1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam

58 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 622,31 KB

Nội dung

Tiểu luận được chia ra làm 3 chương: Chư ơng 1: Những hiểu biết về công nghệ và chuyển giao công nghệ Chư ơng 2: Kinh nghiệm quốc tế trong thúc đẩy quá trình tiếp nhận và chuy ển giao cô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA THƯƠNG MẠ I – CAO HỌC KHÓA 20

MÔN: ĐẦU TƯ Q UỐC TẾ

Chuyên đề:

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP

Trang 2

LỜ I MỞ ĐẦU

Một trong nhữ ng xu hư ớng phát triển hiện nay là sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Công nghệ đã làm cho năng lự c s ản xuất tăng nhanh chưa từn g có, chất lư ợng sản phẩm nâng cao thoả mãn đư ợc hầu hết những đòi hỏi khắt khe của cuộc sống hiện đại N hữ ng ngành sản xuất có công nghệ càng cao thì tỉ suất lợi nhuận thu được càng lớn trong khi đó nguy ên vật liệu sử dụng không đáng kể Do vậy nư ớc nào càng nắm giữ được nhiều công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến thì kinh tế càng phát triển Chính

vì thế hoạt động chuyển giao công nghệ phát huy vai trò của nó hơn bao giở h ết Các nước trao đổi, chuyển giao công nghệ để tranh thủ lợi thế so sánh, nâng cao năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của các quốc gia

Việt N am không nằm ngoài xu hư ớng trên Những hiểu biết chung về công nghệ và chuyển giao công nghệ cũng như nhữn g bài học kinh nghiệm thự c tiễn các nước bạn giúp chúng t a nhìn nhận chính xác hơn về thực trạng cũng như đề ra giải pháp giải quy ết khó khăn thực tế Đó chính là nội dung chính tiểu luận Nhóm 5 thực hiện: “ Chuyển giao công nghệ qu ốc tế t hông qua hoạt động đầu tư trự c tiếp FD I - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam”

Tiểu luận được chia ra làm 3 chương:

Chư ơng 1: Những hiểu biết về công nghệ và chuyển giao công nghệ

Chư ơng 2: Kinh nghiệm quốc tế trong thúc đẩy quá trình tiếp nhận và chuy ển

giao công nghệ

Chư ơng 3: Thự c trạng CGCN qua các dự án FDI vào Việt Nam

Chư ơng 4: Các giải pháp nhằm t ăng cư ờng thu hút và sử dụng có hiệu quả

hoạt động CGCN qua FDI tại Việt N am

Nhóm chúng em rất cám ơn sự hướng dẫn của Cô để hoàn thiện t iểu luận này

Trang 3

CHƯƠN G 1 N HỮN G HIỂU BIẾT VỀ CÔ NG N GHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.1 N hững hiểu biết cơ bản về côn g nghệ

1.1.1 Khái niệm về công nghệ

Có nhiều khái niệm về công nghệ theo tổ chức ESCA P “Công nghệ là k iến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến s ản phẩm hoặc thông t in

Nó bao gồm : kiến thức, khả năng , thiết bị,s áng chế, công thứ c chế tạo, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ”

Theo U NIDO (United Industrial Development Organization –T ổ chứ c phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc), “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các nghiên cứu và xử lý nó m ột cách có hệ thống và

1.1.2 Ph ân loại công nghệ

1.1.2.1 Ph ân loại theo số lần công nghệ đã được chuyển gia o

Công nghệ chia làm 2 nhóm:

- Công nghệ nguồn: là công nghệ tạo ra lần đầu từ các phát minh s áng chế, giải pháp hữu ích Công nghệ nguồn là công nghệ m ới như ng mang tính hiện đại, chúng thư ờng có nguồn gốc từ các nước công nghiệp phát triển Các nư ớc đang phát triển cũng có khả năng tạo ra công nghệ nguồn như CUBA: trong năm 2008 công bố đã t ìm ra thuốc làm chậm sự phát triển của căn bệnh ung thư

Trang 4

- Công nghệ thứ cấp: Là nhữ ng công nghệ đã đư ợc chuyển giao lần thứ nhất, thứ 2, thứ 3 …Các nư ớc đang phát triển trong đó có Việt nam thư ờng sử dụng công nghệ thứ cấp

1.1.2.2 Ph ân loại theo mức độ tiên tiến của công nghệ

Có 3 loại công nghệ:

- Công nghệ cao, hiện đại: Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tạo ra các s ản phẩm, đơn vị có chất lư ợng và giá trị gia tăng cao, có khả năng hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành s ản xuất, dịch vụ hiện có

- Công nghệ trung bình: Thư ờng là công nghệ thứ cấp, đã đư ợc chuyển giao nhiều lần nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu sản xuất hoạc dịch vụ, tuy nhiên khi sử dụng công nghệ này không cho phép tạo ra các sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao Ở các nước kém phát triển thường sử dụng công nghệ trung bình vì nó phù hợp với khả năng tài chính và trình độ chuy ên m ôn

- Công nghệ lạc hậu: Là những loại công nghệ mà việc sử dụng chúng tạo ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp, năng s uất lao động không cao, phần lớn ô nhiễm môi trường

1.1.2.3 Ph ân loại theo hình thức biểu hiện công n ghệ

- Công nghệ phần cứng: thiết bị, máy móc, công cụ, máy tính…đây là sự biểu hiện hữ u hình của công nghệ

- Công nghệ phần mềm: là tập hợp các chư ơng trình, quy tắc, các hướng dẫn…đây là s ự biểu hiện vô hình của công nghệ

Công nghệ phần cứng và phần mềm chỉ phát huy tác dụng khi gắn kết với nhau, muốn nâng cấp công nghệ thì ngư ời ta phải thay đổi phần mềm và nân g cấp phần cứng của công nghệ

1.1.2.4 C ăn cứ vào hàm lượng các nguồn lực trong côn g n ghệ

Chia làm 3 loại chính

Trang 5

- Công nghệ có hàm lượng lao động cao: m ay mặc, dệt, lắp ráp điện tử, sản xuất giáy dép, chế biến nông sản

- Công nghệ có hàm lượng vốn cao: Đóng tàu, cơ khí,khai khoáng, chế biến dầu

mỏ, sản xuất điện năng

- Công nghệ có hàm lư ợng tri thứ c cao: phần m ềm , sinh học…

1.1.2.5 C ông nghệ phân loại the o n gàn h

- Công nghệ nano

- Công nghệ thông tin và truyền thông

- Công nghệ cơ khí và tự động hóa

- Công nghệ vật liệu m ới

- Công nghệ sinh học

- Công nghệ khác

1.1.2.6 Phân l oại côn g nghệ theo m ức độ kh uyến k hích của Nhà nước

Vì công nghệ là sản phẩm đặc biệt nên bất cứ quốc gia n ào chính phủ cũng tham gia vào kiểm s oát mua bán (xuất nhập khẩu) công nghệ Ở Việt nam phân loại theo t iêu chí này công nghệ chia thành 3 nhóm:

Nhóm 1: Công nghệ được khuyến khích chuyển gi ao(nêu ở đi ều 9 Luật công nghệ)

Công nghệ được khuyến khích là công nghệ cao, công nghệ tiên t iến đáp ứ ng một trong các yêu cầu s au:

1 Tạo ra sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao

2 Tạo ra ngành công nghiệp, dịch vụ mới

3 Tiết kiệm năng lượng, nguy ên liệu

4 Sử dụng năng lư ợng mới, năng lượng t ái tạo

6 Phòng, chống thiên tai dịch bệnh

7 Sản xuất sạch, thân thiện mô i trường

Trang 6

8 Phát triển ngành, nghề truyền thống

Nhóm 2:Công ngh ệ hạn chế chu yển gi ao (nêu ở điều 10 Lu ật công nghệ)

Hạn chế chuyển giao một s ố công nghệ nhằm m ục đích s au đây:

1 Bảo vệ lợi ích quốc gia

2 Bảo vệ sứ c khỏe con người

3 Bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc

4 Bảo vệ động vật,thự c vật,tài nguyên môi trư ờng

5 Thực hiện quy định của điều ước quốc tế mà Cộng H òa Xã Hội Chủ N ghĩa Việt Nam là thành viên

Nhóm 3: Công nghệ cấm chuyển giao (Nêu ở điều 11 Luật công nghệ)

