Nột chung về con đường tiếp nhận

Một phần của tài liệu tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam (Trang 30 - 39)

B/ Ngành sản xuất mỏy cụng cụ (i) Thời k ỳ s ản xuất 1971-1980:

2.3.1 Nột chung về con đường tiếp nhận

Bốn cụng nghệ nổi tiếng ở Trun g Q uốc là 4 phỏt minh lớn ở thời đại cổ, đú là thuốc nổ, la bàn, cụng nghệ chế tạo giấy và cụng nghệ in. Bốn cụng nghệ này là bằng chứng thể hiện năng lự c sỏng tạo cụng nghệ của người Trung Quốc đó cú từ lõu. Hơn một thế kỷ trước, từ cỏc sự kiện như phỏ hủy Vườn Viờn Minh, cuộc tiến cụng Hổ Mụn Trại, người Trun g Q uốc đó bắt đầu ý thức được sự chậm tiến của

nước mỡnh, một bộ phận quan chức nh à Thanh đó tiến hành vận động hiện đại húa để bảo vệ quyền lự c chớnh quyền chuyờn chế phong kiến. N gư ời t a gọi phong trào này là “Phong trào Dương Vụ”. Tư tưởng chủ đạo của phong trào này là “ Sự di trưởng kỷ dĩ chế di” của “Ngụy N guyờn ” (Học hỏi nhữ ng cụng nghệ tiờn tiến của đối phương để chế ỏp đối phương), những quan lại ph ỏi Dư ơng Vụ đó cú tư tưởng nỗ lự c tiếp thu cụng nghệ mới.

So với M inh T rị D uy T õn của N hật Bản, phong trào Dư ơng Vụ của Tr ung Q uốc bị thất bại, nờn đó r ơi vào nội chiến, bất ổn định trong vũn g 60 năm.

Đ ến năm 1949, cục diện chớn h t rị ở T rung Q uốc bư ớc vào t hời kỳ mới - N hà n ước C HN D Tr ung H oa r a đời, Đ ảng Cộn g s ản Tr ung Q uốc nắm quy ền lónh đạo. Vào t hời điểm này, Chớnh phủ T rung Q uốc kế t hừ a khoảng 40 cơ quan ngh iờn cứu với 50.000 ngư ời tham gia nghi ờn cứu, t rong đú chỉ cú khoảng 600 người là nghiờn cứ u chuyờn m ụn và nghiờn cứ u p hỏt t riển cụn g nghệ. Th ập kỷ 50 (của t hế kỷ 20), kinh t ế T rung Q uốc v ẫn gặp rất nhiều khú khăn, nhưn g Chớn h phủ T rung Q uốc vẫn ưu t iờn kinh p hớ cho hoạt động KH& CN . Đ ến năm 1960, chi p hớ cho nghiờn cứu khoa h ọc t oàn quốc đó tăng lờn 60 l ần s o với năm 1952. N ửa đầu t hập kỷ 60, khi t rờn thế giới đ an g t iến hành cuộc cỏch mạng cụn g nghệ, t hỡ ở T rung Q uốc b ắt đầu “Cuộc cỏch mạng Văn húa”. Cuộc cỏch m ạn g n ày đó làm cho T rung Q uốc phải chịu tổn t hất lớn kể t ừ khi thành lập nước, cũng như mất cơ hội t heo kịp trỡnh độ cỏc nư ớc đang phỏt t riển. N hận t hứ c đư ợc tầm quan trọng của cụn g n ghệ t rong việc chấn hư ng đất nư ớc, cỏc t hế hệ lónh đạo của N hà nư ớc Trung H oa đó cú những sỏch lược r ất mạnh mẽ t rong việc nhập khẩu cụng n ghệ, làm chủ cụn g nghệ và s ỏn g t ạo cụng n ghệ để đư a đ ất nước T rung Q uốc p hỏt triển như ngày nay .

Con đư ờng du nhập cụng ngh ệ của Tr ung Q uốc:

N hiệm vụ chủ y ếu sau khi nước CHN D Tr ung H oa ra đời là xõy dự ng một hệ t hống cụng n ghiệp. Năm 1952, T rung Q uốc t hực hiện kế hoạch 5 năm lần t hứ nhất để p hỏt t riển kinh tế và nh ập khẩu t hiết bị, cụ ng nghệ của Liờn

X ụ cũ với quy m ụ lớn, đú cũng là nhiệm vụ trung tõm của kế ho ạch này. Tr ung Q uốc đó ư u t iờn phỏt t riển cụng nghiệp nặng, xõy dự ng cụng nghệ cụng nghiệp bước đầu. K ết quả là đó dẫn đến s ự “ bựng nổ” về nhập khẩu cụng nghệ lần t hứ nhất t rong t hập kỷ 50.

