Đối tỏc cung cấp cụng nghệ

Một phần của tài liệu tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam (Trang 41 - 43)

B/ Ngành sản xuất mỏy cụng cụ (i) Thời k ỳ s ản xuất 1971-1980:

3.1.3 Đối tỏc cung cấp cụng nghệ

Xột trờn cỏc chỉ tiờu về quy mụ vốn, trỡnh độ cụng nghệ, phạm vi ảnh hưởng thị trư ờng th ế giới... th ỡ ở Việt Nam cũn cú quỏ ớt cỏc cụng ty xuyờn quốc gia lớn. Trong số 500 tập đoàn lớn nhất mà tạp chớ F ortune (Mỹ) bỡnh chọn hàng năm, ở Việt N am cho đến nay mới chỉ cú 10% s ố đú cú dự ỏn đầu tư và thiết lập cỏc quan hệ giao thương hàng hoỏ dịch vụ và cụng nghệ, trong khi đú ở Trun g Q uốc đó cú t ới 40% s ố này thực hiện đầu tư tức là vào khoảng 200 tập đoàn. D ĩ nhiờn, khụng thể phủ nhận đư ợc trờn một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu, cỏc TNC lớn đó thiết lập và

48%

13%6% 6%

33%

Mua trực tiếp bằng t iền

Đóng góp vào doanh ngh iệp dướ i hình th ức bằng phát minh, bản quyền

Chuyển giao toàn bộ dưới hình t hức đại lý Không ph ải các trường hợp trên

duy trỡ cỏc quan hệ kinh tế dài hạn với VIệt Nam. Vớ dụ trong lĩnh vực dầu khớ, nước ta đó cấp 33 giấy phộp cho cỏc tập đoàn dầu khớ lớn của thế giới theo hỡnh thức hợp đồng phõn chia s ản phẩm để thăm d ũ và kh ai thỏc dầu khớ chủ y ếu ở cỏc thềm lục địa Việt N am : Đ ú là cỏc tập đoàn hựng mạnh về tài chớnh và cụng nghệ nổi tiếng thế giới như Mobil (Mỹ), BP (A nh), Shell (Hà Lan – Bỉ), Total (Phỏp), Mishubishi (Nhật Bản) và Petronas (Malay xia). Trong lĩnh vự c cụng nghiệp ụ tụ, điện tử và vật liệu xõy dựng, Việt Nam đó thu hỳt được nhiều tạp đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc như M itsui, Mishubishi, LG, Samsung... từ cỏc tập đoàn nổi tiếng của M ỹ như Ford, Chrysler; từ Đức như Mercedes, OPEL… Trong lĩnh vực viễn thụng, những t ập đoàn hàng đầu của thế giới như Telstna (Úc), Siemen (Đức), Acatel (Mỹ)… đó cú dự ỏn đầu tư vào Việt N am… Điều đỏng kể nhất là cỏc tập đoàn lớn này do cú tiềm lự c hựng hậu về tài chớnh, cụng nghệ, kinh nghiệm tổ chức điều hành… luụn hoạt động theo một chiến lư ợc dài hạn. Do vậy cả những khi nền kinh tế nư ớc đối tỏc gặp khú khăn (như Việt Nam hiện nay), cỏc cụng ty này cú thể điều chỉnh chiến lư ợc đầu tư, giảm tiến độ thực hiện dự ỏn cũ và chư a triển khai cỏc dự ỏn mới… như ng rất hiếm khi rỳt vốn, từ bỏ sự hiện diện của m ỡnh. Vớ dụ trong lĩnh vực sản xuất ụ tụ ở Việt Nam, do t hị trường chư a được mở rộng, nhà nước cú chủ trương hạn chế mua sắm ụ tụ bằng vốn ngõn sỏch, do nhập khẩu ụ tụ nguyờn chiếc và qua sử dụng tràn lan… nờn 14 liờn doanh ụ tụ gặp khú khăn. Tuy vậy, từ một số liờn doanh là một số đối tỏc thuộc cụng ty vừa và nhỏ buộc phải chuyển nhượng hoặc ngừng sản xuất, cỏc tập đoàn lớn vẫn kiờn trỡ chờ đợi và tớnh đến khả năng t hu nhập của ngư ời dõn Việt N am trong t hập kỷ tới. Lực lượng cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia lớn hiện diện, theo đú rừ ràng đó gúp phần làm chậm lại tỡnh trạng đầu tư nư ớc n goài giảm sỳt ở Việt Nam hiện nay.

Cũn lại phần lớn cỏc dự ỏn đầu tư vào Việt Nam thường chỉ đạt quy mụ dưới 20 triệu U SD và thư ờng được thự c hiện bởi cỏc TNC Chõu Á. Cỏc lĩnh vực đầu tư chủ yếu, do đú khụng thể là nhữ ng ngành cụng nghệ cao, đũi hỏi vốn lớn mà ph ần đa là cỏc ngành điện tử, dệt may, nụng lõm hải s ản chế biến , dịch vụ du lịch và khỏch sạn

3.1.4. Đặc điểm chu yển giao cụng nghệ the o lĩnh vực 3.1.4.1 Lĩ nh vực dầu khớ:

Một phần của tài liệu tiểu luận chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động fdi thực trạng & giải pháp ở việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)