1 Công nghệ không đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn lao động,

vệ sinh lao động, bảo đảm sức khỏe con người, bảo vệ tài nguyên m ôi trường

2 Công nghệ tạo ra s ản phẩm gây hậu quả xấu đến phát triển kinh t ế - xã hội và ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh , trật tự, an toàn xã hội

3 Công nghệ không được chuyển giao theo quy định của điều ước quốc t ế mà Cộng Hòa X ã H ội Chủ N ghĩa Việt N am là thành viên

4 Công nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

1.1.3 Các bộ phận cấu thành công nghệ

Muốn sáng t ạo công nghệ, xác lập quyền sở hữ u công nghệ, chuyển giao công nghệ và quản lí công nghệ có hiệu quả chúng ta cần biết rằng thành phần của công nghệ gồm 4 yếu tố cấu thành:

- Phần cứng – T echnowere(hardware): công nghệ hàm chứa trong vật thể (m áy móc, thiết bị, công cụ, hạ tầng kỹ thuật, nguyên liệu…)

- Con người – H um anware: công nghệ hàm chứ a trong con ngư ời (kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm, kỷ luật công nghệ, tính s áng tạo…)

Trang 7

- Thông tin – Infoware : công nghệ hàm chứa trong t ài lệu (thiết kế, quy trình, phương pháp, công nghệ, số liệu, hướng dẫn kỹ thuật, p hương pháp, kế hoạch

và phương tiện lư u trữ thông tin khác)

- Tổ chứ c – Orgaw are: công nghệ hàm chứ a trong các thể chế (cơ cấu tổ chứ c, phạm vi chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền trong các bộ m áy, cơ cấu điều hành, các chuẩn mự c lề lối quan hệ trong các cơ quan…trong quản lý công nghệ)

Ba yếu tố s au gọi là phần mềm của công nghệ

1.1.4 Các thuộc tính của công nghệ

Để sáng tạo quản lý công nghệ, chuyển giao công nghệ (m ua bán công nghể)

có hiệu quả chúng t a cấn biết công nghệ có 4 thuộc tính quan trọng:

1.1.4.1 C ông nghệ mang tính hệ thống

Như ở trên đã đề cập thành phần của công nghệ gồm 4 bộ phận cấu thành: phần cúng, con ngư ời, thông tin và tổ chứ c Cho nên không thể tách rời từng bộ phận của công nghệ vì các bộ phận này gắn với nhau một cách hữ u cơ, m ang tính cộng sinh

Tính hệ thống của công nghệ cho thấy một s ai lầm thường gặp là việc mua bán công nghệ đồng nhất với việc mu a bán m áy mó c thiết bị - phần cứng của công nghệ

mà bỏ qua yếu tố phần mềm.T hiếu bất kì m ột giải pháp nào sẽ không đảm bảo tính

hệ thống và nhà đầu tư chỉ nhận được một thứ công nghệ “què quặt” không thể sử dụng có hiệu quả

1.1.4.2 C ông nghệ mang thuộc tính sinh thể

Công nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt có đặc điểm như là một cơ thể sống,

có chu kỳ phát triển Chu kỳ phát triển của công nghệ trải qua các giai đoạn: nghiên cứu sản xuất thửtriển khai rộngphát triểnbảo hòalỗi thờibị thay thế bởi các công nghệ m ới khác

Ngày nay chu kỳ sống của công nghệ rút ngắn đi rất nhiều: Nếu ở đầu thế kỷ

20 “tuồi thọ” của công nghệ bình quân 15 -20 năm, đ ến giữa thế kỷ: 7-12 năm, đầu

Trang 8

thế kỷ 21: 3 – 5 năm , thậm chí tuổi thọ s ản phẩm trong ngành s ản xuất điện thoại di động chỉ còn 3-6 tháng lại ra công nghệ mới hiện đại hơn Cho nên khi chuyển giao công nghệ các doanh nghiệp phải ước đoán công nghệ mình lự a chọn ở giai đoạn nào của chu kỳ sống, bao lâu công nghệ s ẽ bị lạc hậu, bị thay thế Từ đó mới xây dựng chiến lược mua s ắm h oặc nâng cấp công nghệ

1.1.4.3 C ông nghệ mang thuộc tính đặc thù

Đây là sự biểu hiện tính tương t hích của công nghệ

- Tính đặc thù về địa điểm: Mổi công nghệ chỉ phù hợp với môi trường khí hậu,văn hóa,đất đai,vị trí địa lý cụ thể…điều này chẳng những đúng trong lĩnh vực công nghệ sinh học: Công nghệ có thể ứng dụng t ốt ở vùng này, nhưng ở vùng khác không phát huy tác dụng…m à còn thể hiện trong lĩnh vực công nghiệp: ví dụ TV, sản phẩm điện tử có thể dùng tốt ở Châu Âu nơi khí hậu khô, lạnh Như ng cũng s ản phẩm đó khi mang về Việt Nam thì dùng không tốt

vì nó chưa đư ợc nhiệt đới hóa, nên các sản phẩm điện tử không vận hành có hiệu quả trong mô i trường có khí hậu ẩm

- Tính đặc thù về m ục tiêu: Sử dụng công nghệ, sản phẩm nào thì công nghệ ấy, khi quy cách s ản phẩm thay đổi thì công nghệ cũng phải điều chỉnh cho phù hợp N goài ra khi mục tiêu về thị trư ờng, phân khúc thị trư ờng thay đổi thì việc chọn s ử dụng công nghệ cũng thay đổi

- Tính tương thích về môi trường văn hóa và trình độ lao động: Có những công nghệ đư ợc sử dụng hiệu quả ở các nư ớc công nghiệp sử dụng tốt nhưng đưa sang nước khác kém phát triển ít phát huy tác dụng vì năng lự c và trình độ của ngư ời lao động kém hay công nghệ biểu diễn ở nước này được chấp nhận như ng đưa sang nước khác bị “tẩy chay ”

- Tính đặc thù về pháp lý: Luật lệ ở các nư ớc ,đặc biệt là luật về mô i trường tác động vào việc chuyển giao và sử dụng công nghệ Nhiều nư ớc công nghiệp phát triển Hoa K ỳ, EU , N hật…có danh mục kỹ thuật và công nghệ cấm chuyển giao ra nư ớc ngoài Cho nên nhiều nư ớc có tiền nhưng không thể mua sắm đư ợc công nghệ tiên tiến Ngoài ra cần lưu ý có những công nghệ bị cấm

Trang 9

sử dụng ở nư ớc này (thường là công nghệ gây ô nhiễm) như ng lại đư ợc sử dụng ở nư ớc khác

1.1.4.4 C ông nghệ mang thuộc tính thông tin

Như phần trên đã đề cập thông tin (bản thiết kế, hướng dẫn sử dụng, công thức…) là một bộ phận cấu thành công nghệ.Cho nên, việc chuyển giao công nghệ

mà không kèm theo chuyển giao t hông t in hoặc chuyển giao thông tin không đầy đủ thì không khác nào chúng ta m ua sắm m ột sản phẩm khoa học bị “khuy ết tật”

Để đảm bảo công nghệ không bị s ao chép, đánh cắp thì các thông tin về công nghệ phải đư ợc xác lập bảo hộ sở hữ u trí tuệ

Tóm lại, muốn xây dự ng chiến lược ph át triển công nghệ thì ph ải nắm r õ 4

thuộc tính của chúng

1.1.5 Nh ững nơi h àm chứa công nghệ (nơi cất gi ữ công nghệ)

Nắm vững nơi cất giữ công nghệ cho phép ta xác định hình thức chuyển giao (mua, bán) công nghệ; xác lập quyền sở hữu trí tuệ; xác lập cách khai thác và bảo quản công nghệ

Có 3 nơi hàm chứ a công nghệ:

- Công nghệ hàm chứa trong máy móc thiết bị

- Công nghệ hàm chứ a trong tài liệu in ấn, viết t ay; các dữ liệu ghi trong băng đĩa, thiết bị điện tử: phim, ảnh…Nhữ ng thông tin này hướng dẫn vế cách v ận hành m áy móc, cách tạo s ản phẩm; hoặc hướng dẫn nuôi trồng nông- thủy sản

- Công nghệ hàm chứ a trong bộ não con ngư ời (nhà b ác học; chuyên gia kỹ thuật ; nhà quản lý; công nhân…)