Từ năm 1950 đến 1959, chỉ cú 150 quy t rỡnh cụng nghệ vi ện trợ từ Liờn X ụ cũ (t hư ờng núi là 156 quy t rỡn h) như ng trờn t hự c t ế chỉ cú 150 quy trỡnh đư ợc tiến hành ), bao gồm t ừ 400-500 hạng m ục cụn g n ghệ, chi phớ khoảng 2,7 tỷ U SD . T ất cả những khoản m ục cụng nghệ đú đều r ất quan t rọng. N hững cụn g nghệ trọng điểm đư ợc đưa vào là động lự c, cơ khớ và đồ dựng cho quõn s ự . Viện t rợ cụn g n ghệ của nội bộ cỏc nư ớc xó hội chủ nghĩa là đư ờng dõy nhập khẩu cụng nghệ quan t rọng nhất của T rung Q uốc vào t hập kỷ 50. T hời đú cỏc nước T õy Âu thực hiện chớnh s ỏch cấm xuất nhập khẩu đối với Tr ung Q uốc cho nờn chỉ cú t hể nhập khẩu cụng nghệ từ Liờn X ụ cũ và cỏc nư ớc xó hội ch ủ ngh ĩa Đ ụng  u.

N hữ ng cụn g nghệ được đưa vào là nhữn g cụng cụ quan trọng phục vụ sản xuất , khụng chỉ t rự c t iếp t ăng cườn g s ức mạnh cụn g nghiệp của T rung Q uốc m à cũn là nền t ảng để phỏt triển cụng n ghệ. T rờn cơ sở nhập khẩu những cụng nghệ này , ở m ột t rỡn h độ nhất định Tr ung Q uốc đó thành cụn g trong việc nõng cao năn g lự c cụng n ghệ, đú là cơ s ở quan trọng chủ đạo để tạo ra nền t ảng cụn g n ghi ệp húa s au này .

Bảng 2.6 N hập khẩu t hiết bị cụng nghệ của Tr ung Q uốc nh ững năm 50

(Đơn v ị: Số hợp đồng) Ng uồn du nhập Loại thiết bị Số lư ợng du nhập Số lư ợng đưa vào s ử dụn g H ợp đồng hủy bỏ Tự triển khai

Liờn Xụ cũ T hiết bị sơ cấp

304 149 89 66

Quy tr ỡnh đơ n lẻ

Cỏc n ước Đụ ng Âu T hiết bị sơ cấp 108 Mỏy m úc đơ n lẻ 82

Nguồn: “Đ ỏnh giỏ 40 năm đư a k ỹ thuật m ới vào Tr ung Q uốc” - “ Thế giới quản lý”, s ố 6/1991.

Vào những năm 60, quan hệ Liờn Xụ cũ và Trung Quốc trở nờn xấu đi, Liờn Xụ cũ ngừng cung cấp thiết bị cụng nghệ cho Tru ng Quốc. Vỡ thế chiến lược của Trung Quốc buộc phải thay đổi, từ chỗ học hỏi Liờn X ụ s ang tự lực phỏt triển. Trung Quốc tổ chức lại và chuyờn mụn húa năng lực KH &CN trong nước, tự mỡnh giải quyết cỏc vấn đề khú khăn. Vỡ vậy, bư ớc đầu Tru ng Quốc đó đạt thành quả to lớn trong lĩnh vực mũi nhọn quốc phũng và cụng nghiệp, như đó thực hiện đư ợc “Nhất tinh, nhỡ đạn” nghĩa là bom nguyờn tử, thủy lụi và vệ tinh vũ trụ. Từ năm 1963, Trung Quốc đó nhập khẩu thiết bị cụng nghệ từ N hật Bản và cỏc nước T õy Âu. N hững cụng nghệ trọng điểm đư ợc đư a vào là cụng nghệ luyện kim, húa d ầu, cụng nghiệp húa học, dệt, cơ khớ. Cú 84 hạng mục cụng nghệ được đưa v ào trong giai đoạn này, với kim ngạch 300 triệu U SD . Q uy mụ khụng lớn như lần trư ớc nhưng những hạng mục đư ợc nhập khẩu là nhữ ng thiết bị, cụng nghệ t iờn tiến, đúng vai trũ quan trọng đối với việc nõng cao năng lực sản xuất và tớch lũy cụng nghệ của Trung Quốc vào thời điểm đú. G iai đoạn này, Trung Quốc xỳc tiến tớch lũy cụng nghệ mụ phỏng, thành cụng trong sản xuất một phần thiết bị, cụng nghệ m ũi nhọn. Do ảnh hưởng của cuộc Cỏch mạng Văn húa năm 1 966, T rung Quốc đó ngừng nhập khẩu cụng nghệ thời kỳ này. Cuộc Cỏch mạng Văn húa đó tỏc động m ạnh đến việc nhập khẩu cụng nghệ, trong danh mục đư ợc nhập trước đõy, nhiều hạng mục p hỏ sản. Từ 1966 đến 1972, Trung Quốc bị cụ lập hoàn toàn khỏi dũng chảy phỏt triển cụng nghệ của thế giới, việc nhập khẩu cụng nghệ mới cũng rơi vào tỡnh trạng ngừng trệ. Sau năm 1972, Trung Quốc đư ợc thừ a nh ận tham gia vào tổ chứ c của Liờn Hiệp Quốc, q uan hệ Tru ng Quốc với Mỹ, N hật Bản, T õy Âu đư ợc cải thiện. Chớnh phủ Trun g Q uốc đ ầu tư 4,3tỷ U SD để nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ m ới.

