhuộm hồn tất, tập trung vào đào tạo nhân lực quản lý thiết kế  Năm 2009: Chương trình phát triển bơng: mục đích tăng gấp lần sản lượng 27 đến năm 2020, bao gồm cung cấp hạt giống bơng miễn phí tới tỉnh Vinatex đầu tư sản xuất bơng  Năm 2010, Tập đồn Dệt may Việt Nam (Vinatex) hạn chế đầu tư dàn trải mà tập trung vào khâu tạo giá trị gia tăng cao cho ngành sản xuất cốt lõi dệt may Đồng thời phải cải thiện chất lượng nguyên phụ liệu, đa dạng loại vải, khâu thiết kế mà ta thường nói tới, quan trọng Nhưng thiết kế vải, thiết kế thời trang cho may, thường nhắc tới Nhiều nước thành công theo hướng này, mà điển hình Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc… gần Thái Lan Ngoài việc thiết kế loại vải đáp ứng mẫu thời trang mới, quốc gia tiên phong việc sáng tạo loại vải thân thiện với mơi trường (vải chống bụi, diệt khuẩn), vải khốc ngồi nano để giữ ấm, vải có tính hút ẩm cao mang mùi hương tự nhiên… nhiều loại vải kỹ thuật khác… Hướng giúp cho quốc gia nói cạnh tranh với quốc gia khác thị trường quốc tế Đây hướng phát triển cho ngành Dệt, nhằm nâng cao hiệu cho ngành May xuất 2.5 Xây dựng mạng lưới phân phối Để triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp may Việt Nam cần phải liên kết với nhân lực tài chính, với trung tâm Hiệp hội Dệt – May Việt Nam Mục tiêu trước mắt tham gia hội chợ thương mại quốc tế để giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp có tiếng, Việt Tiến, May 10, Nhà Bè… với mẫu mã chất lượng cao gia công cho khách nước ngồi, nhằm tìm kiếm nhà bn trực tiếp mà khơng cần qua khâu mơi giới Cịn khâu phân phối khác, tiếp cận Khuyến khích công ty lớn thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà nhập bán lẻ nước ngoài, tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm cách sử dụng công nghệ thời trang, trọng tới thị trường nội địa cải thiện đời sống công nhân 28 Xây dựng tổ chức marketing hệ thống nước,khu vực hãng với tổ chức quốc tế cống hiến cho phát triển tiêu chuẩn, tích cực hỗ trợ ngành, nghiên cứu phát triển , có thực tiễn tốt Hỗ trợ tham gia triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế để tăng khả tiếp cận với người mua tiềm Tìm kiếm tận dụng hội để làm việc trực tiếp với khách hàng cuối cùng; xây dựng thương hiệu mạnh riêng cho ngành dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam Và nữa, phủ cần đẩy mạnh chiến dịch Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, tin dùng hàng nội địa, ngành Dệt may cần khai thác triệt để nguồn khách hàng tiềm dồi nước để phát triển ngành dệt may Việt Nam 29 KẾT LUẬN Ngành dệt may tăng trưởng mạnh mẽ năm nhờ hội mà doanh nghiệp Việt Nam có chiến thương mại Mỹ-Trung lợi ích tham gia hàng loạt hiệp định FTA Hiệp định thương mại tự Việt NamHàn Quốc, CTPPP, EVFTA nên hàng hóa ngành dệt may dỡ bỏ hàng rào thuế quan vào thị trường lớn tiềm Tham gia vào hiệp định, nhiều hội đầu tư nước vào VN mảng mà nước thiếu hụt phụ liệu, dệt, nhuộm, sợi mở Các nhà đầu tư châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… quan tâm đầu tư sản xuất hàng dệt may Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu theo xu hướng bảo hộ nước Mỹ theo đuổi mục tiêu cân thương mại làm cho nước phải cân đối lại nguồn lực đẩy mạnh mạnh tạo sức cạnh tranh quốc gia Ngành dệt may Việt Nam dù lên tên tuổi chưa đuổi kịp xu công nghệ hóa tồn cầu lệ thuộc cịn lớn vào nguồn nguyên liệu Những rào cản cần tầm nhìn chiến lược mang tính vĩ mơ để thay đổi mặt ngành Bởi doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chủ động đổi mới, áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất quản lý Chúng ta nên trọng đến quy trình từ trồng bơng lấy sợi, dệt sợi, sản xuất sản phẩm may mặc, mẫu mã thời trang để cạnh tranh với hàng hóa nước khác Ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung dệt may nói riêng cần biết nắm bắt cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao suất để cạnh tranh thị trường ngồi nước 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, PGS.TS Phí Mạnh Hùng, NXB Đại học quốc gia ThS VŨ THỊ DIỆP (Khoa Kế tốn - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp), Tạp chí Cơng thương, Đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích hiệu hoạt động ThS PHẠM THỊ THANH TÂN (Khoa Kinh tế sở - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp), Tạp