Muốn sử dụng công nghệ có hiệu quả thì phải đồng thời khai thác 3 nơi hàm chứa công nghệ

1.2 C huyển giao công nghệ và các hình thức chu yển gi ao công nghệ

1.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ

- Theo tổ chức ESCA P

Trang 10

+ Khái niệm hẹp : CGCN là sự cho phép của một N gư ời có thẩm quyền tuyệt đối cho một N gư ời khác để sử dụng nội dung công nghệ trong một thời gian nhất định và cam kết không sử dụng quyền tuyệt đối của mình để chống lại Người đư ợc trao quyền trong s uốt thời gian đó

+ Khái niệm mở rộng: Là sự chuy ển giao các kiến thức kỹ thuật từ Người có kiến thức sang N gười chư a có k iến thứ c và m ong m uốn có đư ợc kiến t hức

đó

- Khái niệm CGCN ở Việt N am: “CGCN là chuyển giao quyền hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có q uyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ

- Thực chất về hoạt động CGCN: là chuyển giao quyền sở hữ u hoặc quyền sử dụng các đối tư ợng s ỡ hữu công nghiệp như: s áng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa,

1.2.2 Các hình th ức CGCN

1.2.2.1 Ph ân loại theo mức độ khống chế của bê n chuyển giao công nghệ

Có 3 hình thức chuyển giao: chuyển giao giản đơn, chuyển giao không độc quyền, chuyển giao độc quyền

a) Chuyển giao giản đơn : Là hình thức người chủ công nghệ trao cho người

mua nó quyền sử dụng công nghệ trong một thời gian và phạm vi hạn chế Đặc điểm của hình thứ c chuyển giao này là:

- Người chủ công nghệ có thể bán cho m ột hoặc nh iều người muốn mua trên cùng một địa phương

- Người m ua công nghệ không có quyền bán lại công nghệ đã được chuyển giao

- Giá cả công nghệ thấp

b) Chuyển giao công nghệ khôn g độc quyền (chu yển giao đặc qu yền )

Đặc điểm của hình thứ c này là:

- Người bán trao quyền sử dụng công nghệ cho ngư ời mu a giới hạn trong m ột phạm vi lãnh thổ (t ỉnh, khu vự c, trong m ột nước…)

- Người bán công nghệ không đư ợc bán cho đối tượng sử dụng khác trong phạm vi địa lý quy định của hợp đồng

Trang 11

- Người mu a công nghệ không có quyền chuyển nhượng nó cho người thứ ba dưới bất kỳ hình thứ c nào

- Giá cả công nghệ khá cao

c) Chuyển giao công ngh ệ độc quyền: Là hình thức ngư ời bán trao toàn bộ

quyền sử dụng công nghệ cho người mua trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng Đặc điểm của hình thứ c này là:

- Người mua trở thành chủ thực sự của công nghệ trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng

- Người mua có thể bán lại công nghệ đã mua

- Người chủ s ỡ hữu thứ nhất của công nghệ có thể đơn phư ơng hủy bỏ hợp đồng nếu bên m ua công nghệ không chịu thự c h iện các cam kết ghi trong hợp đồng như thanh toán chậm…

1.2.2.2 Ph ân loại theo chiều sâu công n ghệ chuyển giao

- Mức độ 1: Trao kiến thức, việc chuyển giao công nghệ chỉ dừng ở mức

truyền đạt kiến thức bằng cách đưa công thứ c, hướng dẫn, tư vấn về kỹ thuật

- Mức độ 2: Chuy ển giao công nghệ dưới dạng chìa khóa trao t ay, ở đây người

bán công nghệ phải thự c hiện các công việc như lắp đặt máy móc, hướng dẫn quy trình, hoàn tất toàn bộ quá trình sản xuất và người mua công nghệ chỉ việc nhận công trình và bước ngay vào s ản xuất Ở mức độ chuyển giao này giá trị của hợp đồng chuyển giao đắt hơn gấp nhiều lần so với mứ c độ 1

- Mức độ 3: Trao sản phẩm , ở mức độ này ngư ời chấp nhận có trách nhiệm

chẳng những giúp người mua công nghệ hoàn t ất việc lắp đặt toàn bộ dây chuyền sản xuất, m à còn giúp họ sản xuất thành công sản phẩm sử dụng kỹ thuật được chuy ển giao

- Mức độ 4: Trao thị trư ờng, đây là mức độ chuyển giao công nghệ sâu nhất

Ngoài trách nhiệm ở mứ c độ 3, bên bán công nghệ phải gánh thêm trách nhiệm bàn giao một phần thị trường của mình, nơi mà họ đã xâm nhập thành công cho bên mua công nghệ T hông thường, mứ c độ chuyển giao “trao thị trường” được thự c hiện dư ới dạng liên doanh sản xuất

1.2.2.3 Ph ân loại theo hình th ái công nghệ được chu yển giao

Có 2 hình thức chuy ển giao:

Trang 12

Các chu kỳ của quá trình phát triển công nghệ:

- Giai đoạn 1: Nghiên cứ u khoa học để phát minh ra công nghệ (nghiên cứu cơ

bản)

- Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm (cho ra đ ời sản phẩm trong phòng thí

nghiệm)

- Giai đoạn 3: Triển khai sản xuất (để nhằm hoàn thiện sản xuất)

- Giai đoạn 4: Sản xuất đại trà (đư a ra thị trư ờng)

a) Chuyển giao công nghệ theo chiều dọc

Là hình thức chuyển giao thự c hiện bao gồm các công đoạn:

Ưu điểm của CG CN theo chi ều dọc:

- Bên nhận công nghệ có thể sỡ hữu công nghệ m ới chư a xuất hiện trên thị trường

- Bên nhận công nghệ hoàn toàn làm chủ công nghệ đư ợc chuyển giao

b) Chuyển giao công nghệ theo chiều n gang

Là hình thức chuyển giao bao gồm các công đoạn:

- Giai đoạn 3 và 4

- Giai đoạn 4

Trang 13

Như vậy, CG CN ngang thực chất là việc chuy ển giao công nghệ đã ho àn chỉnh

từ một môi trường hoạt động này tới môi trường hoạt động khác Những m ôi

trường này có thể là quốc tế cũng như quốc gia

1.3 Tác độn g củ a chu yển giao công nghệ

1.3.1 Lợi ích và h ạn chế đối với bên thực hiện CGCN

1.3.1.1 Lợi ích đối với bên th ực hiện C GC N

- Cải tiến và hoàn thiện công nghệ chuyển giao nhằm làm cho nó thích ứng với m ôi trường kinh doanh cụ thể

- Cho phép bên CGCN có thêm lợi nhuận mà không cần tổ chứ c sản xuất: nhờ thu tiền kỳ vụ từ bên tiếp nhận công nghệ trả

- Tiếp nhận nhanh chóng các thị trư ờng m ới ở nư ớc ngoài thông qua CGCN

- Chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh đầu tư ở nước ngoài tạo điều kiện cho bên CG CN sử dụng nguồn lao động với giá rẻ giúp giảm chi phí s ản xuất

- Cho phép sử dụng tài nguyên và các lợi thế so sánh khác của nư ớc tiếp nhận đầu tư

- Thông qua CGCN bên chuyển giao có thể tạo thêm những ràng buộc về kinh

tế đối với bên tiếp nhận công nghệ có lợi cho m ình

- Qua CGCN bên chuyển giao tạo mối quan hệ gắn kết m ang t ính cộng sinh với bên tiếp nhận công nghệ

1.3.1.2 N hững hạn chế (thiệt hại) đối với bên th ực hiện CGCN

- Tạo thêm đối thủ cạnh tranh khi công nghệ chuyển giao bị phát tán, đặc biệt khi bên tiếp nhận công nghệ lại t iếp tục chuyển giao cho bến thứ ba

- Bên CGCN bị cách ly đối với khách hàng: CGCN ra nước ngoài làm cho bên

CG CN ít tiếp cận trực tiếp với kh ách hàng ở nước nhập khẩu hơn trong khi việc tiếp cận này đối với khách hàng sử dụng sản phẩm là rất cần thiết