Như vậy, cuộc du nhập cụng nghệ lần thứ hai đó bắt đầu. Thời kỳ này cú thể chia làm 2 giai đoạn như sau:

Giai đoạn thứ nhất (1973-1977), là giai đoạn nhập khẩu thiết bị.

Giai đoạn thứ hai, (1978-1979) đư ợc gọi “Dương M ao Tiến” nghĩa là đư a vào ỏp dụng nhanh những cụng nghệ của nước ngoài. Những cụng nghệ được đưa v ào trong giai đoạn thứ nhất tập trung vào 26 lo ại thiết bị cỡ lớn, với tổng số chi phớ là 3,5 tỷ USD, cụ thể gồm thiết bị cắt kim loại, 13 tổ hợp thiết bị phõn bún húa học cỡ lớn, 4 tổ hợp thiết bị t ơ sợi húa học, 3 tổ hợp thiết bị húa dầu, thiết bị phỏt điện 2,3 triệu kW, 43 tổ hợp thiết bị mỏy khai thỏc than tổng hợp.

Nhờ nhập khẩu những cụng nghệ m ới trong t hời kỳ này nờn đó cải thiện đư ợc tỡnh hỡnh sản xuất cơ bản vốn đó lạc hõu , xỳc tiến p hỏt t riển một phần quan trọng cỏc ngành sản xuất mới, kinh tế đư ợc p hỏt t riển nờn m ức sống của nhõn dõn cũng đư ợc n õng cao. Tuy vậy, do sự t hất bại và y ếu kộm trong cụng tỏc quản lý vĩ mụ, nờn đó xuất hiện một chu ỗi cỏc nguy cơ: thứ nhất , là nhập khẩu trựng lặp . Tr ọng điểm của nhập khẩu là thiết bị cụng nghệ, t hế như ng số lư ợng thiết bị cụng nghệ này lại bị hạn chế do chưa sử dụng đư ợc hết cụng suất. Thứ hai, là cơ cấu nhập khẩu bất hợp lý . Thứ ba, cụn g nghệ được đư a vào khụng thống nhất, khụng đồng bộ với nghiờn cứu khoa học. Thứ tư, chư a giải quyết đư ợc vấn đề điều chỉnh cơ cấu hợp lý t rong nội bộ cỏc doanh nghiệp, cỏc cụng ty nờn việc t iếp thu, làm chủ cụng nghệ nhập cũn hạn chế nờn chi ph ớ s ản xuất cao.

Bư ớc v ào thập kỷ 90, Tr ung Q uốc đầu t ư ngoại tệ t rự c t iếp t ăng nhan h, nờn cú nhi ều t huận lợi t rong việc nhập khẩu cụn g n ghệ quan t rọng. Cho đến nay , hỡnh t hỏi du nhập cụng n ghệ của T rung Q uốc đ ó chuy ển san g một hỡn h thức mới, nhữ ng cụng t y lớn buụn bỏn cụn g n ghệ t rờn thế giới như A T& T, MOTOROLA, Mats ushit a… đều đó thành lập những căn cứ và cỏc cơ sở R&D tại Tr ung Q uốc và cỏc cụ ng ty này cú khả năn g đ ỏp ứng nhu cầu cụn g nghệ của nư ớc này .

