1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đề tài CÔNG NGHỆ DỆT MAY VIỆT NAM

51 363 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Sản xuất của Ngành tăng trưởng nhanh ; kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển góp phần cân bằng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

BỘ MÔN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ -

TIỂU LUẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Đề tài :

CÔNG NGHỆ DỆT MAY VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn : Đinh Hoàng Minh

Nhóm đề tài : Nhóm ANH_ NHẬT

Nguyễn Thanh Võn-Anh3CĐ2

L ư ơng Thuỷ Võn-Anh2C Đ2 Mai Hồng Hà- Nhật CĐ2 Mai Thị Duyên-Nhật CĐ2

Lê Ngọc Tú-Nhật CĐ2 Đào Bình Minh-Nhật CĐ2 Chu Thị Thanh Hoa-Nhật CĐ2 Nguyễn Huyền Trang-Nhật CĐ2

Vũ Thị Thuý Hồng-Nhật CĐ2

Hà Nội, 02/2008

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp Dệt May là một ngành có truyền thống lâu đời ở Việt Nam và là một ngành công nghiệp mòi nhọn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế

Thực tế các năm qua đã chứng minh điều này Sản xuất của Ngành tăng trưởng nhanh ; kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu theo hướng có tích luỹ ; thu hót ngày càng nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị xã hội đất nước và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nước.

Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực, để phát triểnngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn TheoHiệp định ATC/WTO, từ 1/1/2005 các nước phát triển sẽ bãi bỏ hạnngạch nhập khẩu cho các nước xuất khẩu hàng Dệt May là thành viêncủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khi đó các cường quốcxuất khẩu hàng Dệt May như Ên Độ, Indonesia, HongKong, ĐàiLoan, Hàn Quốc và đặc biệt là Trung Quốc sẽ có lợi thế xuất khẩuthế giới Theo Hiệp định AFTA, từ 1/1/2006, thuế xuất nhập khẩuhàng Dệt May từ các nước ASEAN vào Việt Nam sẽ giảm xuống từ

40 – 50% như hiện nay xuống còn tối đa là 5%, khi đó thị trường nộiđịa hàng Dệt May Việt Nam không còn được bảo hộ trước hàng nhập

từ các nước trong khu vực Nh vậy, hàng Dệt May Việt Nam sẽ phảicạnh tranh rất khốc liệt so với các nước xuất khẩu hàng Dệt May

Trang 3

Có thể thấy rằng ngành Dệt May Việt Nam đang thiếu chiều sâu cho

sự phát triển của Ngành Trong khi ở các nước phát triển lợi thế cạnhtranh trong ngành Dệt May mà họ có được thông qua vốn và côngnghệ thì ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam vẫn chỉ là ngành sử

dụng lao động rẻ Từ đó, chúng tôi đã quyết định chọn Công Nghệ

Dệt May Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận của nhóm Qua đây, chúng

tôi muốn nhìn nhận lại tình hình công nghiệp dệt may Việt Nam và

xin đưa ra những giải pháp chủ yếu phát triển ngành đáp ứng yêu cầuhội nhập WTO

 Bố cục tiểu luận được chia làm 2 phần :

Phần I : Công nghệ dêt may Việt Nam

A Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp dệt may Việt Nam

B Thiết bị, công nghệ ngành dệt may Viêt Nam

Phần II : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO

A Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp

Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

B Một số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May Việt

Nam trong quá trình hội nhập vào WTO.

C Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt

May Việt Nam đến năm 2010

D Một số cơ chế, chính sách hỗ trợ để phát triển ngành công

nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

Trang 4

Do thời gian nghiên cứu ngắn, cộng với sự phức tạp của đề tài

nên nhóm không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự

đóng góp của thầy giáo cùng toàn các bạn.

Phần I

Công nghệ dêt may Việt Nam

A Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp dệt may

việt nam

I. Những kết quả đã đạt được của Ngành.

Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đã có những bước tiến quan

trọng, góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã

hội bức xúc của đất nước và tạo nền tảng quan trọng cho sự phát triển

mạnh mẽ và có hiệu quả hơn trong những năm tới Trong những năm

qua, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May trong tổng giá trị

sản xuất công nghiệp không ngừng tăng lên Nếu trong năm 1985 giá

trị sản xuất toàn ngành chỉ chiếm 5,4% tổng giá trị sản xuất công

nghiệp thì năm 2000 đã chiếm tới 7,86% (tính theo giá cố định 1994)

Bảng 1 : Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May trong công

nghiệp Việt Nam (theo giá cố định 1994).