- Bên CGCN giảm bớt sự kiểm soát đối với sự phát triển thị trư ờng của sản phẩm

- Bên CGCN có thể bị mất các chuyên gia giỏi

- Bên CGCN có thể bị đối t ác vi phạm hợp đồng CG CN

1.3.2 Lợi ích và h ạn chế đối với bên tiếp nh ận công nghệ

Trang 14

1.3.2.1 N hững lợi ích đối với bê n tiế p nhận công nghệ:

- Giảm thiểu chi phí cho việc nghiên cứu và triển khai công nghệ

- Giúp cho bên tiếp nhận công nghệ cải thiện nâng cấp về trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ nhờ đó làm cho sản phẩm mang t ính ưu việt hơn, mang khả năng cạnh tranh cao hơn

- Giúp cho bên tiếp nhận nâng cao trình độ cán bộ và tay nghề công nhân qua công tác huận luyện và đào t ạo để thực hiện CGCN và qua việc tiếp xúc với đội ngũ chuy ên gia của bên CGCN

- Có thể m ở rộng thêm thị trường và lĩnh vực kinh doanh

- Nâng cao năn g lực kinh doanh đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa về kinh t ế, củng

cố thư ơng hiệu, nâng cao giá trị của s ản phẩm

1.3.2.2 N hững hạn chế (bất lợi) đối với bên tiếp nhận công nghệ:

- Bị lệ thuộc vào bên CG CN về việc huấn luyện, đào tạo, chỉ dẫn lắp đặt máy móc trang thiết bị…

- Có thể bị mất vốn đầu tư vào mu a công nghệ

- Bên CGCN có vấn đề: không có năng lực hoặc không có kinh nghiệm chuyển giao dẫn tới CGCN không đầy đủ kéo dài thời gian… gây thiêt hại cho bên tiếp nhận công nghệ

- Do việc đàm phán kém hiệu quả nên hợp đồng CG CN có một số điều khoản bất lợi cho bên tiếp nhận công nghệ: tiếp thu công nghệ không trọn vẹn, th ời gian s ở hữu công nghệ quá ngắn chưa kịp thu hồi vốn, không được chuyển giao thị trường, giá cả công nghệ đắt…

1.4 Hợp đồn g chuyển giao công nghệ quốc tế

1.4.1 Những hiểu biết về hợ p đồn g C GC N

Hợp đồng CGCN quốc tế là sự thỏa thuận bằng văn bản mang tính pháp lý giữ a các bên tham gia ký kết, trong đó nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên có lien quan đến quá trình CGCN

1.4.2 Đặc điểm của hợp đồn g CGCN quốc tế

- Hợp đồng lập thành văn bản (Fax, telex: các thư giao dịch cũng là dạng văn bản của hợp đồng)

- Có bên nước ngoài tham gia ký kết

Trang 15

- Sản phẩm công nghệ đư ợc chuyển dịch qua biên giới

- Hợp đồng CGCN quốc tế chảng những chịu sự điều tiết của pháp luật Việt Nam mà còn pháp luật, điều ư ớc quốc t ế

- Hợp đồng lập bằng t iếng nước ngoài và tiếng Việt đều có giá trị pháp lý như nhau

- Với công nghệ thuộc danh mục N hà nư ớc hạn chế nhập khẩu thì chỉ có hiệu lực khi nhập khẩu chấp thuận

1.4.3 Những l ưu ý khi xây dựn g h ợp đồng C GC N

- Lưu ý th ứ nhất: Những điều khoản không đư ợc đưa vào hợp đồng CGCN

quốc tế (trừ trư ờng hợp cơ quan có thẩm quyền của Nhà nư ớc Việt Nam cho phép)

1 Ràng buộc Bên nhận công nghệ mua n guyên liệu, vật liệu, tư liệu sản xuất, sản phẩm trung gian hoặc sử dụng nhân lực từ nguồn do Bên giao công nghệ chỉ định

2 Khống chế quy mô sản xuất, giá cả và phạm vi tiêu thụ sản phẩm của B ên nhận công nghệ, kể cả chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thương mại

3 Hạn chế thị trư ờng xuất khẩu của Bên nhận công nghệ, từ những thị trường

mà B ên giao công nghệ đang tiến hành sản xuất và tiêu t hụ sản phẩm cùng loại ho ặc đã cấp lisence độc quyền cho bên thứ ba

4 Hạn chế Bên nhận công nghệ nghiên cứ u và phát triển công nghệ đư ợc chuyển giao hoặc tiếp nhận từ nhữ ng nguồn khác các công nghệ tương tự

5 Ràng buộc Bên t iếp nhận công nghệ phải chuy ển giao vô điều kiện cho Bên

CG CN quyền sử dụng các kết quả đổi m ới, phát triển công nghệ do Bên tiếp nhận công nghệ tạo ra từ các công nghệ được chuyển giao hoặc cho phép Bên CGCN có quyền đăng ký quyền bảo hộ s ỡ hữ u trí tuệ cho các cải tiến, đổi m ới phát triển công nghệ được chuyển giao

6 Miễn trừ trách nhiệm của Bên CG CN trong các trư ờng hợp:

- Sai sót hoặc chuyển giao không đầy đủ

- Máy móc trang thiết bị chuyển giao không đảm bảo chất lượng đã thỏa thuận

Trang 16

7 Ngăn cấm Bên tiếp nhận công nghệ được tiếp tục sử dụng công nghệ s au khi

đã kết thúc thời hạn hợp đồng CG CN

- Lưu ý th ứ h ai: Vấn đề đổi mới và hoàn thiện công nghệ chuyển giao

Trong quá trình CG CN ở phía Bên đư ợc chuyển giao có t hể diễn ra sự hoàn thiện hoặc đ ổi mới công nghệ Cần phân biệt sự đổi m ới và hoàn thiện công nghệ

- Đổi m ới công nghệ: Là sự thay đổi cơ bản s ản phẩm hoặc quy trình công

nghệ

- Sự hoàn thiện công nghệ: Là sự tác động làm cho công nghệ thay đổi phù

hợp với nhữ ng điều kiện sản xuất cụ thể Để đảm bảo CG CN một cách hoàn diện, có hệ thống, Bên mua công nghệ nên đư a vào hợp đồng CGCN nhữ ng điều khoản mà Bên bán công nghệ phải chuyển giao hoặc thông báo nhữ ng hoàn thiện và đổi m ới có liên quan đến công nghệ được chuyển giao

Trang 17

CHƯƠN G 2 KINH N GHI ỆM Q UỐC TẾ TRON G VI ỆC TH ÚC Đ ẨYQ UÁ TRÌN H TIẾP NH ẬN VÀ C HUYỂN GIAO CÔN G NGHỆ

2.1 Chuyển giao công nghệ ở Hàn Q uốc

2.1.1 Nét chun g về con đườ ng tiếp nh ận:

Chúng tôi đề cập đến tình hình nhập công nghệ ở H àn Quốc và hoạt động chuyển giao công nghệ đư ợc tập trung chủ yếu vào các thập kỷ 70, 80 và 90 Chính phủ H àn Quốc đã có những chính sách nhập công nghệ qua các giai đoạn: Giai đoạn

1 năm 1978, giai đoạn 2 năm 1984- giai đoạn được gọi là thông thoáng nhất và giai đoạn 3-1994, gọi là “Chiến lư ợc Quốc tế hóa kinh tế mới” nhằm tự do hóa mà thực chất là đơn giản hóa các thủ tục nhập công nghệ

K ết quả t hực tế nhập công n ghệ: N hập cô ng nghệ ở H àn Q uốc gia tăng trung bìn h 15%/năm cho đến năm 1984, như ng t ừ năm 1989 bắt đầu giảm cho đến năm 1992 và sau năm 1993 mới khôi p hục v à t ăng dần

Bảng 2.1 Số vụ nhập công nghệ qua các năm H àn Quốc

(Đ ơn vị: Số vụ nhập công nghệ, triệu USD)

Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993

Tổng 1962-

Trang 18

Ở H àn Q uốc, m ột kênh nhập công nghệ đư ợc coi là quan t rọng nữa là đầu t ư trực tiếp nước ngoài, chún g t a tự p hân tích ý kiến này qua s ố liệu ở Bảng 4 dưới đây:

Bảng 2.2 Đ ầu tư trực tiếp nư ớc n goài vào Hàn Quốc

(Đơn v ị: Số v ụ đầu tư , triệu USD)