N hờ những chớn h s ỏch hợp lý về nhập khẩu cụng n ghệ, năng lự c làm chủ cụng n ghệ nhập và truyền t hống s ỏng t ạo, tự cường của ngư ời T rung

Q uốc nờn ngày nay Tr ung Q uốc đó xuất khẩu cụng n gh ệ và địa bàn xuất khẩu mới chỉ t ập t rung vào cỏc nước đang phỏt triển. K im ngạch xuất khẩu cụng nghệ của Tr ung Q uốc tăng rất nhan h: N ăm 1989 là 880 t riệu U SD , năm 1990 là 9 90 triệu U SD, năm 1991 là 1.280 triệu U SD , năm 1993 là 2,170 t ỷ U SD, năm 1995 là 1,510 t ỷ U SD , ch ỉ t ớnh riờng 6 t hỏng đầu n ăm 2003 tổng giỏ t rị hợp đồng xuất khẩu của Tr ung Q uốc đó đạt 2,54 tỷ U SD . Cú t hể khẳng định rằn g việc du nhập cụng nghệ từ nư ớc ngoài đó tạo ra sự p hỏt triển nghiờn cứ u và n õng cao t rỡnh độ cụng nghệ s ản xu ất của Tr ung Q uốc.

2.3.2 Thành quả và hạn chế

Thành quả:

- Cải thiện được tỡnh hỡnh sản xuất cơ bản vốn đó lạc hõu

- Xỳc tiến phỏt triển một phần quan trọng cỏc ngành s ản xuất m ới, kinh tế đư ợc phỏt triển nờn mứ c sống của nhõn dõn cũng được nõng cao.

Hạn chế:

- Nhập khẩu trựng lặp

- Cơ cấu nhập khẩu bất hợp lý.

- Cụng nghệ được đưa vào khụng thống nhất, khụng đồng bộ với nghiờn cứu khoa học

- Làm chủ cụng nghệ nhập cũn hạn chế  chi phớ sản xuất cao.

2.3.3 Bài h ọc kinh nghiệm rỳt ra

Nhỡn lại quỏ trỡnh tớch lũy cụng nghệ của Trung Quốc trong hơn 40 năm, cú thể tổng kết những kinh nghiệm sau đõy:

- Chiến lược Phỏt triển KH&CN Quốc gia đỳng đắn, từ khi cũn tư ơng đối sớm, Trung Q uốc đó lập Kế hoạch tổng hợp cấp quốc gia, coi đú là chiến lược triển khai cụng nghệ dài hạn trong K H&CN trờn phạm vi toàn quốc. Khuynh hướng này ớt nhỡn thấy trong cỏc nước tiờn tiến và cỏc nư ớc phỏt triển khỏc. Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc đ ó xõy dự ng cỏc kế hoạch phỏt triển KH &CN dài hạn ở quy mụ lớn và vừa. Lần thứ nhất diễn ra vào năm 1956 và lần gần đõy là Kế hoạch “Mạng lưới Phỏt triển KH&CN Trung và Dài hạn Q uốc gia” tiến hành vào năm 1992. Những kế hoạch này đúng gúp vào quỏ trỡnh thỳc đẩy

phỏt triển cụng nghệ cụng nghiệp của Trun g Q uốc.T heo “Cương lĩnh triển khai K H&CN Trung và Dài hạn Quốc gia” thỡ Trun g Q uốc sẽ “Triển khai nhữ ng cụng nghệ tối tõn, những ngành nghề cú liờn quan, tăng cường nghiờn cứu cơ bản nhằm hướng vào xõy dựng kinh tế”. Trung Quốc đó xõy dựng “Kế hoạch K H&CN Q uốc gia” quan trọng để xỳc tiến tớch lũy cụng nghệ. N hữ ng kế hoạch chủ yếu là “Kế hoạch phổ cập trọng điểm những thành tựu cụng nghệ quốc gia”, “Kế hoạch xõy dựng Trung tõm N ghiờn cứu Cụng nghệ Quốc gia”, “Kế hoạch phục hồi kinh tế nụng nghiệp mà trung t õm là KH &CN, nỗ lực tiến t ới hiện đại húa, “Kế hoạch Hoả tinh” (t hực thi vào thỏng 8/1988, trung tõm là thương phẩm húa n hữ ng thành tựu kỹ thuật cao, cụng nghiệp húa nhữ ng cụng nghệ cao và quốc tế húa cụng nghiệp cú cụng nghệ cao), “Kế hoạch xõy dựng Phũng thớ nghiệm trọng điểm Quốc gia, tăng cường nghiờn cứu cơ sở”, “K ế hoạch xõy dựng Q uỹ khoa học Tự nhiờn Quốc gia”… T ất cả nhữ ng kế hoạch này đều lần lượt đư ợc tiến hành.