Trang 5

Công nghiệp may 2,85 2,88 3,22 3,09 3,01 3,05

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Ngành công nghiệp Dệt May là một trong những ngành góp phần

quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

Bảng 2 : Tỷ trọng KNXK ngành Dệt May trong tổng KNXK của

ngành công nghiệp (1996 – 2000).

Nguồn : Tổng cục hải quan

Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu không tăng qua các năm nhưng

giá trị kim ngạch xuất khẩu của Ngành liên tục tăng Nếu trong năm

1985, tổng kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp Dệt May là 850 triệu

USD, đến năm 2000 đã lên tới 1.892 triệu USD, chiếm hơn 13% tổng

kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May đứng thứ

hai sau xuất khẩu dầu thô

Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt May (1996 – 2000).

Giá trị KNXK của Ngành

Nguồn: Tổng cục hải quan

Sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt May còn có tác động tích

cực trong việc giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động,

qua đó góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và ổn định xã hội

Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện tính ưu việt của

ngành này khi kinh tế đang còn kém phát triển, khả năng đầu tư giải

Trang 6

quyết việc làm còn hạn chế Sự phát triển của ngành công nghiệp DệtMay còn có tác động tích cực đến sự phát triển của một số ngànhkhác, chẳng hạn như việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số vùng,nâng cao mức sống và thu nhập cho người dân, góp phần tích cực vàoviệc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc trong quá trìnhchuyển đổi cơ chế kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá - hiện đạihoá.

II. Những hạn chế và nguyên nhân của Ngành.

1 Những hạn chế chủ yếu của Ngành:

Thứ nhất , tuy có yêu cầu phát triển mạnh, nhưng đến nayngành Dệt May Việt Nam vẫn còn nhỏ bé so với nhiều nước trongkhu vực và trên thế giới Bảng dưới đây chứng minh cho điều này

Bảng 4 : Ngành Dệt May Việt Nam so với các nước trong khu vực.

Số lượng sợi(nghìn Tấn)

Số lượngvải(Triệu m2)

Sản phẩm may(Triệu SP)

KNXK(Tr.USD)

Nguồn: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 2000

Những số liệu trên cho thấy trong lĩnh vực Dệt May, Việt Nam chưaphải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các nước khác, cả trên thịtrường thế giới và trong thị trường nội địa

Trang 7

Ở thị trường trong nước: Năm 1999 ngành Dệt cả nước

chưa huy động được hết 40% năng lực sản xuất, do đó dệt đượcgần 317 triệu mét vải các loại phục vụ cho tiêu dùng trong nước làchủ yếu Ngành May phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nước ngoài để tiêu thụ tại thịtrường trong nước Vải sản xuất trong nước tiêu thụ chậm, sứccạnh tranh kém cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả so với vải nhậpngoại, nhất là vải nhập từ Trung Quốc Hàng Dệt của ta sản xuấtkhông chỉ khó tiêu thụ được ở các thành phố lớn mà ngay cả tạivùng nông thôn cũng tiêu thụ chậm vì chất lượng thua kém và giábán cao hơn hàng Trung Quốc

Ở thị trường xuất khẩu : Kim ngạch buôn bán hàng DệtMay trên thị trường thế giới hàng năm lên tới 300 - 350 tỷ USD(chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và có mứctăng trưởng khá cao (trên 6%/năm) Thị trường buôn bán sản phẩmDệt May trên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là : Châu Á, Tây

Âu, Bắc Mỹ Nh vậy tiềm năng của thị trường xuất khẩu hàng DệtMay Việt Nam hiện nay rất lớn Ở thị trường có hạn ngạch nhkhối EU, trong thời gian qua Việt Nam được ưu đãi khá nhiềutrong việc cấp hạn ngạch cho hàng Dệt May Tuy nhiên, so vớicác nước ASEAN và Trung Quốc, khả năng cạnh tranh của hàngDệt May Việt Nam ở các thị trường lớn vẫn thua kém Số lượnghạn ngạch EU ưu đãi cho Việt Nam chỉ bằng 20% của các nướcASEAN, 5% của Trung Quốc Số mặt hàng Dệt May bị hạn chếxuất vào thị trường EU của Thái Lan là 20 nhóm, Singapore là 8nhóm và Việt Nam là 28 nhóm Sản phẩm Dệt May của ta xuất