Năm 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993

Tổng 1962-

Th eo s ố liệu ở Bảng 2.2, từ năm 1988 t ình hìn h nhập công nghệ có xu

hư ớng giảm và đến năm 1993 do t ình hình kin h t ế đã khởi s ắc nên lại bắt đầu tăng lên (từ 233 vụ năm 1992, lên 273 vụ năm 1993)

Con đường du nhập công nghệ và mục đích của du nhập công nghệ:

Theo kết quả điều tr a năm 1991 của N gân hàng Công nghiệp Hàn Q uốc, các doanh nghiệp của H àn Quốc hiểu rằng tự mình phát triển công nghệ hơn là du nhập công nghệ để học tập công nghệ mới liên quan đến sản xuất hoặc s ản phẩm (46%) Trường hợp công nghiệp hóa và công nghiệp máy m óc, mứ c độ phụ thuộc vào du nhập công nghệ là 59% và 47%, vẫn còn là cao M ặt khác, nếu bằng con đường chủ yếu để học tập công nghệ nư ớc ngoài của các doanh nghiệp Hàn Q uốc thì chủ yếu

du nhập công nghệ thông qua h ợp đồng chuyển nhượng licence, 34% thông qua nhập thiết bị và nguyên liệu, 18% qua đầu tư h ợp tác Theo s ố liệu điều tra của Hiệp hội P hát triển Công nghệ H àn Quốc, trong hợp đồng chuyển nhuợng licence của các doanh nghiệp H àn Quốc, 90,2% của toàn bộ giao dịch là diễn ra giữ a các doanh nghiệp độc lập không có sự quan hệ về vốn giống như các công ty con hay là công

ty hợp tác Phần lớn hợp đồng du nhập công nghệ của Hàn Q uốc là có mối quan hệ giao dịch của n gười thứ ba trung gian giữa các do anh nghiệp độc lập Trư ờng hợp

Trang 19

đã có kinh nghiệm làm ăn với doanh nghiệp cung cấp công nghệ trong quá khứ chiếm 42,8%, trường hợp chưa có kinh nghiệm là 5 7,2% Điều này có ý nghĩa là du nhập công nghệ từ các doanh nghiệp độc lập công nghệ không có kinh nghiệm giao dịch là đa số

Bảng 2.3 Con đư ờng học tập công nghệ m ới và công nghệ nước ngoài của các

doanh nghiệp Hàn Quốc

Đ ơn vị: %

Phương pháp học công nghệ mới

Con đường học công nghệ nước ngoài

Trung tâm

du nhập công nghệ

Trung tâm

tự phát triển công nghệ

H ợp đồng chuyển giao công nghệ

Du nhập thiết bị và nguyên liệu

Đầu tư hợp tác nước ngoài

Trang 20

so s ánh việc nhập công nghệ với doanh n ghiệp vừ a và nhỏ, thì các doanh nghiệp quy mô lớn có t ính chủ động và tích cực hơn , chúng t a t hử quan s át các s ố liệu t rong Bảng 7 dư ới đây sẽ rõ:

Bảng 2.4 Q uy mô tương đối của du nhập công nghệ

Nguồn: Hiệp hội Phát triển Công nghiệp Hàn Quốc

N hư t rên đã nêu , du nhập công nghệ của H àn Q uốc có xu hướng chín h

là du nhập công n ghệ thông qua h ợp đồng chuyển nhượng licence t ừ công t y xuyên quốc gia nư ớc ngoài khôn g có quan hệ làm ăn t rước đây hoặc t ừ các doanh nghiệp chuyên ngành N ếu nhìn từ quan điểm m ang t ính dài hạn của mục đích chủ yếu du nhập côn g ngh ệ của H àn Q uốc, t hì việc du nhập công nghệ không phải là nân g cao cơ sở kỹ thuật mà là đẩy m ạnh hệ t hống s ản xuất , tăng s ức cạnh t ran h về giá cả, linh hoạt với nhữ ng t hay đổi ngắn hạn của t hị t rư ờng Đ ặc t rư ng này t hông qua s ự ưu đãi đầu t ư nước n goài của

H àn Q uốc, đó chính là s ự khác biệt so với các nước châu á khác cũng đan g

du nhập côn g nghệ nư ớc ngoài Đ ồng t hời nó cũng rất giốn g với quá trình du nhập côn g nghệ t rước đây của N hật Bản Cùng với s ự mạnh lên của Chủ nghĩa bảo hộ côn g n ghệ m an g t ính quốc t ế, du nhập côn g nghệ bằn g hợp đồng chu yển như ợng li cence đã khó khăn hơn, đặc biệt trong trư ờng hợp

Trang 21

chuy ển giao công nghệ mũi nhọn lại càng khó khăn hơn Đ ứng trước t ình trạng khó khăn n ày, bên cạnh đó cơ s ở công nghệ và năn g lực tiếp t hu và làm chủ côn g n ghệ nhập cò n y ếu, buộc H àn Q uốc p hải tìm ra m ột chiến lực mới, đó là việc nhập côn g n gh ệ t hông qua nh ận vốn nư ớc ngo ài (vốn khôn g hoàn lại, vốn vay ưu đãi hoặc v ốn đầu t ư liên doanh với nư ớc ngoài)

Nội dung và n hững đặc điểm du nhập công nghệ ở H àn Qu ốc

Đ ặc t rư ng côn g nghệ được du nhập vào H àn Q uốc: Phần lớn công nghệ

hư ớng về t hị t rường chủ đạo là s ản phẩm hoàn chỉnh Th eo s ố liệu điều t ra

327 hợp đồng nhập côn g n gh ệ t rong giai đoạn1988-1990 do H iệp hội Phát triển Công nghệ H àn Q uốc t iến hành (1992) thì khoảng 90% t oàn bộ côn g nghệ đư ợ c nhập, t rong đó 45,2% trư ờng hợp chỉ nhập côn g n gh ệ liên quan đến s ản phẩm và q uy trình sản xu ất , 44,6% trường hợp nhập côn g n ghệ liên quan đến quá t rìn h s ản xuất (Bảng 8) X u hư ớng nhập côn g nghệ liên quan đến s ản phẩm như t hế cho t hấy rõ t rường hợp các doan h nghiệp vừ a và n hỏ nhiều hơn c ác doanh nghi ệp quy mô lớn và việc nhập côn g nghệ t ừ Mỹ rõ hơn t ừ N hật Bản và ba nư ớc châu  u Đ iều đó có nghĩa là du nhập công nghệ t ừ Mỹ có trọng tâm là s ản p hẩm và nếu so sánh du nhập công nghệ t ừ

N hật Bản với du nhập cô ng ngh ệ t ừ Mỹ t hì tỷ lệ công nghệ liên quan đến quá trình sản xuất của N hật Bản tư ơng đối cao N goài ra, nếu căn cứ t heo kết quả điều t ra này , tỷ lệ công nghệ p hát t riển sản p hẩm m ới t rong công n ghệ liên quan đến s ản p hẩm, tỷ lệ công n ghệ nân g cao n ăng lự c t hiết kế và mẫu mã trong côn g n ghệ liên quan đến quá t rình sản xuất là cao nhất

Bảng 2.5 Loại hình công nghệ tiếp nhận

(Đ ơn v ị: %)

liên quan đến sản phẩm

Công nghệ quy trình s ản xuất

Công nghệ s ản phẩm và quy trình sản xuất

Trang 22

doanh nghiệp Doanh nghiệp

sự phát t riển m ạnh m ẽ của các ngành bán dẫn ở nư ớc này :