chí Cơng thương, Phân tích tăng trưởng ngành Dệt may 10 năm qua Các tài liệu online: Báo mới, Tăng cường quản lý hóa chất để phát triển bền vững ngành dệt may, truy cập tại: https://baomoi.com/huong-toi-quan-ly-giam-phat-thai-hoa-chatdoc-hai-trong-nganh-det-may/c/32178832.epi FPT Securities, Báo cáo ngành Dệt may 2017: http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2018/01/11/FPTS- Textiles %20and%20Clothing%20Industry%20Report-Dec.2017.pdf Báo Công thương, Ngành Dệt may: Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, truy cập tại: https://congthuong.vn/nganh-det-may-phat-trien-san-xuat-ganvoi-bao-ve-moi-truong-39861.html http://www.cophieu68.vn/incomestatementq.php?id=VDM&view=ist&year= -1 investvietnam.gov.vn: http://investvietnam.gov.vn/vi/nghanh.nghd/17/det- may.html https://www.acb.com.vn/wps/wcm/connect/4df44288-f2fc-4569-b5c8- 94225b854da9/Cap+nhat+thi+truong+det+may+21.02.pdf?MOD=AJPERES https://www.phs.vn/data/research/PDF_Files/analysis_report/vn/20190320/T extile%20and%20Apparel%20Industry%20Report-20190320-V.pdf https://www.vise.com.vn/LinkClick.aspx?fileticket=vMf6WKkEv2A%3D&a mp;tabid=9035&mid=25519 31 PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tên doanh nghiệp Tập đoàn Dệt may Việt Nam May Việt Tiến May Phong Phú Dệt may Hịa Thọ Dệt may Thành Cơng May Việt Thắng May Đức Giang Đầu tư Thương mại TNG May Sài Gịn May mặc Bình Dương Dệt - May Huế Vinatex Đà Nẵng May Phan Thiết May Phú Thành May Thanh Trì Sản xuất - XNK Dệt may May Phú Thịnh - Nhà Bè Sợi Thế Kỷ Đầu tư phát triển Đức Quân Dệt sợi Damsan Sợi Phú Bài May mặc miền Bắc Everpia MIRAE Đầu tư phát triển TDT May mặc X20 Công ty 28.1 Đầu tư Dệt may Vĩnh Phúc May 10 Thương mại Dịch vụ Thời trang HN Dệt may Hà Nội Công ty 28 Hưng Phú May Hữu Nghị May Hưng Yên May Nhà Bè Dệt - May Nha Trang Viện Dệt may Công ty 26 Mã CP VGT VGG PPH HTG TCM TVT MGG TNG GMC BDG HDM VDN PTG MPT TTG VTI NPS STK FTM ADS SPB TET EVE KMR TDT X20 AG1 G20 M10 HFS HSM HPU HNI HUG MNB NTT VDM X26 32 Sàn UPCom UPCom UPCom UPCom HOSE HOSE UPCom HNX HOSE UPCom UPCom UPCom UPCom HNX UPCom UPCom HNX HOSE HOSE HOSE UPCom HNX HOSE HOSE HNX HNX UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom UPCom Doanh thu (tỷ đồng) 2018 2017 2016 19101 17446 15462 9717 8452 7526 3499 3020 3238 4345 3875 3198 3662 3209 3071 2357 2530 2492 2456 2026 2131 3613 2489 1888 2039 1605 1611 1432 1410 1481 1733 1654 1478 741 763 651 369 306 270 116 106 120 59 62 64 31 57 61 33 2408 1989 1368 1153 1220 1161 1839 1502 1101 852 752 698 39 36 40 1180 994 863 431 380 364 286 216 146 1047 1042 1018 388 462 480 163 351 2980 3028 2923 135 144 140 2545 2348 1987 450 443 393 1350 1068 1006 673 578 528 4897 4217 4215 886 890 1049 651 616 583 536 ... Chính sách phủ Chƣơng 2: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ... trung thị trường dệt may 2.3.1 Thị phần số doanh nghiệp tiêu biểu thị trường dệt may Nhóm ngành may mặc: Tập đồn Dệt may Việt Nam doanh nghiệp đầu ngành dệt may Việt Nam Hiện tại, Tập đoàn Dệt may. .. chiếm thị phần lớn thị trường dệt may bao gồm: Tập đoàn dệt may Việt Nam, May Việt Tiến, May Nhà Bè, May Phong Phú Năm 2017 2018, bốn doanh nghiệp bao gồm: Tập đoàn dệt may Việt Nam, May Việt

Ngày đăng: 03/09/2020, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo mới, Tăng cường quản lý hóa chất để phát triển bền vững ngành dệt may, truy cập tại: https://baomoi.com/huong-toi-quan-ly-giam-phat-thai-hoa-chat-doc-hai-trong-nganh-det-may/c/32178832.epi Link
2. FPT Securities, Báo cáo ngành Dệt may 2017: http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2018/01/11/FPTS- Textiles%20and%20Clothing%20Industry%20Report-Dec.2017.pdf Link
3. Báo Công thương, Ngành Dệt may: Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, truy cập tại: https://congthuong.vn/nganh-det-may-phat-trien-san-xuat-gan-voi-bao-ve-moi-truong-39861.html Link
5. investvietnam.gov.vn: http://investvietnam.gov.vn/vi/nghanh.nghd/17/det-may.html Link
1. Giáo trình Kinh tế vĩ mô, PGS.TS Phí Mạnh Hùng, NXB Đại học quốc gia 2. ThS. VŨ THỊ DIỆP (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), Tạp chí Công thương, Đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả hoạt động Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w