Trang 8

khẩu vào EU tập trung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm nh

áo sơ mi, quần âu, áo jắckét…những sản phẩm yêu cầu kỹ thuậtcao đang còn bị bỏ trống hạn ngạch được cấp Ở khu vực thịtrường tiêu thụ hàng Dệt May Châu Á tập trung ở Nhật Bản, HànQuốc, hàng Dệt May Việt Nam đang có uy tín cao nhưng cũngđang bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thế bởi hàng Dệt Maycủa các nước ASEAN đang phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Châu

Á Ở thị trường Mỹ và Bắc Mỹ, hàng Dệt May xuất khẩu của ViệtNam đang còn rất nhỏ bé và gặp nhiều khó khăn trong quá trìnhthâm nhập vì trước đây chúng ta chưa được hưởng quy chế tối hiệpquốc do Chính phủ quy định Những điểm hạn chế cơ bản củahàng Dệt May Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu là : khâu nắmbắt thông tin về thị trường thế giới còn quá Ýt, sơ sài, lạc hậu,công tác nghiên cứu mẫu mốt thời trang hàng dệt, may, thị hiếucủa khách hàng các nước chưa được quan tâm thích đáng Sảnphẩm vải dệt của Việt Nam chưa đủ tiêu chuẩn về chất lượng làmnguyên liệu cho ngành may xuất khẩu theo yêu cầu của khách hàngnước ngoài Ngành may phát triển theo phương thức may gia công

là chủ yếu, nguyên liệu vải và các phụ liệu đều phải nhập từ nướcngoài Mẫu mã sản phẩm dệt, may còn đơn điệu chủ yếu là nhữngsản phẩm dễ làm và có yêu cầu kỹ thuật trung bình, thấp

Thứ hai: Việc xuất khẩu bằng phương thức gia công của cácdoanh nghiệp may chiếm tỷ trọng lớn, cùng với việc không bảođảm nguyên phụ liệu trong nước đã gây ảnh hưởng khá nặng nề tớihiệu quả xuất khẩu

Trang 9

Phương thức gia công quốc tế phù hợp với trình độ phát triển thấpcủa các doanh nghiệp Dệt May vì nó bảo đảm việc làm khi ngànhnày chưa có đủ khả năng thâm nhập trực tiếp vào thị trường thếgiới và khi khả năng về vốn và trình độ công nghệ còn hạn hẹp.Song đây lại không thể là phương thức có thể duy trì lâu dài trongchiến lược của ngành Dệt May bởi lẽ nó sẽ gây nên tình trạng phụthuộc, bất ổn định trong sản xuất kinh doanh, trong đầu tư của cácdoanh nghiệp và hiệu quả kinh tế không được bảo đảm Hơn nữa, ởtrong nước vẫn chưa có đủ khả năng bảo đảm nguyên liệu và phụliệu cho sản xuất mà chủ yếu các nguyên liệu và phụ liệu này phảinhập khẩu từ bên ngoài nên hiệu quả sản xuất thấp.

Trong khi ngành Dệt May chủ yếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu,thì kim ngạch xuất khẩu vải lại rất khiêm tốn: Nếu tính cả xuấtkhẩu vải bông, sản phẩm dệt kim và các loại khăn thì kim ngạchchỉ chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May.Trong ngành may, phương thức gia công chiếm tỷ trọng lớn và vìhầu hết các loại nguyên phụ liệu đều phải nhập khẩu nên giá trị giatăng nhỏ, thông thường chỉ khoảng 20 - 25%

Thứ ba : Trình độ công nghệ của các doạnh nghiệp lạchậu và mất cân đối là yếu tố quan trọng làm giảm khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp

Trong ngành dệt, chỉ có 15% máy mới ở các doanh nghiệp Nhànước Tuy ở các doanh nghiệp may xuất khẩu, máy móc hiện đại

đẫ được trạng bị để thay thế máy móc thế hệ cũ nhưng sản phẩmcủa các doanh nghiệp dệt không đủ khả năng đáp ứng yêu cầucủa các doanh nghiệp may xuất khẩu

Trang 10

2 Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế:

 Năng lực và thiết bị công nghệ của ngành dệt chỉ huyđộng được gần 40% công suất thiết bị còn lại hầu hết côngnghệ là lạc hậu và thiếu đồng bộ giữa các khâu Đặc biệt là thiết

bị dệt và nhuộm hoàn tất Ngành may chưa chủ động tiếp cậnđược trực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm ở thị trườngthế giới (xuất khẩu sản phẩm qua đối tác trung gian công tácđầu tư nghiên cứu tạo mẫu mốt thời trang quần áo chưa đượcquan tâm đúng mức để phát triển phục vụ cho ngành maychuyển từ xuất khẩu gia công sang xuất khẩu sản phẩm hoànchỉnh