Chỉ trong một t hời gian ngắn, t ừ giữ a nhữ ng năm 80 đến nay , ngành công nghiệp bán dẫn của H àn Q uốc đã có những bư ớc phát t riển nhảy vọt, chủ y ếu là việc s ản xuất , xuất khẩu một s ố lượng lớn bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (D RA M) Việc sản xu ất và kin h doan h D RAM đư ợc khởi đầu với hìn h thức dự a hoàn toàn vào việc nhập công nghệ của nư ớc ngoài và sau đó các doanh nghi ệp lớn của H àn Q uốc như SA M SUNG , G O LD STA R đã t hành công t rong việ c làm chủ và t ạo ra công nghệ cho riên g m ình T ừ giữa t hập

kỷ 90 đến nay, côn g ngh ệ s ản xuất D RA M của Hàn Quốc đ ã được cô ng nhận

là ngan g bằng với với t rình độ các nước tiên t iến như Mỹ, N hật Bản Có t hể nêu 5 đặc t rưn g về s ản xuất và côn g n ghệ của ngành bán dẫn m à t rọng t âm là sản xuất D RAM: thứ nhất , về mặt công n ghệ cũng như với t ư cách l à loại hàng hoá, s ự cạnh t ranh khốc liệt có tính liên tục t rên t hị trư ờng t hế giới là mạch tích hợp (IC), t rong đó bộ nhớ đóng vai t rò t rung t âm và cốt lõi cấu thành nên nó là D RA M Th ứ hai, D RAM được xem như là m ột linh kiện,có vai t rò về mặt công nghệ c ấu thành nên bộ p hận cốt lõi của máy t ính T hứ

ba, vòng đời của D RAM rất ngắn nên để đảm bảo khả năn g cạnh t ranh của loại hàn g hoá này , buộc các doan h nghiệp p hải đẩy t ốc độ p hát triển côn g

Trang 23

nghệ của D RA M vượt lên trên tốc độ tăng của nhu cầu.T hứ 4, côn g nghệ bán dẫn đã được H àn Q uốc đầu t ư rất lớn, nó đã mang t ính chính t rị ngoài t ính quan t rọng chi ến lược s ẵn có của nó T hứ 5, s ản xuất D RA M hàng loạt , đầu

tư lớn và đạt hiệu quả kinh t ế cao

2.1.3 Bài h ọc kinh nghiệm rút ra:

Tóm lại, khi phân tích, dánh giá, rút kinh nghiệm trong việc thúc đẩy quá trình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ của H àn Quốc, chúng ta có thể rút ra nhữ ng vấn đề chính sau đây:

- Dòng du nhập công nghệ vào Hàn Quốc chủ yếu là từ Mỹ và Nhật Bản, nhữ ng công nghệ nhập chủ yếu cho các ngành: Điện - điện tử, hoá công nghiệp và máy móc thiết bị

- Con đư ờng du nhập công nghệ của H àn Quốc chủ yếu là thông qua các h ợp đồng chuyển như ợng licence từ các công ty đa quốc gia, s au đó mới là nhập các công nghệ, thiết bị máy mó c

- Phần lớn những công nghệ mà các do anh nghiệp Hàn Quốc nhập về là nhữ ng công nghệ trung t âm đư ợc tiêu chuẩn hoá hoặc phổ cập hoá, là nhữ ng công nghệ hoàn chỉnh t ạo ra s ản phẩm hàng loạt có chất lư ợng và k hả năng cạnh tranh cao trên thị trư ờng nội địa cũng như xuất khẩu

- Chính phủ Hàn Q uốc đã có những chính sách hợp lý trong việc kh uyến khích,

hỗ trợ các d oanh nghiệp nhập công nghệ, làm chủ công nghệ và s áng tạo công nghệ Đ ồng thời Chính phủ và các doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ trong việc thống nhất điều chỉnh dòng nhập công nghệ, các chủng loại công nghệ phù hợp với đặc điểm, năng lực trong nước cũng như nắm bắt đư ợc cơ hội thị trư ờng quốc tế nên việc du hập công nghệ đạt đư ợc h iệu quả kinh tế cao

2.2 Chuyển giao công nghệ ở Thái Lan

2.2.1 Nét chun g về con đườ ng tiếp nh ận

Ở T hái Lan, ngành chế tạo đã ổn định t rên 3 thập kỷ nay Tuy vậy , công nghệ chế t ạo lại nằm trong tay các công ty nư ớc ngoài, có thể nêu ra các lý do: T hứ nhất, sự p hát triển của ngành ch ế t ạo phụ thuộc vào đầu t ư của nư ớc

Trang 24

ngoài hơn l à đầu t ư t rong nước T hứ hai, ngàn h chế t ạo phát t riển t rong t hời

kỳ hư ớng ra xuất khẩu hơn là t hời kỳ t hay t hế nhập khẩu T hứ ba, Chín h p hủ

Th ái Lan hỗ t rợ cho các do anh n ghiệp tư nhân t rong R& D và chuyển giao công nghệ như ng không p hát huy được vai t rò t ích cự c để p hát triển côn g nghệ của T hái Lan Tr ong ngành chế t ạo ở T hái Lan, có 2 nhóm n gành có đặc t rưn g cho ngành chế t ạo: Th ứ nhất, là ngành điện t ử, dự a vào sự đầu tư của n ước n goài nên p hát triển khá cao, xuất khẩu đư ợc nhi ều mặt hàng đi ện, điện t ử Th ứ hai, là n gành côn g n ghiệp máy công cụ, đầu t ư của nư ớc ngoài thấp hơn nên xuất khẩu ít , kém phát t riển hơn, ngành chỉ giới hạn t rong phạm vi một s ố s ản p hẩm nhất định

A/ Ngành sản xuất điệ n tử:

(i) Thời k ỳ thay thế hàng nh ập kh ẩu (1960-1970):

Từ nử a đ ầu của thời kỳ này , 50% đầu t ư vào ngành s ản xu ất điện tử là

từ N hật Bản N hờ chính s ách thay t hế hàn g nhập khẩu v à quy chế khuy ến khích đầu t ư của Chính phủ T hái Lan nên 10 côn g t y đư ợc t hàn h lập trong thời kỳ này , trong đó có 5 công ty liên doan h với N hật Bản chi p hối phần lớn sản p hẩm điện-điện tử N ăm công ty đó là Công ty Đ iện máy SAN YO-Yunib asaru (Côn g ty Đ iện tử Sany o), N at ion al Th ailand (Công ty Đ iện tử Mats ushita), Công t y Đ iện tử K anyong (M it s ubishi), Công t y Đ iện tử

To shiba Th ai Lt d (T os hiba) và Công ty Đ iện tử H itachi Consuma Product (Công t y H itachi) Đ iều đó chứng t ỏ đầu tư của N hật Bản chiếm m ột vị t rí rất quan trọng nên ngành công n ghiệp đó của T hái Lan t rong t hời kỳ này phát t riển rất m ạnh Thứ nhất , là do t hị t rư ờng T hái Lan rộng lớn đang đư ợc bảo hộ Th ứ hai, là Chính p hủ khuyến khích t uyên t ruy ền, quảng cáo rất mạnh T hứ ba, t hực tế trong t hời kỳ này Tivi đen t rắng và đài bán d ẫn là những sản p hẩm m ới đan g bán chạy ở t hị t rường T hái Lan

(ii) Th ời kỳ chu yển tiế p (1971-1980):

Th ời kỳ này Chính phủ T hái Lan khuy ến khích xuất khẩu nhằm ch uy ển

hư ớng nền kinh t ế t ừ s ản xuất t hay thế nhập khẩu sang s ản xuất hướng về xuất khẩu T hời kỳ này có 3 công ty của M ỹ đầu tư vào lĩnh vực IC để xuất

Trang 25

khẩu sản phẩm N ăm 1974, nhiều côn g ty đa q uốc gi a của M ỹ đã đư ợc t hành lập ở T hái Lan như Công ty N oshonal, Sem icont act or, Shikunet iks, D eta

G ener al N hờ có các côn g t y này s ản xuất xuất khẩu IC với kim ngạch lớn nên việc sản xuất các m ặt hàn g lắp ráp tiêu dùng t rong nước được chuy ển sang s ản xu ất hàng điện t ử xuất khẩu Đ ây là b ước nhảy vọt quan trọng trong ngành ch ế t ạo ở T hái Lan lần t hứ hai, dự a chủ yếu vào các côn g ty M ỹ

(iii) Th ời kỳ khu yế n khích xuất kh ẩu (1981-1985):

Chính sách của Chính p hủ Th ái Lan trong thời kỳ này là hoàn toàn

hư ớng về xu ất khẩu Có nhiều côn g t y điện tử quốc t ế đã được t hành lập vào thời kỳ này như Công ty con của T ập đoàn M inebea của N hật Bản (1982), Công ty NM B T hái đã bắt đầu s ản xuất động cơ quạt vòng bi nhỏ N ăm