- Nhờ tập trung sứ c lự c nờn đó giải quy ết được những vấn đề khú khăn về cụng nghệ do thực tiễn đặt ra. Chớnh phủ Tr ung Quốc tập trung năng lự c tối ưu của quốc gia, tập trung vốn lớn hư ớng vào tớch lũy cụng nghệ, giải quyết nhữ ng vấn đề cụng nghệ thiết yếu trong quốc phũng, phỏt triển xó hội và phỏt triển một phần nền kinh tế quốc dõn, thỳc đẩy tớch lũy cụng nghệ. N hờ tập trung vào cỏc nguồn lự c qu ốc gia như vậy nờn từ cuối thập kỷ 50 đến đầu th ập kỷ 60, Trung Quốc đó tiếp cận đư ợc với nhữ ng mỏy phỏt điện cỡ lớn, cụng nghệ chế t ạo bom nguyờn tử, bom H , vệ tinh, t ờn lửa. Những thành quả này là kết quả của sự đầu tư một cỏch tập trung của Nhà nước vào hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ.

- Tinh thần sỏng tạo và phỏt triển năng lự c tự cường, việc tớch lũy cụng nghệ của Tru ng Quốc đó bắt đầu trờn cơ sở tinh thần độc lập tự chủ. Điểm xuất phỏt của kỹ thuật cụng nghiệp Trung Quốc bắt đầu từ sự hợp tỏc giữa Trung Quốc và Liờn Xụ cũ. Tuy vậy, ngay từ khi bắt đầu, nguyờn tắc tự lực cỏnh s inh đó ăn sõu vào người dõn Trung Quốc. Do sự khỏc biệt về tư tưởng mà Trung Quốc và Liờn Xụ cũ đó cú sự đối lập nhau và khi Trun g Q uốc thực h iện bế quan tỏa cảng thỡ tinh thần độc lập tự chủ là phương thức phỏt triển cụng nghệ duy

nhất. Trong bối cảnh đú, quỏ trỡnh tớch lũy cụng nghệ của Trung Quốc k hụng nhữ ng khụng bị giỏn đoạn, m à cũn đạt đư ợc nhữ ng thành quả nhất định. Tro ng tỡnh hỡnh thiếu cụng nghệ, thiếu vốn, thiếu tài nguy ờn trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, nhưng cỏi m à T rung Q uốc k hụng thể t hiếu duy nhất là cú đội ngũ cỏn bộ đầy nhiệt huyết, cú kỹ luật và s ỏng tạo. Chớnh phủ Trung Quốc đó cú nhiều nổ lực gúp sức vào việc nõng cao tinh th ần khai phỏ, ý chớ lao động của t ập thể cỏn bộ. T rong m ột chừng mự c n hất định, Tru ng Quốc đó thực hiện được sự liờn kết sỏng t ạo cụng nghệ dựa vào người lao động và R&D dự a vào những nhà kỹ thuật cú trỡnh độ.

- Sự can thiệp của chớnh trị vào cụng nghệ, tr ong hơn 40 năm qua, ảnh hưởng của đư ờng lối chớnh trị đối với KH &CN rất lớn, cụ thể là “Cuộc C ỏch mạng Văn húa” và “Phỏi cỏnh hữu”. Những phong tr ào chớnh trị này gõy ra nhữ ng thiệt hại đối với tớch lũy cụng nghệ của Trung Quốc.

- Sự t ăng cư ờng cụng nghệ cụng nghiệp quõn sự cú ý nghĩa to lớn đối với việc duy trỡ vị thế của q uốc gia. Tr ong chiến lư ợc phỏt triển cụng nghệ nửa đầu nhữ ng năm 80, sự phỏt triển cụng nghệ quõn sự là vấn đề quan trọng nhất, nờn Trung Quốc đ ó coi nhẹ cụng nghệ dõn sinh và cụng nghệ thớch hợp… Vỡ thế đó cản trở việc nõng cao trỡnh độ, sức mạnh cụng nghiệp quốc gia. Việc theo đuổi cụng nghệ quõn sự đó lóng phớ rất nhiều tài nguyờn, ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển kinh t ế của Tr ung Q uốc.

- Sự t ỏch rời giữ a thể chế KH &CN và s ản xuất, dưới tỏc động của cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ trong một thời gian dài, nhiệm vụ của cỏc doanh nghiệp là tập trung vào s ản xuất, cũn cỏc cơ quan nghiờn cứu vẫn tiến hành nghiờn cứu như ng lại khụng tiếp xỳc với thế giới bờn ngoài. Sợi dõy liờn lạc duy nhất giữa

Một phần của tài liệu tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)