 Hệ thống quản lý chất lượng của ngành Dệt May chưađược quan tâm chú ý đúng mức nhiều doanh nghiệp chưa cógiải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm Tính đếncuối năm 2000 mới có 8 doanh nghiệp đăng ký quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 trong đó 4 đơn vị được cấpchứng chỉ

 Hầu hết các nguyên liệu phụ liệu phục vụ cho sản xuấtcủa ngành Dệt May hiện nay đều phải nhập khẩu 70% giá trịsản phẩm dệt nằm ở nguyên liệu bông xơ, hoá chất thuốcnhuộm Nguồn nguyên liệu bông xơ từ trong nước có chấtlượng kém và sản lượng thấp chỉ đáp ứng được gần 10% nhucầu nguyên liệu cho ngành dệt Trong 10 năm qua, thị trườngthế giới có nhiều biến động giá nguyên liệu cho ngành dệt nhviệc giảm giá bông xơ năm 1995 đã có tác động xấu gây nhiều

Trang 11

bất lợi cho ngành Dệt May của Việt Nam trong những năm từ

1996 cho đến nay

 Chất lượng nguồn nhân lực của ngành Dệt May cònnhiều bất cập Lực lượng lao động ngành Dệt May khá đông(trên 1 triệu người), nhưng số lượng công nhân kỹ thuật trình độbậc cao, giỏi còn Ýt Đội ngò cán bộ quản lý chủ chốt trong cácdoanh nghiệp còn nhiều hạn chế trong tiếp cận với phong cáchquản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhậpkhẩu, nghiên cứu tiếp thị với thị trường thế giới Mức thu nhậpbình quân của công nhân ngành Dệt May thấp và không ổnđịnh, thêm vào đó bệnh nghề nghiệp ở các nhà máy Dệt Maytác động xấu đến sức khoẻ và tâm tư của công nhân

 Vốn cho đầu tư phát triển của ngành Dệt May còn thiếu,đặc biệt ở các doanh nghiệp Nhà nước Hiện tượng đầu tư dàntrải, manh món theo xu hướng tự cân đối, khép kín ở nhiềudoanh nghiệp làm cho ngành Dệt May ở tình trạng mất cân đốinghiêm trọng giữa các khâu sản xuất

 Chính sách đầu tư phát triển ngành Dệt May trước đâychưa hợp lý như quy định về thời hạn thu hồi vốn vay đầu tưphát triển cho ngành dệt từ 7 - 10 năm, ngành may từ 5 - 7 năm.Trong khi thực tế ở Việt Nam, đầu tư vào ngành dệt phải từ 12

- 15 năm, ngành may từ 10 - 12 năm mới có thể thu hối đượchết vốn Các thủ tục triển khai đầu tư xây dựng thường kéo dàinhiều năm Các chính sách cơ chế chưa thực sự hấp dẫn nhàđầu tư nước ngoài và trong nước bỏ vốn đầu tư nhiều hơn vàongành Dệt May

Trang 12

B.Thiết bị, công nghệ ngành dệt may Viêt Nam

Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn

rất lạc hậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một

số thuộc thế hệ II Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lượng

thấp so với chất lượng trung bình của thế giới, hầu hết đạt mức

đường75% của hệ thống Uster thế giới Công nghệ kéo sợi chải thô

chiếm phần lớn, sản xuất ra các loại vải có chỉ sè thấp, sợi chải kỹ sản

xuất đáp ứng được 3% nhu cầu trong nước

Khi bước vào nÒn kinh tế thị trường, một số do đã được nhập những

dây chuyền công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy

ghép tự động khống chế chất lượng Nhờ đó mà đã có thể sản xuất

được những sản phẩm có chất lượng cao, đạt mức đường 25% của hệ

thống Uster thế giới Nhưng nhìn chung số công nghệ cao còn quá Ýt,

đa số công nghệ kéo sợi của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam

vẫn còn đang trong tình trạng rất lạc hậu

 Thiết bị kéo sợi toàn ngành được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5 : Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam

Tên Công

ty

Tổng sốcọc vàRoto hiệncó

Máy mới

hand cảdây

Second-chuyền

handkhôngđồng bộ

Second-Bổ sung vànâng cấp

1 Dệt Huế 47.000

2 Dệt

Nam Định 105.256

24.000(Nhật)

16.400(Italia)

4 Dệt Hà

Nội

136.548+320 Roto

Trang 13

1.600 Roto(TQ)

9.456(Italia)