1985, Công ty Fujiku la N hật Bản bắt đầu hoạt động s ản xuất dây cáp , s ản xuất Comp uter Code cho IBM Công ty Mỹ-Shiget T echnologic s ản xu ất đĩa

cứ ng, Công ty AMD và A T&T Microelect rolonics thành lập nhà máy s ản xuất IC xuất khẩu T rong t hời kỳ này FD I khá cao, các côn g t y đã b ước v ào thời kỳ s ản xuất s ản p hẩm điện tử rất mạnh ở T hái Lan

(iv) Thời kỳ tăng trưở ng kin h tế cao độ s au năm 1986:

Sau khi đồng Yên lên giá, đầu t ư nước ngoài t ừ N hật Bản và các nư ớc

N ICs khác ngày càn g m ở rộn g vữn g ch ắc Đ ầu t ư mới này chủ yếu hướng vào xuất khẩu, tính đến năm 1990 đã có 250 cô ng ty đi vào hoạt động và t rên

100 công t y chuẩn bị vào hoạt động (bao gồm các côn g t y được khuy ến khích và khôn g đư ợc khuy ến khích) Th ời kỳ này các côn g t y không ch ỉ m ở rộng quy m ô hiện có, m à đầu t ư mới của nước n goài li ên t ục hư ớng về Th ái Lan, t ổng kim ngạ ch đầu t ư không ngừn g gia t ăng Về c ác côn g t y N hật Bản, tập đoàn N MB đã xây dựng nhà máy m ới để chế t ạo p hụ tùng điện t ử như

Hy brid IC, đĩa từ , thiết bị máy tính, phụ t ùng PCB, F UJ IK U RA đã t hàn h lập bốn công ty con để m ở rộng sản xuất phụ t ùng, linh kiện s ản p hẩm đã có

Chỉ riêng t rong đầu t ư mới, đã có nhiều côn g t y t ham gia như SH A RP,

SO N Y, MITSU BISH I và nhiều côn g t y N hật Bản có quy mô vừa khác

N hững công t y này chủ yếu t ập t rung và xuất khẩu nhữ ng sản p hẩm điện tử

Trang 26

như p hụ tùng linh kiện máy t ính, đồng hồ điện t ử , t hiết bị đĩa từ, lò vi sóng, tivi, cát sét Đ ầu t ư mới của các nước N ICs và M ỹ đứ ng ở vị trí thứ 2, 3 ở

Th ái Lan đã bắt đầu sản xuất hoặc lắp ráp tòan bộ hay một p hần những s ản phẩm phức tạp hơn, có giá trị cao hơn như m áy fax, điện t hoại, điện thoại dùng sóng, máy đàm t hoại công cộng, máy t hu vệ tinh, đĩa cứ ng, máy in, tivi, máy t ính và n hiều linh kiện điện tử khác

Sự phát t riển sản xuất t rong t hời kỳ này là k ết quả bảo hộ của các nư ớc

và sự lên giá của đồng Yên Sự di chuy ển đầu t ư nư ớc ngoài sang T hái Lan diễn ra n han h chóng Ví dụ, ch ỉ riên g t rong khoảng 5 n ăm (1982-1986) tổng

số các công t y không được khuy ến khích đã vư ợt quá tổng s ố các côn g t y

đư ợc khuyến khích t rong vòng 20 năm t rước ( 1960-1981)

Th ời kỳ này chỉ ra t hời điểm xác lập của ngành côn g nghiệp hỗ t rợ (Sup p ort ing Indust ry ) và hợp đồng t hầu tại Th ái Lan Các côn g t y N hật Bản (t rừ xu hướng gần đây của nhóm NM B) có khuy nh hư ớng t heo các công t y

có hợp đồng t hầu ở T hái Lan hoặc t hành lập các côn g t y vệ t inh của cô ng t y

đó T uy nhiên, do s ự cung cấp không đủ từ côn g ty hợp đồng thầu lại và công t y vệ t inh của N hật Bản và do s ự t ăng t hái qu á củ a c ầu về một s ố linh kiện bằn g kim loại và linh kiện nhựa đơn t huần m à một số côn g t y s ở t ại (về mặt t ruy ền thống các công ty này t hường t iến hành cung cấp hướn g về t hị trư ờng nội địa) mở rộng năn g lực sản xuất , nâng cao t ính năn g đ ể t hích hợp với chất lượng xuất khẩu N goài ra, nhiều côn g t y nước ngoài m ới của Đ ài Loan, H ồng K ông cũng đã đượ c t hàn h lập M ột s ố công t y của T hái Lan m ở rộng cun g cấp PCB và P CBA Các cô ng ty khác ( về mặt t ruy ền t hống nhữ ng công t y này t hường s ản xuất p hụ t ùng t iêu chuẩn nhằm xuất khẩu) bắt đầu hoạt động xuất khẩu gián t iếp , cung c ấp p hụ t ùng linh kiện cho s ản phẩm xuất khẩu

N hữ ng vấn đề t rên đây đã dẫn đến nhữ ng hoạt động có liên quan rất quan trọng sau này N hững p hụ t ùng, linh kiện có giá trị gia t ăng cao chủ yếu lại được s ản xuất bởi các côn g t y nư ớc ngoài hoặc đượ c cung cấp bởi các cô ng ty vệ tinh của công t y đó ở Th ái Lan Đ ến 1990, kể t ừ nhữ ng côn g

Trang 27

ty nư ớc ngoài có quy mô nhỏ đến quy m ô lớn, ở Th ái Lan có t ất cả 200 công

ty cung cấp và công ty hợp đồng thầu lại Tr ong s ản p hẩm t hì có linh kiện gia cô ng kim loại, PCB, PCBA , s tep ing mo tor và những p hụ t ùng, l inh kiện điện t ử khác

B/ N gành sản xu ất máy công cụ

(i) Thời k ỳ s ản xuất 1971-1980:

Từ s au năm 1960, ở T hái Lan bắt đầu phát t riển ngành nghề s ản xuất t hì việc s ử dụng m áy côn g cụ ngày càng gia tăng Th ế nhưn g cho đến đầu nhữ ng năm 70, Th ái Lan vẫn ch ưa tiến hành s ản xuất m áy công cụ Chính s ách s ản xuất của những năm 60 chủ yếu nhấn mạnh đến t hay thế nhập khẩu hàng t iêu dùng như t ơ s ợi, ô t ô, đồ dùn g gia đ ình N gành cơ k hí, m áy côn g cụ khôn g phải là n gành mục tiêu của ch ính sách này K hông có bảo hộ t huế quan cũng không có chính s ách khuy ến khích sản xuất nào khác đối với ngành này Bình quân mứ c thuế hải quan là 1 5% , t huế kin h doan h là 3%

Vào đầu nhữ ng năm 70, T hái L an bắt đầu s ản xuất máy công cụ N hiều công t y Th ái Lan s ử dụng linh kiện nhập khẩu chủ y ếu bắt đầu t iến hành chế tạo các máy công cụ đơn giản T ất cả các máy côn g cụ n ày đều được t iêu dùng ở t rong nước N ăm 1973, theo điều t ra của B ộ Công n ghiệp đã có 8 nhà máy được b ắt đầu chế t ạo m áy côn g cụ, đến năm 1977 đã n âng lên t ới 18 nhà máy Tuy nhiên, phạm vi s ản phẩm và việc cải t iến ch ất lượng là vô cùn g nhỏ bé t rong 10 năm này , t iêu chu ẩn côn g n ghệ của máy cô ng cụ sản xuất ra vẫn không t hay đổi

(ii) Th ời kỳ thay đổi nhu cầu 1981-1985:

Th ự c t ế cho t hấy rằng sự t ăng t rư ởng của n gành chế tạo m áy côn g cụ trong vòng 10 năm t rước là do nhu cầu của m áy công cụ ở T hái Lan quy ết định Th ế như ng vào thập kỷ 80 t ình hình đó đã thay đổi, cụ thể là nhu cầu máy công t ác t rong nước về m ặt số lượng thì đáp ứ ng đư ợc, nhưn g về chất lượng thì cá c d oan h n ghi ệp trong nư ớc không đáp ứ ng nên ngành này không