13 Dệt

Cộng

677.124+3520 Roto

84.600

Nguồn : Tổng Công ty Dệt May Việt Nam

Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520roto Trong đó:

- Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto

- Thiết bị được thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu là

56500 cọc sợi

- Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi

Nhìn chung, thiết bị của Ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc sợi mớihoàn toàn thấp chỉ chiếm 12,5% tổng số cọc sợi của toàn ngành, sốcọc sợi được thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu cũng chỉchiếm hơn 8,3%, thiết bị nâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5%, tức là

số thiết bị được coi là hiện đại chỉ có khoảng 22,3% tổng số cọc sợi.Hiện đã có một số doanh nghiệp như Dệt Thành Công, Dệt NhaTrang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi tiên tiến là các roto

Trang 14

nhưng con số này còn Ýt ái so với quy mô thiết bị toàn ngành chỉ có

3520 roto, mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%)

I Thiết bị, công nghệ dệt thoi

Về thiết bị, công nghệ dệt thoi trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp

đã bỏ vốn đầu tư mua sắm thiết bị góp phần nâng cao chất lượng, đadạng hoá sản phẩm; hàng ngàn máy dệt không thoi có thoi khổ rộngđược nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới hiện đại thay cho các thiết bị cũ,đến nay trong toàn ngành, máy dệt mới chiếm 25%, số lượng máy cókhả năng nâng cấp chiếm 45%

Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh dưới tác động của cơ chế thịtrường, một số công nghệ hiện đại đã được nhập nh :

- Công nghệ dệt sợi bông 100% : Có tiến độ trong dệt vải bảo hộ

lao động, vải cào bông, xuất khẩu (Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nộiđịa Đặc biệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trưởng mạnh mẽhàng chục nghìn tấn choNhật, Đài Loan

- Công nghệ dệt vải tổng hợp : Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng

lượng nên đã sản xuất ra được nhiều sản phẩm giả tơ, giả len caocấp được khách hàng ưa chuộng

- Công nghệ dệt vải pha : Được phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới

50% công suất kéo sợi của toàn ngành Công nghệ sản xuất đãtương đối đồng bộ giữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo được nhiềusản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

Trang 15

- Công nghệ tơ tằm và len : Đã mở ra khả năng mở rộng qua sản

xuất thăm dò ở một số doanh nghiệp Công nghệ kéo sợi tại công

ty len Hải Phòng và dệt len tại Dệt lụa Nam Định có nhiều triểnvọng phát triển qua mặt hàng xuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội.Tuy nhiên, trong lĩnh vực tơ tằm còn gặp nhiều khó khăn do sứccạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài Do vậy, khả năng phát triểncông nghệ tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tương lai

- Công nghệ dệt vải Denim : Đã có ở công ty liên doanh

có, hầu hết là đều phải đi vay nên hạn chế trong việc phát triển Hơnnữa, chất lượng sợi sản xuất trong nội địa thấp, không đủ tiêu chuẩn đểlàm ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao Nhiều chuyên gia nước ngoài

đã khẳng định chất lượng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sảnphẩm có giá trị cao, còn thiết bị chiếm 30% Chính hạn chế về nguồncung cấp nguyên liệu, đặc biệt là sợi Cotton chải kỹ chất lượng cao nênphần lớn các doanh nghiệp đầu tư mới trong giai đoạn này đều lùa chọnphương án sản phẩm dệt kim từ sợi PE/Co - do ổn định được kích thướcvải trên máy văng định hình Còn vải dệt kim từ sợi Cotton hiện phần

Trang 16

lớn phải nhập sợi để làm hàng xuất khẩu hoặc chỉ sản xuất từ sợi Cottonnội địa với số lượng hạn chế và xuất với giá trị thấp.

III Thiết bị, công nghệ in nhuộm

Trong những năm vừa qua, ngành đã nhập được một số thiết bịhiện đại của thế giới như máy nhuộm sợi Bobin Hisaki, máy Jet, máylàm bóng dệt kim tròn Dornier, máy in hoa cấy bông, máy in nhuộmhoa lưới quay, máy hồ văng định hình, máy Sanfort, comfit, cào bông,chải tuyết… làm các mặt hàng từ PE/Co, Petex, có khả năng sản xuấtcác áo Jacket, áo sơ mi Song theo đánh giá của Bộ Công nghiệp vàTổng công ty Dệt May Việt Nam, thiết bị công nghệ in nhuộm đã rấtlạc hậu Hiện nay, thiết bị in nhuộm có khoảng 35% còn mới, 30% cóthể cải tạo nâng cấp được, 35% phải loại bỏ dần từ nay đến năm 2010

In nhuộm được coi là khâu yếu nhất trong hệ thống dệt của ngành DệtMay làm cho sản phẩm dệt không đáp ứng được nhu cầu vải cho mayxuất khẩu (hiện chỉ đáp ứng được 10 - 15%) nhu cầu của ngành may

Do đó, hiệu quả của toàn ngành Dệt May giảm, không tạo được mốiliên hệ chặt chẽ giữa ngành Dệt và ngành May trong quá trình phát

triển

IV Thiết bị, công nghệ may

Trang 17

Thiết bị, công nghệ may được đánh giá là hiện đại nhất trong ngànhcông nghiệp Dệt May.

1 Về thiết bị:

Từ đầu thập kỷ 90, ngành May không ngừng đầu tư đổi mới thiết bị,đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước Hiện tại thiết bị, công nghệngành May ở từng khâu sản xuất nh sau:

- Công đoạn cắt: Vẫn trải vải thủ công, chưa có máy trải vải; sử

dụng máy cắt đầu bàn, thiết bị cắt vòng, các máy cắt đẩy tay tiêntiến có lực cắt khoẻ, tốc độ cao; các máy Ðp dính liên tục của Đức,Nhật có năng suất cao cũng đã được sử dụng

- Công đoạn may: Các máy may phần lớn là máy hiện đại có tốc

độ cao, bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Máy maychủ yếu là máy JUKI của Nhật Các máy chuyên dùng (máy may 2kim, máy vắt, cuốn ống, thùa bằng…) cũng đã được trang bị

Xu hướng chung ngày càng nhiều máy chuyên dùng được sử dụng đểnâng cao năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm Nhiều doanhnghiệp đã đầu tư dây chuyền sử dụng nhiều máy chuyên dùng sảnxuất mọi mặt hàng:

 Dây chuyền may sơ mi của công ty may 10: Có tự độngmay cổ, may secmăng, máy tự động là thân áo

 Dây chuyền may quần: Dây chuyền đứng thao tác, nhiều

bộ phận may theo chương trình tự động

- Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp sử

dụng hệ thống là hơi, tối thiểu cũng dùng bàn là treo phun nước đểđảm bảo chất lượng sản phẩm

2 Về công nghệ:

Công nghệ may cũng có sự chuyển biến kịp thời đồng bộ với thiết

bị để đáp ứng nhu cầu của thị trường Công nghệ may ở các xínghiệp gồm 4 giai đoạn:

Trang 18

- Kho nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu của từng mã

hàng kèm theo bảng màu và số lượng được các xí nghiệp phát

về từng phân xưởng

- Khâu cắt: Cắt trên giác đồ mẫu giấy, có nhiều ghim kẹm,

có giấy lót dưới bàn vỉ đảm bảo chính xác, đánh số bằng giấytheo từng cây vải hoặc giác mẫu bằng hệ thống máy vi tính

- Khâu may: Công nhân tay nghề cao, các đường mí đều

sử dụng cữ, gá Các dây chuyền may bố trí vừa và nhỏ khoảng

25 - 26 máy may, sử dụng 34 - 38 lao động, có khả năng cơđộng nhanh mỗi khi có thay đổi mã hàng chỉ cần tối đa 2 ngày

là có thể ổn định sản xuất Nhân viên kiểm tra được bố trí vàocác dây chuyền may chấn chỉnh sai háng ngay từ đầu, tránhđược sai háng hàng loạt

- Khâu hoàn tất: Rất được coi trọng vì đây là khâu tốn

thêm chất lượng sản phẩm, phần lớn dùng hệ thống là hơi, đóngtói nilon cho vào thùng caton

Công nghệ mới ứng dụng tin học đã được một số công ty đưa vào

áp dụng trong một số khâu của quá trình sản xuất như phần thiết

kế được làm trên máy vi tính và được nháy mẫu ra nhiều cỡ khácnhau

PHẦN II

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 ĐỂ ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO

A/ Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010

Trang 19

Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp trọng tâm của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước Quyết Định số 55/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính sách

hỗ trợ việc thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2010, với những quan điểm và mục tiêu nh sau:

I Quan điểm phát triển

- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong quá trình đẩy

nhanh phát triên công nghiệp Dệt May Có nh vậy mới huy độngđược mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài, kể cả nguồn lực quốc

tế cho bước phát triển đột biến trong thời gian ngắn đối với ngànhcông nghiệp Dệt May Coi trọng các nguồn lực từ nhân dân laođộng Đồng thời đẩy mạnh kêu gọi đầu tư nước ngoài vào lĩnh vựcDệt May, kể cả đầu tư nước ngoài cho phát triển cây bông và trồngdâu nuôi tằm

- Coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cố chiều sâu.