đư ợc phát t riển nữ a Cùng với chính sách khuy ến khích xuất khẩu của C hín h

Trang 28

phủ, cơ cấu s ản xuất và b ản t hân nền s ản xuất Th ái Lan đã thay đổi theo Lúc b ấy gi ờ nền s ản xuất đã ch uy ển hư ớng khôn g những sang các t hị t rường xuất khẩu cần s ản phẩm chất lượngvà giá cả t hấp hơn , mà ngay cả t hị trường trong nư ớc cũng có nhu cầu như vậy Do s ự cạnh tranh với máy mó c cũ nhập khẩu càn g t rở nên quyết liệt hơn nên nhu cầu máy cô ng cụ đơn giản, kiểu cũ của T hái Lan đã giảm T rư ớc t ình hìn h như vây , cả Chín h p hủ và các nhà s ản xuất máy công cụ của T hái L an đã t ập trung phát triển ngành s ản xuất này bằng K ế hoạch Q uốc gi a lần t hứ 5 (1982-1986) Để khuyến khích ngành s ản xuất máy cô ng cụ phát t riển theo hướng nân g cao chất lư ợng và h ạ giá t hành, năm 1985 Chín h p hủ Th ái Lan đã t ăng t huế nhập khẩu lên 30%

Th eo báo cáo của T ổ chứ c J ICA của N hật Bản(1985) t rong s ố 9 cô ng t y

đã đư ợc thừ a nhận t heo điều t ra của Bộ Côn g n ghiệp Th ái Lan như đã nói trên, t hì 1982 chỉ còn 2 công ty t iếp tục hoạt động như t rước H ơn nữ a vào thời kỳ này rất ít doanh nghiệp mới được t hành lập để chế t ạo sản phẩm dạng như vậy T heo điều t ra của H iệp hội P hát t riển N gành chế t ạo t hì đến 1985

có 13 nhà s ản xuất m áy côn g cụ, t rong đó có 6 nhà s ản xuất máy t iện, 3 nhà sản xuất máy cắt gọt, 2 nhà s ản xuất m áy nén, 1 nhà s ản xuất t hiết bị m áy cưa, 1 nhà s ản xuất Ball board (M ID I, 1988) Tất cả những cô ng ty này đều

là những công ty của T hái Lan có quy mô nhỏ dưới 50 côn g nhân Đ ại bộ phận nhữ ng sản p hẩm s ản xuất t rong t hời kỳ này giống như s ản phẩm trong thời kỳ t rư ớc Đ ó vẫn là những s ản phẩm kiểu đơn giản đã có như máy cắt gọt , máy t iện, máy t iện đa năn g, máy nén mô hình C, máy nén điều khiển bằng t ay

(iii) Th ời kỳ tham gia của các công ty nước ngoài s au năm 1986:

Sản xuất của các doan h n ghiệp Th ái Lan cũ rất t rì t rệ, một s ố công ty

nư ớc ngoài cũn g như các cô ng ty mới của T hái Lan bắt đầu đi vào hoạt động kin h doanh Các chín h s ách sản xu ất của Chính p hủ như khuy ến khích đầu tư

và chính sách khuyến khích xuất khẩu đều không thay đổi Hầu hết các côn g

ty , đặc biệt là các công ty đã xây dựng nhà máy ở Th ái Lan đều nhằm vào chế t ạo s ản phẩm chất lượng cao, điều khiển bằn g máy t ính hư ớng về xuất

Trang 29

khẩu Lý do ch ủ y ếu là các côn g t y này đã bị mất đi vị t rí t ương đối ở chín h quốc của công ty mẹ Các công ty đó có t rong t ay nhữ ng linh kiện bổ sung như linh kiện kim loại đã được xử lý nhiệt, gia côn g máy m óc, đúc v à n hư ng chi p hí trực tiếp, gián t iếp cao như ch i p hí về lao động Về bảo hộ t huế quan,

tỷ lệ t huế cao t rong t hời gian dài đã giảm xuốn g do nhu cầu l ớn đối với m áy công tác nhập khẩu cũn g như máy mó c s ản xuất Vào tháng 10/1995, thuế chủ y ếu đối với t hiết bị là 5 % Th eo số liệu của một cuộc điều t ra n ăm1 987, thì t ổng s ố các côn g t y đã t ăng lên t ới 27, t rong đó 15 nhà s ản xuất máy nén,

3 nhà sản xuất máy dũa, 3 nhà sản xuất máy cưa, 2 nhà sản xuất máy t iện, 1 nhà s ản xuất m áy gia công rãn h bằn g, 1 nhà sản xuất t hiết bị t ạo khuôn, 1 nhà s ản xuất EDM (máy gia cô ng phóng điện), 1 nhà s ản xuất m áy gia côn g

đa năng Đ ến năm 1990, t ổng số côn g ty đang hoạt động t ăng lên 30, trong

đó công ty của T hái Lan đều là côn g ty nhỏ không p hải là đối t ư ợng của chính sách khuyến khích M ột số côn g t y t rong số đó hoạt động t rên 20 năm, phần lớn các cô ng ty chỉ t huê một lư ợng nhân viên ít dư ới 50 người N ghiệp

vụ kin h doanh có khuynh hướng man g t ính chất gia đình D oanh số bán m ột năm phần lớn là dưới 15 triệu Bạt (khoảng 600.000 U SD) K hách hàng chủ yếu là các công t y chế t ạo, công ty sửa chữa địa phương N gược lại, nhữ ng công t y mới đư ợc thành lập đều là nhữn g côn g t y co n của nhà s ản xuất m áy công t ác nổi t iếng của châu á, đặc biệt là của N hật Bản và Đ ài Loan Tổng doanh s ố m ột năm là từ 50 triệu bạt đến 150 t riệu bạt (khoảng 2 t riệu U SD đến 6 triệu U SD ) Các s ản phẩm hầu hết đư ợc xuất khẩu s ang các nư ớc châu

á khác N hữ ng linh kiện bán s ản phẩm hầu hết đư ợc xuất khẩu s ang nư ớc công t y mẹ để lắp ráp cu ối cùng

Th ời kỳ p hát triển ngành s ản xu ất máy cô ng côn g t ác ở T hái L an giốn g như nhữ ng ngành sản xuất thay t hế nhập khẩu khác như ngành s ản xuất t ơ, ngành s ản xuất ô tô, ngành s ản xuất điện t ử như ng nó có một s ố đặc điểm khác Th ứ nhất , các ngành sản xuất khác qua 20 năm vẫn p hát triển nhanh nhưn g t rong ngành s ản xuất m áy công t ác thì không như vậy T hứ hai, nhu cầu của máy cô ng tác đã tăn g lên rất nhiều trong 20 năm nay như ng sản xuất tại ch ỗ lại không t ăng T hứ ba, t rong t hời gian dài n gành s ản xuất được bảo

Ngày đăng: 07/04/2014, 20:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Số vụ nhập công nghệ qua các năm H àn Quốc - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 2.1 Số vụ nhập công nghệ qua các năm H àn Quốc (Trang 17)
Bảng 2.2 Đ ầu tư trực tiếp nư ớc n goài vào Hàn Quốc - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 2.2 Đ ầu tư trực tiếp nư ớc n goài vào Hàn Quốc (Trang 18)
Bảng 2.3 Con đư ờng học tập công nghệ m ới và công nghệ nước ngoài của các  doanh nghiệp Hàn Quốc - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 2.3 Con đư ờng học tập công nghệ m ới và công nghệ nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc (Trang 19)
Bảng 2.4 Q uy mô tương đối của du nhập công nghệ - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 2.4 Q uy mô tương đối của du nhập công nghệ (Trang 20)
Bảng 2.5 Loại hình công nghệ tiếp nhận - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 2.5 Loại hình công nghệ tiếp nhận (Trang 21)
Bảng 2.6 N hập khẩu t hiết  bị công nghệ của Tr ung Q uốc nh ững năm 50 - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 2.6 N hập khẩu t hiết bị công nghệ của Tr ung Q uốc nh ững năm 50 (Trang 32)
Bảng 3.1 Xếp hạng về mứ c độ CGCN các nước Đ ông Nam Á - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 3.1 Xếp hạng về mứ c độ CGCN các nước Đ ông Nam Á (Trang 39)
Bảng 3.4 Tỷ lệ cán bộ quản lý được đào t ạo trong các dự  án đầu tư  nước ngoài và  trong nư ớc tạo Việt Nam - tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam
Bảng 3.4 Tỷ lệ cán bộ quản lý được đào t ạo trong các dự án đầu tư nước ngoài và trong nư ớc tạo Việt Nam (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w