Đây là bước đi quan trọng trong giai đoạn đến năm 2010 Côngnghiệp Dệt cần phát triển thành từng cụm, nằm trong các khu côngnghiệp nhằm tiết kiệm vốn đầu tư cho hạ tầng cơ sở, giải quyết vấn

đề xử lý nước thải tập trung, lành mạnh trong môi trường sinh thái

Có như vậy mới có thể hình thành các doanh nghiệp mới vừa vànhỏ Trên cơ sở đó tạo ra các cơ hội để đưa công nghệ hiện đại vàosản xuất và áp dụng các mô hình quản lý, điều hành tiên tiến củathế giới vào công nghiệp Dệt May Việt Nam

Công nghiệp May cần phát triển rộng khắp đến tận các vùng nôngthôn, miền núi nhằm huy động mọi nguồn vốn có trong nhân dân

và trong mọi thành phần kinh tế Có nh vậy mới thu hót được mọinguồn lực lao động khắp trên mọi miền đất nước, đồng thời thực

Trang 20

hiện thành công chủ trương công nghiệp hoá-hiện đại hoá vùngnông thôn, vùng sâu, vùng xa của Đảng và Nhà nước Mặt khác,lấy May xuất khẩu để kích thích phát triển vải và các loại nguyênphụ liệu chất lượng cao, nghĩa là thúc đẩy phát triển ngành Dệt.

- Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm và

xơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá dầu Chođến nay, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 90% nhu cầunguyên liệu ban đầu cho ngành Dệt May Việc nâng cao tỷ lệ giátrị xuất xứ nội địa trên sản phẩm Dệt May vừa là yêu cầu bắt buộccủa thị trường nhập khẩu, vừa là môi trường của chiến lược pháttriển ngành Dệt May nhằm nâng cao phần lợi nhuận cho ngành vàcho đất nước

- Phát triển nhanh bằng việc đầu tư các công nghệ mới nhất,

với thiết bị hiện đại nhằm tạo ra một bước nhảy vọt về sản lượng

và chất lượng Mặt khác, cần coi trọng và tận dụng các loại thiết bị

đã qua sử dụng với công nghệ tiên tiến từ các nước công nghiệphoá, thế hệ từ những năm 90 trở lại đây

- Đầu tư phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá cao theo loại công nghệ Có nh vậy mới tạo được bước nhảy

vọt về chất lượng sản phẩm Mỗi doanh nghiệp cần thiết phảichuyên sâu và làm chủ được một vài loại công nghệ để tạo ranhững mặt hàng mới chất lượng cao Xây dựng mối quan hệ cung -cầu giữa các doanh nghiệp trên cơ sở hợp tác thương mại

II Mục tiêu phát triển

1.Mục tiêu tổng quát:

Trang 21

Phát triển ngành công nghiệp Dệt May trở thành một trong nhữngngành công nghiệp trọng điểm, mòi nhọn, thoả mãn ngày càng caonhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nângcao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc khu vực và thế giới.

306015010003007800

8012030017505001500

+) Vốn cho đầu tư mới

+) Vốn cho đầu tư

300002000010000

Nguồn : Bé Kế hoạch và Đầu tư

B Mét số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May

Việt nam trong quá trình hội nhập vào WTO

I Sù ra đời và mục tiêu của WTO

Trang 22

Trước nhu cầu đẩy mạnh tự do hoá thương mại sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai, 50 quốc gia đã trao đổi và xây dựng một kế hoạchthành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) Mục đích thành lậpITO là để giải quyết vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trong hệ thốngBreeton Woods bên cạnh Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệQuốc tế (IMF) ITO cuối cùng không ra đời do điều lệ của nókhông được một số quốc gia phê chuẩn Tuy vậy, 23 trong 50 nướctham gia đàm phán đã ký kết Hiệp định chung về thuế quan và mậudịch (GATT) bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 1948.

GATT chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hoá, và đãtạo ra một hệ thống thương mại đa phương vững mạnh, thịnhvượng, ngày càng tự do hoá thông qua tám vòng đàm phán Vòngđàm phán thứ tám của GATT, vòng Uruguay kéo dài từ 1986 đến

1994, diễn ra trong tình hình thương mại thế giới đã trở nên phứctạp Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra;thương mại dịch vô - lúc đó không có trong phạm vi điều chỉnhcủa GATT - trở thành vấn đề ngày càng được quan tâm; đầu tưquốc tế đã phát triển Với sự tham gia của 123 nước, vòng đàmphán này đã thảo luận tất cả các lĩnh vực thương mại và dẫn đến sự

ra đời của WTO với một hệ thống hiệp định mới và mang lại sựđổi mới lớn nhất trong hệ thống thương mại thế giới Từ năm

1995, WTO không chỉ điều chỉnh thương mại hàng hoá mà cảthương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ

Nh vậy, WTO là tổ chức kế thừa của GATT với các mục tiêu cơbản sau:

Trang 23

 Tù do hoá thương mại bằng cách xoá bỏ các loại rào cản

và đảm bảo tính minh bạch, dự đoán được trong chính sáchthương mại của các nước thành viên

 Làm diễn đàn để các thành viên đàm phán và ký kết cácHiệp định Thương mại

 Giải quyết tranh chấp thương mại

II Lé trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng Dệt May của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO

1 Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

CEFT là một thoả thuận giữa các nước thành viên ASEAN trong việcgiảm thuế quan thương mại giữa các nước thành viên ASEAN xuốngcòn từ 0 - 5 (%), đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng vàcác rào cản phi thuế quan khác trong vòng 10 năm, bắt đầu từ ngày01/01/1993 và hoàn thành vào ngày 01/01/2003

- Mặt hàng Dệt May bắt đầu thực hiện CEFT từ năm 1998 Cụthể nh sau:

Đối với vải sợi:

Các loại tơ, sợi , vải dệt có líp phủ tráng được đưa vào thực hiệnCEFT năm 1997 và bắt đầu thực hiện từ năm 1998 Trong số cácmặt hàng này chỉ có khoảng 1/3 số mặt hàng là những mặt hàng cóthuế suất 0 - 5%

Trang 24

Năm đưa vào thực hiện CEFT 1997, những mặt hàng có thuế suất

t = 20%

Bước giảm dự kiến:

Bảng 7 : Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t = 20%

Nguồn : Bé Kế hoạch và Đầu tư

Các loại tơ sợi tổng hợp hoặc sợi pha, lưới, vải các loại, lịch trìnhcắt giảm được chia thành 3 bước:

- Bước 1 : Đưa vào thực hiện CEFT từ năm 1999, chủ yếu là các

mặt hàng sợi đơn đã có thuế suất 5% nên thực tế ta không phảigiảm thuế

- Bước 2 : Thực hiện CEFT từ năm 2000, chủ yếu là các mặt hàng

sợi xoắn có thuế suất 10%, một số mặt hàng sản xuất trong nước

có khả năng phát triển nên tuy thuế suất là 5% nhưng cũng lùi lạibước này để tránh khả năng tăng thuế lên trên 5 % trước khi giảm

Năm đưa vào thực hiện CEFT 2000 những mặt hàng có thuế là10%

Bước giảm dự kiến:

Bảng 8 : Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t = 10%

Nguồn : Bé Kế hoạch và Đầu tư

Trang 25

- Bước 3 : Đưa vào thực hiện CEFT từ năm 2002 (trừ một số vải

dệt, bông thì lùi tới năm cuối cùng để bảo hộ tối đa) gồm những

mặt hàng có thuế từ 30% trở lên

Năm đưa vào thực hiện CEFT: 2002, những mặt hàng có thuế từ 30 40%

- Bước giảm dự kiến:

B ng 9 ảng 9 : Bi u thu ểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế ế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế ới những mặt hàng Dệt May có thuế i v i nh ng m t h ng D t May có thu ững mặt hàng Dệt May có thuế ặt hàng Dệt May có thuế àng Dệt May có thuế ệt May có thuế ế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế

su t t = 30 - 40% ất t = 30 - 40%

Nguồn : Bé Kế hoạch và Đầu tư

Đối với mặt hàng may :

Được đưa vào thực hiện CEFT từ năm 1998 những mặt hàng có thuế

từ 50%

Bước giảm dự kiến:

Bảng 10 : Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất

là t = 50%.

Nguồn : Bé Kế hoạch và Đầu tư

2 Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU

giai đoạn 2000 - 2005:

Đối với thị trường EU thì hiện Việt nam đang được hướng thuế

MFN nhưng phải chịu hạn ngạch Từ nay đến năm 2004, EU vẫn

Ngày đăng: 04/07/2015, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w